1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT tiên du số 1 bắc giang

48 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 864,19 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠ THANH HƢNG LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA CHO HỌC SINH NAM KHỐI 11 TRƢỜNG THPT TIÊN DU SỐ - BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP GDTC Hƣớng dẫn khoa học Th.s DƢƠNG VĂN VĨ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Tạ Thanh Hƣng Sinh viên lớp: k37 – GDTC Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học tôi. Những vấn đề đưa bàn luận vấn đề mang tính cấp thiết với thực tế điều kiện khách quan trường THPT Tiên Du số 1- Bắc Ninh. Đề tài không trùng kết nghiên cứu với đề tài trước đây. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Tạ Thanh Hưng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT/W : Chỉ thị/ Trung ương GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất HLV : Huấn luận viên QN : Quãng nghỉ SLLL : Số lần lặp lại STN : Sau thực nghiệm TĐC : Tốc độ cao TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TT : Thứ tự TTN : Trước thực nghiệm VĐV : Vận động viên m : mét s : Giây MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Quan điểm Đảng nhà nước công tác GDTC trường học 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 1.3. Khái niệm kỹ thuật, vai trò kỹ thuật Điền kinh 1.4. Khái niệm, vai trò tác dụng tập bổ trợ chuyên môn 10 1.5. Xu nghiên cứu sử dụng phương tiện tập chuyên môn thể thao nói chung giảng dạy môn nhảy xa 1.6. Cơ sở sinh lý tố chất thể lực Chƣơng 2. Nhiệm vụ, phƣơng pháp, tổ chức nghiên cứu 11 13 16 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3. Tổ chức nghiên cứu 19 Chƣơng 3. Kết nghiên cứu 21 31. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC trường THPT Tiên Du số - Bắc Ninh. 21 3.2. Lựa chọn đánh giá hiệu tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số –Bắc Ninh 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra thành tích nhảy xa có đà. 24 Bảng 3.2 Các tập sử dụng để nâng cao thành tích nhảy xa cho 27 học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số 1. Bảng 3.3 Kết vấn lựa chọn test đánh giá trình độ 28 nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số - Bắc Ninh (n = 10). Bảng 3.4 Nội dung tập chọn để nâng cao thành tích 30 nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh. Bảng 3.5 Kết vấn lựa chọn tập nâng cao thành tích 32 nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số Bắc Ninh (n = 10). Bảng 3.6 Tiến trình giảng dạy. 34 Bảng 3.7 So sánh kết test trước thực nghiệm (nA= nB = 37) 35 Bảng 3.8 So sánh kết test sau thực nghiệm (nA= nB = 37) 36 Biểu đồ 3.1 Trình độ đối tượng vấn 31 Biểu đồ 3.2 So sánh kết trước sau thực nghiệm chạy 30m tốc 37 độ cao. Biểu đồ 3.3 So sánh kết trước sau thực nghiệm bật xa 38 chỗ. Biểu đồ 3.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm nhảy xa (m). 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công đổi đất nước, với phát triển kinh tế, xã hội, thể dục thể thao (TDTT) ngày phát triển mạnh mẽ phận thiếu giáo dục người phát triển cân đối toàn diện trí dục - đức dục - thể dục - mỹ dục giáo dục lao động. Tập luyện TDTT giúp cho người nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất góp phần vào việc đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc. TDTT đươc coi sứ giả hòa bình, cầu nối dân tộc giới, mở rộng quan hệ ngoại giao thúc đẩy kinh tế phát triển nâng cao vị quốc gia. Ngày với phát triển đất nước, công tác TDTT có nhiều bước tiến mới. Chúng ta phấn đấu thực kế hoạch củng cố, xây dựng phát triển phong trào TDTT năm đầu kỷ XXI, đưa thể thao nước nhà hòa nhập đua tranh với nước khu vực giới. Chính mà phong trào TDTT phát triển không ngừng, thu hút nhiều đối tượng tham gia tập luyện. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư TW Đảng Cộng sản Việt Nam công tác TDTT giai đoạn khẳng định: “Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, công tác TDTT góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao sức lao động sức chiến đấu lực lượng vũ trang”[4]. Chính năm gần đây, Bộ GD - ĐT không ngừng cải tiến nội dung, đổi chương trình, phương pháp dạy TDTT cấp học. Điền kinh nội dung thiếu hầu hết chương trình giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp bậc THPT. Công tác GDTC nói chung việc tập luyện môn điền kinh nói riêng, không góp phần phát triển hoàn thiện thể lực, trang bị hệ thống kĩ cho người tập mà giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí hình thành sống lành mạnh cho người… TDTT bao gồm nhiều môn như: Bóng chuyền, Bóng đá, Bóng bàn, Điền kinh,… nói chung môn loại hình hoạt động phong phú, thu hút động đảo tầng lớp thiếu niên tham gia tập luyện, có môn tập theo tập thể, có môn cần cá nhân riêng lẻ tập luyện được. Điền kinh môn thể thao có lịch sử lâu đời ưa chuộng phổ biến rộng rãi giới. Với nội dung phong phú đa dạng điền kinh chiếm vị trí quan trọng chương trình thi đấu Đại hội thể thao Olimpic quốc tế đời sống văn hóa thể thao nhân loại. Du nhập vào Việt Nam sớm điền kinh phát triển mạnh từ sau năm 1975, mạnh số lượng chất lượng. Mặt khác, điền kinh môn thể thao bản, tập luyện cách khoa học, có hệ thống trang bị cho người tập mặt trình độ thể lực chung bền vững, sở để nâng cao thành tích môn thể thao khác. Chất lượng môn thể thao nói chung điền kinh nói riêng chi phối hai yếu tố bản: trình độ kỹ thuật trình độ thể lực. Hai yếu tố quan hệ mật thiết khăng khít tác động qua lại hỗ trợ nhau. Do thực tế để có thành tích thể thao tốt, người tập việc có kỹ thuật thể lực tốt phải biết kết hợp yếu tố này. Điền kinh có nhiều nội dung có nhảy xa – môn thể thao nhiều người tập luyện. Nhảy xa môn thể thao cá nhân không giống môn thể thao thi đấu đồng đội, đòi hỏi nỗ lực cao khéo léo thân người tập. Tập luyện thi đấu nhảy xa có tác dụng phát triển tố chất vận động người như: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả phối hợp vận động… Nhảy xa nội dung điền kinh kết hợp giai đoạn chạy đà thực động tác giậm nhảy đưa thể vượt qua chướng ngại vật với khoảng cách xa nhất. Kĩ thuật nhảy xa gồm giai đoạn: chạy đà giậm nhảy - không – tiếp đất. Trong giai đoạn chạy đà giậm nhảy quan trọng định thành tích nhảy xa. Muốn có thành tích cao môn yêu cầu đặt VĐV không hình tốt, sức mạnh, tốc độ, khéo léo mà phải biết phối hợp nhịp nhàng liên tục phận thể: chân giậm, chân lăng tay. Giậm nhảy phải có lực ( sức mạnh) đưa thể lên trước khoảng thời gian ngắn giai đoạn làm thay đổi phương hướng chuyển động trọng tâm thể, lợi dụng tốc độ nằm ngang tạo tốc độ thẳng đứng để có tốc độ bay ban đầu lớn góc bay hợp lý… Qua thời gian quan sát trực tiếp giảng dạy môn nhảy xa cho học sinh trường có nhiều em mắc sai lầm giai đoạn tập luyện nhảy xa làm ảnh hưởng đến thành tích. Để phù hợp với chương trình giảng dạy đáp ứng mục tiêu nhà trường