Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
677,66 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH XUÂN MIỄN XỬ LÝ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÀ MAU, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH XUÂN MIỄN XỬ LÝ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CÀ MAU, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trịnh Xuân Miễn mã số học viên: 7701250686A học viên lớp LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Cà Mau, thực trạng giải pháp” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Trịnh Xuân Miễn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng .6 1.1 Hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.2 Tranh chấp hợp đồng tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 11 1.2.2 Phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng 12 1.2.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay 12 1.2.2.2 Phân loại theo quan hệ tranh chấp 14 1.3 Phương thức xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 21 1.3.1 Phương thức thương lượng 21 1.3.2 Phương thức hòa giải 21 1.3.3 Phương thức trọng tài 22 1.3.4 Phương thức tố tụng tòa án 22 1.3.4.1 Thẩm quyền xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 22 1.3.4.2 Tính ưu việt xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 23 Chương 2: Thực trạng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng tỉnh Cà Mau 27 2.1 Thực trạng tranh chấp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Cà Mau 27 2.1.1 Vấn đề lãi suất 28 2.1.2 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 30 2.1.2.1 Tài sản chấp hộ gia đình 31 2.1.2.2 Tài sản chấp không đăng ký giao dịch bảo đảm 33 2.1.2.3 Tài sản gắn liền với đất phát sinh sau chấp quyền sử dụng đất 36 2.1.3 Thời hiệu khởi kiện 38 2.2 Một số nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng Cà Mau 39 2.2.1 Nguyên nhân văn pháp luật 40 2.2.1.1 Vấn đề lãi suất 40 2.2.1.2 Vấn đề tài sản chấp 41 2.2.2 Nguyên nhân từ phía bên vay 42 2.2.3 Nguyên nhân từ phía bên cho vay 43 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 45 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 45 3.1.1 Vấn đề lãi suất vay 45 3.1.2 Thế chấp tài sản 46 3.1.2.1 Hiệu lực hợp đồng chấp tài sản 46 3.1.2.2 Tài sản gắn liền với tài sản chấp phát sinh sau hợp đồng chấp có hiệu lực 47 3.1.3 Thành viên hộ gia đình Bộ luật dân 47 3.2 Nâng cao trình độ, lực chuyên mơn cán Tòa án 49 3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên tín dụng 51 3.4 Nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 30 năm Đổi hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta có bước tiến đáng kể mặt đời sống kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn việc xây dựng phát triển đất nước; Trước xu tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp lần thứ 4, kinh tế nước ta đứng trước nhiều hội phải đối diện với thách thức khó khăn cho lĩnh vực, doanh nghiệp khơng thể khơng nói đến tổ chức tín dụng mà đặc biệt hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; hoạt động không đáp ứng phân lớn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế mà thông qua hoạt động tín dụng tạo phần lợi nhuận cho tổ chức tín dụng; yếu tố trở thành động lực thúc đẩy tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động cho vay Kinh tế phát triển nhu cầu vốn lớn, quy luật cung – cầu kinh tế; mà vai trò tổ chức tín dụng việc đáp ứng vốn cho kinh tế trở nên quan trọng cấp thiết Trong hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn nhất, dễ xảy gây hậu nặng nề cho tổ chức tín dụng, có dẫn đến phá sản Rủi ro tín dụng loại rủi ro phức tạp, việc quản lý phòng ngừa rủi ro khó khăn Rủi ro xảy đâu, lúc Rủi ro tín dụng khơng phát xử lý kịp thời làm phát sinh nhiều hệ lụy xấu đến hệ thống tổ chức tín dụng, ảnh hưởng trầm trọng đến phát triển kinh tế quốc gia Cho nên, Chính sách tín dụng ngân hàng trở thành vấn đề xem nhẹ sách kinh tế đất nước Trong năm qua, pháp luật tín dụng ngân hàng nói chung pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật dân năm 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015, Luật Ngân hàng nhà nước 2010, Luật Các tổ chức tín dụng 2010; Luật Đất đai 2013, Luật Công chứng 2014,…đã tạo hành lang pháp lý quan trọng, làm cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật tín dụng nói chung quy định pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng vận dụng vào thực tiễn có vướng mắc; quy định pháp luật lĩnh vực cho