Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm theo pháp luật việt nam thực tiễn tại tỉnh thừa thiên huế

20 4 0
Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm theo pháp luật việt nam   thực tiễn tại tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ��� BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THI[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số : ĐHL2019-SV-07 Chủ nhiệm đề tài : Tô Thị Thành Công Thời gian thực : Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 Thừa Thiên Huế, 12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: ĐHL2019-SV-07 Chủ nhiệm đề tài: Tô Thị Thành Công Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Họ tên, học hàm, học vị: ThS Đỗ Thị Quỳnh Trang Ký xác nhận đồng ý cho nghiệm thu: ………………… SINH VIÊN PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU: Nguyễn Thị Cẩm Tú Văn Đức Thanh Thảo Thừa Thiên Huế, 12/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam - Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn ThS Đỗ Thị Quỳnh Trang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá chúng tơi tìm kiếm, thu thập q trình nghiên cứu Ngồi đề tài có số nhận xét, đánh giá, phân tích số tác giả quan tổ chức khác, chúng tơi có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Chủ nhiệm đề tài Tô Thị Thành Công i Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Luật – Đại học Huế, biết ơn kính trọng, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Luật – Đại học Huế thầy giảng viên nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Nhóm tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Luật kinh tế - trường Đại học Luật – Đại học Huế, người tạo điều kiện, giao đề tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Đỗ Thị Quỳnh Trang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để nghiên cứu hồn thiện Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn! ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Tô Thị Thành Công Nguyễn Thị Cẩm Tú Văn Đức Thanh Thảo iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh sách thành viên tham gia đề tài iii Mục lục iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.3 Biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 11 1.2 Pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 21 1.2.1 Nhóm quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 21 1.2.2 Nhóm quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 35 1.2.3 Nhóm quy định trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 51 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 51 2.1.1 Nhóm quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ người lao động vấn đề việc làm 51 2.1.2 Nhóm quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 58 2.1.3 Nhóm quy định trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 62 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế 66 2.2.1 Những kết đạt 68 2.2.2 Những hạn chế tồn 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 88 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 88 3.1.1 Bảo đảm thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng xây dựng đất nước 88 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với pháp luật khu vực pháp luật quốc tế 89 3.1.3 Phù hợp tình hình chung Việt Nam 90 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 91 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Nhà nước 91 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động 96 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức dịch vụ việc làm 97 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế 98 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động – việc làm vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia kinh tế thị trường Việc đảm bảo giải việc làm cho người lao động nội dung việc thực bảo đảm quyền người Lao động – việc làm nhân tố thị trường lao động, phản ánh cách khái quát thực trạng kinh tế xã hội quốc gia Chính thế, việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm đông đảo người quan tâm, trọng Có thể thấy nhiều quy định pháp luật ban hành từ giai đoạn đầu, nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Nhưng thị trường người lao động quan hệ lao động chưa vận động hoàn toàn theo quy luật nên việc quan tâm đến quyền lợi ích người lao động chưa trọng Hiện nay, nước ta trình hội nhập, phát triển kinh tế quốc tế, vấn