1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

101 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ KIM THƢƠNG BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ KIM THƢƠNG BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HỒI THU HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo tính chính xác, tin câ ̣y và trung thực Tác giả luận văn Lê Thị Kim Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Quan niệm bảo vệ người lao động 1.2 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương .6 1.3 Lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương .9 1.3.1 Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.3.2 Bảo vệ người lao động lĩnh vực tiền lương 12 1.4 Các biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương .18 1.4.1 Thông qua chế đại diện 18 1.4.2 Thông qua quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp việc làm, tiền lương 19 1.4.3 Thông qua chế bồi thường thiệt hại 22 1.4.4 Thông qua chế xử phạt .24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NĂNG 26 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật lao động Việt Nam việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương 26 2.2 Thực trạng qui định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 29 2.2.1 Bảo vệ người lao động việc xác lập hợp đồng lao động .29 2.2.2 Bảo vệ việc làm cho số lao động đặc thù 31 2.3 Thực trạng qui định pháp luật lao động bảo vệ người lao động lĩnh vực tiền lương 35 2.3.1 Quy định tiền lương tối thiểu .35 2.3.2 Quy định trả lương trường hợp đặc biệt 39 2.3.3 Quy định thủ tục trả lương 43 2.3.4 Quy định trường hợp khấu trừ tạm ứng tiền lương 44 2.4 Thực trạng bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thành phố Đà Nẵng .48 2.4.1 Những kết đạt 49 2.4.2 Một số hạn chế 51 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo việc người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam 53 3.1.1 Về qui định pháp luật 53 3.1.2 Về tổ chức thực .60 3.1.3 Nâng cao lực tổ chức đại diện bên, việc bảo vệ người lao động 62 3.1.4 Hoàn thiện chế hai bên, ba bên quan hệ lao động 63 3.1.5 Nâng cao lực quan quản lý nhà nước việc bảo vệ người lao động .64 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 65 3.2.1 Phát triển kinh tế để tạo việc làm 65 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 67 3.2.3 Nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động hợp đồng lao động 71 3.2.4 Tăng cường công tác quản lí nhà nước lao động doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng 72 3.2.5 Thường xuyên tổ chức tư vấn, đối thoại bên liên quan, đặc biệt người lao động với doanh nghiệp .74 3.2.6 Tiếp tục triển khai đồng giải pháp nhằm thực tốt đề án giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố, nâng cao hiệu hoạt động sàn giao dịch việc làm .76 3.2.7 Đẩy mạnh đào tạo nghề 77 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT BLLĐ : Bô ̣ Luâ ̣t Lao đô ̣ng CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao đô ̣ng PLLĐ : Pháp luật lao động TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1: Phương án tính lương tối thiểu vùng 38 Biểu đồ 3.1: Số liệu trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp 68 Biểu đồ 3.2: Số lượng sinh viên tốt nghiệp Đà Nẵng 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảm bảo giải việc làm, tiền lương thu nhập cho người lao động nội dung việc thực bảo đảm quyền người vấn đề cốt lõi quốc gia toàn giới Bởi lẻ giải việc làm gắn liền chặt chẽ với ổn định kinh tế, chính trị xã hội Chính vấn đề ln coi nội dung chiến lược phát triển kinh tế xã hội tình hình nước ta Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động nội dung trọng tâm người quan tâm Có thể thấy nhiều qui định pháp luật ban hành từ giai đoạn