vay tổ chức tín dụng có nhiều cách hiểu khác chưa thống Thực tiễn từ xử lý vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án hai cấp tỉnh Cà Mau cho tác giả thấy điều Khi xác lập giao dịch bên tự nguyện ký kết không bị ép buộc, không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; thỏa thuận đương quan nhà nước có thẩm quyền chứng thực, đối chiếu với quy định pháp luật nảy sinh nhiêu vướng mắc Trong điển hình vướng mắc chủ thể xác lập hợp đồng liên quan đến hộ gia đình, tài sản chấp bảo đảm cho việc trả nợ quyền sử dụng đất, biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ, phương thức xử lý tài sản chấp Chính vướng mắc hậu án bị sửa, bị hủy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phán Tòa án, điều ảnh hưởng đến quyền lợi kinh tế đương Từ vấn đề có tính cấp thiết tác giả nhận thấy vấn đề tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất việc Có tìm giải pháp tốt giúp cho hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng việc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tốt hơn, quyền lợi ích hợp pháp bên bảo vệ; góp phần làm hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ổn định trị địa phương Với mong muốn đó, tác giả chọn đề tài “Xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Cà Mau, thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu Xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng vấn đề xã hội quan tâm Đã có nhiều người, nhiều cơng trình nghiên cứu tín dụng ngân hàng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Có thể kể đến như: Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết Tiến sĩ Lê Kim Giang với Quyển sách “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay” xuất năm 2012 Đề tài “ háp lu t hợp đồng tín dụng Ng n hàng iệt Nam” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thúy – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2008; luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Hay luận văn thạc sĩ Trần Thị Th y Trang – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 với đề tài “ háp lu t giải quy t tranh chấp phát sinh t hợp đồng tín dụng b ng đ ng a án iệt Nam”; luận văn nghiên cứu vấn đề hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Hoặc luận văn thạc sĩ Dương Thị Ngọc nh – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 với đề tài “ háp lu t bảo vệ ch nợ c a Ng n hàng th ng mại hoạt đ ng cho vay b ng biện pháp th chấp quyền sử dụng đất ”; luận văn tập trung nghiên cứu quy chế pháp lý việc thực biện pháp chấp quyền sử dụng đất để bảo vệ quyền chủ nợ ngân hàng thương mại Hay luận văn thạc sĩ Hồ Thị Khuyên – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2016 với đề tài “ hực ti n giải quy t tranh chấp hợp đồng tín dụng a án nh n d n thành ph Hà N i”; luận văn nghiên cứu phân tích, đánh giá vướng mắc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng pháp luật Để có thêm tranh tổng thể tranh chấp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng, luận văn góp phần bất cập, vướng mắc việc thực quy định pháp luật thực tiễn xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Trên sở đó, tác giã có đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng nâng cao hiệu xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng góp phần làm hạn chế tối đa tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận hợp đồng tín dụng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng, rõ thực trạng tranh chấp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Cà Mau thời gian qua Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn việc xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng năm qua Tòa án hai cấp tỉnh Cà Mau nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp hạn chế, khó khăn, vướng mắc xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án hai cấp tỉnh Cà Mau Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi cao để góp phần làm hạn chế đến mức thấp tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy ra; đồng thời góp phần khắc phục vướng mắc, khó khăn xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu Luật nội dung việc xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng nghiên cứu Luật tố tụng - Đề tài nghiên cứu giới hạn tỉnh Cà Mau Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng tín dụng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng áp dụng thực tiễn Những quy định vận dụng vào thực tiễn mà cụ thể Tòa án hai cấp tỉnh Cà Mau có thuận lợi, khó khăn