giáo dục cho em học sinh có sức khỏe tốt, đáp ứng mục tiêu học tập hướng nghiệp. Trên thực tế có nhiều phương pháp giảng dạy tập nhảy xa tập khắc phục để hoàn thiện toàn kỹ thuật nhảy xa cho trường THPT chưa triệt để địa bàn Tiên Du - Bắc Ninh. Như để nâng cao hiệu công tác GDTC nói chung thành tích nhảy xa nói riêng, cần trọng vào việc giảng dạy đưa tập phù hợp với trình độ học sinh. Với mong muốn giải vấn đề, mối quan tâm thể thao nước nhà phải lựa chọn tập phù hợp với lứa tuổi nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số - Bắc Ninh. Qua trình quan sát tập luyện cho thấy, thành tích nhảy xa học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh chưa cao mà nguyên nhân chủ yếu em chưa nắm nguyên lý kỹ thuật động tác, thể lực chưa đảm bảo yêu cầu tập. Mặt khác công tác giảng dạy thể chất mang tính đại trà, chương trình giảng dạy chưa áp dụng cách khoa học dạy học việc xếp tập hợp lý để nâng cao thành tích. Trước có số tác giả nghiên cứu đề tài như: Nguyễn Thị Hải k33 khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội với đề tài; “Lựa chọn tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội”. Dựa sở phân tích ý nghĩa tầm quan trọng, tính thiết vấn đề với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, huấn luyện môn Điền kinh nói chung môn nhảy xa nói riêng thực đề tài: “Lựa chọn tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh”. * Mục đích nghiên cứu. Lựa chọn tập phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh. * Giả thuyết khoa học. Nếu tập mà áp dụng thành tích nhảy xa nâng cao góp phần làm tăng hiệu môn học thể dục trường nói chung môn nhảy xa nói riêng. CHƢƠNG T NG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1. Quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác GDTC trƣờng học. Nhà nước coi trọng GDTC trường học, công tác nhằm phát triển, hoàn thiện thể chất cho tầng lớp - thiếu niên, nhi đồng. GDTC nội dung bắt buộc học sinh - sinh viên, thực hệ thống giáo dục quốc dân từ mần non đến đại học. Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi điều kiện sở vật chất nơi. Chỉ thị 36/CT - TW ngày 24/03/1994 Ban Bí thư TW Đảng giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục Đạo tạo, Tổng cục TDTT thường xuyên phối hợp đạo công tác GDTC bắt buộc tất trường học, để việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên. Chỉ thị 36/CT –TW Đại hội Đảng lần thứ IX xác định phương hướng nhiệm vụ „„Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam. Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lưới sở rộng khắp, đào tạo, bồi độ chung khu vực Đông Nam Á có vị trí cao nhiều môn. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích nhân dân tổ chức tham gia thiết thực, có hoạt động cao hoạt động văn hóa thể thao”[4]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học. Tổ chức hướng dẫn vận động nhân dân tham gia rèn luyện hàng ngày”[5]. 28 đổi chân. 11 Gánh tạ 20 – 25 kg đứng lên ngồi xuống. 