đầu, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, thị trường người lao động quan hệ lao động chưa vận động hồn tồn theo qui luật quan tâm đến quyền người lao động Hiện đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giải việc làm đảm bảo thu nhập cho người lao động đưa vào mục tiêu chương trình xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế, nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi danh mục nước phát triển vào năm 2020, vấn đề giải việc làm đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động gắn liền với việc tăng trưởng kinh tế, ổn định phát triển bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu Bên cạnh đó, đời sống kinh tế ngày nâng cao kéo theo phát triển kinh tế nhận thức người lao động Do họ có ý thức việc bảo vệ quyền lợi mình, đặc biệt bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương Vì nhu cầu bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương hoàn toàn hợp lí thiết thực Trong thời gian qua, nhà nước ta sửa đổi ban hành số văn pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương cho người lao động BLLĐ, luật cơng đồn Tuy nhiên, qua triển khai áp dụng thực văn qui định bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa thật đảm bảo yêu cầu đòi hỏi thực tiễn đời sống xã hội, bị hạn chế số lượng chất lượng, ảnh hưởng đến việc bảo vệ hiệu người lao động Chính lí đó, tơi chọn đề tài “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn Thạc sỹ luật học Kết luận văn góp phần làm phong phú kho tàng lí luận bảo vệ quyền người lao động nói chung lĩnh vực việc làm, tiền lương thu nhập người lao động nói riêng Tình hình nghiên cứu Bảo vệ người lao động nói chung vấn đề nóng bỏng quốc gia nước phát triển Việt Nam Do mà thời gian qua, nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Về luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng với đề tài “ Pháp luật người lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam ” (2006), Nguyễn Thị Nghĩa, “Pháp luật tiền lương nước ta, thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Trần Kiều Trang, "Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động" Đại học Luật Hà Nội (2006) Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Hồi Thu Tuy nhiên cơng trình tập trung nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động số đối tượng có nghiên cứu rộng thành phố giai đoạn 2010 – 2012 Nhất công tác dạy nghề, giải việc làm, công tác an sinh xã hội, thành phố có nhiều chính sách đột phá, đầu, giữ vững tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người tăng rõ rệt, năm sau cao năm trước Mặc dù đào tạo nghề phát triển giúp cho Đà Nẵng giải hàng chục nghìn cơng việc làm năm, năm sau cao năm trước, góp phần chuyển dịch số lượng lao động lớn lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Với mục tiêu cụ thể ngành Thương binh – Lao động Xã hội Đà Nẵng năm tới là: tập trung giải việc làm cho 3,2-3,4 vạn lao động/ năm; giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 4,0% [43] Bình quân năm đào tạo nghề cho 35 ngàn lao động; đến năm 2015, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 65%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 51% Đặc biệt lao động chất lượng cao doanh nghiệp Đà Nẵng ngày cần nhiều nên dẫn đến tượng “cung” chưa đáp ứng “cầu” Hiện số doanh nghiệp mở rộng sản xuất cần tuyển thêm hàng trăm lao động kỹ thuật, khó tuyển theo nhu cầu việc đào tạo nghề chưa cung cấp đủ cho doanh nghiệp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác đào tạo chưa bắt kịp với phát triển doanh nghiệp Tỷ lệ đào tạo lao động đào tạo dài hạn, trung cấp, cao đẳng nghề hàng năm địa phương chiếm khoảng 15% tổng số lao động đào tạo; lực lượng lao động đào tạo ngắn hạn, chuyển giao công