Từ thực tiễn đề giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần làm hạn chế tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng Đóng góp luận văn Xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng đóng vai trò quan trọng hoạt động tư pháp nói chung q trình giải vụ án nói riêng Tòa án Trong giai đoạn với mâu thuẫn bên đối tác diễn ngày nhiều lĩnh vực tín dụng ngân hàng Việc hồn thiện pháp luật tín dụng, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xét xử Tòa án góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật; bảo vệ lợi ích đáng tổ chức, cá nhân xã hội; giữ vững an ninh trật tự xã hội; nâng cao ý thức pháp luật người dân góp phần phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị địa phương Theo thiển ý tác giả, luận văn cung cấp thêm cho nhà nghiên cứu tranh xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng bổ sung thêm vào tư liệu cho người làm công tác giảng dạy Đặc biệt, luận văn coi tài liệu tham khảo bổ ích Thẩm phán, cán Tòa án nói riêng, ngành tư pháp nói chung trực tiếp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng; Đồng thời, sở thực tiễn để nhà soạn thảo xây dựng pháp luật kiện toàn hệ thống pháp luật hợp đồng tín dụng, xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thống kê Với phương pháp này, tác giả tiến hành thống kê số lượng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy thời gian qua; Số liệu thống kê sở để so sánh, đối chiếu, để phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 7.2 Phương pháp đối chiếu - so sánh Từ số liệu thống kê, tác giả tiến hành đối chiếu, so sánh theo tuyến: Tuyến thời gian (so sánh giai đoạn trước với giai đoạn sau, năm trước với năm sau, …); Kết đối chiếu so sánh sở cho phương pháp phân tích, tổng hợp 7.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ số liệu thống kê kết đối chiếu so sánh, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá số liệu, kết đối chiếu so sánh, từ đưa nhận xét khái quát, tổng hợp để làm rõ cho nội dung chương, phần, tiểu mục,… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng tỉnh Cà Mau Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 44 Từ thực trạng xử lý tranh chấp lĩnh vực tiền tệ Tòa án thời gian qua cho thấy rỏ, tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại có tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng ngừng gia tăng chưa kể đến tranh chấp bên thoả thuận giải phương thức khác thương lượng, hoà giải hay trọng tài thương mại Theo số liệu thống kê hàng năm ngành Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Cà Mau từ năm 2007 đến tranh chấp tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế tranh chấp hợp đồng chiếm tỷ lệ lớn phải kể đến tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh ngày nhiều, diễn biến đa dạng có tính chất phức tạp Do đó, việc tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tranh chấp cần thiết Để từ đó, có biện pháp, đường lối, sách nhằm khắc phục tình trạng tranh chấp để tiến tới giảm đáng kể số lượng tranh chấp Để hạn chế tranh chấp trước hết phải có cách hiểu thống quy định cần hướng dẫn thi hành cách cụ thể Những quan thực thi pháp luật, nhà nghiên cứu, người trực tiếp làm cơng tác áp dụng pháp luật cần có tổng kết, đề xuất kiến nghị giải pháp để nhà xây dựng pháp luật có nhiều thơng tin sở lý luận sở thực tiễn công tác xây dựng pháp luật; cơng tác cần làm tốt q trình ban hành sửa đổi quy định pháp luật 45 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật 3.1.1 Vấn đề lãi suất vay Giải pháp: Để hạn chế tranh chấp xảy thống nhận thức, cần thiết quan có chức ban hành văn hướng dẫn quy định cụ thể cách tính lãi suất vay hợp đồng tín dụng theo thời điểm cụ thể thời gian qua để làm sở pháp luật áp dụng pháp luật để xử lý tranh chấp Theo tác giả, vào quy định Điều 151, 152, 153, 154, 155, 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 quy định Hiệu lực văn quy phạm pháp luật, nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật, vấn đề tính lãi suất cần có hướng dẫn cụ thể xử lý sau: Đối với hợp đồng tín dụng giao kết từ ngày 01/01/2006 (Bộ luật dân 2005 có hiệu lực) đến trước ngày 01/01/2011 (Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực) áp dụng mức lãi suất cho vay quy định Điều 476 Bộ luật dân 2005 quy định tương ứng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời điểm vay loại vay tương ứng Đối với hợp đồng tín dụng giao kết sau ngày 01/01/2011 giải tranh chấp, lãi suất cho vay xác định lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận phải ph hợp với trần lãi suất cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tương ứng với thời kỳ loại vay không vượt 150% mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố loại cho vay tương ứng theo quy định Điều 476 Bộ luật dân 2005 Trường hợp, tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng cho vay thỏa thuận cao 150% lãi suất ngân hàng Nhà nước cơng bố, tiền lãi chưa trả tính theo mức lãi suất 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố; tiền lãi trả tính lại, số tiền lãi trả vượt 150% mức lãi suất trừ vào tiền nợ gốc Đối với hợp đồng tín dụng có thỏa thuận việc điều chỉnh mức lãi suất cho vay mức lãi suất cho vay sau điều chỉnh phải ph hợp với trần lãi suất cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tương ứng với thời kỳ loại vay không vượt 150% mức lãi suất Ngân hàng 46 Nhà nước Việt Nam công bố loại cho vay tương ứng theo quy định Điều 476 Bộ luật dân 2005, lãi suất cho vay sau điều chỉnh không ph hợp với mức lãi suất vừa nêu tiền lãi chưa trả tính theo mức lãi suất 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố; tiền lãi trả tính lại, số tiền lãi trả vượt 150% mức lãi suất trừ vào tiền nợ gốc Ki n nghị: Cần sửa đổi bổ sung Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 để có cách hiểu thống áp dụng pháp luật Cụ thể bổ sung khoản Điều 91 Luật tổ chức tín dụng 2010 sau: “ Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, tr tr ng hợp Ng n hàng Nhà n ớc áp dụng lãi suất theo quy định khoản Điều này” 3.1.2 Thế chấp tài sản Quy định tài sản chấp quan trọng hợp đồng tín dụng, có ý nghĩa bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng khách hàng khơng thể trả tổ chức tín dụng tiến hành xử lý khối tài sản chấp để thu hồi nợ Tuy nhiên, thực tiễn quy định xử lý tài sản chấp nhiều điểm bất cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể tham gia vào hợp đồng tín dụng từ dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp có nhiều vướng mắc xử lý tài sản chấp 3.1.2.1 Hiệu lực hợp đồng chấp tài sản Pháp luật quy định chấp tài sản để bảo đảm cho việc tốn nợ hợp đồng tín dụng quy định Điều 318, 319, 325,326 Bộ luật dân 2015; Điều 144 Luật Nhà 2014; Điều 167 Luật Đất đai 2013; Điều 54 Luật Cơng chứng 2014;…Bên cạnh Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực việc Giao dịch bảo đảm có Thơng tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTPBTNMT ngày 26/6/2016 Song văn quy phạm pháp luật quy định chấp tài sản bất động sản có vấn đề chưa rỏ ràng, chưa thống thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp tài sản thuộc tài sản chấp nên có nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến đường lối xử lý tranh chấp khác Ngày 09/01/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định giám đốc thẩm số 02/2014/KDTM-GĐT giải vụ án tranh chấp cụ thể vấn đề giao dịch bảo đảm Song định chưa phải Văn quy phạm pháp luật, kiến nghị quan có thẩm quyền cần ban hành văn quy phạm pháp luật để có tính thống nhận thức áp dụng pháp luật 47 Theo ý kiến tác giả sở quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm cần bổ sung vào Luật Đất đai quy định theo hướng: Trường hợp chấp tài sản bất động sản bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm Cụ thể bổ sung vào khoản Điều 167 Luật Đất đai 2013 sau: đ) h chấp quyền sử dụng đất, th chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất phải đăng ký giao dịch bảo đảm; Hợp đồng th chấp quyền sử dụng đất, th chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất phát sinh hiệu lực pháp lu t kể t ngày đăng ký giao dịch bảo đảm 3.1.2.2 Tài sản gắn liền với tài sản chấp phát sinh sau hợp đồng chấp có hiệu lực Đối với tài sản phát sinh sau hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật có nhiều ý kiến khác nên cần có quy phạm pháp luật điều chỉnh để thống nhận thức áp dụng pháp luật Theo ý kiến tác giả sở quy định pháp luật hành quan có thẩm quyền cần ban hành bổ sung Bộ luật dân luật chuyên ngành có liên quan tài sản hình thành sau hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật mà tài sản gắn liền với bất động sản tài sản phát sinh coi tài sản chấp không cần thiết phải đăng ký giao dịch bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận tài sản phát sinh khơng phải tài sản chấp Có quy định người chủ sở hữu, quản lý, sử dụng tài sản chấp thực đầy đủ nghĩa vụ người quản lý sử dụng tài sản; đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên nhận chấp; hạn chế đến mức thấp tranh chấp, xung đột nhận thức quy định pháp luật tài sản chấp Kiến nghị bổ sung Khoản Điều 318 Bộ luật dân 2015 sau: Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền hình thành sau th chấp quyền sử dụng đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 3.1.3 Thành viên hộ gia đình Bộ luật dân Bộ luật dân 2015 quy định hộ gia đình khơng có tư cách pháp nhân chủ thể tham gia quan hệ dân thông qua cá nhân người đại diện thành viên theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Các thành viên thỏa thuận cử người đại diện tham gia, thực quyền, nghĩa vụ dân lợi 48 ích chung Địa vị pháp lý hộ gia đình sử dụng đất xác định theo quy định pháp luật đất đai 31 Lâu nay, thực giao dịch liên quan đến tài sản chung hộ gia đình, việc xác định thành viên hộ gia đình thường dựa sổ hộ khẩu, nhiên thực tế điều khơng hồn tồn xác thành viên sổ hộ thường xuyên thay đổi tách khẩu, nhập khẩu, sinh, chết… Thành viên theo sổ hộ thời điểm xác lập, hình thành tài sản chung thường không tr ng với thành viên thời điểm thực giao dịch liên quan đến tài sản chung, đặc biệt tài sản chung có giá trị lớn, sử dụng ổn định lâu dài Theo quy định Luật Đất đai 2013: Hộ gia đình sử dụng đất người có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đất chung thời điểm nhà nước giao đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất 32 Tức là, hộ gia đình theo Luật Đất đai xác định việc dựa sở quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng có yêu tố sổ hộ thời điểm nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng, nhận chuyển quyền sử dụng đất Đồng thời Điều 98 Luật Đất đai 2013 quy định: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi đầy đủ tên người có chung quyền sử dụng đất, quyền sở hữu quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Tuy nhiên, việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn thiếu đồng nhất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất hộ gia đình ghi tên người đại diện; đất tài sản chung sử dụng ổn định, lâu dài nên thành viên sổ hộ có nhiều thay đổi Việc thể thông tin người sử dụng đất trang Giấy chứng nhận ghi họ tên, năm sinh chủ hộ gia đình; chủ hộ gia đình có vợ chồng c ng có quyền sử dụng đất chung hộ gia đình ghi họ tên, năm sinh người vợ chồng 33; thành viên khác hộ gia đình khơng đề cập đến Mặc d , thực giao dịch quyền sử dụng đất hộ gia đình có thuận lợi trước khó khăn, vướng mắc Nếu thực giao dịch vào sổ hộ khơng hợp lý, nên cần thêm định cấp đất, giao đất, cho thuê đất nhà nước để xác định người có quyền sở hữu chung Luật cước công dân Điều 101 Bộ luật dân 2015 Khoản 29 Điều Luật Đất đai 2013 33 Khoản Điều 98 Luật Đất đai 2013 31 32 49 Quốc hội ban hành 2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016 tiến tới khơng “ Sổ hộ gia đình”; tức bỏ thủ tục sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân quản lý dân cư để thống việc quản lý thơng qua mã số định danh cá nhân Do đó, Bộ luật dân nên có quy định khái niệm hộ gia đình ph hợp thống với quy định hộ gia đình văn pháp luật chuyên ngành khác, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên hộ gia đình tài sản thuộc sở hữu chung đảm bảo quyền lợi tổ chức tín dụng có tài sản chấp liên quan đến quyền sử dụng đất hộ gia đình 3.2 Nâng cao trình độ, lực chun mơn cán Tòa án Thẩm phán người có vai trò định việc cho án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, đội ngũ thẩm phán phải có lực nghiệp vụ, ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn chun mơn nắm bắt, giải vấn đề cách tốt Ngoài lực nghiệp vụ, trình độ chun mơn người Thẩm phán phải có tâm sáng, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt có bãn lĩnh trị người Thẩm phán đủ điều kiện thực tốt nhiệm vụ Theo Bộ luật tố tụng dân quy định, thực tiễn 90% số lượng án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thuộc thẩm quyền Tòa án cấp quận, huyện đội ngũ Thẩm phán Toà án quận, huyện có hạn chế định việc cặp nhật kiến thức lĩnh vực tài – ngân hàng nên việc giải vụ án, đặc biệt vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có thiếu sót hạn chế dẫn đến nhiều án bị hủy Song, theo đánh giá Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì: “…tổ chức máy Toà án cấp hồn thiện; đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án bước đầu củng cố, kiện toàn; chất lượng xét xử Toà án bước nâng lên Tỷ lệ án bị hủy lỗi chủ quan Thẩm phán giảm qua năm: Giai đoạn 2007 – 