Nâng cao hiệu quả khai thác bộ sưu tập di sản thư tịch thăng long hà nội

93 251 0
Nâng cao hiệu quả khai thác bộ sưu tập di sản thư tịch thăng long   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa Công nghệ Thông tin trường tất điều kiện thuận lợi học tập mà Khoa Trường dành cho chúng em, sinh viên khóa học 2009 – 2013 chuyên ngành Thư viện – Thông tin Em vinh dự học tập nghiên cứu dìu dắt tập thể thầy cô cán nhân viên nhà trường em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ Thông tin đặc biệt thầy cô chuyên ngành Thư viện Thông tin, người dành tâm sức giúp đỡ em suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Thư viện Hà Nội các cán trung tâm Thư viện Hà Nội, người hỗ trợ đắc lực suốt trình em nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Chu Ngọc Lâm, người thầy định hướng nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp em thực khóa luận tốt nghiệp Những ý kiến sâu sắc dẫn quý báu thầy giúp đỡ em nhiều suốt thời gian hoàn thành tốt khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè nguồn động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình hỗ trợ em suốt chặng đường đầy thử thách Trong suốt trình thực khóa luận, em cố gắng khóa luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận dẫn thầy cô ý kiến đóng góp bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Ngát LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hoàn thành cố gắng nỗ lực thân với sự hướng dẫn tận tình thầy TS Chu Ngọc Lâm bạn bè thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận xin cam đoan không trùng với đề tài khác, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Người cam đoan Hoàng Thị Ngát DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TVHN Thư viện Hà Nội CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin UBND Ủy ban nhân dân NLTT Nguồn lực thông tin TT - TV Thư viện - Thông tin TVCC Thư viện công cộng NLTTĐC Nguồn lực thông tin địa chí MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DI SẢN THƯ TỊCH THĂNG LONG –HÀ NỘI TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI ĐỌC 1.1 Vài nét Thư viện Hà Nội 1.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển Thư viện Hà Nội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Hà Nội 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện Hà Nội 10 1.2 Những vấn đề chung Bộ sưu tập di sản Thư tịch Thăng Long –Hà Nội 12 1.2.1 Lịch sử Thăng Long – Hà Nội 12 1.2.2 Đặc điểm Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 17 1.2.3.Vai trò Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 20 1.3 Nhu cầu tin tài liệu Thăng Long – Hà Nội 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC BỘ DI SẢN THƯ TỊCH THĂNG LONG – HÀ NỘI TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 27 2.1 Thực trạng kho Thư tịch Thăng Long - Hà Nội 27 2.1.1 Tài liệu Thư tịch Thăng Long – Hà Nội truyền thống 28 2.1.2 Tài liệu Thư tịch Thăng Long – Hà Nội điện tử 34 2.2 Phương thức tổ chức Di sản Thư tịch Thăng Long Hà Nội 36 2.2.1 Thư tịch Thăng Long - Hà Nội truyền thống 37 2.2.2 Thư tịch Thăng Long - Hà Nội điện tử 39 2.3 Khai thác Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội 41 2.3.1 Kênh chuyển giao thông tin 41 2.3.2 Phương thức truy nhập thông tin 41 2.3.3 Hình thức phân phối thông tin 42 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khai thác sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 46 2.4.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật 46 2.4.2 Bộ máy tra cứu tin 46 2.4.3 Nguồn nhân lực 51 2.4.4 Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sưu tập Di sản Thư 51tịch Thăng Long – Hà Nội 51 2.4.5 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Thư viện Hà Nội 54 2.5 Nhận xét, đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 54 2.5.1.