nghệ lại chiếm tỷ lệ lớn, dẫn đến trình độ kỹ chuyên sâu phần lớn lao động chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao doanh nghiệp Hiện tâm lý số người độ tuổi lao động trẻ lại thích theo học đại học, điều chứng tỏ muốn “thầy”, doanh nghiệp cần “thợ” nhiều Vì thế, nhiều sở đào tạo nghề không tuyển học sinh theo tiêu, dẫn đến đào tạo cân đối ngành nghề… 79 Có chính sách hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tiếp nhận đào tạo lao động phổ thông thuộc đối tượng lao động nghèo, lao động thuộc diện chính sách, niên hoàn thành nghĩa vụ quân gắn với giải việc làm cho họ sau thời gian học nghề doanh nghiệp Tổ chức việc kết nối trường doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề theo địa chỉ, phù hợp với yêu cầu sử dụng doanh nghiệp Tập trung giải việc làm cho 3,2-3,4 vạn lao động/ năm; giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 4,0% bình quân năm đào tạo nghề cho 35 ngàn lao động; đến năm 2015, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 65%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 51% [43] 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm - Củng cố hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, trọng hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động trung tâm Tổ chức thu thập thông tin lao động chưa có việc làm, nhu cầu tìm việc làm, chỗ việc làm trống, thông tin xuất lao động, nhu cầu học nghề, lao động việc di dời chỉnh trang đô thị để giải tốt mối quan hệ cung cầu lao động thành phố Giai đoạn 2010-2015, dự kiến thực tư vấn, giới thiệu việc làm cho 92.000 lượt người lao động, (18.000 lượt lao động/năm) Trong đó, số có việc làm đạt 11.500 lao động - Định kỳ tổ chức hội chợ việc làm để người lao động, người sử dụng lao động, trung tâm giới thiệu việc làm, trường sở đào tạo trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc, giao lưu, nắm bắt thông tin, nhu cầu lao động việc làm, tuyển dụng, thơng qua đáp ứng nhu cầu tuyển lao động doanh nghiệp, giúp người lao động tìm việc làm, định hướng học nghề, thúc đẩy phát triển thị trường lao động thành phố Từ đến năm 2010, tổ chức lần hội chợ việc làm; phấn đấu qua lần hội chợ, hỗ trợ cho khoảng 3.000 lao động tìm việc làm, hỗ trợ cho khoảng 2.000 lao động đăng ký học nghề Bên cạnh nguồn kinh phí Trung ương bố trí, thành phố dành nguồn 80 kinh phí hỗ trợ đủ để tổ chức hội chợ việc làm - Triển khai thực tốt dự án trung tâm giới thiệu việc làm vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, theo Quyết định số 55/QĐ-LĐTBXH ngày 14/01/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, góp phần tạo thị trường lao động thông suốt, thống nhất, nối cung- cầu lao động thành phố, vùng vùng nước, thực chương trình hành động đẩy mạnh phát triển thị trường lao động Chính phủ 81 KẾT LUẬN Hoàn thiện pháp luật lao động việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương nhu cầu cần thiết, nội dung bản, quan trọng nhiệm vụ trọng tâm pháp luật lao động Nội dung việc bảo vệ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội Qua thực tiễn nghiên cứu bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thành phố Đà Nẵng cho thấy quy định lĩnh vực vào sống Tuy nhiên nhiều quy định cịn bất cập khơng tồn diện, thiếu cụ thể không rõ ràng nên ít nhiều ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người lao động, dẫn đến hiệu bảo vệ quy định chưa cao Do luâ ̣n văn làm rõ hạn chế mặt pháp luật thực tiễ n áp du ̣ng ở điạ phương Đó là những quy đinh ̣ thiế u tiń h khả thi về trình tự, thủ tục việc thực quyền lợi ích liên quan đến người lao động, những ̣n chế việc trả lương, khấu trừ lương quy đinh ̣ làm thêm khiếm khuyế t quy đinh ̣ v ấn đề về tiền lương Trên sở đó, l ̣n văn đề x́ t mơ ̣t số giải pháp nh ằm tăng cường tính hiê ̣u quả của pháp luâ ̣t vi ệc bảo vệ người lao động và kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n mô ̣t số quy đinh ̣ về việc làm tiền lương Để bảo vệ có hiệu người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao ý thức pháp luật thân người lao động nâng cao, lực hoạt động kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước lao động cần thiết Sự kết hợp đồng góp phần bảo vệ quyền lợi ích người lao động cách có hiệu nước ta giai đoạn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất Đà Nẵng (2013), Báo cáo thực trạng việc làm khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1995), Thông tư số 7/BLĐTBXH/ ngày 11/4/1995 hướng dẫn thực số điều Bộ luật Lao động năm 1994 Nghị định số 195/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 Chính phủ thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động, Hà Nơ ̣i Chính phủ (2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995),Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Đà Nẵng (2013), Báo cáo khảo sá t nhu cầ u thi ̣ trường lao động, Đà Nẵng Cục Thống kê Đà Nẵng (2013), Niên giám thống kê 2012 Đà Nẵng, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quố c tế về các quyề n kinh tế , xã hội văn hóa 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb chính trị - quốc gia, Hà Nội 83 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb chính trị - quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đức (2011), Cơ chế kiến nghị hoàn thiện giải tranh chấp kinh doanh Tòa Kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội 13 Huỳnh Kim Hùng (2012), Tiềm phát triển Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 14 Khoa luâ ̣t Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Liên đoàn Lao đô ̣ng thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo thực trạng giải quyế t viê ̣c làm giai đoạn 2012-2015, Đà Nẵng 16 Liên đoàn Lao đô ̣ng thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo số liệu thực trạng lao động, Đà Nẵng 17 Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo sơ k ết năm triển khai thực Chỉ thị 22 Ban Bí thư “tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp hệ thống tổ chức Cơng đồn, Đà Nẵng 18 Nguyễn Thị Nghĩa (2004), Pháp luật tiền lương nước ta, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Diệp Thành Nguyên (2014), Giáo trình luật Lao động bản, Nxb Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh 20 Lưu Bin ̀ h Nhưỡng (1997),“Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao đợng”, Tạp chí Luật học, ( số 3/1997) 21 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học 22 Quố c hô ̣i (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 23 Quố c hô ̣i (1994), Bộ luật lao động 1994 lần sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 2012, Hà Nội 84 24 Quố c hô ̣i (2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001, Hà Nội; 25 Quố c hô ̣i (2004), Bộ luật tố tụng dân 2004, Hà Nội 26 Quố c hô ̣i (2005), Bộ luật dân 2005, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiê ̣p 2005, Hà Nội 28 Quố c hô ̣i (2006), Luật bảo hiểm xã hội 2006, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 2012, Hà Nội 30 Quố c hô ̣i (2012), Luật người khuyết tật 2012, Hà Nội 31 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo thực trạng lao động - việc làm Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động, Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 33 Tổ chức lao đô ̣ng quố c tế ILO (1948), Công ước 87 ngày 09/07/1948, Quyề n tự liên kế t và tổ chức lập hội 34 Tổ chức lao động quốc tế ILO (1948), Tuyên ngôn Nhân quyền 35 Tổ chức lao động quốc tế ILO (1949), Công ước số 95 ngày 01/07/1949, bảo vệ tiền lương cho người lao động 36 Tổ chức lao động quốc tế ILO (1952), Công ước số 95 ngày 24/09/1952, Lương tối thiểu 37 Tổ chức lao đô ̣ng quố c tế ILO (1996), Công ước về các quyề n kinh tế – văn hóa – xã hội 38 Tổng Liên đoàn lao đô ̣ng Viê ̣t Nam , “Hội thảo tiền lương tối thiểu Việt Nam”, http://cdvccaobang.vn/chi-tiet-tin/275-tong-lien-doan-ldvn-ilo-hoi-thao-ve-tien-luong-toi-thieu-o-viet-nam.html 39 Tổ ng Liên đoàn lao đô ̣ng Viê ̣t Nam (2012), Chương trình hành động thực hiê ̣n chiế n lược quố c gia về bình đẳ ng giới giai đoạn2012 – 2014, Hà Nội 40 Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực Chấ t lươ ̣ng cao Đà Nẵng (2008), Đề án 393 thành phố đối tượng đào tạo lãnh đạo, quản lý cho chức danh chủ chốt phường, Đà Nẵng 85 41 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 UBND Thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số: 2644/QĐ-UBND ngày 9/4/2012 Về đề án Giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng Tiế ng Anh 44 A copublication of the World Bank, the International Finance Corporation and Oxford University Press, Doingbusiness in 2005, Removing Obstacles togrowth 45 Panwa group, Labor Rules and Regulations in Thailand http://www.panwagroup.net/business/index2.html 86 PHỤ LỤC Phụ lục số: (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày /QĐ-UBND tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng) DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM tính 2013 2014 2015 909.900 942.130 Trong nữ Người 436.329 439.870 450.104 461.137 482.088 Tỷ lệ nữ % 51,20 50,68 51,17 Người 538.220 558.810 575.190 600.630 627.990 Người 276.050 279.140 283.570 301.720 316.810 49,30 50,23 50,45 474.030 493.800 505.770 528.580 553.300 đô ̣ng Tỷ lệ nữ % Thành thị Người Tỷ lệ Nông thôn Tỷ lệ 2012 836.520 858.450 879.110 Trong nữ 2011 Người Dân số (có đến 31/12) Dân số độ tuổi lao Giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị Chỉ tiêu TT Lực lượng lao động lao đô ̣ng giải viê ̣c làm 52,16 51,29 51,24 49,95 % 88,07 88,37 87,93 88,00 88,11 Người 64.190 65.010 69.420 72.050 74.690 % 11,93 11,63 12,07 12,00 11,89 405.500 421.080 430.210 447.120 462.980 Người Người % 32.101 33.185 34.000 30.000 32.200 5,06 5,02 4,90 4,95 4,86 384.982 399.942 409.130 424.988 440.479 Tỷ lệ thất nghiệp Lao động làm việc Người Cơ cấu theo ngành: % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Công nghiệp, xây dựng % 35,17 31,73 32,20 32,73 32,82 - Thủ sản nông lâm % 12,96 10,09 10,47 9,93 9,88 - Thương mại, dịch vụ % 51,87 58,18 57,33 57,34 57,30 Phụ lục số: (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày /QĐ-UBND tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng) Cơ cấu lao động chƣa có việc làm theo trình độ chun mơn kỹ thuật (có đến 31/12/2010) Tổng số TT Trình độ Tổng số Chia theo CM KT Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo nghề Tr.đó: CNKT có nghề THCN, cao đẳng trở lên Chia theo trình độ văn hóa Khơng biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung ho ̣c sở Tốt nghiệp trung ho ̣c phổ thông Số lƣợng (ngƣời) 22.501 Tỷ lệ (%) 100 Chia theo khu vực Thành thị Nông thôn Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lƣợng lƣợng (%) (%) (ngƣời) (ngƣời) 20.854 100 1.647 100 17.328 1.076 77,01 4,78 15.895 993 76,22 4,76 1.433 83 87,01 5,03 464 4.097 2,06 18,21 402 3.966 1,93 19,02 61 131 3,71 7,95 22.501 100 20.854 100 1.647 100 594 716 4.876 2,64 3,18 21,67 513 565 4.544 2,46 2,71 21,79 81 150 332 4,87 9,35 20,06 6.717 29,85 6.087 29,19 629 38,34 9.599 42,66 9.144 43,85 454 27,38 ngày Phụ lục số: (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng) TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG NỀN KINH TẾ VÀ LAO ĐỘNG TĂNG THÊM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ DỰ BÁO GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Giai đoạn Năm 2006 2007 2006 2008 2010 2009 2010 2011 2012 2011 2013 2015 2014 2015 Tổng số lao động làm việc KT Công Nông Thƣơng nghiệp lâm ngƣ mạiTổng số Xây nghiệp dịch vụ dựng 49894 135.398 199.690 384.982 40354 126.902 232.686 399.942 42836 131.740 234.554 409.130 42201 139.098 243.688 424.987 43519 144.565 252.395 440.479 43818 149.712 262.908 456.438 43681 155.258 275.856 474.795 43526 161.740 289.351 494.617 43337 168.191 304.394 515.922 43098 174.549 321.083 538.730 Nông lâm ngƣ nghiệp -21.261 -9.540 2.482 -635 1.318 299 -137 -155 -189 -239 Nhu cầu lao động tăng thêm Công Thƣơng nghiệp mạiTổng số Xây dịch vụ dựng -4.564 43.838 18.013 -8.496 32.996 14.960 4.838 1.868 9.188 73.510 7.358 9.134 15.857 5.467 8.707 15.492 5.147 10.513 15.959 5.546 12.948 18.357 6.482 13.495 19.822 98.251 6.451 15.043 21.305 6.358 16.689 22.808 Ghi Phụ lục số: (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày /QĐ-UBND tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng) DỰ BÁO DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Chỉ tiêu Dân số (có đến 31/12) Trong nữ Tỷ lệ nữ Dân số độ tuổi lao đô ̣ng Trong nữ Tỷ lệ nữ Thành thị Tỷ lệ Nơng thôn Tỷ lệ Lực lƣợng lao động Lao đô ̣ngđƣợc giải viêc̣ làm Tỷ lệ thất nghiệp Đơn Dự báo giai đoạn 2011 - 2015 vị tính 2011 2012 2013 2014 2015 Ngƣ 971.81 1.005.90 1.042.73 1.082.30 1.124.61 ời Ngườ 497.09 514.309 532.908 552.895 574.278 i % 51,15 Ngƣ 646.26 ời Ngườ 323.90 i 51,13 51,11 51,08 51,06 668.024 691.543 716.811 743.820 334.664 346.315 358.823 372.184 50,10 50,08 50,06 50,04 590.595 612.215 635.460 660.294 88,29 88,41 88,53 88,65 88,77 Ngườ 75.695 i 77.428 79.329 81.351 83.527 11,59 11,47 11,35 11,23 497.689 517.653 539.103 562.056 33.200 33.500 33.800 34.000 % 50,12 Ngườ 570.56 i % % 11,71 479.20 Ngƣ ời Ngườ 33.000 i % Lao động làm việc Cơ cấu theo ngành: - Công nghiệp, xây dựng - Thủ sản nông lâm - Thương mại, dịch vụ 4,75 Ngườ 456.43 i 4,60 4,45 4,30 4,15 474.796 494.617 515.922 538.731 % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 % 32,80 32,70 32,70 32,60 32,40 % 9,60 9,20 8,80 8,40 8,00 % 57,60 58,10 58,50 59,00 59,60 PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO DÂN SỐ Quan sát dãy số liệu dân số từ năm 2001 – 2010 ta thấy biến động dân số tăng năm theo số tuyệt đối ít thay đổi; vậy, chọn phương pháp ngoại suy xu dự báo dân số 2011- 2020 theo hàm mũ Pt = P0 x ert Cơng thức: Trong đó: Pt : Dân số năm dự báo (t) Po : Dân số năm gốc (o) e : Cơ số tự nhiên r : Tốc độ tăng dân số (tăng tự nhiên tăng học) t : Độ dài thời kỳ dự báo (số năm) Thay số liệu r = 0,1 + 0,32 = 0,42 vào công thức trên Sử dụng phần mềm excel, tính kết dự báo dân số PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG Quan sát dãy số liệu lực lượng lao động từ năm 2001 – 2010 ta thấy biến động lực lượng lao động tương ứng với biến động dân số năm có co giản theo thời gian có co giản ít thay đổi; vậy, chọn phương pháp hàm tương quan dự báo lực lượng lao động theo dự báo dân số 2011- 2020 L0 Công thức: Lt = P t ( + rt) P0 Trong đó: Lt : Lực lượng lao động năm dự báo (t) Pt : Dân số năm dự báo (t) P0 : Dân số năm gốc (o) L0 : Lực lượng lao động năm gốc (0) : Hệ số co giãn (theo kết tính toán hệ số r là: 0,00167) ... hiệu việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Chƣơng : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN... thiết việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương .6 1.3 Lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương .9 1.3.1 Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc. .. KHOA LUẬT LÊ THỊ KIM THƢƠNG BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã s? ?: 60. 38. 01. 07

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w