đề giải việc làm đảm bảo thu nhập cho người lao động đưa vào mục tiêu chương trình phát triển kinh tế nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi nước chậm phát triển vào năm 2020 Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2017 tháng đầu năm 2018, toàn tỉnh giải việc làm cho 28.478 lao động, đào tạo việc làm cho 24.243 lao động UBND tỉnh đạo Sở Lao động - Thương Binh xã hội làm tốt công tác kết nối thông tin cung - cầu lao động, tạo điều kiện cho người lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp Đã tổ chức 63 phiên giao dịch việc làm, giới thiệu cho 4.917 lao động có việc làm ổn định Có 1.385 lao động làm việc nước theo hợp đồng, tập trung thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Ả rập Xê út Đó dấu hiệu tích cực cơng tác giải vấn đề việc làm cho lao động địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên bên cạnh đó, số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm việc làm không ổn định địa bàn tỉnh cao, sức ép việc làm lớn, niên lao động có trình độ chun môn kỹ thuật Rõ ràng, quan hệ lao động mối quan hệ mang tính chất bất bình đẳng, người lao động vị yếu so với người sử dụng lao động Đặc biệt, tình lượng cung lao động lại lớn so với lượng cầu đặt nhiều thách thức vấn đề giải việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Chính thế, chúng em chọn đề tài “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”: làm đè tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Hiện có nhiều nhà nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam Như: (1) Phạm Ngọc Lãnh (2018), Pháp luật bảo vệ người lao động doanh nghiệp tổ chức cơng đồn, luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật – Đại học Huế Luận văn phân tích quy định pháp luật bảo vệ người lao động tổ chức cơng đồn theo Luật Cơng đồn năm 2012 Bộ luật lao động năm 2012; thực tiễn thực pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật bảo vệ người lao động tổ chức cơng đồn (2) Lê Thị Kim Thương (2014), Pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương thông qua đánh giá thực trạng phá luật thực tiễn thực thành phố Đà Nẵng (3) Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật Việt Nam kinh tế thị trường, luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đai học Quốc gia Hà Nội Luận văn tiếp cận vấn đề bảo vệ người lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, tính cấp thiết, yêu cầu thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ người lao động kinh tế thị trường (4) Cao Nhất Linh, Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Bài viết nêu lên số vấn đề bảo vệ người lao động nước ngồi Việt Nam liên quan đến Cơng đồn quyền liên quan, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế (5) Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), Pháp luật việc làm giải việc làm, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật – Đại học Huế Luận văn tiếp cận vấn đề việc làm giải việc làm góc độ nghiên cứu quy định pháp luật đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật việc làm giải việc làm tỉnh Quảng Trị Hầu hết cơng trình kể tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật đề số giải pháp khắc phục vấn đề bảo vệ người lao động Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ việc làm người lao động nằm khía cạnh nhỏ cơng trình mà chưa tập trung nghiên cứu phân tích cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm - Nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm - Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, không gian nghiên cứu: Việt Nam mà trọng tâm nghiên cứu tỉnh Thừa Thiên Huế thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Thứ hai, thời gian nghiên cứu: nghiên cứu lĩnh vực khoảng thời gian từ năm 2014 – 2019 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài hướng tới việc luận giải số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật bảo vệ người lao động tỉnh Thừa Thiên Huế Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu bảo vệ pháp luật người lao động lĩnh vực việc làm mà trọng tâm tỉnh Thừa Thiên Huế Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Dựa học thuyết quyền người, cách tiếp cận hệ thống, đa ngành thu thập số liệu, vụ việc thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp phân tích sử dụng nhằm phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm (2) Phương pháp thống