Ưu điểm 51 2.5.2 Nhược điểm 56 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC BỘ SƯU TẬP DI SẢN THƯ TỊCH THĂNG LONG – HÀ NỘI 58 3.1.Tăng cường bổ sung tài liệu Di sản Thư tịch Thăng Long Hà Nội 58 3.1.1 Bổ sung hạt nhân (Bổ sung ban đầu) 58 3.1.2 Bổ sung nguồn lực thông tin địa chí 59 3.1.3 Bổ sung hồi cố nguồn lực thông tin địa chí 61 3.2.Nâng cao chất lượng công tác lưu giữ, bảo quản 63 3.3.Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thu thập, quản lí, khai thác tài liệu Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 64 3.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin việc thu thập tài liệu 64 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin khâu công tác xử lý phục vụ 65 3.3.3 Lựa chọn phần mềm ứng dụng 66 3.3.4 Xây dựng trang Web địa chí 66 3.4 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin địa chí 68 3.4.1 Bồi dưỡng đào tạo cán thư viện chuyên nghiệp 68 3.4.2 Hướng dẫn, đào tạo người dùng tin địa chí 70 3.5.Cải tiến hình thức phục vụ phòng đọc 70 3.6.Xây dựng chế hợp tác, chia sẻ nguồn thông tin liên Thư viện 71 3.7.Các giải pháp hỗ trợ khác 73 3.7.1 Nâng cao nhận thức vai trò nguồn lực thông tin địa chí 73 3.7.2 Tăng cường kinh phí 74 3.7.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động địa chí 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỉ XXI kỉ Thông tin - Thư viện với kinh tế tri thức Thông tin ngày giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa định trực tiếp đến tồn phát triển quốc gia Quốc gia giàu có thông tin chắn quốc gia có đột phá vươn tới thành công phát triển kinh tế - xã hội Chính hoạt động Thông tin – Thư viện trọng chiến lược phát triển quốc gia giới Sách báo có vai trò quan trọng đời sống xã hội Sách báo công cụ đắc lực giúp người nhận thức cải tạo giới Lênin nói “Sách nguồn sức mạnh to lớn để nhận thức sống, gia đình, người, công cụ lao động…sách giúp nghiên cứu khứ, nắm vững tại, hiểu biết tương lai” Sách báo tài sản quý giá nên cần thu thập, báo tồn, khai thác truyền bá tộng rãi nhân dân Tất tài liệu cần thiết phải thu thập để có điều kiện quản lý, khai thác phục vụ nghiên cứu lưu giữ lâu dài Bên cạnh việc thu nhập, khai thác di sản thư tịch Thăng Long – Hà Nội vấn đề trở nên cấp thiết Việc khai thác, sử dụng di sản thư tịch Thăng Long –Hà Nội hoạt động có ý nghĩa quan trọng góp phần làm phong phú nguồn tài liệu Thăng Long – Hà Nội Ngoài ra, việc khai thác tài liệu Thăng Long – Hà Nội nhu cầu xã hội Việc khai thác tài liệu giúp cho bạn đọc dễ dàng tiếp cận với lịch sử hào hùng dân tộc, tái tạo lại thư tịch lịch sử hào hùng Thủ đô thiên niên kỷ qua, góp phần bảo tồn phát huy nhiều di sản văn hóa phi vật thể thủ đô đất nước, củng cố liệu, thông tin quan trọng giúp công tác nghiên cứu khoa học, điều tra quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội xứng đáng với vị Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến, trung tâm trị - văn hóa – khoa học giáo dục nước với vốn tư liệu sẵn có giúp Thư viện Hà Nội (TVHN) trở thành trung tâm thông tin Thăng Long – Hà Nội Để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người dùng tin, quan Thông tin - Thư viện nói chung thư viện Hà Nội nói riêng cần phải nghiên cứu bổ sung tư liệu Thăng Long – Hà Nội nói riêng cần phải nghiên cứu bổ sung tư liệu Thăng Long – Hà Nội thật có ích để đáp ứng nghiên cứu tin đa dạng, phong phú bạn đọc nhu người dùng tin khác Thư viện Hà Nội thư viện khác có nghiên cứu phát triển tự thân sở vật chất, vốn sách báo, tư liệu, hệ thống trí…trong trình hoàn thiện phát triển thư viện, nhu cầu khác chắn có nghiên