2011, tỷ lệ án, định bị hủy lỗi chủ quan Thấm phán trung bình 0,94%, giai đoạn 2012 – 2016 trung bình 0,78%, giãm 0,16% ” 34 Đây bước phát triển quan trọng chất lượng trình độ mặt đội ngũ cán ngành Tòa án 34 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/299083?pers_id=3391632&folder_id=&item_id=21 5860437&p_details=1 50 Song trước cảnh hội nhập toàn cầu để đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế vấn đề mở rộng hiểu biết pháp luật nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp đội ngũ cán làm công tác thực thi pháp luật để kết xử lý đạt kết ngày nâng cao vấn đề cần thiết Để thực vấn đề này, quan đơn vị Tòa án cần thiết phải xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng theo giai đoạn kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm sở rà soát, đánh giá đúng, thực chất đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhiệm vụ thời kỳ Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán giỏi lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Mạnh dạng phối hợp, liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo khác c ng chuyên ngành để đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh ngành Tòa án phải có chế tốt việc thi tuyển để chọn lựa Thẩm phán có đủ trình độ chun mơn nghiệp tâm huyết thực nhiệm vụ Hiện ngành Tòa án thực việc tuyển chọn hình thức thi tuyển, song bước đầu thực nên có vấn đề chưa hồn thiện Do đó, đơn vị Tồ án nhân dân phải tuân thủ quy định Nhà nước, ngành công tác tuyển dụng phải bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch tuyển chọn Làm tốt công tác tuyển dụng tạo hệ cán tốt, tạo nguồn lực phát triển đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh Xây dựng chế thu hút cán có trình độ; sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, chuyên ngành Tồ án loại giỏi cơng tác Tòa án Có sách đặc th , ưu tiên cho Toà án địa phương v ng sâu, v ng xa khó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cơng tác tuyển dụng đào tạo; có đội ngũ cán Tòa án đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Chính thực tiễn đòi hỏi, nên cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho Thẩm phán, thường xuyên bồi dưỡng quy định giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Do đó, cơng việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán có thực cách thường xun, đầy đủ có điều kiện tốt nâng cao chất lượng hiệu xét xử Thẩm phán Toà án quận, huyện Thực tốt quy định tuyển dụng đánh giá cán để bố trí ph hợp với lực sở trường nhằm phát huy tối đa tài 51 cán Đồng thời, cần tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Việc bồi dưỡng cần vào nội dung thiết thực chức danh công chức; phương pháp bồi dưỡng cần thường xuyên thay đổi, thường xuyên cập nhật để thực mục tiêu định hướng hành động tình hình phải mang tính thống 3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên tín dụng Như trình bày trên, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng có phần trình độ nghiệp vụ đạo đức nhân viên tín dụng Hoạt động tổ chức tín dụng thực mang lại hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ có đạo đức nghề nghiệp tốt Có rủi ro hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng hạn chế đáng kể Giỏi nghiệp vụ dây không túy nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng mà có am hiểu nhiều lĩnh vực pháp luật có liên quan Kiến thức, kinh nghiệm quy định pháp luật dân tố tụng dân quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc bổ sung, nâng cao kiến thức pháp luật thơng qua hình thức tham gia lớp tập huấn chuyên ngành quan Tòa án hay tham gia buổi hội thảo chuyên đề, phối hợp với quan Tòa án mở lớp tập huấn chung cho cán ngành Ngân hàng cán ngành Tòa án… Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng xử lý thời gian qua phần nhiều tranh chấp hợp đồng tín dụng xuất phát từ biện pháp bảo đảm tài sản chấp Do đó, việc đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên tổ chức tín dụng yêu cầu cấp thiết Bên cạnh việc đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp nhân viên vấn đề đáng quan tâm; có bảo đảm tính tồn diện cho hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng nói riêng, ngành Ngân hàng nói chung 3.4 Nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân Các tranh chấp xảy việc thực hợp đồng tín dụng thường nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nguyên nhân ý thức người dân chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có tranh chấp phần