UNG DUNG MOT SO BAI TAP BO TRO NHAM NANG CAO HIEU QUA GIAM NHAY CUA NHAY XA CHO NU HOC SINH KHOI 11
TRUONG THPT CAO BA QUAT
GIA LAM - HA NOI
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HQC
Chuyén nganh: Cw nhan khoa hoc su pham TDTT - GDQP
Hướng dẫn khoa học Người thực hiện
TH.S Hà Minh Dịu LE XO VIET
Trang 2LOI CAM DOAN
Tên tôi là: Lê Xô Việt
Sinh viên K32 TDTT - GDQP - Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 2
Xin cam đoan như sau:
1 Đề tài nghiên cứu khoa học này của tôi là đề tài đầu tiên đề cập, bàn
luận và nghiên cứu đến vấn đề: “ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa cho Nữ học sinh khối II trờng THPT
Cao Bá Quát — Gia Lâm — Hà Nội ”
2 Các số liệu đưa ra trong đề tài này là những số liệu hoàn toàn đúng
với thực tế và đã được sử lý bằng phương pháp toán học thống kê
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
Trang 3Co WnN Dn FW NY = THPT : Trung hoc phé théng TDTT : Thể duc thé thao GDTC : Giáo dục thể chất UBTDTT - VN: ủy ban Thể đục thể thao - Việt Nam NXB : Nhà xuất ban SL : Số lượng
CT/TW : Chi thi/ Trung uong
DHSP : Dai Hoc Su Pham
Trang 4DANH MUC BANG BIEU
Bang 3.1: Két qua quan sat su pham vé nhiing sai 14m trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa kiểu “won than” (n = 100)
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn về những nguyên nhân và sai lầm thường mắc trong khi học kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân”
(n= 10)
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả của hai phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn về những sai lầm trong học tập kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân”
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá về trình độ kỹ thuật và thành tích Nhảy xa
kiểu “ưỡn thân” của 100 học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát
Bảng 3.5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập bố trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 14)
Bảng 3.6: Nội dung bài tập bổ trợ nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội
Bảng 3.7: Tiến trình ứng dụng các bài tập vào quá trình thực nghiệm (Na = Ng = 23) Bang 3.8: Kết quả kiêm tra các test của 2 nhóm trước thực nghiệm (nA= ng = 23) Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra các test của 2 nhóm sau 6 tuần thực nghiệm (Na = Ng = 23)
Bang 3.10: Kết quả thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội trước và sau thực nghiệm (nạ = ng = 23)
Trang 5(Na = Ng = 23)
Biểu đồ 3: Kết quá test Nhảy xa ưỡn thân trước và sau thực nghiệm
(Na = Ng = 23)
Biểu đồ 4: Kết quả thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học
sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội trước và sau thực
Trang 6MUC LUC Trang Dat van dé 1
Chương 1: Tong quan các van đê nghiên cứu 5
1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 5 1.2 Khái niệm - vai trò tác dụng của bài tập bỗ trợ 7
1.3 Đặc điểm kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa 9
1.4 Xu thế sử dụng các bài tập bố trợ trong thé thao nói chung và
trong giảng dạy môn nhảy xa nói riêng 11
Chương 2: Nhiệm vụ, phương pháp và tô chức
nghiên cứu 13
2.1 Nhiệm vụ 13
2.2 Phương pháp nghiên cứu 13
2.3 Tô chức nghiên cứu 15
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 16
3.1 Thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn Nhảy xa
kiểu “ưỡn thân” của học sinh khối 11 trường THPT 16
Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội
3.2 Lựa chọn và ứng dụng một số bai tập nhằm nâng cao
hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh
trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội 22
3.3 Tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả sau thực nghiệm 28
Kết luận và kiên nghị 36
Tài liệu tham khảo 38
Phụ lục 39
Trang 7Giáo dục thé chat là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào
tạo, nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức Sức khỏe tốt là nhân tố quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp xây đựng và bảo vệ tổ quốc Giáo dục thé chất trong nhà trường phố thông đã góp phần vào sự nghiệp thể duc thé thao của đất nước, đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp thể thao của học sinh Việt Nam và quốc tế, đó là mục tiêu của Đảng và Nhà nước
+ Ngày 24 tháng 3 năm 1994 Ban chấp hành TW Đảng đã ban hành
Chỉ thị số 36/CT/TW có nêu:
“Ban cán sự Đảng bộ giáo dục và đào tạo và Ban cán sự tổng cục thể
dục thể thao phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác giáo dục thể chất, cải tiễn chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Đào tạo giáo viên thể
dục thể thao cho trường học các cấp những cơ sở vật chất để thục hiện chế độ giáo dục thé chat bat buộc ở tắt cả các trường học” [I]
Bộ giáo đục và Đào tạo kết hợp với ủy ban thể dục thê thao đã tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm công tác giáo dục thể chất cho các trường học cho thấy:
GDTC học sinh những năm qua tuy đã có nhiều cố gắng nhưng nói
chung còn nhiều yếu kém, bất cập Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng
đó, như thiếu giáo viên, thiếu cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện
Những năm qua, hoạt động TDTT trong học sinh đã được tô chức sôi
nổi, hầu hết các địa phương trong cá nước, góp phần tích cực vào việc giáo
dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ phát triển toàn điện, xây dựng nếp sống lành mạnh
Trang 8Ngày nay trên đà phát triển của đất nước, nền kinh tế của nước nhà được phát triển không ngừng, công cuộc đổi mới đất nước ngày càng thê hiện rất rõ, con người không dừng ở chỗ ăn no mặc đủ, mà còn phải ăn ngon mặc đẹp, thì nhu cầu đòi hỏi xã hội ngày phái cao hơn và khác hơn
TDTT là một bộ phận quan trọng của đời sống con người nó đã góp phần giáo đục và đào tạo con người mới Ngay từ khi con em chúng ta, các
cháu đã được rèn luyện các tư thế cơ bản, tư thế ngay ngắn Nhờ có tập luyện
thể dục thể thao mà giáo dục cho các em tính tập thé, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện thói quen trong tập luyện, con người được phát triển hoàn hảo, thân
thé dep dé hon
Thể thao bao gồm rất nhiều môn như Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng bàn, Bóng rổ, Cầu lông, Bơi lội, Điền kinh nói chung các môn này là loại hình hoạt động rất phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp thanh thiếu niên tham ra tập luyện, có những môn có thê tập theo tập thể, có những môn chỉ cần cá nhân ở riêng lẻ cũng có thể tập luyện được
Ngày nay trong các trường học, môn Điền kinh cũng là môn học cơ bản, chiếm nhiều thời gian nhất trong chương trình học chính khóa của Bộ giáo dục và Đào tạo đề ra Bởi vì, tập luyện Điền kinh giúp con người phát triển toàn điện các tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền đặc biệt qua mơn Nhảy xa ngồi phát triển những tố chất thể lực trên còn phát triển sự khéo léo phối hợp các động tác, tính chính xác qua học giai đoạn giậm nhảy, sự nhịp nhàng uyên chuyền thể hiện qua các bước chạy đà và cũng chính qua các đặc điểm trên mà môn Nhảy xa là môn học chính trong công tác GDTC của nhà trường THPT
Trang 9người học phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc: phương hướng biên độ, nhịp điệu, tốc độ động tác và sự nỗ lực huy động các tố chất thể lực tham gia thực hiện động tác trong điều kiện tâm lý ổn định vững chắc
Trong các môn học Điền kinh nói chung và môn Nhảy xa nói riêng, ngoài yếu tố thể lực ra thi van đề kỹ thuật là vô cùng quan trọng nó quyết định đến thành tích thi đấu Qua thực tế, các công trình nghiên cứu khoa học TDTT đã chứng minh rằng “Động tác kỹ thuật càng thuần thục chính xác thì càng
tiết kiệm sức, vận dụng và phát huy khả năng dùng sức phối hợp, cảm giác
không gian, thời gian là vẫn đề quan trọng đòi hỏi người tập không những cơ bản mà còn nắm vững yếu lĩnh động tác” [5] Qua lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, quá trình tạo cho người học những hình ảnh chính xác về kỹ thuật động tác ban đầu, là một trong những biện pháp rút ngắn thời gian hoàn thiện động tác, ngăn chặn những sai lầm kỹ thuật
Những năm học vừa qua, chúng tôi đã quan sát trực tiếp việc giảng dạy môn Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” trong các trường THPT Học sinh ở trường THPT có nhiều em mắc phải sai lầm trong môn Nháy xa kiểu “ưỡn thân” và đây cũng chính là vấn đề tồn tại mà dẫn đến học sinh học tập còn hạn chế nhiều về học tập, thành tích chưa cao Để phù hợp với những chương trình
giảng dạy đáp ứng mục tiêu của Bộ giáo dục và Đào tạo, giáo dục cho các em
Trang 10chọn bài tập bố trợ sửa chữa những sai lầm trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi, góp phần nâng cao hiệu quả quá trình giảng dạy và huấn luyện
Trên thực tế có rất nhiều phương pháp giảng dạy và các bài tập về Nhảy xa trong đó những bài tập khắc phục để hoàn thiện kỹ thuật giai đoạn
giậm nhảy cho các trường THPT hiện nay chưa được triệt để, nhất là trên địa
bàn Gia Lâm - Hà Nội
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ứng dụng một số bài tập bố trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nháy xa cho Nữ học sinh khối II trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lâm — Hà Nội”
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
ứng dụng một số bài tap bé trợ phù hợp với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi với mục đích là nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân”
Trang 11CHUONG 1
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi hoc sinh THPT
1.1.1 Đặc điểm tâm lý
ở lứa tuối này, trí tuệ các em mang tính nhạy bén và phát triển đến trình độ tương đối như người đã trưởng thành Tư duy của các em chặt chẽ và nhất quán Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong tập luyện xuất phát từ những động cơ đúng đắn Các em rất nhạy bén với những động tác, kỹ thuật mới Tuy nhiên tâm lý và suy luận thích triết lý lại đưa các em đến chỗ vội vàng thiếu khái quát, thiếu cơ sở thực tế, nên dẫn đến tình trang xa rời lý thuyết với
thực hành
Trí nhớ của các em thường không máy móc, khi học bài thường chú ý đến chủ đề và vạch ra giàn ý, rút ra ý chính gạch dưới chân, xây đựng sơ đồ
tóm tắt
Tưởng tượng các em phát triển mạnh, biểu tượng mang tính sáng tạo cao Các em có những ước mơ mới táo bạo và muốn làm những việc có ý nghĩa xã hội lớn lao Các em đã có tính độc lập trong suy nghĩ và hành động
mọi việc thường tỏ ra chủ động sáng tạo
ở lứa tuối này, các em tỏ ra mình là người lớn đòi hỏi mọi người xung quanh tôn trọng mình, tỏ ra mình là người hiểu biết, ưa hoạt động hơn so với quá trình ức chế, nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhưng lại chóng chán,
chóng quên và các em dễ bị môi trường bên ngoài tác động vào, tạo nên sự
đánh giá cao về mình, sự đánh giá cao đó sẽ gây tác động không tốt trong học tập và tập luyện thể dục thể thao Vì vậy, khi tiến hành công tác giáo đục TDTT cho lứa tuổi này cần phải uốn nắn nhắc nhở, chỉ bảo định hướng và
động viên các em hoàn thành tốt các nhiệm vụ kèm theo khen thưởng, động
Trang 1211
giảng dạy dần dần từng bước động viên hoc sinh tiếp thu chậm, từ đó các em tỏ ra không chán nản, có định hướng đúng và hiệu quả bài tập được nâng cao lên Trong quá trình giảng dạy, các giáo viên ở các trường cần chú trọng về sự phát triển cân đối cho các em học sinh
1.1.2 Đặc điểm sinh lý [6]
Đặc điểm nỗi bật về cơ sở sinh lý giải phẫu là sự hình thành giới tính ở
lửa tuổi này, cơ thể các em phát triển tương đối hoàn thiện nhưng chậm dần Chức năng sinh lý tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các bộ phận trong cơ thể cũng được nâng cao Nhưng do sự thay đổi phức tạp của sự phát triển cơ thé nên việc vận đụng các bài tập phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi
- Hệ thần kinh: ở lứa tuôi này đang phát triển và dần hoàn thiện như
người trưởng thành Tuy nhiên với một số bài tập bổ trợ đơn điệu cũng làm cho học sinh chóng mệt mỏi Hệ thần kinh giao cảm nhạy bén nên dễ bị tăng
do hồi hộp xúc động
- Hệ tuần hoàn: Buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh (mạch đập
của nam 70 — 80 lần/phút, nữ 75 — 85 lần/phút) Phản ứng của hệ tuần hoàn
tương đối rõ rệt, sau vận động huyết áp và mạch hồi phục nhanh
- Hệ hô hấp: Được hoàn chỉnh lưu lượng phút và dung lượng tim đập cao, tuy vậy tần số thở của học sinh lứa tuổi 17 — 18 cơ bản giống người lớn khoảng 12 - 14 lần/phút tuy nhiên cơ thể vẫn còn yếu, cho nên sức co giãn của lồng ngực chủ yếu các em thở bằng bụng Vì vậy trong tập luyện cần chú ý thở chậm thở sâu đề tăng cường cơ năng trong hô hấp
- Hệ tiêu hóa: Rất tốt, sự hấp thụ các chất dinh dưỡng qua tiêu hóa
nhanh và hiệu suất lớn
- Hệ bài tiết và điều hòa thân nhiệt: Hoạt động khá hiệu quả đặc biệt
Trang 13- Hé xương: ở thời kỳ này hệ xương đã phát triển nhanh và đột ngột, đàn tính của xương giảm, độ giãn của xương tăng, do hàm lượng Ma zíc phốt pho canxi trong xương tăng, xuất hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận của xương như xương cột sống Nên cùng với sự phát triển về chiều dài của cột sống thì khả năng biến đối của cột sống không giảm mà trái lại tăng thêm xu hướng cong vẹo
- Hệ cơ: ở giai đoạn này phát triển với tốc độ nhanh khối lượng và số
lượng tăng đáng kế các nhóm cơ nhỏ đã phát triển hơn so với hệ xương, ở thời
kỳ này cơ bắp phát triển nhanh, không đồng đều chủ yếu là các cơ lớn phát triển tương đối nhanh, như cơ đùi, cơ cánh tay Vì sự phát triển không đồng
đều đó nên khi tập luyện, người giáo viên, huấn luyện viên chú ý phát triển cơ
bắp cho các em
* Kết luận: Từ những đặc điểm tâm, sinh lý nói trên chúng tôi đã đề ra
các biện pháp tập luyện và sửa chữa kỹ thuật cho phù hợp với trình độ lứa
tuổi, khả năng tập luyện với khối lượng sao cho hợp lý, nhất là các bài tập bé
trợ chuyên môn để nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa ở lứa tuổi này, các em tránh tập luyện quá mức, quá sức sẽ gây ra phá vỡ định hình động tác Khối lượng không cao kỹ thuật đơn giản, sau đó tăng dần độ khó và khối
lượng bài tập lên
1.2 Khái niệm - vai trò tác dụng của bài tập bỗ trợ 1.2.1 Khái niệm
Cho đến nay khái niệm về bài tập bố trợ có những cách trình bày sau:
Theo lý luận và phương pháp giáo dục TDTT của PGS Nguyễn Toán
và TS Phạm Danh Tốn thì cho rằng: “ bài tập bố trợ là các bài tập phức hợp
các yếu tố của đối tượng thi đấu cùng các biến đạng của chúng, cũng như các
bài tập dẫn dắt động tác có chủ đích và có hiệu quả đến sự phát triển của tố
Trang 1413
Còn một số các nhà khoa học nước ngoài thì cho rằng: “bài tập bổ trợ còn là một trong những biện pháp giảng dạy, bao gồm các bài tập mang tính chuẩn bị cho vận động Bài tập mang tính dẫn dắt, bài tập mang tính chuyển đổi và bài tập mang tính tăng cường các tổ chất thê lực.” [7]
Theo chúng tôi, tuy có khác về cách trình bày nhưng luôn có sự thống
nhất về ý nghĩa Vậy ta có thê chốt lại về khái niệm bài tập bổ trợ là các bài
tập mang tính chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính chuyên đối và tính thể lực, mang tính chuyên biệt cho từng kỹ thuật và từng môn thê thao khác nhau
1.2.2 Vai trò, tác dụng của bài tập bố trợ
Theo các nhà khoa học, các chuyên gia thể thao thì các bài tập bố trợ là một biện pháp quan trọng trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật
Như chúng ta đã biết, một kỹ thuật thường cấu trúc các chuỗi động tác
có trình tự, có sự phối hợp, có liên quan, có tác động đến nhau Thúc đây hoặc
hạn chế nhau để cùng thực hiện một yêu cầu, yếu lĩnh kỹ thuật động tác nào
đó Một kỹ thuật khó thường gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, nhiều cử động
nên cùng một lúc người học không thể nào hình thành ngay các kỹ năng cũng như các đường mòn liên hệ trên vỏ đại não các cử động đó Do vậy, người ta phân nhỏ kỹ thuật, nhất là kỹ thuật phức tạp thành các giai đoạn động tác khác nhau
Trong môn Nhảy xa người ta phân kỹ thuật ra thành 4 giai đoạn: chạy
đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất
Trên cơ sở người học nắm bắt từng phần sau đó liên kết lại thành kỹ
thuật hoàn chỉnh ở mỗi giai đoạn kỹ thuật, để giúp người học hình thành
được kỹ thuật người ta sử dụng các bài tập bé tro:
- Mang tính chuẩn bị nhằm đưa người tập vào trạng thái sinh lý, tâm lý
Trang 15- Mang tính dẫn dắt nhằm làm cho người tập năm được yếu lĩnh từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến liên hoàn của một số kỹ
thuật cần học
- Mang tính chuyên đổi từ động tác này sang động tác khác với các không gian và thời gian khác nhau, nhằm tạo ra sự lợi dụng các khả năng đã có, hình thành ra các khả năng mới và có thê đáp ứng cho người học thực hiện thuận lợi các kỹ năng đã học, người ta còn cần tập các bài tập bổ trợ thé lực cho người tập
Vì vậy đi đôi với các bài tập bổ trợ chuyên môn nói ở trên, người ta cũng rất chú trọng đưa vào trong chương trình giáng dạy các bài tập để tăng cường một số tố chất thể lực chuyên môn cần thiết
1.3 Đặc điểm kỹ thuật giậm nhảy của nhầy xa
Nháy xa là môn thể thao dùng tốc độ chạy đà và sức bật của một chân
để đưa trọng tâm cơ thể lên một khoảng cách xa nhất Nhảy xa là hoạt động không có chu kỳ và các động tác không nối tiếp nhau bằng móc xích liên tục Vậy muốn có thành tích cao, đòi hỏi người tập phải có trình độ tập luyện cao về thể lực và kỹ thuật, người tập phải có tốc độ nhanh, sức bật tốt, biết phối hợp năng lực vận động với kỹ thuật một cách thuần thục Khi học tập cũng như huấn luyện Nhảy xa người ta chia thành 4 giai đoạn đó là: giai đoạn chạy đà, giai đoạn giậm nhảy, giai đoạn bay trên không và giai đoạn rơi xuống hố cát
Giậm nhảy được thực hiện trong thời gian ngắn, đây là phần khó khăn chủ yếu Nếu lúc giậm nhảy mà không pháp huy tối đa lực giậm nhảy thì tốc độ bay ra giảm do đó thành tích của người nhảy giảm ổi Trong lúc giậm nhảy, người nhảy cần cố gắng giữ chuyển động của chạy đà tạo nên, đặt chân
đúng ván, bật lên với góc (45) là tốt nhất Giậm nhảy cần phối hợp đồng thời
với động tác bước bộ, đánh tay, đầu giữ thắng không được ngửa ra sau hay
Trang 1615
Tóm lại: Nhảy xa là một liên kết kỹ thuật phức tạp là sự kết hợp giữa các giai đoạn Vì vậy trong giảng dạy và huấn luyện giai đoạn kỹ thuật giậm nhảy là nhiệm vụ quan trọng cấp bách hiện nay
1.3.1 Các yếu tố chỉ phối hiệu quả nắm bắt kỹ thuật giai đoạn giậm
nháy của nhảy xa
Theo các nhà khoa học TDTT của Liên Bang Xô Viết cũ như: Philin, Zaxiors, Pôpôp đã trình bày yếu tố chi phối việc nắm bắt kỹ thuật cũng như
nâng cao thành tích Nhảy xa là: [ 6 ]
1.3.1.1 Khả năng phối hợp vận động trong thực hiện động tác
Khả năng này được biếu hiện bước đầu ở động tác bật xa tại chỗ VDV muốn bật xa tại chỗ cần phối hợp nhịp nhàng giữa động tác tay, chân, thân người, đặc biệt là sự nhịp nhàng trong sự dùng sức cơ bắp
1.3.1.2 Phương hướng và mức độ dùng sức
Thành tích Nhảy xa về cơ bản phụ thuộc vào góc bay của tổng trọng tâm cơ thể khi rơi xuống và tốc độ bay ban đầu Mà tốc độ bay ban đầu phụ thuộc vào tốc độ đà tối đa có được trong lúc giậm nháy
V, sin 2a
&
- Độ xa của lần nhảy được tính theo cộng thức: S =
Trong đó: Vụ: là tốc độ bay ban đầu
đ: là góc độ bay
g: là gia tốc rơi tự do (g = 9,8m/s)
Trang 171.4 Xu thế sử dụng các bài tập bỗ trợ trong thể thao nói chung và trong
giảng dạy môn Nhảy xa nói riêng
Do vai trò tác dung to lớn nói trên của các bài tập bổ trợ đối với quá
trình giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật nên nhiều nước có nền công nghiệp phát triển đã đầu tư cải tiến vận dụng thành quả của các ngành khoa học khác
để tạo ra nhiều các bài tập bé trợ chuyên môn
- Hiện nay các nhà khoa học đã phát hiện mối quan hệ giữa ngũ quan (xúc giác, thính giác, khứu giác, thị giác, vị giác) đều có tác động quan trọng với việc nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo và phát triển các tố chất vận động Vì vậy ngoài việc dùng dụng cụ trực quan hoặc ngôn ngữ nhiều chuyên gia thể thao đã dùng ánh sáng, âm thanh tiếng động như trống, kèn trong tập luyện đề tác động vào tâm lý cũng như quá trình hưng phấn của người tập giúp cho việc
tập luyện bé tro đạt hiệu quả cao
Nhịp sinh học được các nhà khoa học Fuse và Swaplota (Mỹ) đề xuất vào thể kỷ thứ 19 Theo 2 ông: nếu tính từ ngày sinh thì cứ 23 ngày là một chu kỳ thể lực, 2§ ngày là một chu kỳ tình cảm, 33 ngày là một chu kỳ trí lực Nếu tập luyện vào nhịp sinh học cao nhất của thể lực, trí lực va tinh cam thì
hiệu quả sẽ cao hơn Còn các ngày khác cần có sự điều chỉnh thích hợp Khi
mở rộng kỹ năng cơ thể, nếu tập luyện vào thời điểm nhịp sinh học cao sẽ có hiệu quả cao nhất [ 5 ]
Tóm lại: Từ những xu thế trên, để nâng cao hiệu quả bài tập bổ trợ
Trang 1817
CHUONG 2
NHIệM Vụ, PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC NGHIÊN CứU
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích trên đề tài đề ra các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ I: Thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn Nhảy
xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh khối I1 trường THPT Cao Bá Quát - Gia
Lâm - Hà Nội
-Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh trường
THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi xác định phương pháp nghiên cứu sau:
2.2.1 Phương pháp phân tích và tông hợp tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu tông hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài, từ đó rút ra cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đảm bảo tính chính xác trong quá trình tiến hành giải quyết và vấn đề nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp quan sát sự phạm
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để quan sát việc giảng dạy, và học tập môn Nháy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lâm — Hà Nội Từ đó có cơ sở để đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa Đồng thời sử đụng phương pháp này để quan sát thu nhập số liệu cần thiết trong thực nghiệm để giúp cho việc rút ra được các kết luận chính xác
2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Chúng tôi sử dụng phương pháp này đề kiểm tra thành tích học tập môn
Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh khối I1 trường THPT Cao Bá Quát
Trang 19phương pháp này dé quan sat thu nhập số liệu cần thiết trong thực nghiệm dé giúp cho việc rút ra được các kết luận chính xác
2.2.3 Phương pháp điều tra phóng vấn
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa của Nữ học sinh Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp với các chuyên gia, các huấn luyện viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy và huấn luyện Trên cơ sở đó những ý kiến đóng góp cho việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu đảm bảo tính khách quan trong quá trình nghiên cứu
2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Chúng tôi sử đụng phương pháp này nhằm kiểm nghiệm, đánh giá hiệu quả của các buổi tập lựa chọn trong quá trình thực nghiệm
- Quá trình này được thực hiện bằng cách phân nhóm tiến hành thực
nghiệm
- Chúng tôi chọn Nữ học sinh hai lớp 11A5 va lop 11A8 - Tổng số có 46 em, mỗi nhóm 23 em
- Nhóm thực nghiệm là lớp 11A8, 23 em tập theo các bài tập và phương pháp mà chúng tôi đã lựa chọn
- Nhóm đối chiếu là lớp 11A5, 23 em tập theo các bài tập trong giảng
dạy theo phân phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành
2.2.5 Phương pháp toán học thống kê
Để giải quyết nhiệm vụ trên chúng tôi sử dụng các công thức sau, nhằm
Trang 2019 - Công thức tính phương sai: D(x-x) n-Ì ở ”= - Cơng thức tính độ lệch chuẩn: ö=4ø - Công thức: XA-X» " ở ở eo eo nN, Neg 2.3 Tổ chức nghiên cứu
2.3.1 Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 12/2009 đến tháng
05/2010 được chia lam 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2009 đến tháng 01/2010 Tham khảo phân tích đề tài, lựa chọn đề tải, xây dựng và bảo vệ đề cương
+ Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2010 đến tháng 04/2010 Tiến hành quan sát sư phạm, phỏng vẫn để xác định và ứng dụng các bài tập bổ trợ để nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa, tiến hành thực nghiệm và sử lý số liệu
+ Giai đoạn 3: Từ tháng 04/2010 đến tháng 05/2010 Hoàn thiện và bảo vệ luận văn trước hội đồng khoa học
2.3.2 Đối tượng nghiên cứu
Trang 21CHUONG 3 KéT QUả NGHIÊN CứU
3.1 Thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn Nhảy xa kiéu “won thân” của học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội
3.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy môn Nhấy xa kiếu “tốn thân” cho học sinh khối II trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội
Môn Điền kinh cũng như các môn học khác, nó là một môn thể thao lâu
đời, được phổ biến trên khắp Thế giới, với nhiều môn phong phú và và đa
dạng
Thay được tầm quan trọng và đồng thời muốn xây dựng một phong trào
thể thao rộng khắp và có tầm nhìn, Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa môn Điền kinh là một nội dung học bắt buộc đối với học sinh trong các trường THPT
trong cả nước trong đó có môn Nhảy xa - Đội ngũ giáo viên:
Đội ngũ giáo viên GDTC của trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm -
Hà Nội, là những thầy cô có chuyên môn nghiệp vụ tốt, dày đặn kinh nghiệm,
nhiệt tình và tâm huyết với nghề Nhà trường có 6 giáo viên chính dạy môn
GDTC, trong đó 5 giáo viên có trình độ đại học với thâm niên công tác từ 12
năm trở lên và 1 giáo viên có trình độ cao đẳng sư phạm TDTT với thân niên công tác dưới 8§ năm
- Cơ sở vật chất:
Qua 6 tuần thực tập tại trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà nội,
Trang 2221
thiết bị tập luyện cho các môn thể thao nói chung và môn Nhảy xa nói riêng là
tương đối đầy đủ, đảm bảo an toàn cho người tập luyện thể dục thể thao
Phong trào tập luyện các môn TDTT nói chung tổ chức thường xuyên
các em tham gia tập luyện nhiệt tình Vì vậy đã thu được kết quả tương đối
cao, đoạt giải ba môn Bóng rổ và giải nhì môn Điền kinh (chạy 100m) trong giải TDTT các trường THPT Thành phố Hà Nội Môn Nhảy xa nói riêng các em ít tham tập luyện hơn so với các môn bóng
3.1.2 Thực trạng việc sử dụng các bài tập bổ trợ trong giai đoạn giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy của nhây xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh khối I1 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội
Để tìm hiểu rõ và đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập bổ trợ, chúng tôi sử dụng 2 phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp phỏng vấn
3.1.2.1 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập bỗ trợ bằng phương
pháp quan sát sư phạm
Qua các buổi quan sát, chúng tôi sử dụng đồng hồ bắm giây và phiếu
ghi chép để thu nhập số liệu Đối tượng quan sát là hai lớp 11A5 và 11A8
Thời gian quan sát là các buổi tập ở giai đoạn giậm nhảy và ở giai đoạn hoàn thiện, mỗi buổi 45 phút Địa điểm quan sát ở trên sân tập của trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lâm — Hà Nội
Qua quan sát, chúng tôi thấy:
- Các bài tập bố trợ kỹ thuật được đùng là:
+ Đứng tại chỗ mô phỏng động tác tay kết hợp chân lăng
+ Đứng chân giậm nhảy trước (cách mép hồ cát (0,8 - 1,2 m), chân lăng sau Tạo đà và giậm nhảy vào hỗ cát (chạm cát bằng cả hai chân phối hợp với đánh tay)
Trang 23+ Chạy 5 - 7 bước vào ván giậm nhảy kết hợp với đánh tay xốc người lên cao
- Các bài tập bố trợ thể lực được dùng là : + Chạy nâng cao đùi [8m (nữ)
+ Chạy đạp thẳng chân sau (đạp sau) 20m(nữ) + Nhảy lò cò mỗi chân 30m x 5 lần + Chạy nhanh 30m x 5 lần + Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân (nam, nữ) 30 lần - Các bài tập bổ trợ chung: + Các bài tập cơ lưng, cơ bụng + Các trò chơi
- Thời gian thực hiện các bài tập bồ trợ từ 15 — 20 phút trong mỗi buôi tập trong đó khoảng 40% là dành cho tập luyện các bài tập bố trợ kỹ thuật và 60 % là dành cho tập luyện các bài tập bố trợ phát triển thể lực
- Khi quan sát chúng tôi trực tiếp đứng cạnh người thực hiện trong thời gian quan sát các buổi tập khác nhau và thu được kết quả ở trên, chúng tôi nhận thấy:
+ Số lượng các bài tập bổ trợ kỹ thuật, bài tập bố trợ thé lực còn chưa phong phú, sử dụng phương tiện còn ít
+ Thời gian dành cho việc tập luyện các bài tập bố trợ kỹ thuật và bài
tap thé lực là tương đối phù hợp (15 — 20 phút)
- Qua các buổi quan sát, chúng tôi đã tìm ra được những sai lầm sau: 1 Điểm giậm nhảy không chính xác
2 Kết thúc nhảy trọng tâm cơ thê thấp 3 Góc giậm nhảy quá lớn hoặc quá nhỏ 4 Thời gian giậm nhảy dài
5 Lực giậm nhảy yếu
Trang 2423
Trang 25Bảng 3.1: Kết quả quan sát sư phạm về những sai lầm của giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 85)
TT Tên các sai lầm Người mắc | Tỷ lệ %
1_| Điểm giậm nhảy không chính xác 60 70,6%
2 _| Kết thúc giậm nhảy trọng tâm cơ thê thấp 28 32.9%
3| Góc giậm nhảy quá lớn hoặc quá nhỏ 30 35,3%
4_| Thời gian giậm nhảy dài 10 11,8%
5_| Lực giậm nhảy yêu 70 82.4%
6 Góc độ của chân lăng với thân người quá lớn l5 17.6%
hoặc quá nhỏ
- Như vậy qua quan sát sư phạm chúng tôi thấy rằng ở những sai lam 1
và sai lầm 5 là những sai lầm tỷ lệ mắc phải chiếm nhiều hơn và thường xuyên hơn (60% - 70%) Tuy nhiên để làm rõ hơn vẫn đề này chúng tôi đã
tiến hành phương pháp phỏng vấn
3.1.2.2 Tìm hiếu thực trạng việc sử dụng bài tập bố trợ bằng phương pháp phóng vẫn chuyên gia
- Chúng tôi tiến hành phương pháp hỏi trực tiếp và gián tiếp các giáo viên đã giảng dạy và có kinh nghiệm sư phạm ở trong và ngoài trường
Kết quả thu được ở và bảng sau
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn về những sai lầm thường mắc trong khi học kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy của nháy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 10) lớn hoặc quá nhỏ
TT Tên các sai lam Người mắc | Tý lệ %
1 | Điểm giậm nhảy không chính xác 9/10 90
2 | Két thúc giậm nhảy trọng tâm cơ thê thấp 5/10 50
3 | Goc giậm nhảy quá lớn hoặc quá nhỏ 6/10 60
4 | Thời gian giậm nhảy dài 6/10 60
5_| Lực giậm nhảy yếu 10/10
6_ | Góc độ của chân lăng với thân người quá
2/10 20
Trang 26
25
Qua các số liệu mà chúng tôi đã thống kê được cho thấy các sai lầm, có 2 sai lầm cơ bản chiếm tỷ lệ % nhiều hơn Kết quả so sánh cũng cho thấy sự trùng lặp giữa phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn đó là các sai lầm 1 va 5
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả của hai phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn về những sai lầm trong học tập kỹ thuật giai
đoạn giậm nhảy của nháy xa kiểu “ưỡn thân” TT Tên các sai lâm Phương pháp Phương quan sát sư phạm | pháp phỏng (n=85) vấn (n = 10)
1 | Điểm giậm nhảy không chính xác 70.6% 90%
2 Ket thúc giậm nhảy trọng tâm cơ thê 32.0% 50%
thâp
3 | Góc giậm nhảy quá lớn hoặc quá nhỏ 35,3% 60%
4_ | Thời gian giậm nhảy dài 11,8% 60%
5 | Lực giậm nhảy yêu 82,4% 100%
6 Góc độ của chân lăng với thân người quá lớn hoặc quá nhỏ 17.6% 20%
Thông qua bảng trên, chúng tôi thấy phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn cũng như việc xác định kết quả học tập môn Nhảy xa kiêu “tỡn thân” của học sinh trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lim — Ha Nội
- Số người mắc sai lầm chiếm tỷ lệ cao
- Thời gian sử dụng bài tập bố trợ tương đối phù hợp nhưng số lượng bài tập bổ trợ còn chưa phong phú, chưa tận dụng được các phương tiện tập luyện
- Học sinh chưa nắm được các khái niệm kỹ thuật và chưa có cảm giác
Trang 273.1.3 Kiếm tra thành tích Nháy xa kiếu “wỡn thân” của học sinh khối II trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội
Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên về kết quả học tập của 56
Nữ học sinh gồm 50 (nữ), đồng thời quan sát đánh giá những sai sót kỹ thuật còn tồn tại sau khi kết thúc chương trình học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, sau khi xử lý số liệu chúng tôi thu được kết quả ở bang 3.4
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá về trình độ kỹ thuật và thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của 56 Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát
Kết quả Đánh giá kỹ thuật
học tập Thành Những sai sót của động tác kỹ thuật
Tích (m) Chạy đà Giậm nhảy | Bay trên Rơi chạm không cát Đối X+t6 So Ty Số Tỷ | Số | Tỷ Số Tỷ tượng (cm) người | lệ | người | lệ % | người | lệ % | người | lệ % % Nữ (n=50) | 282,1+5,65 | 11/56 | 19,6 | 45/56 | 80,4 | 35/56 | 62,5 | 6/56 | 10,7
Qua bang 3.4: Ta thay tat ca Nit hoc sinh dat thành tích Nhảy xa kiểu “tỡn thân” tương đối thấp, số học sinh mắc phái sai lầm còn nhiều, trong đó sai lầm động tác giậm nhảy là nhiều nhất Điều này cho thấy các yếu tố mà chúng tôi đưa ra và phân tích là cơ sở, từ những vấn đề trên chúng tôi tìm ra một số bài tập bố trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu
“ưỡn thân” giúp cho quá trình tập luyện và thi đấu của học sinh đạt hiệu quả
Trang 2827
3.2 Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nháy xa kiéu “won than” cho Nữ học sinh trường THPT Cao Bá Quát —- Gia Lâm — Hà Nội
3.2.1 Cơ sở lựa chọn bài tập bỗ trợ
Do thực tế giảng dạy và huấn luyện thể thao ngày càng phong phú, tính khoa học, giảng dạy và huấn luyện thể hiện trên nhiều mặt Dựa vào các yêu cầu được lựa chọn các bài tập bổ trợ, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu chuyên môn trong và ngoài nước như sách giáo khoa điền kinh của Nga, Việt Nam cùng các cuốn sách khoa học khác: Phương pháp giảng dạy, học thuyết huấn luyện [3], [4], [5] [7I
Qua đó chúng tôi đã xác định được bài tập bổ trợ cho Nữ học sinh khối
11 trường THPT Cao Bá Quát khi học kỹ thuật giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” như sau:
* Nhớm các bài tập kỹ thuật:
1 Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy (từ tư thế đặt bàn chân giậm đến nâng chân lăng và động tác đánh tay) Học sinh từ thực hiện đặt bàn chân giậm sau đó nâng chân lăng phối hợp với đánh tay
- Mục đích: Giúp học sinh hình thành khái niệm đúng về kỹ thuật giậm nhảy và kỹ thuật bước bộ
- Yêu cầu: Đúng yếu lĩnh động tác và tư thế thân người
- Khối lượng: Mỗi học sinh thực hiện 8 - 10 lần/tổng thời gian 5 phút
2 Chạy chậm thực hiện tăng dan tir 3 - 5 bước giậm nháy kết hợp động tac cua tay, chan
- Mục đích: Giúp học sinh hình thành khái niệm đúng về kỹ thuật giậm
nhảy và kỹ thuật bước bộ
- Yêu cầu: Đúng yếu lĩnh động tác và tư thế thân người đặt chân giậm
Trang 29- Khối lượng: Mỗi học sinh thực hiện 8 - 10 lần/tống thời gian 5 phút
3 Chạy 3 - 5 bước giậm nhảy sao cho đầu chạm vật giới hạn trên cao
- Mục đích: Giúp học sinh có cảm giác về khả năng phối hợp động tác khi dùng sức
- Yêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác, chú ý nâng cao trọng tâm cơ thể
- Khối lượng: Mỗi học sinh thực hiện trong vòng 5 - 7 phút 4 Chạy toàn đà đặt chân giậm nhảy đúng ván
- Mục đích: Giúp học sinh có cảm giác về bước chạy và điểm giậm
nhảy tốt hơn
- Yêu cầu: Học sinh đặt chân đúng ván giậm - Khối lượng: Thực hiện trong vòng 5 phút
5 Chạy toàn đà thực hiện kỹ thuật
- Mục đích: Giúp học sinh có cảm giác về bước chạy và điểm giậm
nhảy tốt hơn
- Yêu cầu: Học sinh đặt chân đúng ván giậm - Khối lượng: Thực hiện trong vòng 5 phút
* Nhóm bài tập thể lực
6 Chạy qua rào thấp, khoảng cách giữa các rào 3 - 5 bước (Qua 5 - 7
cái rào)
- Mục đích: Giúp học sinh có cảm giác thời gian và không gian
- Yêu cầu: Học sinh thực hiện nghiêm túc không chạm rào
- Khối lượng: Thực hiện 3 - 5 lần, tổng thời gian 5 - 7 phút 7 Bật cao thu gối trên cát
- Mục đích: Giúp học sinh phát triển thé lực, sức mạnh cô chân và cơ dui
- Yéu cau: Bat that cao thu gối sát ngực
Trang 3029
8 Bài tập nhảy đối chân lên bục cao 20 - 25 cm
- Mục đích: Giúp học sinh phát triển thể lực, sức mạnh cổ chân và cơ
đùi
- Yêu cầu: Thực hiện đúng bài tập
- Khối lượng: Thực hiện 10 - 1Š lần x 3 tổ
9 Bài tập gánh tạ 8 - 10 kg bật nhảy đối chân
- Mục đích: Phát triển sức mạnh cơ chân, đùi
- Yêu cầu: Khi bật lên cao duỗi thăng cô chân và đối chân nhanh
- Khối lượng: Mỗi học sinh thực hiện 10 - 13 lần x 3 tổ
10 Chạy ngoài đường chạy đánh dấu 4 - 6 bước cuối và tăng tốc độ tối đa ở 4 - 6 bước cuối cing
- Mục đích: Hình thành cảm giác nhịp điệu ở các bước cuối của đà
- Yêu cầu: Đạt tốc độ tối đa ở các bước cuối của đà
- Khối lượng: Thực hiện trong vòng 5 phút
11 Chạy tốc độ cao 40 - 60 m x 5 lần
-Mục đích: Nhằm tăng dần tốc độ đến cực đại ở giai đoạn sau - Yêu cầu: Thực hiện nghiêm túc bai tap
12 Chạy 30 - 50 m xuất phát cao x 5 lần - Mục đích: Phát triển sức mạnh
13 Bài tập bật bằng 1 chân trên bục lò xo
- Mục đích: Cảm giác được thời gian giậm nhảy và khả năng phối hợp
cơ bắp
- Yêu cầu: Khi thực hiện chân lăng và tay giữ nguyên ở tư thế trong giai đoạn giậm nhảy
- Khối lượng: Thực hiện 15 lần x 3 tổ
* Nhóm các bài tập khác 14 Các trò chơi
Trang 31- Yéu cau: Hoc sinh nhiét tinh tham gia, thực hiện đúng lượng vận động của trò chơi
Sau khi lựa chọn bước đầu được 14 bài tập, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 14 chuyên gia, nhà khoa học, các giáo viên bộ môn trong và ngoài trường THPT Cao Bá Quát, theo phương pháp gián tiếp dùng phiếu hỏi để xác định
mức độ tối ưu đối với các bài tập Kết quả phỏng vẫn được thê hiện ở bảng
sau
Bang 3.5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập bố trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (n = 14) TT KẾT QUả Nội DUNG PHỏNG VẤN Đồngý ¡ Tỷ lệ %
1 | Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy 14 100
Chạy chậm thực hiện tăng dần từ 3 - 5 bước
2 giậm nhảy kêt hợp động tác của tay, chân va a LA ne A 13 92,9
3 Chạy 3- 5 bude giậm nhảy sao cho đầu chạm 14 100
vật giới hạn trên cao
4 | Chay toan đà đặt chân giậm nhảy đúng ván 12 85,7
Chạy qua rào thấp, khoảng cách giữa các rào
5 |3-5 budc (Qua 5 - 7 cai rao) 6 42,9
6 Chạy qua rào thấp, khoảng cách giữa các rào 5 35.7
3 - 5 bude (Qua 5 - 7 cái °
7 | Bat cao thu goi trén cat 11 78,6
8 | Bai tap nhay d6i chan lên bục cao 20 - 25 cm 2 14,3
9 | Bai tap ganh ta 8 - 10 kg bat nhay đôi chân 13 92,9
Chạy ngoài đường chạy đánh dâu 4 - 6 bước
10 | cudi và tăng tốc độ tối đa ở 4 - 6 bước cuối 14 100
cùng
11 | Chạy tôc độ cao 40 - 60 m x 5 lân 3 21,4
12_| Chay 30 - 50 m xuất phát cao x 5 lần 12 85,7
13 | Bài tập bật băng I chân trên bục lò xo 14 100
14 | Các trò chơi 13 92,9
Trang 3231
Dựa theo kết quá phỏng vẫn xác định bài tập ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy của nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, chúng tôi chọn những bài tập có tỷ lệ 70 % trở lên để đưa vào giảng dạy trong giai đoạn thực nghiệm đó
là: 1, 2, 3, 4, 7, 9, 10, 11, 13, 14 Các bài tập được cụ thể ở bảng sau:
Bang 3.6: Nội dung bài tập bố trợ nâng cao hiệu quả giậm nhầy của nhảy xa kiểu “rỡn thân” cho Nữ học sinh khối 11 trường THPT
Cao Bá Quát —- Gia Lâm — Hà Nội TT Lượng vận động Nội dung Số lần | Tổ lặp | Quang nghi Yêu cầu lặp lại lại (phút) Bắt chước trình tự động Đúng yêu lĩnh động tác
1 | tác giậm nhảy chân š R be ae 8-10 2 1 , và tư thế thân người
lăng phôi hợp với đánh tay
Chạy chậm thực hiện Đúng yêu lĩnh động tác
2_ | tăng dần từ 3- 5 Bước | w lọ 3 7 và tư thế thân người đặt
giậm nhảy kêt hợp chân giậm chính xác động tác của tay, chân
Chạy 3 — 5 bước giậm Thực hiện đúng kỹ thuật 3 | nhảy sao cho đầu chạm 8-10 3 1 động tác, chú ý nâng cao
vật giới hạn trên cao trọng tâm cơ thể
Chạy toàn đà thực hiện Học sinh đặt chân đúng
4 | dat chan giam nhảy 5 ván giậm đúng ván
5 | Bat cao thu goi trén cat 10-15 3 + Bật thật cao thu gôi sát ngực
6 | Bai tap ganh ta 8 — Khi bật lên cao dudi
10kg bật nhảy đổi chân |_ 8- 10 3 5 thăng cổ chân va đơi
chân nhanh
Chạy ngồi đường chạy Đạt tộc độ tôi đa ở các
7 | đánh dâu 4- 6 bước bước cuối của đà
cuối và tăng tốc độ tối 3-5
đa ở 4~ 6 bước cuối
cùng
8 | Chay 30 - 50 m xuât 4 2? Thực hiện nghiêm túc bài
phát cao x 5 lân tập
Bai tap bat bang 1 chan Khi thực hiện chân lăng 9 trên bục lò xo 10 - 15 3 4 › và tay giữ nguyên ở tư & lu va
thê trong giai đoạn giậm nhảy
Các trò chơi 10 phút Học sinh nhiệt tình tham
Trang 33
10 gia, thực hiện đúng lương vận động của trò chơi 3.3 Tố chức thực nghiệm và đánh giá kết quả sau thực nghiệm 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm Đề có thể đánh giá được hiệu quá các bài tập bố trợ đã lựa chọn, chúng tôi đã tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm được tổ chức 6 tuần tại sân tập của trường THPT Cao Bá
Quát - Gia lâm - Hà Nội
Đối tượng gồm 46 Nữ sinh khối 1 I trường THPT Cao Bá Quát
Bước vào thực nghiệm chúng tôi chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm: 23 Nữ học sinh
Nhóm đối chứng: 23 Nữ học sinh
2 nhóm có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập là như
nhau nhưng chỉ khác nhóm đối chứng thực hiện theo giáo án bình thường, còn
nhóm thực nghiệm được thực hiện theo giáo án của chúng tôi, mỗi tuần tập
luyện trong 3 buổi, 2 buổi chính khóa và 1 buổi ngoại khóa, mỗi buổi 45 phút
Trang 3433 Bảng 3.7: Tiến trình ứng dụng các bài tập vào quá trình thực nghiệm (nạ = ng = 23) Tuần 1 2 3 4 5 6 Giáo án Bài tập
Bắt chước trình tự động tác giậm nhảy chân
lăng phối hợp với đánh tay
Chay chậm thực hiện tăng dân từ 3 - 5 Bước giậm nhảy kết hợp động tác của tay, chân
Chạy 3 - 5 bước giậm nhảy sao cho đâu
chạm vật giới hạn trên cao Kiếm Kiếm Chạy toàn đà thực hiện đặt chân giậm nhảy tra % we tra đúng ván ban kết Bật cao thu gỗi trên cát đầu * * * thúc Bài tập gánh tạ 15 - 20kg bật nhảy đối chân
Chạy ngoài đường chạy đánh dâu 4 - 6 bước
Trang 3635
3.3.2 Đánh giá kết quá thực nghiệm
Đề đánh giá kết quả tập luyện của 2 nhóm qua thực nghiệm, chúng tôi tiến hành các bước sau
* Lựa chọn test đánh giá
Trước khi thực nghiệm bắt đầu, chúng tôi đã tiến hành xác định các chỉ
số phân nhóm Qua tham khảo tài liệu chúng tôi xác định các test đánh giá như sau:
- Chạy 30m xuất phát cao (s): Đánh giá năng lực tốc độ
- Bật xa tại chỗ (m): Đánh giá sức mạnh bột phát và năng lực phối hợp tay, chân, thân người
- Nhảy xa ưỡn thân (m): Đánh giá thành tích một lần nhảy
Thông qua phỏng vấn các giáo viên, chuyên gia chúng tôi có tổng số
phiếu là 12, phát ra 12 phiếu, thu về 12 phiếu Kết quả thu được tổng số 11/12
ý kiến của các thầy cô tán thành 3 chỉ tiêu trên chiếm tỷ lệ 91,6%
Sau khi xác định được 3 chỉ số phân nhóm thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập bố trợ, chúng tôi đã phân nhóm theo chia ngẫu nhiên Tiếp đó dùng 3 chỉ số trên kiểm tra và dùng thuật toán so sánh 2 số trung bình
để kiểm tra tính đồng đều của 2 nhóm, kiểm tra xử lý số liệu kiểm tra ban đầu được trình bày ở bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết quả kiếm tra các test của 2 nhóm trước thực nghiệm (nạ = ng = 23)
Thơng số tốn thống kê X,+6 X,+6
Trang 37Qua bang trén cho ta thay các chỉ số kiểm tra đều có từnh < thăng
(= 1,960) ở ngưỡng xác suất P > 0,05 Do vậy sự khác biệt về thê lực giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P > 5% Hay nói cách khác là
cá 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có trình độ kỹ thuật và thể lực tương đối đều Chúng tôi chia làm 2 nhóm
Nhóm đối chứng (A) gồm 23 em Nữ học sinh tập các bài tập theo chương trình phân phối của bộ giáo dục và đào tạo ban hành
Nhóm thực nghiệm (B) gồm 23 em Nữ học sinh tập các bài tập bố trợ do chúng tôi đã lựa chọn
Sau 6 tuần thực nghiệm, chúng tôi tiễn hành kiểm tra kết thúc nội dung môn học của cả 2 nhóm cùng với các test như trước thực nghiệm
Số liệu thu được sau kiểm tra bằng phương pháp so sánh tự đối chiếu chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.9: Kết quả kiếm tra các test của 2 nhóm sau 6 tuần thực nghiệm (nụ = ng = 23) Thông số toán thống kê X,+6 X;+ổ z z thính p ôi tượng kiêm tra Test Nhóm A Nhóm B Nhảy xa ưỡn thân (cm) 287.4#4.12 | 292,5+4,12 |4,200 | 0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 183,344,139 | 186,2+4,139 | 2,452 | 0,05 Chay 30m xuat phat cao (s) 5,27+£0,19 5,14+0,19 | 2,355 | 0,05
Qua bang 3.9 cho ta thay két quả của 3 test đều có tinh > t bang
( t = 1,960) ở ngưỡng xác suất P < 5% Điều đó chứng tỏ sự khác biệt giữa
hai nhóm đối chứng và thực nghiệm Hay nói cách khác thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh trong nhóm thực nghiệm đã vượt trội hơn
Trang 39Bi Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Biểu đồ 3: Kết quả test Nháy xa kiểu “ưỡn thân” trước và sau thực nghiém(n, = ng = 23)
Tóm lại: Qua so sánh kết qua test bật xa tại chỗ, test chạy 30m xuất phát cao và test Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng ở thời điểm trước và sau thực nghiệm Chúng tôi thấy thành tích
cũng như kỹ thuật của nhóm thực nghiệm sau một thời gian thực nghiệm tăng
lên rõ rệt và hơn hắn thành tích của nhóm đối chứng Qua đó khẳng định được
hệ thống các bài tập bố trợ của chúng tôi đưa vào thực nghiệm đã có hiệu quá trong việc giảng dạy giai đoạn giậm nhảy để nâng cao hiệu quả giậm nhảy của
nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho Nữ học sinh khối II trường THPT Cao Bá Quát
- Gia Lâm - Hà Nội
Điều đó được thể hiện ở thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” được tăng
lên rõ rệt (thành tích đó được thể hiện ở phần phụ lục)
Vậy những bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn và ứng dụng cho Nữ học
sinh khối I1 trường THPT Cao Bá Quát là rất phù hợp và có khả năng thực
Trang 4039
Bang 3.10: Kết quả thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội trước và sau thực nghiệm (nạ = ng = 23) Thời điêm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Chỉ số Nhóm ĐC | Nhóm TN | Nhóm ĐC | Nhóm TN (A) (B) (A) (B) X (cm) 282,1 280,5 287,4 292.5 294 292 290 288 286 284 282 280 278 276 274 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Rl Nhóm đối chứng LINhóm thực nghiệm
Biểu đồ 4: Kết quả thành tích Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của Nữ học sinh
khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội trước và sau thực nghiệm (nạ = ng = 23)