cứu khai thác, phục vụ hoàn thiện kho tư liệu Đặc biệt với vị thư viện thủ đô nên việc khai thác tư liệu Thăng Long – Hà Nội lại trở nên cấp thiết bối cảnh kinh tế tri thức Đặc biệt từ ngày 01 tháng 08 năm 2008, theo nghị số 15 Quốc hội việc mở rộng địa giới sát nhập thêm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã tỉnh Hòa Bình TVHN bao gồm sở sở 1ở 47 Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội sở số 2B đường Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội Từ việc phát triển Thư viện Hà Nội nói chung phát triển mảng tài liệu địa chí nói riêng lại trở nên phong phú đa dạng Vì vậy, mà nguồn tài liệu địa chí đóng vai trò quan trọng hết, nguồn cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách thông tin nhiều lĩnh vực lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa để đưa kế hoạch phát triển thành phố Hà Nội rộng lớn cách toàn diện hôm tương lai Đề tài nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội nhiều nhà nghiên cứu, phần lớn đề tài thu thập, bảo quản vấn đề nâng cao hiệu khai thác mẻ, chưa nghiên cứu chuyên sâu, có tài liệu có liên quan Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, với phát triển vũ bão ngành công nghệ cao, đặc biệt ngành công nghệ thông tin, nghiên cứu bạn đọc thư viện thay đổi số lượng chất lượng, mức độ sử dụng khai thác tài liệu Thăng Long – Hà Nội nhiều mặt hạn chế Bởi để nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài liệu Thăng Long –Hà Nội, chọ đề tài “Nâng cao hiệu khai thác Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với kiến thức học trường, với tiếp thu học hỏi kế thừa tri thức người trước, đặc biệt với hướng dẫn nhiệt thành thầy giáo Tiến Sĩ Chu Ngọc Lâm Tôi hy vọng đề tài góp phần đưa giải pháp để nâng cao hiệu khai thác Bộ sưu tập di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 2.Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu thu thập, lưu giữ Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội có số tác giả nghiên cứu như: “Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long –Hà Nội ngàn năm” Thư viện Hà Nội nghiên cứu “Cơ sở giải pháp thu thập phát triển kho tài liệu Địa chí Thăng Long - Hà Nội” Trần Quang Bảo Chu Ngọc Lâm viết vào năm 1998 - 1999 Luận án Thạc Sĩ khoa học Thư viện “Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển Thủ đô” Nguyễn Ngọc Nguyên Hiện chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu giải pháp nâng cao hiệu khai thác Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội gây nên lãng phí to lớn, đặc biệt thời đại thời đại kinh tế tri thức ngày Liên kết để chia sẻ nguồn lực thông tin địa chí hệ thống quan Thông tin – Thư viện hoạt động hữu ích Phần lớn tư liệu địa chí bổ sung hồi cố từ nguồn này.Tuy nhiên, điều kiện nguồn kinh phí hạn hẹp, số lượng tư liệu ngày phát triển, với giá tư liệu tăng cao Sẽ thư viện bổ sung cách đầy đủ hết tài liệu địa chí, đáp ứng hết nhu cầu người dùng tin Từ thực trạng đặt cho TVHN phải chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với Đây giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện vốn tài liệu thư viện Xu thư viện tiến tới hợp tác để khai thác sử dụng nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng tin TVHN cần thiết lập mối quan hệ với quan như: Thư viện Quốc gia, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh,…để có sách chia sẻ nguồn lực thông tin cách tốt Trong điều kiện nay, việc thiết lập mối quan hệ quan gặp nhiều khó khăn TVHN thực tốt giải pháp hoàn thành vốn tài liệu địa chí mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu khai thác Bộ sưu tập di sản Thăng Long – Hà Nội Để tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin (NLTT) với quan TT - TV quan hệ thống thư viện công cộng (TVCC), TVHN cần phải thực công việc sau: + Xây dựng mục lục liên hợp NLTT có quan TT - TV hệ thống TVCC, cầu nối thư viện với công cụ tìm kiếm, khai thác hữu ích cho người dùng tin + Thực dịch vụ cung cấp tài liệu gốc cách chụp tài liệu thông qua phối hợp TVCC + Nâng cao chất lượng tổ chức, xử lý nguồn thông tin CSDL, thống sử dụng khổ mẫu chung trình xử lý nghiệp vụ, phần mềm quản lý Thư viện để có kế hoạch trao đổi, chia sẻ NLTT + Tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ TT -TV, cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu Ngoài việc chia sẻ NLTT với thư viện nước, TVHN cần tạo lập mối quan hệ với thư viện nước ngoài, TVCC thông qua hình thức trao đổi, đặt mua tài liệu để làm phong phú thêm NLTT nước nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người dùng tin Để làm việc đòi hỏi TVHN phải chuẩn bị tốt nhân lực, trình độ ngoại ngữ để tham gia có hội 3.7 Các giải pháp khác 3.7.1 Nâng cao nhận thức vai trò nguồn lực thông tin địa chí Công tác địa chí đặc trưng tiêu biểu thư viện tỉnh, thành phố, chiếm vị trí quan trọng hoạt động thư viện địa phương Do tài liệu địa chí có vai trò quan trọng nên việc nâng cao nhận thức nguồn lực thông tin địa chí ngày trọng bao gồm cán thư viện nói chung phòng địa chí nói riêng mà phải kể đến thành phần bạn đọc Để thực tốt TVHN cầ ý đến hoạt động sau: - Nâng cao trình độ nhận thức cán thư viện Vì họ cầu nối nguồn tài liệu địa chí với bạn đọc giúp họ tìm đến tài liệu mà cần, mặt khác bạn đọc thấy tài liệu địa chí ngày chiếm vị trí quan trọng thời gian gần - Tổ chức buổi tuyên truyền, giới thiệu sách mới, đồ, hương ước - Hướng dẫn bạn đọc sử dụng CNTT để tìm đến với tài liệu cho xác nhanh chóng - Có thể tổ chức buổi nói chuyện sách địa chí đến bạn đọc - Tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc tìm hiểu tài liệu địa chí cần tìm thấy vai trò cốt lõi tài liệu đời sống - Đa dạng hóa hình thức tài liệu có chứa thông tin đạt chất lượng cao 3.7.2 Tăng cường kinh phí TVHN cần tăng cường kinh phí để đầu tư cho hoạt động sau: - Sao chụp ấn phẩm thông tin địa chí quan thông tin thư viện khác - Mua, bán, trao đổi CSDL thư mục CSDL CD-ROM với quan khác - Biên soạn thảo thư mục lớn có giá trị - Tiếp thị quảng cáo sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí Cùng với việc tăng cường kinh phí, TVHN cần trang bị sở vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động thông tin thư viện TVHN cần tiến hành xây dựng sở hạ tầng thông tin với hệ thống máy tính trạm máy chủ mạnh, máy chụp nhân tài liệu, máy in, hệ thống máy đa phương tiện để trang bị cho phòng địa chí 3.7.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động địa chí Để tăng cường vốn tài liệu địa chí, việc tăng cường xã hội hóa hoạt động thư viện giải pháp thiếu được, nhằm thu hút nguồn đầu tư, đóng góp vốn tài liệu địa chí tổ chức, cá nhân nước thông qua việc tuyên truyền, quảng cáo hiệu phục vụ thư viện Xã hội hóa hoạt động địa chí góp phần cho việc tuyên truyền, phát huy giá trị tư liệu địa chí tầng lớp nhân dân Xã hội hóa công tác địa chí thư viện làm cho công tác thư viện trở thành công tác toàn xã hội, trở thành quan tâm, tham gia nguời, cấp, ngành, đoàn thể quần chúng vào trình thư viện Thực đường lối Chính phủ Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng, chủ trương xã hội hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa rõ phương hướng phát triển nghiệp văn hóa thông tin “Xã hội hóa hoạt động văn hóa hướng vào thu hút toàn xã hội, thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ cập văn hóa, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển mạnh mẽ, rộng khắp” Việc tăng cường nguồn lực thông tin địa chí nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tuợng người dùng tin khác tiếp cận với tài liệu họ cần Một số giải pháp như: - Cho phép tổ chức, cá nhân nước có quyền sử dụng vốn tài liệu thư viện phù hợp với quy chế thư viện - Sử dụng tài liệu chỗ cho mượn nhà - Tiếp nhận thông tin tài liệu thư viện thông qua hệ thống mục lục hình thức thông tin,tra cứu khác - Phục vụ tài liệu thông qua hình thức thư viện lưu động gửi gián tiếp qua bưu điện có yêu cầu, người cao tuổi, người tàn tật điều kiện đến thư viện - Tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện ngôn ngữ dân tộc - Tạo điều kiện cho người khiếm thị sử dụng tài liệu phù hợp - Biên soạn sách địa chí phổ thông Hà Nội để đưa vào giáo dục nhà trường, giúp em hiểu sâu sắc quê hương đồng thời giáo dục, khơi dậy niềm tự hào quê hương có ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương giàu đẹp Trên vấn đề thực trạng nguồn lực thông tin địa chí giải pháp để nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn lực thông tin địa chí TVHN để TVHN trở thành “trung tâm thông tin” tài liệu địa chí Muốn thực giải pháp này, trước hết đòi hỏi nỗ lực thân cán phòng địa chí tập thể cán TVHN Đồng thời cần có quan tâm, hỗ trợ cấp, ngành tổ chức nước Với hệ thống giải pháp thực thi đồng chắn TVHN xứng đáng trở thành địa đáng tin cậy cho bạn đọc nước yêu quý Hà Nội, mong muốn tìm hiểu Hà Nội ngàn năm văn hiến KẾT LUẬN Một nhiệm vụ quan trọng thư viện tỉnh, thành phố tổ chức hoạt động địa chí Công tác bao gồm việc thu thập, tổ chức khai thác cách đầy đủ loại hình tài liệu, thông tin hình thức Công tác nhằm mục đích bảo tồn khai thác phục vụ cho công tác lãnh đạo quản lý, nghiên cứu triển khai, hoạch định sách, kế hoạch văn hóa xã hội phát triển kinh tế công nghệ, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc công CNH - HĐH địa phương đất nước Ở Thủ đô, công tác địa chí bảo tồn, quảng bá phát huy văn hiến trí tuệ Thăng Long - Hà Nội phát triển bền vững Để làm tốt điều này, điều định phải thực tốt công tác tổ chức khai thác cách có hiệu nguồn lực thông tin địa chí Ý thức nghĩa vụ trách nhiệm lịch sử công tác địa chí, gặp nhiều vấn đề khó khăn, 40 năm qua TVHN thu hút nhiều lượng bạn đọc đến với thư viện, đạc biệt số lượng bạn đọc với nhu cầu tài liệu địa chí ngày tăng Với 16.000 tư liệu địa chí, với đủ loại hình, ngôn ngữ, nội dung phong phú đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội đối tượng bạn đọc Ngoài ra, thông qua tư liệu địa chí TVHN giúp đỡ quan thông tin đại chúng Trung Ương Hà Nội thông tin địa chí quý giá Để phát huy vai trò công tác địa chí với phát triển Thủ đô, để phục vụ tốt nhiệm vụ chiến lược thành phố phục vụ chiến lược phát triển tương lai Thư viện, TVHN cần phải đầu tư, phát triển nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí Trên sở nghiên thực trạng, tình hình khai thác yếu tố ảnh hưởng đến tài liệu Thăng Long - Hà Nội, nêu ưu điểm công tác phục vụ điểm tồn cần khắc phục, em đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí Thăng Long - Hà Nội Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ, em đưa phác thảo ban đầu giải pháp mang tính gợi mở Việc thực giải pháp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, tâm Thư viện quan tâm thành phố Hy vọng năm tới TVHN tiếp tục có kế hoạch sưu tầm, thu thập, tổ chức phục vụ để khai thác triệt để vốn tài liệu quý giá để xây dựng thư viện trở thành “trung tâm đọc sống động kho tư liệu tư liệu Thăng Long - Hà Nội” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức bảo quản vốn tài liệu, Đại học Văn hóa Hà Nội Kiều Văn Hốt, Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác tư liệu địa chí Hà Nội Chu Ngọc Lâm (1999), Cơ sở giải pháp thu thập phát triển kho tài liệu địa chí Thăng Long – Hà Nội: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Chu Ngọc Lâm, Trần Quang Bảo.