giảm giúp 52 q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án nhanh chóng người dân vay có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Để làm tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân cần có tìm hiểu thái độ người dân pháp luật, họ hiểu pháp luật nào? Pháp luật có vai trò sống họ? Có thể nói, người dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu pháp luật không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp mà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ; khuyến khích giao dịch lành mạnh bên tham gia phát triển kinh tế bảo đảm trật tự ổn định xã hội Pháp luật môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho người giao dịch với lĩnh vực đời sống xã hội Pháp luật hôn nhân đảm bảo cho quan hệ vợ - chồng tài sản, cái, … rõ ràng ổn định; pháp luật kinh doanh môi trường pháp lý phát huy sáng tạo lĩnh làm giàu đáng nhà doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển cá nhân làm giàu cho cho đất nước Có làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho người dân nâng cao hiểu biết người dân pháp luật từ ý thức trách nhiệm người dân nâng cao góp phần làm hạn chế tranh chấp xảy 53 KẾT LUẬN Trong khoa học pháp lý Việt Nam chưa tồn hệ thống lý luận pháp lý quy định cách cụ thể, rõ ràng hợp đồng tín dụng khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng Và thực tiễn, pháp luật Việt Nam hành chưa có văn pháp luật khái niệm hợp đồng tín dụng Nhưng từ đặc trưng thuộc tính vốn có cho xác định hợp đồng tín dụng chế định phức tạp khoa học pháp lý, hội đủ điểm chung hợp đồng nói chung Cho nên, hợp đồng tín dụng thực chất hợp đồng dân thuộc loại hợp đồng vay tài sản; Hợp đồng tín dụng có đầy đủ đặc điểm hợp đồng vay tài sản Song, hợp đồng tín dụng lại vừa mang đặc th riêng biệt lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng; vừa hợp đồng kinh doanh thương mại lại vừa hợp đồng dân sự; đồng thời chịu điều chỉnh quy định pháp luật rải rác lĩnh vực thương mại, dân sự, tài ngân hàng Vấn đề cấp thiết cần có quy định, chế độ pháp lý thống cho hợp đồng tín dụng Sự cần thiết pháp luật tín dụng ngân hàng Việt Nam phải quy định rõ ràng, cụ thể, nhận thức thống nhằm để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia hợp đồng, đặc biệt tổ chức tín dụng Đây tiền đề tạo ổn định, lành mạnh cho hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung, tổ chức tín dụng nói riêng tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Để hạn chế tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy vấn đề hoàn thiện việc giao kết thực hợp đồng tín dụng vấn đề cấp bách cần thiết; đó, khơng thể xem nhẹ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Đây vấn đề để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Qua đó, thực tiễn hoạt động mình, tổ chức tín dụng ln phải đề cao coi trọng công tác đào tạo cán bộ; công tác pháp chế; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để đảm bảo tính an tồn cao hoạt động tín dụng, đặc biệt rủi ro phát sinh vấn đề ký kết thực hợp đồng tín dụng Với luận văn này, tác giả muốn làm rỏ thêm vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng đồng thời đưa số kiến nghị 54 vấn đề chung chế định pháp lý hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng để có thêm tài liệu tham khảo cho nhà giảng dạy nghiên cứu pháp luật Bên cạnh chế độ pháp lý hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng luận văn bổ sung thêm vướng mắc, việc áp dụng quy định pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Qua tác giả đưa số giải pháp mang tính chất tình để thống đường lối xử lý tranh chấp xảy ra; đồng thời đưa kiến nghị mang tính chất định hướng xây dựng quy phạm pháp luật để ổn định lâu dài cho văn pháp luật lĩnh vực tín dụng để nhà xây dựng pháp luật có tranh tổng thể đầy đủ để tham khảo nghiên cứu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật - Hết - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Duy Nghĩa (biên soạn) Giáo trình Lu t hợp đồng h ng mại (Pháp lu t hợp đồng kinh doanh) Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Phạm Duy Nghĩa, 2012 Giáo trình Lu t Kinh t Nhà xuất Công an nhân dân (tái lần năm, có tu chỉnh) Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết Tiến sĩ Lê Kim Giang, 2012 Quyển sách “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay” Nhà xuất Tư pháp – 2012 Nguyễn Thị Hồng Thúy, 2008 Luận văn Thạc sĩ “ háp lu t hợp đồng tín dụng Ng n hàng iệt Nam” - Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Th y Trang, 2014 Luận văn Thạc sĩ “ háp lu t giải quy t tranh chấp phát sinh t hợp đồng tín dụng b ng đ ng a án iệt Nam” – Đại học quốc gia Hà Nội Dương Thị Ngọc nh, 2014 Luận văn Thạc sĩ “ háp lu t bảo vệ ch nợ c a Ng n hàng th ng mại hoạt đ ng cho vay b ng biện pháp th chấp quyền sử dụng đất ” – Đại học quốc gia Hà Nội Hồ Thị Khuyên, 2016 Luận văn Thạc sĩ “ hực ti n giải quy t tranh chấp hợp đồng tín dụng a án nh n d n thành ph Hà N i” – Đại học quốc gia Hà Nội PGS.TS Đoàn Đức Lương – Trường Đại học Luật Huế ớng mắc việc áp dụng pháp lu t lãi suất hợp đồng vay tiền Tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2013 số 19/2016 Thạc sĩ, Luật sư Lương Khải Ân – Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh n dụng quy định c a pháp lu t lãi suất, giải quy t tranh chấp tín dụng Ng n hàng a án Tạp chí Tòa án nhân dân số 23/2013 10 Phó Chánh án T ND tối cao Tưởng Duy Lượng Có đ ợc thỏa thu n phạt nhiều lần m t vi phạm, thỏa thu n chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng? Tạp chí Tòa án nhân dân số 24/2013 11 Thạc sĩ Nguyễn Hoài Phương, ngày 16/6/2017 M t s giải pháp xử lý nợ xấu hệ th ng ng n hàng th ng mại iệt Nam Tạp chí Dân chủ Pháp luật 12 Nguyễn Văn Phương, 2013 Khó khăn t xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Tạp chí Ngân hàng, số 13 13 Nguyễn Văn H ng Thái Xuân Đệ - Quyển Từ Điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, tái lần thứ 14 Quyển Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Kinh doanh – Thương mại năm 2013 – 2015 xuất năm 2017 15 https://www.google.com.vn/search?q=Hợp+đồng+tín+dụng+và+bảo+đả m+tiền+vay+của+Pham+Văn+Tuyết 16 http://laodong.com.vn/phap-luat/ngan-hang-vi-pham-nghia-vu-giai-ngan215081.bld) 17 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/thuc-trang-noxau-hien-nay-ra-sao-114968.html 18 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/299083?pers_id=3391632&f older_id=&item_id=215860437&p_details=1 19 Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau năm từ năm 2007 đến năm 2016 20 Các án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau, Tòa án nhân dân huyện U Minh DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2004 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 11 Luật Thương mại 2005 12 Luật Nhà năm 2014 13 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 14 Luật Công chứng năm 2014 15 Luật Đất đai năm 2013 16 Luật Đất đai năm 2003 17 Luật bán đấu giá 2016 18 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 19 Nghị số 42/2017/QH14, ngày 21/6/2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 20 Pháp lệnh ngoại hối năm 2013 21 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ 22 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ 23 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 24 Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 Chính phủ 25 Thơng tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 26/6/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường 26 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/02/2016 Ngân hàng nhà nước 27 Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng nhà nước 28 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Ban hành theo Quy t định s 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 c a h ng đ c Ng n hàng Nhà n ớc) 29 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 30 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 31 Biểu phí trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 32 Quyết định số 127/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 33 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP, ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 34 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2014/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ... sở lý luận hợp đồng tín dụng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng, rõ thực trạng tranh chấp xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Cà Mau thời gian qua Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn việc xử lý. .. Thẩm quyền xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 22 1.3.4.2 Tính ưu việt xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 23 Chương 2: Thực trạng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng tỉnh Cà Mau... dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng tỉnh Cà Mau Chương 3: Giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 6 Chương