kê – tổng hợp sử dụng nhằm tổng hợp số liệu, vụ việc thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm (3) Phương pháp so sánh, bình luận sử dụng nhằm so sánh, đối chiếu bình luận quy định pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm thực tiễn áp dụng quy định Những đóng góp đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu chun sâu bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam Đề tài có điểm sau đây: 6.1 Về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm với việc phân tích quy định pháp luật hành sở ba nhóm quy định trách nhiệm Nhà nước, Người sử dụng lao động, Tổ chức dịch vụ việc làm theo Bộ luật Lao động 2012; Bộ luật dân 2015 văn hướng dẫn thi hành Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên sở đào tạo, nghiên cứu khoa học cho cán thực pháp luật cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, sở đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 6.2 Về mặt thực tiễn Đề tài đóng góp lớn ý nghĩa cho người lao động; người sử dụng lao động; cho xã hội Nhà nước; Biết sở lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nâng cao nhận thức xã hội Đồng thời, đề tài góp phần hạn chế vi phạm, tranh chấp vướng mắc xảy quan hệ lao động Khơng vậy, khóa luận cịn kết đạt vấn đề tồn đọng thực bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ người lao động Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, bố cục chuyên đề bao gồm ba chương: Chương Một số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Chương Thực trạng pháp luật bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm thực tiễn thực pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tỉnh Thừa Thiên Huế Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm “Lao động điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói rằng: lao động tạo thân người”.1 Lao động yếu tố thiếu đời sống cá nhân Nó tạo nên giá trị vật chất giá trị tinh thần cho người lao động toàn xã hội Trong quan hệ lao động, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động xác lập sở thỏa thuận, tự do, tự nguyện Theo đó, quan hệ lao động quan hệ dân sự, chủ thể có bình đẳng địa vị với Tuy nhiên, quan hệ này, ln tồn bất bình đẳng chủ thể người sử dụng lao động người đóng vai trị “ông chủ”, “người thuê” người lao động “người làm thuê” Như vậy, người lao động vị trí yếu hơn, phụ thuộc vào người sử dụng lao động mặt kinh tế lẫn tổ chức người sử dụng lao động có quyền quản lý, điều hành người lao động Chính vậy, để ổn định phát triển hài hòa quan hệ lao động, đặt yêu cầu phải bảo vệ người lao động Bảo vệ người lao động hiểu theo nghĩa thông thường việc sử dụng biện pháp để người lao động đạt lợi ích tối đa tham gia quan hệ lao động Cụ thể việc tạo điều kiện để người lao động thực quyền làm việc, lựa chọn việc làm; phòng ngừa chống lại xâm hại đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng, quyền lợi ích người lao động, từ phía người sử dụng lao động suốt tiến trình lao động từ giao kết hợp đồng lao động đến chấm dứt quan hệ lao động Đây nguyên tắc công ước lao động quốc tế pháp luật lao động Việt Nam Việc xác định nguyên tắc trước hết dựa sở đường lối, sách Đảng Ngay từ năm đầu phát triển kinh tế thị trường, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu phát triển “vì người, phát huy nhân tố Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chu Thanh Hưởng (CB), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2005, Tr7 người, trước hết người lao động”2 Trong giai đoạn kinh tế thị trường nước ta phát triển, Đảng Nhà nước khẳng định: “phải tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm doanh nghiệp”.3 Nghiên cứu Pháp luật lao động quốc gia phát triển Singapore, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật… cho thấy, đạo luật mình, quốc gia bảo vệ người lao động làm thuê từ quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, đến tiền công chế độ cho người lao động đau ốm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,… Có nghĩa là, người lao động phải bảo đảm làm việc, lao động ổn định lâu dài Trong quan hệ lao động, hoạt động lao động người thể thông qua công việc định, gọi chung việc làm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) không đưa khái niệm việc làm mà thay vào đưa khái niệm người có việc làm với ý nghĩa tương tự Theo đó, người có việc làm người làm lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời góp phần cho xã hội Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định "Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc" Đây quyền người quan trọng lĩnh vực lao động nhằm bảo đảm người sống phát triển ổn định, hài hòa Cũng theo quan điểm, đường lối đạo Đảng “giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội”4 Như vậy, nhu cầu thiết yếu người lao động việc làm Do đó, bảo vệ người lao động trước hết cần bảo vệ việc làm cho họ Tại Điều 23 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDDHR) quy định: "Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp" Ở Việt Nam, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, xã hội thừa nhận hình thức lao động lao động đơn vị kinh tế quốc doanh tập thể Theo đó, Nhà nước đảm bảo việc làm cho công dân, người lao động làm việc ổn định, lâu dài; đối xử cơng lao động; khơng có tượng thất nghiệp, thừa lao động hay thiếu lao động diễn Nên vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm thời kỳ không ý, coi trọng Ngày nay, kinh tế thị trường, Xem: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 Xem: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.2014 Xem: Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.210 thành phần kinh tế tư nhân chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội, nhà nước không chủ thể cung ứng việc làm mà chủ thể tạo môi trường, thị trường lao động thơng thống, phù hợp, để chủ thể quan hệ lao động tự tìm kiếm việc làm lựa chọn lao động phù hợp với nhu cầu Vì vậy, tất yếu dẫn đến vấn đề liê n quan đến thất nghiệp, quyền người lao động không đảm bảo Đặc biệt, điều thể rõ Quốc gia phát triển có Việt Nam Theo nguyên tắc Tổ chức lao động quốc tế ILO, bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm sứ mệnh trọng tâm, nguyên tắc xuyên suốt Công ước, khuyến nghị tổ chức ILO ban hành nhiều công ước, khuyến nghị nhằm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Tại Cơng ước 122 ILO Chính sách Việc làm năm 1964 quy định quốc gia thành viên có trách nhiệm đảm bảo có việc làm cho công dân lao động; nâng cao chất lượng việc làm; phải đảm bảo công dân quyền lựa chọn việc làm phù hợp, không bị phân biệt đối xử.5 Mặt khác, Khuyến nghị số 198 quan hệ việc làm năm 2006 thơng qua sách quốc gia bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm đồng thời quy định biện pháp nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Khuyến nghị số 198 nêu rõ quốc gia thành viên phải quy định rõ chất phạm vi việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, có tính đến tiêu chuẩn lao động quốc tế; nội dung sách phải quy định việc xác định quan hệ việc làm, đảm bảo hình thức thỏa thuận mang tính hợp đồng nhằm tạo chế xác định quan hệ lao động rõ ràng, bảo vệ quyền lợi người lao động giao kết hợp đồng xác lập quan hệ lao động; đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao động; đảm bảo quyền làm việc số lao động yếu thế,… Ngồi ra, Cơng ước số 29 năm 1920 lao động cưỡng bức; Công ước số 111 năm 1958 chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp,… nhằm hướng đến bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Trên sở quy định pháp luật quốc tế bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định cụ thể vấn đề Người lao động đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, quyền làm việc lâu dài, ổn định quyền việc làm khác trình lao động chấm dứt quan hệ lao động Các quyền thể thông qua văn Xem: Điều Cơng ước 122 Chính sách việc làm 1964 Tổ chức lao động quốc tế pháp lý như: Hiến pháp 2013, Bộ luật lao động 2012, Luật Việc làm 2013,… văn hướng dẫn thi hành Trên sở quy định pháp luật quốc tế pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Có thể đưa khái niệm “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm bảo đảm cho người lao động quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, có điều kiện việc làm thuận lợi an tồn, đồng thời khơng bị thay đổi, bị việc làm cách vơ lí” 1.1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm vấn đề có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn đời sống Điều khơng có ý nghĩa người lao động, người sử dụng lao động mà có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đất nước uy tín quốc gia thị trường quốc tế Cụ thể: Đối với người lao động: việc làm nhu cầu hoạt động cá nhân nên tác động trực tiếp chi phối mạnh mẽ đến đời sống người Đầu tiên, việc làm tạo nên thu nhập cho người lao động, giúp họ đảm bảo, ổn định đời sống thân gia đình Hơn nữa, cịn giúp người lao động phát triển hồn thiện thân Vì thế, nhiều trường hợp khơng có việc làm ảnh hưởng đến lịng tự tin người niềm tin họ vào cộng đồng Từ dẫn đến tự xa lánh cộng đồng nguyên nhân tệ nạn xã hội Khơng vậy, việc làm cịn gắn liền với trình độ học vấn, trình độ tay nghề người Nên người lao động có việc làm, làm việc ổn định, lâu dài giúp họ dần hoàn thiện nhân cách trí tuệ… Vì vậy, cơng tác bảo vệ người lao động vấn đề việc làm thực tốt trước tiên giúp thân người lao động ổn định đời sống, phát triển thân hạn chế tệ nạn xã hội Đối với người sử dụng lao động: Trong quan hệ lao động, mâu thuẫn lao động người lao động người sử dụng lao động thường phát sinh mâu thuẫn lợi ích bên chủ thể Người sử dụng lao động tiến hành hoạt động đầu tư, sản xuất với với mong muốn thu lợi nhuận cao Với yêu cầu đó, họ sử dụng cách khác nhằm nâng cao suất; giảm chi phí đầu vào (nguyên, nhiên vật liệu, dây chuyền sản xuất, tiền lương người lao động,…) Bên cạnh đó, lợi ích người lao động người sử dụng lao động mang tính “cộng sinh” Bởi lẽ người lao động sử dụng sức lao động tạo nên thành phẩm lao động, từ nhận tiền cơng tạo lợi nhuận cho người sử dụng lao động Vì vậy, người sử dụng lao động thực tốt sách bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm có tác động tích cực doanh nghiệp Đầu tiên, doanh nghiệp xây dựng uy tín, tạo dựng niềm tin với nhà nước người sử dụng lao động, chí xã hội Doanh nhân Giang Thị Hằng – Giám đốc công ty TNHH Việt Anh khẳng định rằng: “Chữ tín tơn hàng đầu kinh doanh”.6 Vậy nên, doanh nghiệp xây dựng uy tín, thu hút nguồn nhân lực lớn xã hội, tạo uy tín với đối tác niềm tin người tiêu dùng Thứ hai, doanh nghiệp thực tốt sách bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, bảo đảm quyền làm việc lâu dài, ổn định, giải tốt chế, mâu thuẫn việc làm tạo niềm tin người lao động vào doanh nghiệp Từ đó, người lao động an tâm lao động, thực tốt quy định doanh nghiệp, tăng suất, sản lượng chất lượng công việc, làm tiền đề phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đối với quốc gia: bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm có ý nghĩa quan trọng, tác động đến phát triển quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, dân số đông, tỷ lệ thất nghiệp cao, trình độ dân trí trình độ tay nghề cịn hạn chế Vì vậy, sách, chế phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm coi vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu Thứ nhất, mặt kinh tế, lao động nguồn lực quan trọng, đầu vào thay số ngành Vì việc thực tốt vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tiền đề cho việc tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân Ngoài ra, việc cịn giúp cho việc trì mối quan hệ hài hồ việc làm kinh tế, tức ln bảo đảm cho kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, đồng thời trì lợi ích phát huy tiềm người lao động Thứ hai, mặt xã hội, cá nhân, gia đình yếu tố cấu thành nên xã hội Vì vậy, thực tốt vấn đề bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm không giúp người lao động đảm bảo đời sống, phát triển thân người mà có tác động trực tiếp đến xã hội Khi vấn đề bảo vệ người lao động việc làm đảm bảo tỷ lệ thất nghiệp quốc gia suy giảm; thu nhập người lao động đảm bảo, ổn định; xây dựng niềm tin người lao động vào sách, đường lối Đảng Nhà nước Lê Hà – Phương Thanh, 2018, Doanh nhân nữ Giang Thị Hằng, chữ tín tơn hàng đầu kinh doanh, , xem 14/4/2019 10 Từ xã hội trì trạng thái ổn định phát triển bền vững Không vậy, bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm gián tiếp đẩy lùi, xóa bỏ vấn nạn đói nghèo, tệ nạn xã hội tội phạm, ma túy, mại dâm Và nữa, cịn đảm bảo mối quan hệ hài hòa giai tầng xã hội, thu hẹp hố ngăn cách giàu nghèo triệt tiêu mâu thuẫn nội sinh xã hội Thứ ba, phương diện quốc tế, thực vấn bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm không vấn đề riêng quốc gia mà quan tâm chung cộng đồng quốc tế Một Quốc gia xây dựng thực tốt sách bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm xây dựng hình ảnh đẹp thị trường quốc tế Ngồi ra, phản ánh sách pháp luật nhà nước chặt chẽ, kinh tế - xã hội thơng thống Từ đó, thu hút nhà đầu tư nước vào đầu tư, phát thị trường kinh tế quốc gia Tóm lại, việc bảo vệ người lao động vấn đề việc làm khơng có ý nghĩa cá nhân mà kinh tế, xã hội Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu việc làm toàn xã hội địi hỏi phải có chế bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm hợp lí, tồn diện 1.1.3 Biện pháp bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Khi tham gia vào quan hệ lao động định, lợi người lao động sức lao động Trong đó, người sử dụng lao động người có vốn, có tài sản, có quyền tuyển chọn sử dụng sức lao động người lao động Bên cạnh đó, q trình làm việc, người lao động phải trực tiếp thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động chịu chi phối, quản lý người sử dụng lao động Nên quan hệ người lao động người sử dụng lao động tồn khoảng cách định Người lao động khó có điều kiện thỏa thuận bình đẳng thực với người sử dụng lao động, đặc biệt lĩnh vực việc làm Do đó, Nhà nước cần quan tâm, bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm đối tượng yếu xã hội biện pháp, cách thức phù hợp Hệ thống luật lao động quốc tế pháp luật lao động Việt Nam quy định nhiều biện pháp bảo vệ người lao động nói chung bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm nói riêng Tuy nhiên, cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả đề cập đến ba biện pháp sau: biện pháp thông qua chế đại diện; biện pháp thông qua quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động; biện pháp thông qua chế xử lí vi phạm Thứ nhất, biện pháp thơng qua đại diện lao động 11 Biện pháp thông qua chế đại diện lao động có ý nghĩa vai trò quan trọng việc bảo vệ người lao động Theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế ILO, đại diện người lao động hay gọi tổ chức người lao động hiểu “mọi tổ chức người lao động có mục đích xúc tiến bảo vệ lợi ích người lao động.”7 Hay nói cách khác, hiểu đại diện lao động tổ chức cá nhân thành lập hợp pháp thừa nhận, có địa vị pháp lý thay mặt cho tập thể lao động giải vấn đề phát sinh trình lao động liên quan đến quyền lợi ích tập thể lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ, hướng đến việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển.8 Hiện nay, quan hệ lao động, hầu hết quốc gia thừa nhận, bảo đảm cho chế đại diện lao động tổ chức thực sở quan điểm ILO “quyền tự liên kết tổ chức lập hội”9 Với đa dạng quy định chế đại diện quốc gia giới, biện pháp thông qua chế đại diện lao động thừa nhận với nhiều hình thức khác nhằm mục đích chung đại diện, thay mặt cho người lao động, tập thể người lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Theo quy định pháp luật nước Cộng hòa liên bang Đức, hình thức đại diện tập thể lao động bao gồm bốn hình thức: Cơng đồn, Hội đồng xí nghiệp, Hội đồng giám sát, đại diện nhóm người lao động.10 Một là, hình thức cơng đồn Hình thức cơng đồn hình thức thừa nhận phổ biến nhiều quốc gia tất hình thức chế đại diện Theo hình thức tổ chức quốc gia, hình thức cơng đồn có đa dạng tổ chức Tại số quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, hình thức cơng đồn thừa nhận tổ chức cơng đồn đơn Trong đó, số quốc gia Nga, Anh, Singapore,… thừa nhận tồn đa hình thức cơng đồn số quốc gia Canada, Nhật Bản, Malaysia,…thừa nhận song song hai loại đại diện lao động cơng đồn tổ chức, cá nhân khơng thuộc hệ thống cơng đồn (đại diện lao động tập thể lao động bầu cử ra) Tổ chức lao động quốc tế ILO (1949), Công ước số 95 ngày 01/07/1949 “về bảo vệ tiền lương cho người lao động”, tr.170 Đào Mộng Điệp (2015), Đại diện lao động pháp luật đại diện lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.23 Xem: Tổ chức lao động quốc tế ILO (1984), Công ước 87 ngày 09/07/1948 “Quyền tự liên kết tổ chức lập hội”, tr.182 10 Đào Mộng Điệp (2012), Đại diện lao động Bộ luật lao động, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), tr.223 12 ... giải việc làm việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm Chính thế, chúng em chọn đề tài ? ?Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế? ??: làm. .. vấn đề lý luận bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.1 Khái niệm bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.2 Ý nghĩa việc bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm 1.1.3 Biện pháp bảo vệ người. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Tên đề tài: BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI TỈNH

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan