Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm hà nội

44 423 0
Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẬM NHẢY CỦA NHẢY XA CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƢỜNG THPT CAO BÁ QUÁT GIA LÂM - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân khoa học sƣ phạm TDTT - GDQP Hƣớng dẫn khoa học Ngƣời thực LÊ XÔ VIỆT TH.S Hà Minh Dịu Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Xô Việt Sinh viên K32 TDTT - GDQP - Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Xin cam đoan sau: Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài đề cập, bàn luận nghiên cứu đến vấn đề: “ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa cho Nữ học sinh khối 11 trờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội” Các số liệu đưa đề tài số liệu hoàn toàn với thực tế sử lý phương pháp toán học thống kê Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Lê Xô Việt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông TDTT : Thể dục thể thao GDTC : Giáo dục thể chất UBTDTT - VN: ủy ban Thể dục thể thao - Việt Nam NXB : Nhà xuất SL : Số lượng CT/TW : Chỉ thị/ Trung ương ĐHSP : Đại Học Sư Phạm cm : Centimet DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết quan sát sư phạm sai lầm giai đoạn giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 100) Bảng 3.2: Kết vấn nguyên nhân sai lầm thường mắc học kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 10) Bảng 3.3: Tổng hợp kết hai phương pháp quan sát sư phạm phương pháp vấn sai lầm học tập kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Bảng 3.4: Kết đánh giá trình độ kỹ thuật thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” 100 học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát Bảng 3.5: Kết vấn lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 14) Bảng 3.6: Nội dung tập bổ trợ nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội Bảng 3.7: Tiến trình ứng dụng tập vào trình thực nghiệm (nA = nB = 23) Bảng 3.8: Kết kiểm tra test nhóm trước thực nghiệm (nA = nB = 23) Bảng 3.9: Kết kiểm tra test nhóm sau tuần thực nghiệm (nA = nB = 23) Bảng 3.10: Kết thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội trước sau thực nghiệm (nA = nB = 23) Biểu đồ 1: Kết test bật xa chỗ trước sau thực nghiệm (nA = nB = 23) Biểu đồ 2: Kết test chạy 30m xuất phát cao trước sau thực nghiệm (nA = nB = 23) Biểu đồ 3: Kết test Nhảy xa ưỡn thân trước sau thực nghiệm (nA = nB = 23) Biểu đồ 4: Kết thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội trước sau thực nghiệm (nA = nB = 23) MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 1.2 Khái niệm - vai trò tác dụng tập bổ trợ 1.3 Đặc điểm kỹ thuật giậm nhảy nhảy xa 1.4 Xu sử dụng tập bổ trợ thể thao nói chung giảng dạy môn nhảy xa nói riêng 11 Chương 2: Nhiệm vụ, phương pháp tổ chức nghiên cứu 13 2.1 Nhiệm vụ 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Tổ chức nghiên cứu 15 Chơng 3: Kết nghiên cứu 16 3.1 Thực trạng công tác giảng dạy học tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” học sinh khối 11 trường THPT 16 Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội 3.2 Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội 22 3.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá kết sau thực nghiệm 28 Kết luận kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 38 Phụ lục 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, nhằm giúp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Sức khỏe tốt nhân tố quan trọng việc phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục thể chất nhà trường phổ thông góp phần vào nghiệp thể dục thể thao đất nước, đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp thể thao học sinh Việt Nam quốc tế, mục tiêu Đảng Nhà nước + Ngày 24 tháng năm 1994 Ban chấp hành TW Đảng ban hành Chỉ thị số 36/CT/TW có nêu: “Ban cán Đảng giáo dục đào tạo Ban cán tổng cục thể dục thể thao phối hợp đạo tổng kết công tác giáo dục thể chất, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học cấp sở vật chất để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường học”… [1] Bộ giáo dục Đào tạo kết hợp với ủy ban thể dục thể thao tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm công tác giáo dục thể chất cho trường học cho thấy: GDTC học sinh năm qua có nhiều cố gắng nói chung nhiều yếu kém, bất cập Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, thiếu giáo viên, thiếu sở vật chất, sân bãi tập luyện Những năm qua, hoạt động TDTT học sinh tổ chức sôi nổi, hầu hết địa phương nước, góp phần tích cực vào việc giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ phát triển toàn diện, xây dựng nếp sống lành mạnh học sinh, góp phần giáo dục đạo đức, đẩy lùi tệ nạn xã hội Ngày đà phát triển đất nước, kinh tế nước nhà phát triển không ngừng, công đổi đất nước ngày thể rõ, người không dừng chỗ ăn no mặc đủ, mà phải ăn ngon mặc đẹp, nhu cầu đòi hỏi xã hội ngày phải cao khác TDTT phận quan trọng đời sống người góp phần giáo dục đào tạo người Ngay từ em chúng ta, cháu rèn luyện tư bản, tư ngắn Nhờ có tập luyện thể dục thể thao mà giáo dục cho em tính tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện thói quen tập luyện, người phát triển hoàn hảo, thân thể đẹp đẽ Thể thao bao gồm nhiều môn Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng bàn, Bóng rổ, Cầu lông, Bơi lội, Điền kinh… nói chung môn loại hình hoạt động phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp thiếu niên tham tập luyện, có môn tập theo tập thể, có môn cần cá nhân riêng lẻ tập luyện Ngày trường học, môn Điền kinh môn học bản, chiếm nhiều thời gian chương trình học khóa Bộ giáo dục Đào tạo đề Bởi vì, tập luyện Điền kinh giúp người phát triển toàn diện tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền… đặc biệt qua môn Nhảy xa phát triển tố chất thể lực phát triển khéo léo phối hợp động tác, tính xác qua học giai đoạn giậm nhảy, nhịp nhàng uyển chuyển thể qua bước chạy đà qua đặc điểm mà môn Nhảy xa môn học công tác GDTC nhà trường THPT Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” hoạt động phức tạp thể qua giai đoạn; giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy, giai đoạn bay không, giai đoạn rơi xuống hố cát phối hợp nhịp nhàng khó cho việc hình thành kỹ thuật Vì học môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” người học phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc: phương hướng biên độ, nhịp điệu, tốc độ động tác nỗ lực huy động tố chất thể lực tham gia thực động tác điều kiện tâm lý ổn định vững Trong môn học Điền kinh nói chung môn Nhảy xa nói riêng, yếu tố thể lực vấn đề kỹ thuật vô quan trọng định đến thành tích thi đấu Qua thực tế, công trình nghiên cứu khoa học TDTT chứng minh “Động tác kỹ thuật thục xác tiết kiệm sức, vận dụng phát huy khả dùng sức phối hợp, cảm giác không gian, thời gian vấn đề quan trọng đòi hỏi người tập mà nắm vững yếu lĩnh động tác” [5] Qua lý luận thực tiễn chứng minh rằng, trình tạo cho người học hình ảnh xác kỹ thuật động tác ban đầu, biện pháp rút ngắn thời gian hoàn thiện động tác, ngăn chặn sai lầm kỹ thuật Những năm học vừa qua, quan sát trực tiếp việc giảng dạy môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” trường THPT Học sinh trường THPT có nhiều em mắc phải sai lầm môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” vấn đề tồn mà dẫn đến học sinh học tập hạn chế nhiều học tập, thành tích chưa cao Để phù hợp với chương trình giảng dạy đáp ứng mục tiêu Bộ giáo dục Đào tạo, giáo dục cho em học sinh có sức khỏe tốt, đáp ứng mục tiêu học tập hướng nghiệp Theo chuyên gia môn Nhảy xa yếu tố quan trọng Nhảy xa kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy Đây giai đoạn quan trọng nhất, định đến thành tích VĐV, vấn đề nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ sửa chữa sai lầm trình nghiên cứu chúng tôi, góp phần nâng cao hiệu trình giảng dạy huấn luyện Trên thực tế có nhiều phương pháp giảng dạy tập Nhảy xa tập khắc phục để hoàn thiện kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy cho trường THPT chưa triệt để, địa bàn Gia Lâm - Hà Nội Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài: ứng dụng số tập bổ trợ phù hợp với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi với mục đích nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Đề tài nhằm xác định tập sở lựa chọn phù hợp với Nữ học sinh THPT để nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa, phát triển thành tích Nhảy xa 29 Bài tập nhảy đổi chân lên bục cao 20 - 25 cm - Mục đích: Giúp học sinh phát triển thể lực, sức mạnh cổ chân đùi - Yêu cầu: Thực tập - Khối lượng: Thực 10 - 15 lần x tổ Bài tập gánh tạ - 10 kg bật nhảy đổi chân - Mục đích: Phát triển sức mạnh chân, đùi - Yêu cầu: Khi bật lên cao duỗi thẳng cổ chân đổi chân nhanh - Khối lượng: Mỗi học sinh thực 10 - 13 lần x tổ 10 Chạy đường chạy đánh dấu - bước cuối tăng tốc độ tối đa - bước cuối - Mục đích: Hình thành cảm giác nhịp điệu bước cuối đà - Yêu cầu: Đạt tốc độ tối đa bước cuối đà - Khối lượng: Thực vòng phút 11 Chạy tốc độ cao 40 - 60 m x lần -Mục đích: Nhằm tăng dần tốc độ đến cực đại giai đoạn sau - Yêu cầu: Thực nghiêm túc tập 12 Chạy 30 - 50 m xuất phát cao x lần - Mục đích: Phát triển sức mạnh 13 Bài tập bật chân bục lò xo - Mục đích: Cảm giác thời gian giậm nhảy khả phối hợp bắp - Yêu cầu: Khi thực chân lăng tay giữ nguyên tư giai đoạn giậm nhảy - Khối lượng: Thực 15 lần x tổ * Nhóm tập khác 14 Các trò chơi - Mục đích: Vui chơi, giải trí qua nhằm phát triển tố chất thể lực 30 - Yêu cầu: Học sinh nhiệt tình tham gia, thực lượng vận động trò chơi Sau lựa chọn bước đầu 14 tập, tiến hành vấn 14 chuyên gia, nhà khoa học, giáo viên môn trường THPT Cao Bá Quát, theo phương pháp gián tiếp dùng phiếu hỏi để xác định mức độ tối ưu tập Kết vấn thể bảng sau Bảng 3.5: Kết vấn lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” (n = 14) TT NộI DUNG PHỏNG VấN Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy Chạy chậm thực tăng dần từ - bước giậm nhảy kết hợp động tác tay, chân Chạy - bước giậm nhảy cho đầu chạm vật giới hạn cao Chạy toàn đà đặt chân giậm nhảy ván Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào - bước (Qua - rào) 11 Chạy qua rào thấp, khoảng cách rào - bước (Qua - Bật cao thu gối cát Bài tập nhảy đổi chân lên bục cao 20 - 25 cm Bài tập gánh tạ - 10 kg bật nhảy đổi chân Chạy đường chạy đánh dấu - bước cuối tăng tốc độ tối đa - bước cuối Chạy tốc độ cao 40 - 60 m x lần 12 13 14 Chạy 30 - 50 m xuất phát cao x lần Bài tập bật chân bục lò xo Các trò chơi 10 KếT QUả Đồng ý Tỷ lệ % 14 100 13 92,9 14 100 12 85,7 42,9 35,7 11 13 78,6 14,3 92,9 14 100 21,4 12 14 13 85,7 100 92,9 31 Dựa theo kết vấn xác định tập ứng dụng nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, chọn tập có tỷ lệ 70 % trở lên để đưa vào giảng dạy giai đoạn thực nghiệm là: 1, 2, 3, 4, 7, 9, 10, 11, 13, 14 Các tập cụ thể bảng sau: Bảng 3.6: Nội dung tập bổ trợ nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” cho Nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội TT Nội dung Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy chân lăng phối hợp với đánh tay Chạy chậm thực tăng dần từ – Bước giậm nhảy kết hợp động tác tay, chân Chạy – bước giậm nhảy cho đầu chạm vật giới hạn cao Chạy toàn đà thực đặt chân giậm nhảy ván Bật cao thu gối cát Bài tập gánh tạ – 10kg bật nhảy đổi chân Chạy đường chạy đánh dấu – bước cuối tăng tốc độ tối đa – bước cuối Chạy 30 - 50 m xuất phát cao x lần Bài tập bật chân bục lò xo Các trò chơi Số lần lặp lại - 10 - 10 Lƣợng vận động Tổ lặp Quãng nghỉ lại (phút) 1’ 1’ 1’ 10 - 15 4’ - 10 5’ - 10 Yêu cầu Đúng yếu lĩnh động tác tư thân người Đúng yếu lĩnh động tác tư thân người đặt chân giậm xác Thực kỹ thuật động tác, ý nâng cao trọng tâm thể Học sinh đặt chân ván giậm Bật thật cao thu gối sát ngực Khi bật lên cao duỗi thẳng cổ chân đổi chân nhanh Đạt tốc độ tối đa bước cuối đà 3-5 2’ 10 - 15 10 phút 4’ Thực nghiêm túc tập Khi thực chân lăng tay giữ nguyên tư giai đoạn giậm nhảy Học sinh nhiệt tình tham 32 gia, thực lương vận động trò chơi 10 3.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá kết sau thực nghiệm 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập bổ trợ lựa chọn, tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm tổ chức tuần sân tập trường THPT Cao Bá Quát - Gia lâm - Hà Nội Đối tượng gồm 46 Nữ sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát Bước vào thực nghiệm chia thành nhóm: Nhóm thực nghiệm: 23 Nữ học sinh Nhóm đối chứng: 23 Nữ học sinh nhóm có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập khác nhóm đối chứng thực theo giáo án bình thường, nhóm thực nghiệm thực theo giáo án chúng tôi, tuần tập luyện buổi, buổi khóa buổi ngoại khóa, buổi 45 phút thực tuần 33 Bảng 3.7: Tiến trình ứng dụng tập vào trình thực nghiệm (nA = nB = 23) Tuần Giáo án TT 1 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bài tập Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy chân lăng phối hợp với đánh tay Chạy chậm thực tăng dần từ – Bước giậm nhảy kết hợp động tác tay, chân Chạy – bước giậm nhảy cho đầu chạm vật giới hạn cao Chạy toàn đà thực đặt chân giậm nhảy ván Bật cao thu gối cát Bài tập gánh tạ 15 – 20kg bật nhảy đổi chân Chạy đường chạy đánh dấu – bước cuối tăng tốc độ tối đa – bước cuối Chạy 30 - 50 m xuất phát cao x lần Bài tập bật chân bục lò xo * * * * * * Kiểm tra ban đầu * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Kiểm tra kết thúc 34 10 Các trò chơi * * * * * * 35 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá kết tập luyện nhóm qua thực nghiệm, tiến hành bước sau * Lựa chọn test đánh giá Trước thực nghiệm bắt đầu, tiến hành xác định số phân nhóm Qua tham khảo tài liệu xác định test đánh sau: - Chạy 30m xuất phát cao (s): Đánh giá lực tốc độ - Bật xa chỗ (m): Đánh giá sức mạnh bột phát lực phối hợp tay, chân, thân người - Nhảy xa ưỡn thân (m): Đánh giá thành tích lần nhảy Thông qua vấn giáo viên, chuyên gia có tổng số phiếu 12, phát 12 phiếu, thu 12 phiếu Kết thu tổng số 11/12 ý kiến thầy cô tán thành tiêu chiếm tỷ lệ 91,6% Sau xác định số phân nhóm thực nghiệm đánh giá hiệu tập bổ trợ, phân nhóm theo chia ngẫu nhiên Tiếp dùng số kiểm tra dùng thuật toán so sánh số trung bình để kiểm tra tính đồng nhóm, kiểm tra xử lý số liệu kiểm tra ban đầu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết kiểm tra test nhóm trƣớc thực nghiệm (nA = nB = 23) Thông số toán thống kê XA  XB  Đối tƣợng kiểm tra Test ttính P Nhóm A Nhóm B Nhảy xa ưỡn thân (cm) 282,1  5,65 280,5  5,65 1,020 0,05 Bật xa chỗ (cm) 179,2  3,114 180,1  3,114 1,182 0,05 Chạy 30m xuất phát cao (s) 5,35  0,22 5,41  0,22 1,048 0,05 36 Qua bảng cho ta thấy số kiểm tra có ttính < tbảng (t= 1,960) ngưỡng xác suất P  0,05 Do khác biệt thể lực nhóm ý nghĩa ngưỡng xác suất P  5% Hay nói cách khác nhóm đối chứng thực nghiệm có trình độ kỹ thuật thể lực tương đối Chúng chia làm nhóm Nhóm đối chứng (A) gồm 23 em Nữ học sinh tập tập theo chương trình phân phối giáo dục đào tạo ban hành Nhóm thực nghiệm (B) gồm 23 em Nữ học sinh tập tập bổ trợ lựa chọn Sau tuần thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết thúc nội dung môn học nhóm với test trước thực nghiệm Số liệu thu sau kiểm tra phương pháp so sánh tự đối chiếu thu kết sau: Bảng 3.9: Kết kiểm tra test nhóm sau tuần thực nghiệm (nA = nB = 23) Thông số toán thống kê XA  XB  Nhóm A Nhóm B Nhảy xa ưỡn thân (cm) 287,4  4,12 292,5  4,12 Bật xa chỗ (cm) 183,3  4,139 Chạy 30m xuất phát cao (s) 5,27  0,19 ttính p 4,200 0,05 186,2  4,139 2,452 0,05 Đối tƣợng kiểm tra Test 5,14  0,19 2,355 0,05 Qua bảng 3.9 cho ta thấy kết test có ttính > t bảng ( t = 1,960) ngưỡng xác suất P  5% Điều chứng tỏ khác biệt hai nhóm đối chứng thực nghiệm Hay nói cách khác thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Nữ học sinh nhóm thực nghiệm vượt trội hẳn so với nhóm đối chứng 37 188 183 186 186 184 182 180 180 179 2 178 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 176 174 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 1: Kết test bật xa chỗ trƣớc sau thực nghiệm (nA = nB = 23) 5.45 5.4 5.35 5.3 5.25 5.2 5.15 5.1 5.05 5.35 5.4 5.27 5.14 Trước thực nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 2: Kết test chạy 30m xuất phát cao trƣớc sau thực nghiệm (nA = nB = 23) 38 294 292 290 288 286 284 282 280 278 276 274 292 287 282 280 51 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 3: Kết test Nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” trƣớc sau thực nghiệm(nA = nB = 23) Tóm lại: Qua so sánh kết test bật xa chỗ, test chạy 30m xuất phát cao test Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thời điểm trước sau thực nghiệm Chúng thấy thành tích kỹ thuật nhóm thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm tăng lên rõ rệt hẳn thành tích nhóm đối chứng Qua khẳng định hệ thống tập bổ trợ đưa vào thực nghiệm có hiệu việc giảng dạy giai đoạn giậm nhảy để nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội Điều thể thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” tăng lên rõ rệt (thành tích thể phần phụ lục) Vậy tập mà lựa chọn ứng dụng cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát phù hợp có khả thực thi 39 Bảng 3.10: Kết thành tích Nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” Nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội trƣớc sau thực nghiệm (nA = nB = 23) Thời điểm Chỉ số Trước thực nghiệm Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN (A) (B) (A) (B) 282,1 280,5 287,4 292,5 X (cm) 294 292 290 288 286 284 282 280 278 276 274 Sau thực nghiệm 292 287 282 280 Trước thực nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 4: Kết thành tích Nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” Nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội trƣớc sau thực nghiệm (nA = nB = 23) Kết luận: Qua bảng 3.10 biểu đồ ta thấy thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” nhóm đối chứng có tăng không đáng kể Ngược lại nhóm thực nghiệm thực theo tập đưa tăng lên rõ rệt 40 Kết luận kiến nghị Kết luận Để nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cần vận dụng nhiều tập phát triển thể lực, kỹ thuật chuyên môn Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn qua đánh giá thực tế tập luyện, lựa chọn tập bổ trợ sau: Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy (từ tư đặt bàn chân giậm đến nâng chân lăng động tác đánh tay) Học sinh từ thực đặt bàn chân giậm sau nâng chân lăng phối hợp với đánh tay Chạy chậm thực tăng dần từ - bước giậm nhảy kết hợp động tác tay, chân Chạy - bước giậm nhảy cho đầu chạm vật giới hạn cao Chạy toàn đà thực đặt chân giậm nhảy ván Bật cao thu gối cát Bài tập gánh tạ 15 - 20kg bật nhảy đổi chân Chạy đường chạy đánh dấu - bước cuối tăng tốc độ tối đa – bước cuối 8.Chạy 30 - 50 m xuất phát cao x lần Bài tập bật chân bục lò xo 10 Các trò chơi vận động Kiến nghị Hệ thống tập để nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” lựa chọn ứng dụng tập thể đánh giá phù hợp với điều kiện nhà trường Vì bổ sung thực trình giảng dạy, huấn luyện cho học sinh học môn Nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” 41 Tổ chức cho em thêm giời học ngoại khóa, tạo điều kiện cho em học TDTT, giúp cho viêc cân đối thể, điều kiện cho việc học tập đạt kết tốt 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH TW Đảng, Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 24 tháng năm 1994 công tác TDTT giai đoạn Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí tập thể tác giả (1996), SGK điền kinh dùng cho sinh viên, NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí tập thể tác giả (1984), Tìm hiểu Điền kinh giới, NXB TDTT Hà Nội Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp, Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV (1987) NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Phi Lin - Nguyễn Hưng dịch (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh cộng (2000), Lịch sử TDTT, NXB TDTT Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn (1998), Lý luận phương pháp TDTT, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Đức Văn (1987), Toán học thông kê, NXB TDTT Hà Nội 11 Một số luận văn tốt nghiệp sinh viên trường TDTT 43 PHỤ LỤC Thành tích Nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng Thành tích trung bình ban đầu hai nhóm thực nghiệm đối chiếu Đối chiếu Thực nghiệm XA XB Nhảy xa ưỡn thân (cm) 282,1 280,5 Bật xa chỗ (cm) 179,2 180,1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 5,35 5,41 Nhóm Test Thành tích trung bình hai nhóm sau thực nghiệm Đối chiếu Thực nghiệm XA XB Nhảy xa ưỡn thân (cm) 287,4 292,5 Bật xa chỗ (cm) 183,7 186,2 Chạy 30m xuất phát cao (s) 5,27 5,14 Nhóm Test [...]... vấn đề trên chúng tôi tìm ra một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” giúp cho quá trình tập luyện và thi đấu của học sinh đạt hiệu quả cao 27 3.2 Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” cho Nữ học sinh trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội 3.2.1 Cơ sở lựa chọn bài tập bổ trợ Do thực tế giảng dạy và... hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu + Trường ĐHSP Hà Nội 2 + Trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội 2.3.4 Phạm vi nghiên cứu 46 Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội 20 CHƢƠNG 3 KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1 Thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn Nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” của học sinh khối 11 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội 3.1.1 Thực trạng... môn Nhảy xa nói riêng 17 CHƢƠNG 2 NHIệM Vụ, PHƢƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích trên đề tài đề ra các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội -Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa. .. chọn những bài tập có tỷ lệ 70 % trở lên để đưa vào giảng dạy trong giai đoạn thực nghiệm đó là: 1, 2, 3, 4, 7, 9, 10, 11, 13, 14 Các bài tập được cụ thể ở bảng sau: Bảng 3.6: Nội dung bài tập bổ trợ nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ƣỡn thân” cho Nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội TT Nội dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy chân lăng... nhập số liệu cần thiết trong thực nghiệm để giúp cho việc rút ra được các kết luận chính xác 2.2.3 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm Chúng tôi sử dụng phương pháp này để kiểm tra thành tích học tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội Từ đó có cơ sở để đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa Đồng... Thực nghiệm được tổ chức 6 tuần tại sân tập của trường THPT Cao Bá Quát - Gia lâm - Hà Nội Đối tượng gồm 46 Nữ sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát Bước vào thực nghiệm chúng tôi chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm: 23 Nữ học sinh Nhóm đối chứng: 23 Nữ học sinh 2 nhóm có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập là như nhau nhưng chỉ khác nhóm đối chứng thực hiện theo giáo án bình thường,... + Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2010 đến tháng 04/2010 Tiến hành quan sát sư phạm, phỏng vấn để xác định và ứng dụng các bài tập bổ trợ để nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa, tiến hành thực nghiệm và sử lý số liệu + Giai đoạn 3: Từ tháng 04/2010 đến tháng 05/2010 Hoàn thiện và bảo vệ luận văn trước hội đồng khoa học 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy. .. trong quá trình tiến hành giải quyết và vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Chúng tôi sử dụng phương pháp này để quan sát việc giảng dạy, và học tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội Từ đó có cơ sở để đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa Đồng thời sử dụng phương pháp này... 35,3% 11, 8% 82,4% 60% 60% 100% 17,6% 20% Thông qua bảng trên, chúng tôi thấy phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn cũng như việc xác định kết quả học tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội - Số người mắc sai lầm chiếm tỷ lệ cao - Thời gian sử dụng bài tập bổ trợ tương đối phù hợp nhưng số lượng bài tập bổ trợ còn chưa phong phú, chưa tận dụng. .. các phương tiện tập luyện - Học sinh chưa nắm được các khái niệm kỹ thuật và chưa có cảm giác về khả năng phối hợp động tác, cảm giác thời gian và không gian khi thực hiện động tác 26 3.1.3 Kiểm tra thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên về kết quả học tập của 56 Nữ học sinh gồm 50 (nữ) , đồng thời ... dạy học tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” học sinh khối 11 trường THPT 16 Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội 3.2 Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học. .. tập môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội -Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học. .. Lâm - Hà Nội Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy xa cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan