1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm hà nội

52 678 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

Trang 1

Nguyễn Thị Hoa

Lựa chọn bài tập bỗ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam

khối 11 trường THPT cao bá quát gia lâm - hà nội

Khoa luận tốt nghiệp đại học

Trang 2

Tên tôi là : Nguyễn Thị Hoa

Sinh viên lớp: K32 GDTC — GDQP

Tôi xin cam đoan đề tài “ Lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nháy trong nháy xa cho học sinh nam khối II trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội”, là cơng trình nghiên cứu của riêng

tơi Tồn bộ những vấn đề đưa và bàn luận trong đề tài đều là những vấn đề

mang tính thời sự , cấp thiết và đúng thực tế khách quan của trường THPT Cao

Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội

Hà Nội, ngày thang nam 2010

Sinh vién

Trang 3

GD - DT TDTT GDTC THPT NXB PGS.TS Ths TS GV HS UBTDTT- VN: CT/TW ĐHSP TD cm m TIN STN DC(na) TN (np) GD BTCM

: Giáo dục - dao tao

: Thể dục thể thao

: Giáo dục thể chất

: Trung học phố thông

: Nhà xuất bản

: Phó giáo sư, tiên sĩ : Thạc sĩ

: Tiên sĩ : Giáo viên : Học sinh

Uỷ ban thể thao — Việt Nam : Chi thi / Trung ương

: Dai hoc su pham

Trang 4

Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội

Bảng 3.2: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn học

GDTC

Bảng 3.3: Thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa cho học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội

Bảng 3.4: Kết quả đánh giá trình độ kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “ ưỡn

thân” của học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội khóa học 2007 — 2008

Bảng 3.5: Kết quả đánh giá trình độ kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” của học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội khóa học 2008 — 2009

Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên đạy TDTT trường THPT Cao Bá

Quát - Gia Lâm - Hà Nội về các yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn bài tập bổ

trợ chuyên môn cho giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa (n = 14)

Bảng 3.7:Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về những sai lầm của học

sinh nam trong khi thực hiện kỹ thuật giậm (n=14)

Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về việc lựa chọn bài tập bố trợ giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối II trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội(n=14)

Bang 3.9: Bảng kế hoạch thực nghiệm ( 6 tuần)

Bảng 3.10: Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên dạy TDTTT về việc lựa chọn các

test đánh giá bài tập bố trợ nâng cao hiệu quả giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu (n = 14)

Trang 5

nghiệm ( na = ng = 32)

Bảng 3.13: So sánh kết quả thành tích nhảy xa có đà (m) của hai nhóm trước và sau thực nghiệm (nạ = ng = 32)

Bảng 3.14: So sánh kết quả bật xa tại chỗ (m) của hai nhóm trước và sau thực

nghiệm (na = ng = 32)

Biểu đồ 1: Thành tích nhảy xa có đà (m) của hai nhóm trước và sau thực nghiệm

Trang 6

Dat van dé

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GD- ĐT, công tác GDTC trong trường học

1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT

1.3 Bài tập TDTT - Phương tiện chủ yếu và chuyên biệt của

GDTC

1.4 Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh của học sinh THPT 1.5 Khái niệm, vai trò, tác dụng của bài tập bổ trợ chuyên môn 1.6.Việc ứng dụng các bài tập bố trợ chuyên môn trong thể thao nói chung và trong giảng dạy mơn nhảy xa nói riêng

1.7 Đặc điểm kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa

1.8 Các yếu tô chi phối hiệu quả nắm bắt kỹ thuật giai đoạn giậm nháy trong nhảy xa

Chương 2: Nhiệm vụ, phương pháp và tố chức nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Tổ chức nghiên cứu

Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu

3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng các bài tập bố trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối I1 trường THPT Cao Ba Quat — Gia Lâm — Ha

Nội

3.2 Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối I1 trường THPT Cao Ba Quat — Gia Lam — Hà

Nội

Trang 7

Trong xu thé hội nhap kinh tế, quốc tế, sự bựng nỗ của cụng nghệ thụng tin truyền thụng, cựng với sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại hóa phát triển mạnh mẽ ở đất nước ta Nó càng đũi hỏi mỗi chỳng ta phải khụng ngừng cố găng để đáp ứng với sự nghiệp của thời đại Chính vỡ vậy, TDTT là một hoạt động không thể thiếu được trong đời sống xó hội loài người Ngay từ khi mới ra đời, TDTT đó trở thành một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa, xó hội, là phương tiện GDTC góp phần phát triển toàn diện nhân cách, nâng cao sức khoẻ, phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Ngoài ra TDTT cũn mang lại hũa bỡnh, hữu nghị giữa cóc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới và nú cũn hứa hẹn biết bao điều kỳ diệu sắp tới Thông qua các thế vận hội Olympic, Á vận hội, Seagames mỗi quốc gia, dân tộc đều muốn thể hiện nền văn hóa riêng của dân tộc mỡnh với bạn bố quốc tế để nâng cao tinh thần đoàn kết hữu nghị

Trong thời đại ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu

đào tạo con người toàn diện về: Đức, trí, thể, mỹ cho thế hệ - thế hệ tương lai

của đất nước Tại Hội nghị TW4 khóa VIII của Ban chấp hành TW Đảng về đổi

mới công tác giáo dục và đào tạo, trong nghị quyết cú ghi: “ Phót triển cao về trớ tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tỉnh thần, trong sáng về đạo đức

” [1] Do khang định mục tiêu giáo dục là nhằm giáo dục va honh thành nhõn

cóch, tăng cường thể lực cho học sinh, sinh viên Vỡ vậy, chỳng ta phải phấn

đấu thực hiện kế hoạch củng cố, xây dựng và phát triển phong trào TDTT trong

những năm đầu của thế kỷ XXI, dua thể thao việt nam hũa nhập, đua tranh với các nước trong khu vực và thế giới Chỉ thị 133/TTg ngày 07/08/1995 của Thủ

Tướng chính phủ đó nờu rừ yờu cầu đối với Tổng cục TDTT cũng là UB TDTT

Trang 8

vào mục tiêu của GD va DT, có vai trũ quan trọng dé chuẩn bị thể lực chung cho học sinh Đồng thời GDTC cũn giỳp rốn luyện ý chớ, tinh thần dũng cám, ý thức

tổ chức kỉ luật và trong những nội dung đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thê

cho học sinh khụng chỉ vậy, GDTC trong nhà trường phổ thông nhằm từng bước nâng cao trỡnh độ văn hóa thể chất và thể thao cho người đọc, góp phần vào sự nghiệp thé thao của đất nước, đáp ứng được nhu cầu giao lưu học hỏi thé thao của học sinh, sinh viên Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng khẳng định: “công rác thể dục thể thao coi trọng và nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động nhân dân tham gia rèn luyện hằng ngày, nâng

cao chất lượng giáo dục và đào tạo ` [2]

Theo tỡnh thần nghị quyết đại hội đảng IX và chỉ thị số 17/CT-TW ra ngày

23/10/2002 của ban bí thư TW đảng về : “chiến lược phát triển ngành thể duc

thể thao đến năm 2010 ” và đó khẳng định rừ giỏo dục thé chat trong trường học

là cực kỡ quan trọng

Điền kinh là mụn thể thao phong phú và đa dạng bao gồm nhiều môn như: đi bộ, chạy, nhảy, ném đây và nhiều mụn phối hợp.Trong đó các mơn nhảy là

nội dung thi đấu có tính hấp dẫn, đặc biệt là môn nhảy xa Nhảy xa là một hoạt

động vận động khơng có chu kỡ, bao gồm động tác liên kiết với nhau một cách chặt chẽ và phức tạp gồm các giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất

Để đạt được thành tích trong nhảy xa, vận động viên cần có tầm vóc tốt, có

sức mạnh, tốc độ và năm vững kĩ thuật nhảy Kĩ thuật bài tập thé dục thé thao là

cách thực hiện tốt động tác, nhờ đó mà nhiệm vụ vận động được giải quyết một cách hợp lý cú hiệu quả tương đối cao Trong kĩ thuật người tập phải kết hợp một cóch nhuần nhuyễn, chớnh xóc với cóc lần nhảy thỡ mới đạt kết qua cao

Trang 9

thành tích của người tập

Thụng qua một số buổi quan sót và kết quả kiểm tra nhảy xa của học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội, chúng tơi nhận thấy thành tích và hiệu quả đạt được chưa cao Nguyên nhân chính là do chưa phát huy được hiệu quả kỹ thuật giậm nhảy

Việc ứng dụng cóc bài tập bổ trợ chuyờn mụn nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy của môn điền kinh nói chung cũng như trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa nói riêng là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn điền kinh trong các trường THPT hiện nay

Xuất phỏt từ suy nghĩ của bản thõn, từ lũng yờu thớch bộ mụn, chỳng tụi đó tổ chức nghiờn cứu đề tài: “Lựa chọn bài tập bố trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quá giậm nháy trong nhdy xa cho hoc sinh nam khối II trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lốm - Hà Nội”

* Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn cóc bai tập bố trợ chuyờn mụn

Trang 10

CHUONG 1

TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác giáo dục và đào tạo, công tác GDTC trong trường học

1.1.1 Quan điễm của Đảng và Nhà nước ta về công tác giáo dục và đào tạo

Trong nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng từ khóa III đến khóa XI, Đảng ta đều khẳng định tầm quan trọng của GD - ĐT đối với sự nghiệp xây

dựng và phát triển đất nước Đặc biệt, từ cuối thập kỷ 80 của thế ký trước, khi

đất nước ta tiễn hành cải cách mở cửa và đổi mới về lĩnh vực kinh tế xó hội,

trong tỡnh hỡnh đó nghành GD - ĐT cũng đó kịp thời tiến hành nhiều đổi mới để phát triển

Tháng 01/1993, Hội nghị 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII ra

nghị quyết số 04/CTTW về công tác GDĐT Chỉ thị nờu rừ: “ Đại bộ phận đội

ngũ giáo viên chưa được đào tạo bỗi dưỡng tối, bất cập với yêu cầu đổi mới GD Các trường sư phạm đào tạo thấp Sự yếu kém của đội ngũ giáo viên và hệ thống các trường sư phạm là đáng lo ngại ” [5] Đồng thời nghị quyết cin chi rừ cóc giải phỏp thỏo gỡ đó là: “ Phải đổi mới hệ thống sư phạm, đào tao lại và đào tạo mới một đội ngũ giáo viên giỏi, có trách nhiệm, có lương tâm, có lũng tự hào về nghề nghiệp Đó là vỡ điều kiện quyết định để nâng cao chất

lượng giáo dục ” [5] Vỡ vậy quan điểm của Đảng là định hướng đúng đắn cho

ngành giỏo dục, là nguồn cô vũ, động viên, khích lệ lớn lao đối với cán bộ, giỏo viờn, học sinh, sinh viờn cũng nỗ lực phấn đấu giảng đạy, học tập tốt vỡ sự nghiệp phot triển GD

1.1.2.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GDTC trong trường học

Trang 11

nờn sự bền vững ngày càng cao, đũi hỏi con người cần có sự phát triển nhất định về thể lực, phát triển khả năng, tăng thêm tri thức thực tế Sự phát triển công cụ lao động ngày càng cao, đũi hỏi con người cần có sự phát triển nhất định về thê lực và qua đó kĩ năng vận động và kĩ thuật sử dụng công cụ dần thay đổi, cuộc sống con người cũng dần thay đối theo

Ngày nay, đất nước ta trong thời kỡ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa -

hiện đại hóa đất nước, mọi mặt trong đời sống xó hội đều có những thay đổi rừ

nột Để có được sự thay đổi đó Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm sát sao đưa

ra những đường lối, chính sách phù hợp đối với những vấn đề của xó hội Cụng tỏc GDTC trong trường học cũng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm

Ngay từ khi cóch mạng thỏng tỏm thành cụng, Bác Hồ đó nờu rừ tầm quan trọng của TDTT đối với việc “ giữ gỡn dõn chủ , xốy dựng nhà nước, gây đời sống mới, việc gỡ cũng cân cú sức khỏe °° [12] coi đó là một trong những công tác cách mạng Bản thân Bỏc đó nờu gương “ / fựi ngày nào cũng tập ``

[12], tập đa dạng, thích hợp với điều kiện sống và công tác trong suốt cuộc đời

hoạt động cách mạng phong phú của mỡnh Vỡ vậy mà người đó cú những quan điểm nhất quán và vô cùng đúng đắn về công tác TDTT Và lời kêu gọi của Bác Hồ đó trở thành văn kiện lịch sử quý giá, mang lại nguồn động viên to lớn cho phong trào tập luyện TDTT ở nước ta Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, một phong trào “ khỏe vỡ nước” đó được dâng lên trong phạm vi cả nước Thanh niên, học sinh, các chiến sĩ tự vệ tích cực tham gia

Trang 12

Miễn Nam °° [5] Sau đại hội Đảng lần thứ 3 năm 1961, Bác Hồ đó viết thư cho hội nghị cán bộ TDTT Miền Bắc, một lần nữa Hồ Chủ Tịch lại nhắc đến vai trũ

quan trọng của TDTT đối với việc nâng cao sức khỏe cho mọi người

Năm 1970, Dang ra chi thị 170 CT/TW về việc phát triển phong trào chạy, nhảy, bơi, bắn, vừ Chỉ thị này đó được nhân đân ta tích cực hưởng ứng góp phần nâng cao thể lực cho quân, dân ta tiền hành sự nghiệp giải phóng hồn toàn đất nước

Ngày 30/04/1975, cả nước ta hoàn toàn giải phóng, non sơng thu về một mối Đứng trước sứ mạng lịch sử mới phải nhanh chóng khơi phục một quốc gia

giàu mạnh, văn minh Đảng ta đó đề ra các chiến lược trong văn bản Đại Hội

Đảng VI, VII, VIHI, IX và hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, cụ thể hóa các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, Đảng và chính phủ đó ra nhiều chỉ thị và thụng tư về công tác TDTT như chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/03/1994 về công tác TDTT Trong chỉ thị Đảng ta đó nờu ra những thành toch do đạt được của nghành, đồng thời cũng chỉ những yếu kém về sự phát triển TDTD quần chúng, thể thao thành tích cao, yếu kém về công tác tổ chức cũng như phát triển

cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện TDTT

Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/03/1994 cú viết “ số người tập luyện TDTT

cũn rất ớt, hiệu quả GDTC trong trường học và các lực lượng vũ trang cũn thấp Thanh toch thể thao thành tớch cao cũn thua kêm xa so với nhiều nước trong

khu vực Đội ngũ cán bộ TDTT cũn yếu và thiểu cơ sở vật chất và khoa học

kỹ thuật TDTT cũn lạc hậu .`` [5] Chỉ thị cũn vạch ra 3 nguyờn nhõn dẫn đến sự yếu kém đó là:

- Nhận thức của nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền cũn chưa đầy đủ về vai tri cua TDTT

- Nhà nước chưa kịp thoi bé sung sửa đôi chính sách, chế độ phù hợp với

nhu cầu phát triển TDTT

Trang 13

Chỉ thị 133/TTg của thủ tướng chính phủ về quy hoạch phát triển nghành TDTT vào năm 1998 quốc hội nước CHXHCNVN đó phờ chuẩn chương trỡnh TDTT quốc gia và nõng tổng cục TDTT thành cơ quan ngang bộ Những sự việc trên đó thể hiện sự quan tõm sõu sắc của Đảng và Nhà nước ta đối với nền TDTT nước nhà

Ngày 21/10/2002 ban bí thư TW Đảng đó ban hành chỉ thị 17 CT- TW về phot trién TDTT đến năm 2010 đó nờu ra phương hướng và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện việc đây mạnh phong trào TDTT rộng khắp trong cả nước Với thể thao trường học chỉ thị nêu: “ Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học tiễn tới bảo đảm mỗi trường đều có giáo viên thể dục chuyên trách và lớp học đúng

tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục thể thao xem đây là một

tiêu chí xét cơng nhận trường chuẩn quốc gia .`` [4]

Tóm lại, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cụng tóc TDTT trong suốt chạng đường cách mạng là hoàn toàn đúng đắn và nhất quán Đảng và Nhà

nước ta đó quan tỡm chỉ đạo chặt chẽ và sâu sắc đối với sự phát triển TDTT của

nước nhà, tạo mọi điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và giới tính GDTC là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu GD tồn diện góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ t6 quốc VNXHCN

1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT

1.2.1 Đặc tâm lý lứa tuéi hoc sinh THPT [16]

về mat tom ly, coc em thớch chứng tỏ mỡnh là người lớn, muốn để mọi

người tôn trọng mỡnh, đó cú trỡnh độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích, tổng hợp muốn hiểu nhiều biết rộng, ưa hoạt động có nhiều hồi bóo, nhưng cũn nhiều nhược điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống

Tuổi này, chủ yếu là tuổi hỡnh thành thế giới quan tự ý thức, hỡnh thành

tính cách và hướng về tương lai Đó cũng là ti của lóng mạn, mơ ước độc đáo

mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn Thế giới quan không phải là một niềm tin lạnh

Trang 14

- Hứng thú: Các em đó cú thỏi độ tích cực trong học tập xuất phát từ động cơ học tập đúng đắn và hướng vào việc lựa chọn nghề phủ hợp với mỡnh sau khi đó học xong THPT Song hứng thỳ học tập cũng cũn do nhiều động cơ khác

nhau: giữ lời hứa với bạn, đôi khi do tự ái, hiếu danh Vỡ vậy mà giáo viên cần

định hướng cho các em xây dựng động cơ đúng đắn đề các em có được hứng thú bền vững trong học tập nói chung và trong GDTC nói riêng

- Tỡnh cảm: So với học sinh cấp tiểu học và THCS, học sinh THPT biểu lộ rừ rệt tỡnh cảm gắn bú và yờu quý mỏi trường mà các em sắp chia tay, yêu quý các thầy (cơ) đó giảng dạy mỡnh Việc giỏo viờn gõy được thiện cảm và sự tôn trọng là một trong những thành công trong sự nghiệp trồng người Điều đó giúp giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy, nó cũn thỳc đây các em tích cực, tự giác trong tập luyện và ham thích mơn TDTT Nên giáo viên phải là người

mẫu mực, công bằng, biết động viên kịp thời và quan tâm đúng mức tới học

sinh, tôn trọng kết quá học tập cũng như tỡnh cảm của học sinh

- Trớ nhớ: Lứa tuôi này hầu như không cũn tồn tại việc ghi nhớ mỏy múc do cóc em đó biết cóch ghi nhớ cú hệ thống, đảm bảo tính logic, tư duy chặt chẽ

hơn và lĩnh hội được bản chất của vấn đề cần học tập Do đặc điểm trí nhớ của

các em học sinh THPT khá tốt nên giáo viên có thể sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp giảng giải, phân tích sâu sắc các chỉ tiết kỹ thuật động tác và vai trũ ý nghĩa cũng như cách sử dụng các phương tiện, phương pháp trong GDTC để các em có thể tự tập một cách độc lập trong thời gian rảnh roi

Mặc dù vậy ở lứa tuổi này các em rất cần sự hướng dẫn chỉ bảo của giáo viên để các em có thể tiếp tục hoàn thiện mỡnh nữa

1.2.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT [10]

1.2.2.1 Đặc điểm sinh l chung

Trang 15

được nâng lên rừ rệt Lứa tuổi này các em có thể áp dụng các bài tập để phát triển sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp động tác và độ dẻo một cách có hiệu quả Đây là giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật của nhiều môn thể thao mà các em tập luyện và đạt đến trỡnh độ cao

1.2.2.2 Hệ thân kinh

Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ thần kinh tiếp tục được phát triển và đi đến

hoàn thiện, kích thích nóo và hành tủy đạt đến mức của người trưởng thành Các

em đó cú khả năng nhận định, phân tích và tổng hợp vấn đề một cách logic, từ

đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành nhanh chúng tiếp thu và hoàn

thiện kỹ thuật động tác

Lửa tuổi này học sinh có thé tiếp thu được kỹ thuật động tác một cách rat nhanh, tuy nhiên nếu bài tập đưa ra không gây hứng thú hoặc đơn điệu quá thỡ

cóc em dễ chỏn và gõy cảm giỏc mệt mỏi Do đó cần đưa ra những hỡnh thức

tập luyện đa dạng, phong phú, phù hợp, gây hứng thú cho học sinh

Ngoài ra, sự hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế khơng cân bằng đó ảnh hưởng đến hoạt động thể lực Vỡ vậy, giỏo viờn và huấn luyện viờn cần chỳ ý đến đặc điểm cơ thể của từng cá nhân, từng học sinh đề có thé đưa ra bài tập, cách tập luyện phù hợp nhất và đem lại hiệu quả cao trong quá trốnh tập luyện

1.2.2.3 Hệ vận động ( hệ xương - hệ cơ )

- Hệ xương: Đối với học sinh THPT, đa số các em hệ xương đó phỏt triển tương đối hoàn thiện và bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn ở 2 đầu xương cũn dài nhưng sụn chuyển thành xương ít Đối với các em nữ mỗi năm cao thêm từ

0,5 - 1 cm, nam cao thờm từ I- 3cm Tập luyện TDTT một cách thường xuyên, liên tục làm cho bộ xương khỏe mạnh hơn Lứa tuổi học sinh phô thông, các

xương nhỏ như xương cổ tay, bàn tay hầu như đó hồn thiện nờn cóc em cú thể

tập luyện một SỐ động tác treo, chống, mang vác và không làm tốn hại hoặc

Trang 16

nhưng vẫn chưa hoàn thiện, vẫn có thể bị cong vẹo, nên việc bồi đưỡng tư thế chính xác thơng qua hệ thống bài tập như đi, chạy, nhảy, TD nhịp điệu Cho

cóc em là rất cần thiết và khụng thể xem nhẹ

Hệ cơ: Ở lứa tuổi học sinh THPT, hệ cơ phát triển chậm hơn so với hệ xương và sự phát triển của cơ phụ thuộc rất nhiều mức độ phát triển của xương

1.2.2.4 Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đang phát triển và đi đến hoàn thiện Buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh, mạch đập của nam 70 - 80 lần /phút Khả năng hồi phục sau những hoạt động thể lực nặng nhanh hơn lứa tuổi trước đó Sau vận động mạch đập và huyết áp phục hồi tương đối nhanh chóng Lứa tuổi này có thể áp dụng các bài tập đũi hỏi sự dai sức và những bài tập cú khối lượng và cường độ vận động tương đối lớn Vỡ vậy, giỏo viờn cần đưa ra các bài

tập phù hợp, cần có thời khóa biểu hợp lý để không gây ra sự nguy hiểm vượt

sức đối với học sinh, cần thường xuyên kiểm tra, theo đừi sức khỏe của học sinh theo định kỳ

1.2.2.5 Hệ hụ hấp

Hệ hơ hấp đó phỏt triển tương đối hoàn thiện, tần số hô hấp giảm so với

lita tudi trước, khả năng hấp thụ oxi lớn, dung tích sống và thơng khí phổi tăng lên Vũng ngực trung bỡnh của nam từ 67 - 72 cm, của nữ 69 - 74 cm Tuy nhiên, ở lứa tuổi này các cơ hô hấp vẫn cũn yếu, sự co gión của lồng ngực cũn nhỏ Trong tập luyện TDTT cần thở sõu và tập trung chỳ ý thở bằng lồng ngực Coc bài tập bơi, chạy cự ly trung bỡnh, việt dó cú toc dung rất tốt đến sự phát triển của hệ hô hấp

1.2.2.6 Hệ tiờu húa

Phát triển rất tốt, hấp thụ năng lượng và đạt hiệu suất lớn 1.2.2.7 Hệ bài tiết

Hoạt động có hiệu quá đặc biệt là hệ bài tiết qua da Do vậy phục hồi sau

Trang 17

1.2.2.8 Trao đổi chất và năng lượng

Đặc điểm chính là quá trỡnh đồng hóa chiếm ưu thế so với quá trỡnh dị

húa do nhu cầu phỏt triển và hỡnh thành của cơ thể, một phần đáng kể năng

lượng ở lứa tuổi này được sử dụng nhằm thỏa món nhu cầu đó

1.3 Bài tập TDTT - phương tiện chủ yếu chuyên biệt của GDTC [13] 1.3.1 Khỏi niệm bài tập TDTT

Bài tập TDTT là những hoạt động vận động chuyên biệt do con người

sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích, phự hợp với cóc quy luật GDTC,

khụng chỉ vậy mà nú cũn đáp ứng yêu cầu phát triển thể chất và tinh thần của con nguoi

Trong đời sống hàng ngày, sự vận động của cơ thể con người rất đa dang:

ĐI, chạy, mang vác vật nặng và rất nhiều loại hỡnh lao động chân tay khác

nhau Ngày nay, loài người đó tóch lũy được nhiều loại hỡnh bài tập TDTT vụ cựng phong phỳ và đa đạng, dựa trên nhu cầu kinh nghiệm và truyền thống lâu

đời của các dân tộc cũng như những điều kiện sống mới và thành tựu khoa học

hiện đại Đặc biệt phải kế đến những loại hỡnh bài tập, trên cơ sở các quan niệm triết học phương đông rất độc đáo đang được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu, khai thác và áp dụng

1.3.2 Nội dung và hốnh thức của bài tập TDTT 1.3.2.1 Nội dung

Bài tập TDTT bao gồm cóc thành phần tạo nên bài tập đó và các quá trỡnh

cơ bản xảy ra trong cơ thể do việc thực hiện bài tập đó tạo nên

Khi nhỡn từ gúc độ sư phạm, xem xét nội dung bài tập TDTT là xem xét tác dụng tổng hợp của các bài tập đối với việc phát triển các năng lực vận động của cơ thê và sự hỡnh thành kĩ năng kỹ xảo vận động , cũng như sự tác động tới hành vi nhân cách người tập

Khi nhỡn về gúc độ sinh lý học: Nội dung bài tốp TDTT là những biến đôi

Trang 18

chuyển sang một mức hoạt động mới cao hơn so với lúc yên tĩnh, nhờ vậy mà có thê hoàn thiện được những khả năng chức phận của cơ thê

1.3.2.2 Hõnh thức của bài tập TDTT

Hỡnh thức của bài tập TDTT là cấu trỳc (hay tổ chức) bờn trong hay bờn ngoài của nú Hỡnh thức bài tập phụ thuộc vào cóc đặc điểm nội dung của nó

Cấu trỳc bờn trong của bài tập thê hiện ở mối quan hệ và sự phối hợp, tác động lẫn nhau giữa các quá trỡnh khóc nhau của hoạt động chức năng của cơ thể trong lúc thực hiện bài tập Cấu trúc bên ngoài của bài tập TDTT là hỡnh dỏng cú thể nhỡn thấy của nú, thể hiện đặc trưng ở quan hệ giữa các thụng số khụng

gian, thời gian và lực của các động tác tạo thành bài tập

Chớnh vỡ vậy mà hõỡnh thức và nội dung cua bai tap TDTT liờn quan hữu

cơ với nhau, trong đó nội dung là mặt quyết định Nội dung thay đổi thỡ hỡnh

thức bài tập cũng thay đổi

1.3.3 Kĩ thuật của bài tập TDTT

Bất cứ một hoạt động vận động nào cũng có một nhiệm vụ vận động, tức

là một mục đích cụ thể nào đó cần đạt được Vỡ vậy, kỹ thuật của bài tập là cách thức sắp xếp, tố chức và thực hiện hệ thống các động tác để giải quyết nhiệm vụ vận động hoặc nói ngắn gọn hơn đó là những cách thức để giải quyết nhiệm vụ

vận động

Mỗi loại hỡnh bài tập cú những yờu cầu chuyờn biệt về mặt kĩ thuật thể thao Xét theo các yêu cầu chuyên biệt đó, có thể phân tích chia các mơn thể thao thành 3 nhóm:

Nhóm thứ 1:Gồm các môn thế thao có quy định chặt chẽ, cách thức thực hiện động tác như môn: Thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật, nhào lộn

Nhóm thứ 2:Gồm các mụn vận động có chu kỳ, trong đó kĩ thuật phụ

Trang 19

Nhúm thứ 3: Gồm tất cả các môn thi đấu đối kháng và các môn bóng Kĩ thuật trong các môn này đũi hỏi sự biến húa ứng dụng vào cỏc tỡnh huống, điều kiện cụ thể điều kiện đối thủ và các điều kiện khác

1.3.4 Những yếu tổ ảnh hướng đến hiệu quá bài tập TDTT

Cóc bài tập TDTT cú tác dụng sâu sắc và đa đạng đối với con người Khi

thực hiện các bài tập trong cơ thể diễn ra những biến đổi sinh lý, tâm lý, sinh hóa

phức tạp dẫn đến sự biến đối của các cơ quan vận động và các cơ quan nội

tạng Nhà sư phạm cần nắm chắc các nhân tổ chung nhất đảm bảo thực hiện

đúng những nguyên tắc và phương pháp sư phạm trong tập luyện Ngoài ra cần chỳ ý đến những nhân tổ sau đây:

- Đặc điểm cá nhân người tập: Tuổi, giới tính tỡnh trạng sức khỏe và thể

lực, điều kiện lao động, học tập sinh hoạt, nghỉ nghơi

- Đặc điểm bài tập

- Đặc điểm của môi trường thực hiện bài tập

Kết hợp tập luyện TDTT với việc thực hiện các biện pháp vệ sinh và rèn

luyện cơ thể trong các điều kiện tự nhiên là một trong những nhân tố quan trọng nâng cao tác dụng và hiệu quả của quỏ trỡnh GDTC

1.4 Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh của học sinh THPT

Sức mạnh là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài bằng nỗ lực của cơ bắp - Sức mạnh phụ thuộc vào cóc yếu tố:

+ Độ to, nhỏ của cơ bắp, cấu trúc của sợi cơ

+ Sự co dón của cơ bắp + Sự điều hũa của thần kinh

+ Dự trữ nguồn năng lượng phù hợp + Cóc phẩm chất tom ly

- Phân loại: Người ta phân sức mạnh thành 3 loại: + Sức mạnh tối đa

+ Sức mạnh nhanh

Trang 20

Việc tập luyện sức mạnh cú ý nghĩa rất lớn, tập luyện thường xuyờn thỡ sự cung cấp mỏu cho cơ bắp sẽ được tăng cường hàm lượng chất dinh dưỡng và các men tham gia vào quá trỡnh trao đôi chất trong vận động cao hơn người bỡnh thường, nhờ đó mà cơ bắp nở nang xương tăng độ dày và phát triển vững chắc

Tập luyện sức mạnh cũn gúp phần rốn luyện ý chớ làm tiờu hao lượng mỡ thừa tạo cho cơ thể cú vúc dỏng khoẻ mạnh, thỏa món nhu cầu vươn tới cái đẹp về hỡnh thể của con người, nảy sinh những tỡnh cảm tốt đẹp lành mạnh

Sức mạnh lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tiết diện sinh lý của cơ, cơ năng chỉ

phối của thần kinh Ở lứa tuổi THPT cơ thể chủ yếu phát triển theo chiều cao,

cho nên các cơ dài bé, vỏ nóo chi phối sự hoạt động của cơ thường bị lan tỏa, không tâp chung cho nên các cơ và cơ duỗi hoạt động không nhịp nhàng , tốn

sức, chóng mệt Cùng với sự phát triển cơ thể, đến lứa tuổi THPT tiết diện sinh

lý của cơ cũng tăng lên nhanh chóng, thần kinh chi phối các cơ tập trung hơn cho nên sức mạnh của các cơ ở lứa tuổi này tăng lên rừ rệt Những bài tập với dung cụ cú khối lượng trung bỡnh cú tóc dụng thỳc đẩy phát triển sức mạnh nhanh chóng

Cóc bài tập: Nhảy cao, nhảy xa, đây tạ, chạy tốc độ cũng do tác dụng lớn trong việc phát triển sức mạnh cơ thể

Ở lứa tuổi THCS chy trong phot triển sức nhanh thỡ ở lứa tuổi THPT cần chy trong phỏt triển sức nhanh lẫn sức mạnh

1.5 Khỏi niệm, vai trũ tốc dụng của bài tập bố trợ chuyờn mụn 1.5.1 Khỏi niệm

Theo lý luận và phương pháp giáo dục TDTT của PGS Nguyễn Toỏn và

TS Phạm Danh Tốn thỡ cho rằng: “ Bài tập bổ trợ chuyờn mụn là cóc bài tập

Trang 21

Vậy khỏi niệm về kĩ thuật bố trợ chuyên là các bài tập mang tính chất

chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính chuyên đối và tính thể lực, ngoài ra cũn mang tớnh chuyờn biệt cho từng kỹ thuật và từng mụn TT khỏc

1.5.2 Vai trii, téc dụng của bài tập bố trợ chuyờn mụn

Theo céc nha khoa học, cỏc chuyờn gia thể thao, cỏc bài tập bố trợ chuyờn mụn là một biện phỏp cực kỳ quan trọng trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật

Như chúng ta đó biết, một kỹ thuật thường cấu trúc các chuỗi động tác gắn kết có trỡnh tự, cú sự phối hợp, cú liên quan, có tác động lẫn nhau Thúc đây

hoặc hạn chế nhau đề cùng thực hiện một yếu lĩnh kỹ thuật động tác nào đó Một

kỹ thuật khó thường gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn, nhiều cử động nên cùng một lúc người học không thể hỡnh thành ngay cỏc kỹ năng cũng như các đường mũn liờn hệ trên vỏ đại nóo cóc cử động đó Do vậy khi học kỹ thuật khó người ta thường dùng phương pháp phân chia dé người học dễ tiếp thu Trong nhảy xa người ta phân kỹ thuật ra làm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất

Trên cơ sở đó người học nắm bắt từng phần nhỏ sau đó liên kết lại thành

một kỹ thuật hoàn chỉnh Ở mỗi giai đoạn kỹ thuật đề giúp người học hỡnh thành được kỹ thuật người ta sử dụng các bài tập:

- Mang tính chuẩn bị, nhằm đưa người tập vào trạng thái tâm lý, sinh lý

thớch hợp với việc tiếp thu kỹ thuật

- Mang tính dẫn dắt làm cho người tập nắm được các yếu lĩnh từ dễ đến

khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến liên hoàn của một kỹ thuật cần học

- Mang tính chuyên đổi từ động tác này sang động tác khác với không gian và thời gian khác nhau, nhằm tạo ra sự lợi dụng các khả năng nếu có, hỡnh thành những khả năng mới và có thể đáp ứng cho người học thực hiện thuận lợi các kỹ năng đang học, người ta cần tập các bài tập bố trợ thể lực chuyên môn cho người tập

Trang 22

tích cao cho người tập Thành tích nhảy xa là tổng hũa của mối quan hệ đa yếu tố, là chỉ số thê hiện tương đối đầy đủ các năng lực phẩm chất của VĐV: thể lực, tâm lý, kỹ thuật v.v

Không chỉ có các bài tập bố trợ chun mơn nói trên, người ta cũn rất chy trọng đưa vào chương trỡnh giảng dạy coc bai tập để tăng cường một số tố chất thể lực chuyên môn cần thiết Có thể nói các bài tập bổ trợ chuyên môn vừa là biện pháp để nắm vững kỹ thuật, vừa là khâu quan trọng đề hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật, nhất là kỹ thuật phức tạp và khó Và nó cũng là một khâu quan trọng đề thúc đây nhanh quá trỡnh hỡnh thành cóc khả năng vận động

1.6 Việc ứng dụng céc bai tap bé trợ chuyòn mun trong thé thao nui chung

va trong giảng dạy mụn nhảy xa nui riong

Do vai trũ tỏc đụng to lớn núi trờn của cóc bài tập bố trợ chuyờn môn đối với quá trỡnh giảng dạy kỹ thuật, nờn nhiều nước có nền thé thao phát triển, đặc biệt là các nước có nền cơng nghệ phát triển đó đầu tư cải tiến vận dụng thành quả của các ngành khoa học khác để tạo ra nhiều các bài tập bố trợ chuyên môn

- Trờn thực tế: Việc tập luyện môn nhảy xa trên thế giới vào các thập kỷ 60 của thế kỷ XX về trước chủ yếu diễn ra trên các hố cát và các đường chạy bằng đất nện hoặc xỉ than Vỡ vậy mà hỡnh thức céc bai tập bố trợ chuyờn mụn cựng đơn điệu nghèo nàn, từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX nhờ có khoa học phát triển nên có sự ra đời của các máy móc tập luyện, đường chạy nhựa tông hợp đó làm phong phỳ và đa dạng các bài tập bổ trợ, càng đáp ứng được các yêu cầu chuyên biệt của các môn thể thao hơn

- Hiện nay các nhà khoa học đó phót triển mối liờn hệ giữa ngũ quan ( xỳc giỏc, thớnh giỏc, khứu giỏc, vị giỏc, thị giỏc) đều có tác động quan trọng đối với việc nắm bắt khả năng, kỹ xảo và phát triển các tố chất vận động Ngồi việc dùng ngơn ngữ, nhiều chuyên gia thể thao đó dựng ónh sáng, âm thanh, tiếng động như trống, kèn trong tập luyện đề tác động vào tâm lý cũng như quá trỡnh hưng phấn của người tập, giúp cho việc tập luyện bổ trợ, ý chớ cho người tập cũng được nâng lên đáng kể

Trong nhảy xa muốn thực hiện tốt giai đoạn giậm nháy thỡ VĐV phải

Trang 23

đặt đúng vào điểm giậm nhảy, góc độ của giậm nhảy đó hợp lý chưa, tư thế thân

người, tư thế tay đó đúng chưa Tất cả phải được mô hỡnh húa và chương trỡnh húa Người tập sẽ bám vào mô hỡnh và chương trỡnh húa mà dựng cóc bai

tập để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật, nâng cao thể lực và thành tích thể thao

Tóm lại: Việc nâng cao hiệu bài tập bổ trợ chuyên môn đang được giáo viên, huấn luyện viên sử dụng rộng rói trong giảng dạy và huấn luyện thé thao

1.7 Đặc điểm kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa

So với các môn nhảy xa khác trong điền kinh, nhảy xa có “thâm niên” trên 100 năm Việc nghiên cứu về đặc thù môn nhảy xa trong việc chinh phục khoảng

không gian luôn luôn là vấn đề cần thiết đối với nhà khoa học và chuyên môn

TDTT Các kết quả nghiên cứu khoa học TDTT nói chung và nhảy xa núi riờng cú ý nghĩa và tóc đụng to lớn, kỹ thuật chủ yếu khi thực hiện nhảy xa là giai đoạn giậm nhảy có hiệu quả khi đang chạy đà với tốc độ lớn Chạy đà và giậm nhảy quyết định chủ yếu đến hiệu quả của lần nhảy và kỹ thuật giậm nhảy đạt hiệu quả dựa trên cơ sở giải quyết tốt giai đoạn chạy đà và khả năng phối hợp trong giai đoạn giậm nhảy

Giậm nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắn Giai đoạn giậm nhảy bắt đầu khi đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy Lúc này chân giậm nhảy hơi khuyu gối, sau đó dùng sức mạnh của chân và thân đạp mạnh nhanh lên ván giậm nhảy

Khi giậm nhảy, phải chủ động đạp mạnh duỗi thắng chân, phối hợp với đánh tay và đưa chân lăng ra trước - lên cao và giữ cơ thể được thăng bằng Giậm nhảy phải phối hợp nhịp nhàng với tốc độ nằm ngang của chạy đà tạo lên

Theo kết quả nghiờn cứu của nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học về giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa cho thấy thành tích đạt được phụ thuộc vào

sức mạnh của chân, sự linh hoạt của cổ chân, sức bật của bàn chân, sự phối hợp

Trang 24

1.8 Các yếu tố chỉ phối hiệu quả nắm bắt kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy

trong nhảy xa

1.8.1 Khả năng phối hợp động tác

Khả năng này được thể hiện bước đầu ở động tác bật xa tại chỗ Học sinh

muốn bật xa tại chỗ, cần phối hợp nhịp nhàng giữa động tác tay, chân, thân người, đặc biệt là sự nhịp nhàng và sức cơ bắp

1.8.2 Mức độ dùng sức và phương hướng

Các mơn nhảy nói chung và nhảy xa nói riêng có đặc điểm phải tăng cường giai đoạn bay do nỗ lực của người nhảy trên ván nhậm nhảy để vượt qua một khoảng không gian nằm ngang Trong đó giai đoạn bay trên không của các môn nhảy khác nhau như ở nhảy xa góc độ lớn hơn nhảy cao, thành tích nhảy xa được xác định bởi quỹ đạo trọng tâm cơ thé 6 lúc bay được tính bằng cơng thức:

_V, sin2a

S= 8

Trong đó: S: là độ xa của I lần nhảy

Vọạ: Tốc độ bay ban đầu

œ: Là góc độ nay

G: là gia tốc rơi tự do (g ~9,8m/s*)

Như vậy xét về mặt lý thuyết: Thành tớch nhảy xa phụ thuộc và độ lớn, tốc độ bay ban đầu, góc bay và độ cao khi bay ra của trong tam co thé va trong lúc bay ( nhảy) không thê tác động lên quỹ đạo bay do chạy đà và giậm nhảy tạo nên Trong giậm nhảy tính hiệu quả của kỹ thuật được đặc trưng bởi khả năng thay đổi hướng chuyền động của cơ thê lên góc độ nhất định ( trong giới hạn 20 - 22 mà vẫn giữ được tốc độ bay ban đầu Đề giậm nhảy mà chính xác cần xác

định vạch báo hiệu ( nơi bắt đầu vào 4 — 6 bước cuối)

Để hoàn thiện tốt việc giậm nhảy thỡ trước khi đặt chân giậm nhảy vào

Trang 25

vũm bàn chõn và cơ tứ đầu đùi của chân, giậm nhảy và phát huy tối đa sức mạnh giậm nhảy [14]

Vỡ vậy, chạy đà và giậm nhảy cú ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra Vọ (tốc độ bay) Muốn tạo ra Vọ lớn người nháy phải có tốc độ chạy đà thích hợp, tao lực giậm nháy lớn Đề giúp người nhảy có thời gian bay trên không đài thỡ cơ thể người nhảy phải có độ cao và độ xa khi bay trên không Cho nên phương hướng dùng sức giậm nhảy vô cùng quan trọng để giúp người nhảy đạt thành

Trang 26

CHUONG 2

NHIEM VU, PHUONG PHAP VA TO CHUC NGHIAN CỨU

2.1 Nhiệm vụ nghiờn cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài giải quyết hai nhiệm vụ sau: 2.1.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng cóc bài tập bổ trợ chuyờn mụn trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy trong nháy xa kiểu “ ưỡn thén’’ cho hoc sinh nam khối II trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lâm — Hà Nội

2.1.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập bổ trợ chuyờn mụn nỗng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” cho học sinh nam khối I1 trường THPT Cao Bỏ Quỏt - Gia Lõm - Hà Nội

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của dé tai, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.2.1 Phương pháp đọc và phân tích tổng hợp tài liệu

Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách tỡm đọc và phân tích tổng hợp các tài liệu tham khảo về các vấn đề có liên quan đến đề tài: Các đề tài khoa học, khóa luận, sách, báo, báo chuyên ngành, nghị quyết của Đảng và Nhà nước

để xác định cơ sở lý luận của đề tài nghiờn cứu

2.2.2 Phương pháp phóng vẫn

Đây là phương pháp được sử dụng để thu thập thông tin qua việc phỏng

vấn các giáo viên, và các em học sinh nhằm điều tra thực trạng và đánh giá các

bài tập bổ trợ chuyên môn để nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa của đối tượng nghiên cứu

2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm

Trang 27

2.3.4.Phương pháp kiểm tra sư phạm

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm Mục đích của quá trỡnh này nhằm kiểm nghiệm trong thực tiễn độ tin cậy,

tính thơng báo của hệ thống các test đánh giá trỡnh độ kỹ thuật nhảy xa cho đối

tượng nghiên cứu ở hai thời điểm là trước và sau thực nghiệm 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp thực nghiệm sư phạm được chúng tôi sử dụng trong quá trỡnh nghiờn cứu nhằm xóc định hiệu quả các bài tập đó lựa chọn và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi tổ chức thực

nghiệm trờn 64 em học sinh nam trường THPT Cao Bá Quát- Gia Lâm- Hà Nội

chia làm 2 nhóm:

- Nhóm thực nghiệm: Gồm 32 em học sinh nam tập luyện theo các bài tập

mà chúng tôi đưa ra

- Nhóm đối chứng: Gốm 32 em học sinh nam tập luyện theo cỏc bài tập cũ

2.3.6 Phương pháp toán học thống kê

Phương pháp này chúng tôi lựa chọn và ghi chép những dữ liệu liên quan

để nghiên cứu Qua phân tích xác định tính đồng nhất, tính đơng đảo và tiêu biểu

của đối tượng nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết các vấn đề mà nhiệm vụ

nghiên cứu đặt ra Từ đó thống kê, phân tích những dữ liệu thu được, qua đó hệ

thống hóa đưa vào kế hoạch nghiên cứu đó dự tớnh và diễn ra dưới hỡnh thức

biểu bảng thống kờ

Số liệu nghiên cứu thu được thông qua việc sử dụng những công thức toán

học thống kê để xử lý, phõn tớch và đánh giá kết quả Từ đó đối chiếu, so sánh

nhằm rút ra những kết luận có độ tin cậy và sức thuyết phục cao Các thuật toán được sử dụng trong đề tài này là x, ở, z * Cụng thức tớnh gio tri trung bỡnh

Số trung bỡnh cộng: ya

Trong đó : x là số trung bỡnh

Trang 28

* Cong thirc tinh phuong sai mn SQ, -x) 2 Asi o= (n 230) n Trong đó: n là tập hợp cá thé ¡ cỏ thé thứ ï

x; gid tri cia co thé thir i

* Cơng thức tính độ lệch chuân

"NÓ

* Cụng thức tớnh t quan sỏt

x, —x,|

Cung thức: t= fees & oO 2,2

Hạ Ng

(t > 30) Đánh giỏ:

- t < tos: Su khac biệt khơng có ý nghĩa hoặc không đủ độ tin cậy mang

tính chất ngẫu nhiờn ở xóc suất P > 0,05

- t >tos: Sự khác biệt có ý nghĩa hoặc đủ độ tin cậy mang tinh chất ngẫu nhiờn ở xóc suất P < 0,05 * Cụng thức tỉnh tỷ lệ % Đơn vị cá thể Ti lé % = ——————_—— x 100% Tổng thể 2.3 Tổ chức nghiờn cứu

2.3.1 Thời gian nghiòn cứu

Từ tháng 11/2009 đến tháng 5/2010 được chia làm ba giai đoạn Giai đoạn 1:

Từ 11/2009 đến 12/2009: Đọc và phân tích tài liệu, lựa chọn tên đề tài, xây dựng và bảo vệ đề cương

Giai đoạn 2:

Trang 29

cho nam học sinh khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ nõng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa, ứng dụng và đánh giá hệ thống các bài tập

Giai đoạn 3:

Từ 3/2010 đến 5/2010: Hoàn thiện đề tài 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu

- Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Xuõn Hũa - Phỳc Yờn - Vĩnh Phyc - Trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lõm - Hà Nội

2.3.3 Đối tượng nghiòn cứu

Trang 30

CHUONG 3

PHAN TICH KET QUA NGHIAN CUU

3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC VÀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP BÓ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY KỸ THUẬT GIẬM NHAY TRONG NHAY XA KIEU “ UON THAN ” CHO HỌC SINH NAM KHOI 11 TRUONG THPT CAO BA QUAT - GIA LAM - HA NOI

3.1.1 Thwe trang céng tac GDTC 6 trwong THPT Cao Bo Quot - Gia Lom - Hà Nội

Trường THPT Cao Bá Quát là một trong những trường chuẩn của Huyện Gia Lâm, mơn thể dục có ngay từ ngày đầu thành lập trường Với mục đích rèn

luyện cho các em có sức khỏe và giải trí sau những giờ học mệt mỏi GDTC đó được nhà trường rất quan tâm, xây dựng nhà thể chất và câu lạc bộ cho các em

Ngoài ra trường cũn tổ chức và phỏt động phong trào hoạt động TDTT ngoại khóa cho các em học sinh vào các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần, vỡ vậy mà cóc em càng yờu thớch mụn thể thao hơn

Môn học GDTC trong nhà trường đó được thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD - ĐT, đúng theo kế hoạch của nhà trường Tuy nhiên trong thực tế môn học GDTC mới chỉ đáp ứng được một phần nhiệm vụ và yêu cầu của công tác GDTC cho học sinh trường THPT nói chung và trường THPT Cao Bá Quát nói riêng Để đáp ứng được yêu cầu dao tao trong giai đoạn hiện nay và để xứng đáng là một trong những trường trọng điểm Quốc gia thỡ cụng tỏc GDTC trong

nhà trường cũng cần phải đầu tư và đổi mới để lôi cuốn được đông đảo học sinh

tham gia tập luyện, chuẩn bị sức khỏe tốt, để sẵn sàng phục vụ cho cơng cuộc xưy dựng và bảo vệ tổ quốc sau này

3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lốm - Hà Nội

Trang 31

đội ngũ giáo viên TDTT để đáp ứng nhu cầu mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xó hội

Đội ngũ giáo viên TDTT của nhà trường đều đó tốt nghiệp đại học và sau

đại học, số giáo viên dưới 35 tuổi chiếm 50%, trên 35 tuổi chiếm 35,7%, từ 50

tuổi trở lên chiếm 14,3% với tổng số 14 giáo viên Người có thâm niên cơng tác

cao nhất là 30 năm, người ít nhất là 2 năm Đây là tiềm năng lớn nếu khai thác

hết khả năng thỡ cú thê đáp ứng tốt nhiệm vụ giảng dạy Tuy nhiên số lượng cán bộ trẻ chiếm khá lớn nên cũn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy vỡ vậy chất lượng giảng dạy vẫn cũn hạn chế (bảng 3.1)

Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Cao Bỏ Quỏt — Gia Lõm — Hà Nội

Tổng số Tuổi đời

Giỏo viờn nữ | Giỏo viờn nam

giỏo viờn >50 | >35 <35 4 4 10 7 5 2 1 28,57% 71,43% 14,3% | 35,7% | 50%

3.1.3 Thực trạng cơ số vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập mụn GDTC

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập GDTC mặc dù đó

được nhà trường hết sức quan tâm đầu tư nâng cấp, song vẫn cũn hạn chế về chất lượng và số lượng Vỡ vậy chưa đám bảo tốt cho việc học tập nội khóa cũng như ngoại khóa của học sinh Đặc biệt đối với học sinh trong đội tuyến và câu lạc bộ thỡ yờu cầu về sõn bói đụng cụ để phục vụ cho học tập và phát triển thể lực là

rất cần thiết Tuy nhiên với điều kiện hiện tại thỡ ngoài việc tiếp tục đề nghị nhà

trường quan tâm nâng cấp sân bói, dụng cụ thỡ việc khắc phục bằng cóch lựa

Trang 32

Bang 3.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập mụn học GDTC

TT Sõn bói, dụngcụ | Khugiảng dạy| Chấtlượng | Ghi chỳ

1 | Sõn búng chuyên 1 Trung bỡnh Đạt

2 | San đá bóng 1 Trung bỡnh Đạt

3 | San da cau 1 Trung bỡnh Đạt

4 | Son cau lung 1 Trung bỡnh Đạt

5_ | Sân điên kinh 1 Trung bỡnh Đạt

6 | Sdn bing rổ 1 Trung bỡnh Đạt

3.1.4 Phương pháp tô chức quá trõnh giảng dạy của trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lốm - Hà Nội

Trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm - Hà Nội đó tiễn hành tổ chức quỏ

tr6nh GDTC cho hoc sinh theo hai hénh thức: Nội khúa và ngoại khúa

- Nội khóa: Là những buổi tập theo kế hoạch thời khóa biểu của nhà

trường Theo quỹ thời gian, chương trỡnh quy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm Giờ nội khóa đó tiến hành giảng dạy chưa cải tiến được phương

pháp tô chức buổi tập, chưa thay đối nhiều nội dung giảng dạy, chưa có kế hoạch

hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tập luyện theo các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh

giá thé luc

- Ngoại khúa: Song song với hỡnh thức hoạt động TDTT nội khóa, trường

cũn tiễn hành cóc hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh thông qua các hỡnh thức tự tập luyện của cóc em, việc học tập ngoại khúa mang tớnh tự phỏt và

Trang 33

Tóm lại: Việc thực hiện chương trỡnh GDTC của tổ chuyờn mụn hiện

nay chưa được triệt để Nội dung, phương pháp tổ chức quá trỡnh giảng dạy chưa đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của công tác GDTC cho đối tượng học sinh của trường Việc giảng dạy mới chỉ dừng lại ở trang bi cho học sinh một số kiến thức lý luận cơ bản và kỹ năng thực hành ở một số môn thể thao Quá trỡnh giảng dạy cũn chưa chú trọng đến việc nâng cao các tố chất thê lực, tô chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh cũn nhiều bắt cập

3.1.5 Thực trạng sử dụng cóc bài tập bố trợ chuyờn mụn trong giảng dạy kỹ thuật giậm nháy trong nháy xa kiểu “trốn thân” cho học sinh nam khối I1 trường THPT Cao Bó Quot - Gia Lom - Ha Noi

Qua thu thập chúng tơi có được cóc bài tập bổ trợ chuyờn mụn trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bo Quot - Gia Lõm - Hà Nội được trỡnh bày ở bảng 3.3

Bảng 3.3 Thực trạng việc sử dụng bài tập bỗ trợ chuyờn mụn

trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu “rỡn thân” cho học sinh nam trường THPT Cao Bo Quot - Gia Lõm - Hà Nội

Khối lượng

TT Nội dung cốc bài tập bố trợ chuyờn mụn z —— Sô lượng | Thời gian

1 | Bài tập bô trợ kỹ thuật

- Đứng mô phỏng động tác của tay

- Đi chạy từ 3 - 5 bước, đặt chân vào ván giậm

nhảy kết hợp nâng đài chân lăng _ 2 tài 5-7 phỳt - Chạy 3 - 5 thực hiện động tác giậm nhảy kêt

hợp đánh tay

- Chạy 5 -7 vào ván giậm nhảy kết hợp đánh tay sốc người lên cao

2 | Bài tập bố trợ thê lực

- Chạy 30m tốc độ cao X `

TY CỐ CA TỰ x 1 bai 2 - 3 phỳt

- Nhảy lũ cũ môi chõn 30m x 5 lan

Trang 34

Thung qua bang 3.3 ta thay cdc bài tập bố chuyờn mụn sử dụng là: - Đứng mô phỏng động tác của tay

- Đi nhẹ nhàng từ 3 - 5 bước, đặt chân vào ván giậm nhảy kết hợp nâng đùi chân lăng

- Chạy 3 - 5 thực hiện động tác giậm nhảy kết hợp đánh tay

- Chạy 5 - 7 vào ván giậm nhảy kết hợp đánh tay sốc người lên cao - Chạy 30m tốc độ cao

- Nhảy lũ cũ mỗi chõn 30m x 5 lần - Các bài tập dẻo, cơ bụng, cơ lưng

Số lượng bài tập bé tro chuyên môn được sử dụng trong mỗi buổi tập là 3

bài với thời gian thực hiện 10 - 15 phyt

Qua kết quả thu được về thực trạng sử dụng bài tập bé tro chuyon mun

trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa (giai đoạn giậm nhảy) cho học sinh nam trường

THPT Cao Bỏ Quỏit - Gia Lõm - Hà Nội, chỳng tụi cú thể nhận xột như sau:

Thời gian sử dụng bài tập bố trợ chun mơn đó hợp lý nhưng số lượng bài tập bổ trợ chuyờn mụn (BTCM) cũn chưa đa dạng, chưa tận dụng được các phương tiện tập luyện

3.1.6 Khảo sót việc tiếp thu kỹ thuật giậm nhảy trong nháy xa hiếu

“rốn thân” của học sinh nam khối II trường THPT Cao Bỏ Quói - Gia Lõm -

Hà Nội

Qua thu thập chúng tôi có được số liệu về trỡnh độ kỹ thuật và thành tích

Trang 35

Bang 3.4: Kết quá đánh giá trỡnh độ kỹ thuật và thanh tich nhay xa kiểu “ưỡn thân”? của học sinh nam trường THPT

Cao Bỏ Quỏi - Gia Lõm - Hà Nội khúa học 2007-2008 (n=42)

Kết Đánh giá kỹ thuật

quả Những sai xót động tác kỹ thuật

Thành

học Bay trờn Rơi chạm

téch Chay da Giậm nhảy

tap tron khung dat

Đối _ Số |Tylệ| Số |Tylệ| Số |Tylệ| Số | Tỷ

tượng veo nguoi| % |người % |người % | người | lệ%

INam

n= 42) 3,6+0,6| 14/42 | 33,33 | 22/42 | 52,38 | 3/42 | 7,14 | 3/42 | 7,14

n=

Bang 3.5 Két qua danh gia tronh d6 ky thuat va thanh tich nhay xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh nam trường THPT

Cao Bỏ Quốt - Gia Lõm - Hà Nội khúa học 2008-2009 (n=42)

Kết Đánh giá kỹ thuật ua Những sai xót động tác kỹ thuật q Thành g ong y thua

hoc Bay tron Roi cham

toch Chay da Giậm nhảy

tap tron khung dat

Doi _ So | Tylé| So | Tylé| So | Tylé) So Ty

£6

tượng * ngudi| % |người % |ngudi| % | người | lệ%

Nam

(n= 42 3,77+0,3| 11/42 | 26,19 | 24/42 | 57,14 | 5/42 | 11,9 | 2/42 | 4,76

n=

Thụng qua bảng 3.4 và 3.5 ta thấy thành tích nhảy xa của nam tương đối thấp Học sinh mắc phải sai lầm về kỹ thuật cđn nhiều.Trong đó mắc sai lầm về

Trang 36

Tum lai: Qua khảo sót thực trạng cho thấy kỹ thuật và thành tớch nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bỏ Quỏt - Gia Lõm - Hà Nội cũn thấp, nguyờn nhõn này là do cơ sở vật chất cũn hạn chế chưa đảm bảo được yêu cầu tập luyện.Tuy nhiên ở đây cần đề cập đến tính bất hợp lý trong việc sử dụng bài tập bổ trợ chuyờn mụn trong nhảy xa mà bộ môn đang sử

dụng như: Bài tập cũn đơn điệu, thiếu tính hệ thống chưa thực sự phát huy được

khả năng của học sinh Chính vỡ vậy việc nghiờn cứu lựa chọn bài tập bổ trợ chuyờn mụn trong nhảy xa phự hợp là điều rất cần thiết

3.2 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN, ỨNG DUNG VA DANH GIA HIEU QUA BAI TAP BO TRQ CHUYEN MON NHAM NANG CAO HIEU QUA GIAM NHAY TRONG NHAY XA KIEU “ UON THAN ” CHO HQC SINH NAM KHOI 11 TRUONG THPT CAO BA QUAT - GIA LAM - HA NOI

3.2.1 Lựa chọn bài tập bố trợ chuyờn mụn nham néng cao hiệu quả giậm nháy trong nháy xa kiểu '' ưỡn thân ” cho học sinh nam khối II trường

THPT Cao Bá Quát - Gia Lốm - Hà Nội

3.2.1.1 Phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về cóc yờu câu liền quan đến việc lựa chọn bài tập bồ trợ chuyên môn trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa

* Với mục đích xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển thé lực chung cho đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phỏng vấn giáo viên qua phiếu hỏi các GV cú kinh nghiệm ở trường THPT Cao Bỏ Quỏt - Gia Lõm - Hà Nội về những yêu cầu liên quan đến việc lựa chọn bài tập bố trợ trong giai đoạn giậm nhảy cho học sinh nam khối 11 sinh nam trường THPT Cao Bỏ Quỏt - Gia Lõm

- Hà Nội (số phiếu phot ra: 14, số phiếu thu vào: 14, đạt tỉ lệ 100%) Kết quả

Trang 37

Bảng 3.6 Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT của trường THPT Cao Bồ Quốt - Gia Lõm - Hà Nội 2 về cóc yờu cầu liờn quan đến việc lựa

chọn bài tập bỗ trợ chuyên môn cho giai đoạn giậm nhảy trong nhầy xa

(n=14)

Kết quả phỏng vẫn

Cóc yờu cầu (cho là rất quan trọng)

Số lượng LÔ Tỉ lệ %

1 Cỏc bài tập BTCM phải trực tiếp giúp cho người

học nắm được các khâu riêng rẽ cũng như hoàn chỉnh 14/14 100% kỹ thuật

2 Các bài tập BTCM phải mở rộng được các kỹ năng,

; 13/14 92,85%

kỹ xảo cho người tập

3 Coc bài tập BTCM phải giúp khắc phục các yếu tố

làm ảnh hưởng tới việc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao _ 10/14 71,42%

thành tích cũng như tố chat thé lực, tâm lý rụt rố

4 Cần đa dạng hóa các hỡnh thức tập luyện triệt đề,

lợi dụng các phương tiện tập luyện để giúp cho quỏ 12/14 85,71% trỡnh chuyên đối và liên kết kỹ năng tốt hơn

5 Coc bai tap phai hợp lý, vừa sức và được nâng dần

độ khó, khối lượng tập luyện, đặc biệt chú ý khốu an 14/14 100%

toàn tập luyện đề tránh xảy ra chấn thương

Như vậy 5 yêu cầu mà chúng tôi xác định để lựa chọn bà tập bố trợ

chuyên môn cho học sinh nam khôi I1 trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lâm —

Hà Nội khi học giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa đó được sự tán đồng với tỉ lỆ

rất cao từ 85, 71 — 100% Vỡ vậy, mà chỳng tụi đó chọn ra 4 you cau cui tỷ lệ

85/71%— 100% để tham khảo đối chiếu trong khi lựa chọn bài tập bổ trợ

Trang 38

3.2.1.2 Phỏng vẫn đội ngũ giáo viên TDTT về những sai lẫm của học sinh

trong khi thực hiện Kĩ thuật giậm nhảy

* Để lựa chọn được bài tập bé tro chuyờn mụn trong giai đoạn giậm nhảy

của nhảy xa phù hợp với đặc điểm đối tượng nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tỡm ra những sai lầm mà cóc em học sinh nam khối I1 thường mắc phải trong giai đoạn giậm nhảy Chúng tơi đó xõy dựng phiếu phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn 14 giáo viên day thé dục trong trường THPT Cao Bá Quát — Gia Lâm - Hà Nội và một số người có chuyên môn TDTT, kết quả thu được thê hiện qua bảng 3.7

Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Cao Bó Quốt - Gia Lõm - Hà Nội về những sai lầm của học sinh nam

trong khi thực hiện kĩ thuật giậm nhảy (n=14)

Trả lời

Nội dung phỏng vân Đồng | Ti lệ | Khụng | „ z x 7 Tỉ lệ %

ý % Đơng ý

Góc độ giậm nhảy quá lớn hoặc quá nhỏ 13 |98,86 1 7,14 Góc độ của chân lăng với thân người quá

12 | 85,7 2 14,3

lớn hoặc quá nhỏ

Điểm giậm nhảy khơng chính xác 12 | 85,7 2 14,3

Hai tay dua sang ngang, ra sau va lén

ý en ns 10 | 71,43 4 28,57

trên quá ít hoặc qua nhiêu

Lực giậm nhảy yếu 13 | 92,86 1 7,14

Thời gian giậm nhảy dài 11 |78,57 3 21,43

Qua kết quả phỏng vấn ta thấy được phần lớn các giáo viên đồng ý với những nguyờn nhõn mà chỳng tụi đó đưa ra, cũn một số giỏo viờn khụng đồng ý

Trang 39

3.2.1.3 Phong vấn đội ngũ giáo viên TDTT về việc lựa chọn bài tập bổ

trợ giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa kiểu “wỡn thân” cho học sinh nam khối

11 trường THPT Cao Bỏ Quỏi - Gia Lõm - Hà Nội

Qua đối chiếu với các yêu cầu của phần trên, chúng tôi bước đầu đó xỏc định được I1 bài tập bố trợ chuyên môn cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bo Quot - Gia Lém - Hà Nội kỹ thuật nhảy xa ( giai đoạn giậm nhảy) Tuy nhiên để có thêm căn cứ chúng tôi tổ chức phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT để lựa chọn bài tập để ứng dụng vào thực nghiệm

Bảng 3.8 Kết quả phóng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về việc lựa chọn

bài tập bỗ trợ giai đoạn giậm nhảy trong nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho học sinh nam khối 11 trường THPT Cao Bá Quát - Gia Lâm — Hà Nội (n=14)

Hướng tác động | Khối lượng | Cường độ | Kết quả TT Bài tập của bài tập 22 bài xÀ vận động An đã vận động | N An đã %

Bắt chước trỡnh tự động | Hỡnh thành khỏi Thực hiện tác giậm nhảy ( từ tư thế | niệm đúng về kĩ | từ6- 8 lần

75-90%

1 | đặt bàn chân giậm nhảy | thuật bước bộ 13 | 92,86

, ‘Vmax

đên nâng chân lang va động tác đánh tay)

Chạy chậm thực hiện Hõnh thành khỏi | thực hiện từ

5 tăng dần từ I - 3 - 5 bước | niệm đúng về kỹ | 8 10 lần 80-100%

, 12 | 85,7

giậm nhảy kêt hợp với thuật Vmax

động tác tay, chân

Chạy 3 - 5 bước giậm Khả năng phổi | thực hiện

k on =P ; ca 50-75%

3 | nhảy sao cho dau cham hợp động tác khi | từ2 3 lân Vv 10 | 71,43 max

vat gidi han tron cao dùng sức

Chạy 5 - 7 bước giậm Hõnh thành khỏi | Thực hiện

: ` ` 50-75%

4 | nhảy đúng ván giậm vào | niệm đùng vê kĩ | từ2-— 5 lần 13 | 92,86

Vmax

ho cot thuat

Chạy toàn đà thực hiện Cảm giác về Thực hiện

5 50-75%

5 | đặt chân giậm đúng ván | bước chạy va từ 3 - 4 lần 12 | 85,7

: Vmax

điềm giậm nhảy

Trang 40

Chạy đà giậm nhảy Cảm giỏc dựng Thực hiện

À 60-80%

6 | có mang trọng lượng sức từ 2 - 3 lân 10 | 71,43

Vmax

phu: Bao cot v.v

Bật đôi chân, (lũ cũ) 50m |_ Phát triển sức Thực hiện

5 60-80%

7 | ngoài đường chạy mạnh cơ chân, từ 3 - 5 lân 11 |78,57

Vmax

co dui

Bài tập gánh ta tir 10 — Phát triển sức Thực hiện

Re x 75-80%

8 | 15kg, bat nhay doi chan manh co chan, từ 3 - 5 lân 12 | 58,7

‘Vmax

co dui

Chay tốc d6 cao 20 -40m.| Phot trién stre Thuc hién 75-90%

9 ` 13 |92,86

nhanh từ 2 - 3 lan Vmax Cừng người cùng tap Phát triên sức 3 tôx

đứng lên ngồi xuống mạnh cơ chân, 101an/1 t6, 30-70%

10 cơ đùi nghĩ giữa 3 on Vmax 11 | 78,57

phyt Bật nhảy bang 1 chon Cảm giác được Thực hiện

trờn bục khả năng giậm | từ 5 - 6 tổ, 60-75%

H nhay va kha nang | nghi 2 phyt ¬ ¬ Vmax 13 | 92,86

phối hợp co bap

Qua nghiên cứu và căn cứ theo kết quả phỏng vấn dé tai dé xóc định được bài tap bé tro nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy xa cho học sinh

nam trường THPT Cao Bỏ Quỏt - Gia Lõm - Hà Nội và chúng tôi lựa chọn được

7 bài tập, bài tập cú tỷ lệ 80% người lựa chọn trở lờn để đưa vào ứng dụng trong quỏ trỡnh thực nghiệm như sau:(Số bài tập theo thứ tự bài tập ở bảng 3.8)

- Bai Tap 1: Bat chước trỡnh tự động tác giậm nhảy

- Bài Tập 2 : Chạy chậm thực hiện tăng dần tir 1 - 3 - 5 bước

- Bài Tập 4 : Chạy 5 - 7 bước giậm nhảy đúng ván giậm vào hồ cát

- Bài Tập 5: Chạy toàn đà thực hiện đặt chân giậm đúng ván

- Bai Tap 8: Bai tap gonh tạ từ 10 - 15kg, bật nhảy đổi chân

Ngày đăng: 29/09/2014, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w