12 Bật liên tục qua rào giậm nhảy Phát triển sức mạnh 15l x 2t 3‟ 15l x 3t 2‟ chân đùi Phát triển sức mạnh chân đùi cao. Để tìm tập nâng cao thành tích có hiệu sử dụng lĩnh vực nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh, tiến hành vấn giáo viên điền kinh phiếu vấn nội dung tập trình bày bảng 3.3 Kết thu trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3. Kết vấn lựa chọn tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du số Bắc Ninh (n = 10) Kết vấn TT Nội dung tập Số ngƣời chọn % Nhảy xa có đà thực đặt chân giậm nhảy ván giậm nhảy. 90 Bật xa chỗ. 85 Lò cò 30m. 85 Bật thu gối cát. 60 Bật đổi chân với bục có độ cao 30cm. 85 Chạy đạp sau 30m. 85 29 Chạy 30m tốc độ cao. 85 Chạy đà trung bình giậm nhảy bước vào hố cát. 60 Bật nhảy thẳng chân. 40 10 Gánh tạ 20 – 25 kg bật đổi chân. 85 11 Gánh tạ 20 – 25 kg đứng lên ngồi xuốg. 90 12 Bật liên tục qua rào cao. 60 Bảng 3.3 cho thấy 12 tập vấn có tập giáo viên đánh giá có hiệu tốt (≥85%) lựa chọn để tham gia trình thực nghiệm tập là: – Nhảy xa có đà. – Bật xa chỗ. – Bật đổi chân với bục có độ cao 30cm. – Chạy đạp sau 30m. – Chạy 30m tốc độ cao. – Chạy đà trung bình giậm nhảy bước vào hố cát. – Gánh tạ 20 – 25 kg bật đổi chân. – Gánh tạ 20 – 25 kg đứng lên ngồi xuống. Qua tổng kết vấn xác định tập đưa vào tập luyện nhảy xa nhằm nâng cao thành tích cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh. Hình thức tập luyện trình bày bảng 3.4 30 Bảng 3.4. Nội dung tập đƣợc chọn để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du số – Bắc Ninh Khối ƣợng TT Nội dung tập SLLL (tố) Mục đích – yêu cầu QN Tổng Nhảy xa có đà thực đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy. 2‟ 10 lần Bật xa chỗ. 2‟ 12 lần Chạy đà trung bình giậm nhảy bước vào hố cát. 2‟ lần Bật đổi chân với bục cao 30cm. 2‟ 30 lần Chạy đạp sau 30 m. 2‟ lần Chạy 30 m tốc độ cao. 3‟ lần Gánh tạ 20 – 25 kg bật đổi chân. 3‟ 30 lần Gánh tạ 20 – 25 kg đứng lên ngồi xuống. 2‟ 30 lần Giúp học sinh có cảm giác bước chạy điểm giậm tốt hơn. Học sinh đặt chân ván giậm nhảy. Giúp học sinh phát triển chân, đùi. Bật mạnh, duỗi thẳng chân. Giúp học sinh có khả phối hợp động tác dung sức. Thực kĩ thuật, ý nâng cao trọng tâm thể. Giúp học sinh phát triển sứ mạnh chân giậm nhảy. Học sinh đặt chân vào ván giậm nhảy. Giúp học sinh có cảm giác dung lực. Học sinh phải thực nghiêm túc. Phát triển sức mạnh tốc độ. Duy trì tốc độ lớn Phát triển sức bật chân giậm nhảy. Thực nghiêm túc. Phát triển sức mạnh chân, đùi. Thực nghiêm túc. 31 * Cơ sở lựa chọn test Thành tích nhảy xa phụ thuộc vào tốc độ bay ban đầu góc độ bay hợp lý. Tốc độ bay ban đầu tạo tốc độ chạy đà sức mạnh giậm nhảy. Chính test lựa chọn, phải đánh giá yếu tố tốc độ (trong chạy đà) yếu tố sức mạnh(trong giậm nhảy). Qua tham khảo tài liệu tiến hành đề xuất chọn test sau: - Bật xa chỗ (m) - Chạy 30m tốc độ cao (s) - Chạy đạp sau 50 m (m) - Bật cóc 30 m (m) - Nhảy xa toàn đà (m) Sau tiến hành vấn giáo viên, HLV có kinh nghiệm giảng dạy để lựa chọn test phù hợp. Các giáo viên, HLV mà vấn có trình độ số năm công tác thể biểu đồ 3.1. Biểu đồ 3.1. trình độ đối tƣợng vấn Trình độ đại học 5-10 năm công tác chiếm 40% Trình độ đại học 11 năm công tác trở lên chiếm 60% 40% 60% Từ kết vấn, lựa chọn test có số ý kiến tán thành từ 90% trở lên để tiến hành thực nghiệm đề tài. * Phỏng vấn lựa chọn test 32 Dựa sở lựa chọn test nêu tiến hành vấn để lựa chọn test phù hợp với yêu cầu đề tài. Bảng 3.5. kết vấn lựa chọn test đánh giá trình độ nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du số – Bắc Ninh (n = 10) STT Các test Kết vấn Số người lựa chọn % Bật xa chỗ (m) 10 90 Bật cóc 30m (m) 50 Chạy 30m tốc độ cao (m) 10 90 Chạy đạp sau 50m (m) 60 Nhảy xa toàn đà (m) 10 100 Qua bảng 3.5 cho thấy test đưa vấn có test giáo viên, HLV trả lời có ý kiến tán đồng từ 90% số người hỏi. - Bật xa chỗ (m) - Chạy 30m tốc độ cao (s) - Nhảy xa toàn đà (m) Từ kết đến kết luận sử dụng test bật xa chỗ (m), chạy 30m tốc độ cao (s) nhảy xa toàn đà để đánh giá thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh. 3.2.4. Tổ chức thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập nâng cao thành tích nhảy xa trình giảng dạy lấy 74 học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh, trình thực nghiệm tiến hành tuần, hai nhóm tiến hành tập luyện song song theo kế hoạch định, tuần tập tiết/ tuần tổng thời gian thực nghiệm 12 tiết. 33 Chúng tiến hành bốc thăm ng u nhiên để chia thành nhóm: Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm gồm 37 em học sinh tập theo phương pháp mà chọn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh. Nhóm 2: Nhóm đối chứng gồm 37 em học sinh tập tập với nội dung áp dụng tập nâng cao thành tích nhảy xa thông thường theo phương pháp chương trình nhà trường. Để có hệ thống trình giảng dạy xây dựng kế hoạch giảng dạy trình bày bảng 3.6 34 Bảng 3.6. Tiến trình giảng dạy Tuần STT Nội dung tập Buổi Chạy toàn đà thực đặt chân giậm nhảy ván giậm nhảy Chạy đà trung bình giậm nhảy bước vào hố cát Bật đổi chân với bục có độ cao 30 cm Chạy đạp sau 30 m Chạy 30m tốc độ cao Gánh tạ 25 – 25kg bật đổi chân Bật xa chỗ Gánh tạ 20 – 25 kg đứng lên ngồi xuống I II III + + + Kiểm tra ban đầu IV + + + + + + + + + + + + + + + + 10 + + VI 11 12 + + + + V + + + + Kiểm tra kết thúc 35 Từ tiến trình thực nghiệm đánh giá, kiểm tra hiệu tập ứng dụng. Trước bước vào lựa chọn ứng dụng tập cho đối tượng nghiên cứu, tiến hành kiểm tra test trước thực nghiệm trình độ đánh giá mức độ ban đầu thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh nhóm thực nghiệm đối chứng trình bày kết bảng 3.7. Bảng 3.7. So sánh kết test trƣớc thực nghiệm (nA = nB = 37) Test Nhóm Thông số ̅ ttính tbảng Bật xa chỗ Chạy 30m xuất (m) phát cao (s) Nhảy xa có đà ( ) Đối Thực Đối Thực Đối Thực chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm 2,22 2,36 4,36 4,40 4,55 4,60 0,11 0,2 0,14 0,1 0,17 0,2 0,5 1,3 1,25 1,96 P Thông qua bảng 3.7 cho ta thấy thành tích trung bình bật xa chỗ nhóm đối chứng 2,22 (m), nhóm thực nghiệm 2,36 (m) với ttính =0,5 < tbảng = 1,96. Như khác biệt thành tích nhóm ý nghĩa ngưỡng xác xuất P > 0,05. Tương tự, ta thấy thành tích trung bình test lại: Chạy 30m tốc độ cao (s), nhảy xa toàn đà (m), nhóm trước thực nghiệm ý nghĩa, thể ttính < tbảng ngưỡng xác suất P > 0,05. 36 Như vậy, khẳng định trước thực nghiệm trình độ thể lực chuyên môn nhóm tương đương nhau. Sau có kết kiểm tra ban đầu, tiến hành kiểm tra thực nghiệm dùng tập nâng cao thành tích nhảy xa chọn để đưa vào ứng dụng cho đối tượng nghiên cứu thời gian tuần, tuần tiết, tiết 45 phút, tổng thời gian thực nghiệm 12 buổi tập luyện học ngoại khóa. Để có đủ điều kiện đánh giá hiệu tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh tiến hành kiểm tra kết sau thời gian thực nghiệm kết thể bảng 3.8. Bảng 3.8. So sánh kết test sau thực nghiệm (nA = nB = 37) Test Bật xa chỗ (m) Nhóm Thông số ̅ ttính Chạy 30m xuất phát cao (s) Nhảy xa có đà (m) Đối Thực Đối Thực Đối Thực chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm 2,33 2,45 4,24 4,1 4,8 5,0 0,1 0,14 0,14 0,26 0,22 0,2 4,0 2,8 tbảng 1,96 P < 0.05 4,0 Qua bảng 3.8 thấy phát triển thành tích nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng rõ ràng: Thành tích trung bình nhảy xa nhóm đối chứng 4,8m thành tích trung bình nhóm thực nghiệm 5,0m với . Như vậy, chứng tỏ thành tích nhảy xa mức độ hoàn 37 thiện kĩ thuật nhảy xa nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng, đảm bảo xác xuất . Để chứng minh rõ kết nghiên cứu tiến hành so sánh qua biểu đồ cột. Giây (s) 4.45 4.4 4.4 4.36 4.35 4.3 4.24 4.25 4.2 4.15 4.1 4.1 4.05 3.95 Trước TN Sau TN Nhóm thực nghiệm Thời điểm Nhóm đối chứng Biểu đồ 3.2: So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm chạy 30m tốc độ cao (s) 38 (m) 2.5 2.45 2.45 2.4 2.36 2.33 2.35 2.3 2.25 2.22 2.2 2.15 2.1 Trước TN Thời điểm Sau TN Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.3. So sánh kết trƣớc thực nghiệm bật xa chỗ (m) (m) 5.1 5 4.9 4.8 4.8 4.7 4.6 4.6 4.55 4.5 4.4 4.3 Trước TN Sau TN Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Thời điểm 39 Biểu đồ 3.4. So sánh kết trƣớc sau thực nghiệm nhảy xa (m) Tóm lại, từ kết nghiên cứu sau thời gian tuần thực nghiệm qua test đánh giá sức mạnh qua thành tích nhảy xa học sinh, nhóm thực nghiệm phát triển nhóm đối chứng khác biệt có ý nghĩa ngưỡng P < 0.05. Các tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số - Bắc Ninh qua lựa chọn thể tính hiệu rõ rệt. Từ kết trình bày chương cho phép đến nhận xét sau: Sau tuần thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng, nhóm thực nghiệm tập theo tập lựa chọn nhóm đối chứng tập theo tập cũ trường. Từ tập lựa chọn thể tính hiệu cao giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh. 40 KẾT LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU 1. Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: 1. Thực trạng việc giảng dạy môn GDTC nói chung, môn nhảy xa đặc biêt thành tích nói riêng học sinh trường THPT Tiên Du – Bắc Ninh nhiều mặt hạn chế nên thành tích em chưa cao. Cụ thể như: Các tập đưa vào tập luyện chưa tối ưu chưa phong phú, đa dạng, chưa tập trung phát triển vào yếu tố quan trọng nhảy xa. Thời gian phương pháp tổ tập luyện chưa hợp lý. Sân bãi dụng cụ cho tập luyện chưa củng cố thường xuyên. 2. Các tập lựa chọn ứng dụng đề tài cách hiệu để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số – Bắc Ninh là: 1. Chạy toàn đà thực đặt chân giậm nhảy ván giậm nhảy. 2. Bật xa chỗ. 3. Bật đổi chân với bục có độ cao 30 cm. 4. Chạy đạp sau 30 m. 5. Chạy 30m tốc độ cao. 6. Gánh tạ 20 - 25 kg bật đổi chân. 7. Chạy đà trung bình giậm nhảy bước vào hố cát. 8. Gánh tạ 20 - 25 kg đứng lên ngồi xuống. 2. Kiến nghị Những tập lựa chọn ứng dụng với phương pháp hợp lý việc nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số - Bắc Ninh phát huy hiệu cao. Chúng đề nghị thầy cô giáo sử dụng tập chọn để giảng dạy môn nhảy xa rộng rãi cho lớp toàn trường, ra, sử dụng rộng rãi cho trường THPT khác khu vực lân cận. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. B.A.A Smarin (1978), Lý luận phương pháp thực nghiệm sư phạm TDTT, Đoàn Thế Hiếu dịch, Nxb TDTT Hà Nội. 2. Bộ GD – ĐT (1993) thông tư liên số 493 GD – ĐT/TDTT đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDĐT học sinh, sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia giai đoạn mới. 3. Chỉ thị 113 TTg thủ tướng Chính phủ, BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. 4. Chỉ thị 36CT/TW 224/3/1994 ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam công tác TDTT giai đoạn mới. 5. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Phùng (1995), Điền kinh, Nxb Giáo dục. 6. Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 35, chương III Văn hoá giáo dục công nghệ. 7. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần (khoá 8) năm 1996. 8. ưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2004), Sinh lý TDTT, Nxb TDTT. 9. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT Hà Nội. 10. Nguyễn Toán (1993), Lý luận phương pháp TDTT. 11. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, VP. Philin (1991), Lý luận phương pháp TDTT Trẻ, Nxb TDTT Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Trạch (2004), Phương pháp giảng dạy TDTT trường THPT, Nxb TDTTHà Nội. 13. Quang Hưng (2006), Điền Kinh trường THPT, Nxb TDTT Hà Nội. 14. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục. 42 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA GDTC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Thầy (cô) . Chức danh: Đơn vị công tác: Để nâng cao hiệu nghiên cứu công tác đề tài, dựa sở khoa học việc nghiên cứu lí luận thực tiễn. kính mong thầy (cô) vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi đây. Hy vọng kinh nghiệm hiệu biết công tác giảng dạy, huấn luyện thực tiễn thầy (cô) giúp em hoàn thành nhiệm vụ với đề tài: “Lựa chọn tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số - Bắc Ninh”. Em xin chân thành n! Cách trả lời: Thầy (cô) ghi vào ô vuông phía trước: Nếu ý kiến thiếu sót, xin thầy cô ghi bổ sung vào ô trống tương ứng phía cho đánh giá, lựa chọn. Câu 1. Theo thầy (cô) tập sau đ y có phát triển thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du số - Bắc Ninh. □ Nhảy xa có đà thực đặt chân giâm nhảy ván giậm nhảy lần x tổ, nghỉ tổ phút. 43 □ Bật xa chỗ lần x3 tổ, nghỉ tổ phút. □ ò cò 30m x tổ, nghỉ tổ phút. □ Bật thu gối cát 30 lần x tổ, nghỉ giữ tổ phút. □ Bật đổi chân với bục có độ cao 30cm 15 lần x tổ, nghỉ tổ phút. □ Chạy đạp sau 30m x tổ, nghỉ tổ phút. □ Chạy 30m tốc độ cao lần x tổ, nghỉ tổ phút. □ Chạy đà trung bình giậm nhảy bước vào hố cát lần x tổ, nghỉ tổ phút. □ Bật nhảy thẳng chân 20 lần x tổ, nghỉ tổ phút. □ Gánh tạ 20 - 25 kg bật đổi chân 15 lần x tổ, nghỉ tổ phút. □ Gánh tạ 20 - 25 kg đứng lên ngồi xuống 15 lần x tổ, nghỉ tổ phút. □ Bật liên tục qua cao 15 lần x tổ, nghỉ tổ phút. Câu 2: theo thầy (cô) test sau đ y sử dụng để đánh giá thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du số – Bắc Ninh. □ Bật xa chỗ (m) □ Bật cóc 30m (m) □ Chạy 30m tốc độ cao (s) □ Nhảy xa toàn đà (m) □ Chạy đạp sau 50m (m) Hà nội, ngày tháng, năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn (Kí tên) Ngƣời vấn (kí tên) Tạ Thanh Hƣng [...]... thống bài tập nâng cao thành tích, nó v n chưa được chú trọng về thời gian và trang thiết bị dụng cụ tâp luyện còn hạn chế Vì vậy, chúng tôi cần lựa chọn ứng dụng và đánh giá một số bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1 – Bắc Ninh 3.2 Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du Số 1 – Bắc. .. phân tích các tài liệu, phương pháp quan sát sư phạm và dựa vào các yêu cầu khi lựa chọn bài tập chúng tôi đưa ra 12 bài tập 27 được sử dụng để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số 1 – Bắc Ninh Các bài tập đó là: Bảng 3.2 Các bài tập sử dụng để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Tiên Du số 1 TT Tên bài tập Hƣớng tác động LVĐ SL Nhảy xa. .. thể: Bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh - Khách thể: 74 Học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1 Bắc Ninh 2.3.3 ịa i m nghiên cứu - Trường ĐHSP HN2 - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh 21 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 .1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC trƣờng THPT Tiên Du Số 1 - Bắc Ninh... các em học sinh nhằm điều tra thực trạng và thu thập số liệu cần thiết, đánh giá các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh 17 Phỏng vấn thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC ở trường THPT Phỏng vấn lựa chọn những yêu cầu bài tập cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số 1 Phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá hiệu quả bài tập Phương... đến thành tích nhảy xa như kỹ thuật, tâm lí, đặc biệt là bài tập nâng cao để nâng cao được thành tích nhảy xa Vì vậy, để đánh giá thực trạng, khả năng nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1 – Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa toàn đà cho 74 em học sinh hình thức kiểm tra mỗi em nhảy 3 lần lấy thành tích cao nhất theo thang điểm của trường. .. nhiệm vụ sau: Nhiêm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC nói chung và việc giảng dạy môn nhảy xa nói riêng cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh Nhi m vụ 2: Lựa chọn ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1- Bắc Ninh 2.2 PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 2.2 .1 Phư ng há h n tích và tổng hợp tài li... cao Để tìm ra các bài tập nâng cao thành tích có hiệu quả được sử dụng trong lĩnh vực nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du số 1 – Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên điền kinh bằng các phiếu phỏng vấn nội dung các bài tập được trình bày ở bảng 3.3 Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh. .. với học sinh nam của đề tài trường THPT Tiên Du - Hoàn thành Số 1- Bắc Ninh tổng quan đề tài - Lựa chọn và đánh giá - Xây dựng phiếu hiệu quả một số bài tập phỏng vấn nhằm nâng cao thành - Hoàn thiện tích nhảy xa cho học nhiệm vụ 1 sinh - Hoàn thiện trường THPT Tiên Du nhiệm vụ 2 Số 1- Bắc Ninh nam khối 11 - Ứng dụng và đánh giá bài tập III - Hoàn thiện đề 04/2 015 05/2 015 tài nghiên cứu Bảo vệ đề tài... phỏng vấn các em học sinh trong trường thấy rằng, việc tập luyện ngoại khóa hầu hết các em chưa quan tâm mà chủ yếu dành thời gian học các môn khác mà các em cho là quan trọng Kết luận thể lực, kỹ thuật nói chung và thành tích nhảy xa nói riêng của học sinh trường THPT Tiên Du Số 1 đang ở mức thấp .1 ánh giá thực trạng thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1 – Bắc Ninh Để điều... Ninh 3 .1. 1 Thực trang giảng dạy và tập luy n môn nhảy xa của học sinh nam khối 11 trường THPT Tiên Du Số 1 3 .1. 1 .1 Thực trạng giảng dạy và tập luyện trong các giờ chính khóa Trường THPT Tiên Du số 1 – Bắc Ninh là một trong những trường hàng đầu của tỉnh Bắc Ninh, môn TD có ngay từ ngày đầu thành lập trường, với mục đích rèn luyện sức khoẻ và giả trí sau những giờ học mệt mỏi, căng thẳng cho học sinh . cao thành tích nhy xa cho hc sinh nam khi 11 ng THPT Tiên Du S 1 - Bc Ninh. Qua quá trình quan sát tp luyn cho thy, thành tích nhy xa  hc sinh nam khng THPT Tiên Du. sinh nam khng THPT Tiên Du s 1. 27 Bng 3.3 Kt qu phng vn la ch nâng cao thành tích nhy xa cho hc sinh nam khi 11 ng THPT Tiên Du s 1 -. dng THPT Tiên Du s 1 - Bc Ninh. 21 3.2. La chu qu bài tp nâng cao thành tích nhy xa cho hc sinh nam khng THPT Tiên Du s 1 Bc Ninh 25 KT

Ngày đăng: 23/09/2015, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w