- H.: Sở Văn hóa – Thông tin, Sở Khoa học Công nghệ môi trường Chu Ngọc Lâm (2001), Thư viện Hà Nội – 45 năm chặng đường, Tập san Thư viện, 2001.- Số 4.- t.2-4 Chu Ngọc Lâm (2003), Thực trạng số giải pháp tăng cường vốn tài liệu địa chí Thư viện Hà Nội, Chuyên khảo, H.: Văn phòng Ban đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, 39tr Trịnh Thị Loan (2012), Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 73tr Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu cổ Thư viện địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện Trần Hoài Nam (2013), Công tác tổ chức bảo quản tài liệu địa chí Thư viện Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV, 54tr Ngô Thị Hằng Nga (2004), Công tác bảo quản vốn tài liệu thư viện Quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nguyên (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển Thủ đô, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa,102tr 11 Hoàng Thị Kim Sinh (2012), Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tạp chí Thư viện Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 12 Dương Thị Thu Thủy (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 51tr 13 Nguyễn Thị Thư (2012), Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,68tr 14 Phạm Thị Tịnh (2006), Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội: Thực trạng giải pháp thu thập, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV, 64tr 15 Bùi Huyền Trang (2001), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Thủ đô, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngành Thông tin học quản trị thông tin, Trường Đại học Dân lập Đông Đô, 69tr 16 Lưu Minh Trị (2004), Tổ chức hành – quyền Thăng Long Hà Nội thời kỳ lịch sử, Thăng Long ngàn năm.- Số 21.- tr.29-31 17 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, NxbVăn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Báo cáo tổng kết công tác Thư viện Hà Nội năm (2012), Phòng Địa chí Thông tin tra cứu 19 Tạp chí Thư viện Việt Nam (2010l), Chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, (Số 5), tr.43 20 Website thư viện Hà Nội: http://www.thuvienhanoi.org.vn 21 Website: http://www.google.com 22 Website: http://www.thanglonghanoi.gov.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TUYÊN TRUYỀN, GIỚI THIỆU SÁCH TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Triển lãm ảnh hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Một số ảnh triển lãm Tham quan tranh ảnh tài liệu triển lãm Nói chuyện chuyên đề: “ Văn hóa Người Hà Nội” Triển lãm sách, báo, ảnh kỷ niệm 38 năm ngày giải phóng miền Nam Triển lãm sách báo chiến thắng Điện Biên Phủ không [...]... khai thác, sử dụng Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội tại Thư viện Hà Nội Nhiệm vụ: - Xác định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội tại Thư viện Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức, khai thác Bộ sưu tập Di sản Thư. .. thác Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác, phục vụ - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội Phạm vi: Nghiên cứu được tiến hành tại Thư viện Hà Nội 5 Phương pháp nghiên cứu... tịch Thăng Long – Hà Nội tại Thư viện Hà Nội 7 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội tại Thư viện Hà Nội và nhu cầu của người đọc Chương 2: Thực trạng tổ chức và khai thác bộ Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội tại Thư viện Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả. .. 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội CHƯƠNG 1 DI SẢN THƯ TỊCH THĂNG LONG – HÀ NỘI TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI ĐỌC 1.1 Vài nét về Thư viện Hà Nội 1.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển của Thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội được thành lập ngày 15/10/1956 với tên gọi ban đầu là “phòng đọc sách nhân dân” Thư viện đã qua rất nhiều lần thay... 2008) Tiêu biểu là những bộ sách 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Bách khoa thư viện Hà Nội, tủ sách Thăng Long - Hà Nội (với 100 tên sách), Tổng tập thư mục địa chí Thăng Long - Hà Nội (4 tập) , Lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Văn hóa Thăng Long - Hà Nội, 100 câu hỏi, đáp về Thăng Long - Hà Nội Dư địa chí, Bắc thành địa dư chí lục, Thư ng kinh phong vật chí, Hà Nội địa dư, trọn bộ 120 Tạp chí Nam Phong... pháp lệnh Thư viện (2000): Di sản Thư tịch là toàn bộ sách, báo, văn bản, chép tay, bản đồ, tranh, ảnh và các loại tài liệu khác đã và đang được lưu hành Như vậy, Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội là toàn bộ những tài liệu, sách báo, bản chép tay, bản đồ nói về Thăng Long - Hà Nội và những tài liệu được Thư viện Hà Nội xuất bản Hay nói cách khác: Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội là toàn bộ tài liệu... của Di sản thư tịch Thăng Long – Hà Nội Trong những di sản do tổ tien để lại thì di sản thư tịch Thăng Long – Hà Nội là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc Đây là kho tang văn hóa thành văn rất quý giá của thủ đô và đất nước Nguồn thư tịch này ghi lại quá trình đấu tranh dựng và giữ nước, cũng như các hoạt động xã hội khác của dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm Thăng Long – Hà Nội. .. thể tỉnh Hà Nội Chia thành các tỉnh Hà Đông, Hà Nam và trước đó đã tách hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận ra làm Thành phố Hà Nội Năm 1915, khu vực ngoại thành Hà Nội đổi thành huyện Hoàn Long, thuộc tỉnh Hà Đông Năm 1942 lại nhập vào thành phố Hà Nội và đổi tên là Đại lý đặc biệt Hà Nội, có thêm 22 xã tách từ Phủ Hoài Đức Năm 1945, thành lập UBND Thành phố Hà Nội, Hà Nội gồm 47 khu phố nội thành, và... phong trào cơ sở + Phòng Hành chính tổng hợp 1.2 Những vấn đề chung về bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội 1.2.1 Lịch sử Thăng Long – Hà Nội Hà Nội dựng trên đồng bằng đất bồi phù sa của sông Hồng, nên đến thời kỳ “đồ đá mới” cách đây khoảng 5000 năm mới có người ở Theo nhà nghiên cứu, nhà Hà Nôi học Nguyễn Vinh Phúc ông cho biết: Thăng Long hình thành từ đời nhà Lý 1010, lúc bấy giờ dân... Nhà nước Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê phân tích số liệu - Phương pháp quan sát, đánh giá 6 Ý nghĩa của khóa luận Ý nghĩa lí luận: Khóa luận góp phần khẳng định vai trò, giá trị của Bộ sưu tập di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội tại Thư viện Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá được thực trạng khai thác, sử dụng Bộ sưu tập di sản Thư tịch ... tầm quan trọng Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội Thư viện Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức, khai thác Bộ sưu tập Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội - Phân tích... giá trị Bộ sưu tập di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội Thư viện Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng Bộ sưu tập di sản Thư tịch Thăng Long – Hà Nội Thư viện Hà Nội Cấu... tịch Thăng Long Hà Nội 36 2.2.1 Thư tịch Thăng Long - Hà Nội truyền thống 37 2.2.2 Thư tịch Thăng Long - Hà Nội điện tử 39 2.3 Khai thác Di sản Thư tịch Thăng Long - Hà Nội

Ngày đăng: 08/11/2015, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan