báo cáo PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

58 243 2
báo cáo  PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN  THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI..................PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAIPHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KONTUM PHẠM THỊ YẾN NHI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN - THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI Kon Tum, ngày tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KONTUM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN - THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ YẾN NHI LỚP : K915LK2 MSSV : 15152380107091 Kon Tum, ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLIEKU, TỈNH GIA LAI 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TAND THÀNH PHỐ PLIEKU, TỈNH GIA LAI 1.1.1 Khái quát thành phố Plieku, tỉnh Gia Lai 1.1.2 Lai Lịch sử hình thành phát triển TAND thành phố Plieku, tỉnh Gia 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỐ CHỨC CỦA TAND THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai .7 1.2.2 Cơ cấu tổ chức TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai .8 1.3 Thành tựu đạt công tác xét xử TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 10 CHƯƠNG .11 KHÁI QUẤT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 11 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 11 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng 11 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng .14 2.1.4 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 18 2.2 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 23 2.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Nhân dân cấp Huyện 23 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án Nhân dân cấp huyện .24 2.2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Nhân dân cấp Huyện 26 CHƯƠNG .29 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TAND CẤP HUYỆN CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 29 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 29 3.1.1 Tình hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 29 3.1.2 Đánh giá việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 30 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế hoạt động giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 39 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI RÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 40 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án .40 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 43 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TAND UBND BLDS BLTTDS TCTD HĐTD NHNN NHTM TMCP HĐHM HĐBĐ Tòa án nhân dân Ủy ban nhân dân Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Tổ chức tín dụng Hợp đồng tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Hợp đồng hạn mức Hợp đồng bảo đảm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta trình chuyển mạnh mẽ kinh tế tham gia hàng loạt hiệp định kinh tế lớn Đi với hàng loạt chuyển biến trị, xã hội lĩnh vực khác tạo nên bước tiến lớn trình phát triển nước ta Hiện nhu cầu vay vốn sản xuất phát triển kinh tế ngày tăng để bắt kịp bước tiến kinh tế, hợp đồng tín dụng chứa nhiều yếu tố phức tạp nhạy cảm dễ dẫn đến tranh chấp bên Khi lợi ích bị ảnh hưởng bên làm thủ tục khởi kiện tòa trọng tài thương mại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tịa án đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức giúp giữ gìn trật tự an tồn xã hội góp phần thúc đầy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên thời gian gần số lượng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày tăng có chiều hướng ngày phức tạp hơn, gây khó khăn cho hoạt động giải tranh chấp tòa án Nhất kể từ ngày 01/01/2012 thẩm quyền vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng giao cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung tòa án nhân dân cấp huyện) giải Trong thực tiễn, hợp đồng tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Tại tòa án nhân dân TP.Pleiku thời gian qua, tranh chấp hợp đồng tín dụng diễn với tần xuất ngày tăng, tính chất ngày phức tạp Thực tế đòi hỏi giải pháp triệt để phần hạn chế thúc đẩy trình giải tranh chấp kịp thời, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên Đồng thời, đưa hoạt động tín dụng phát triển hướng, lành mạnh, an tồn, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia Trong năm qua, pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật tố tụng Dân năm 2015, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy nguồn vốn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật tổ chức tín dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập Để tìm hiểu rõ việc giải tranh chấp, gặp thuận lợi, khó khăn nào, trình tự thủ tục giải nào, vấn đề đảm bảo cơng lợi ích bên nào, việc áp dụng pháp luật giải gặp thuận lợi khó khăn thực tiễn Đó lý tơi chọn đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu, thông qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực hợp đồng tín dụng thực tế Từ đề giải pháp nâng cao quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đường Tịa án Mục tiêu nghiên cứu Trong đề tài em tập trung nghiên cứu thực trạng giải sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng tín dụng, giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng cụ thể Tòa án Nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, tìm hiểu, phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nói riêng Tịa án khác nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành giải tranh chấp HĐTD TAND cấp huyện thực tiễn xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Báo cáo khơng nghiên cứu tồn quy định pháp luật hợp đồng tín dụng, mà tập trung nghiên cứu trình tự, thủ tục, nội dung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND cấp huyện cịn có bất cập, khó khăn thực tiễn Trên sở đó, báo cáo phân tích thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2018 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu đề ra, trình nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp như: Kết hợp lý luận với phân tích quy định pháp luật đánh giá thực tiễn, phân tích-tổng hợp, diễn dịch-quy nạp Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan TAND Thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai Chương 2: Khái quát chung hợp đồng tín dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND cấp huyện Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND cấp huyện TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLIEKU, TỈNH GIA LAI 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TAND THÀNH PHỐ PLIEKU, TỈNH GIA LAI 1.1.1 Khái quát thành phố Plieku, tỉnh Gia Lai Pleiku thành phố, tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội tỉnh Gia Lai vùng Tây Nguyên, Việt Nam Thành phố Pleiku thị phía bắc Tây Ngun, nằm trục giao thông quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt nước, gần ngã ba Đông Dương, nằm cung đường Hồ Chí Minh, vùng tam giác tăng trưởng tỉnh lân cận, quốc gia láng giềng Campuchia, Lào Pleiku nằm ngã ba quốc lộ 14 quốc lộ 19 có độ cao 785 m Dân số 201.914 người (số liệu thống kê năm 2008), bao gồm 28 dân tộc sinh sống; người Kinh chiếm đa số (87,5%), lại dân tộc khác, chủ yếu dân tộc Jrai Ba Na (12,5%) Năm 1971 dân số thị xã 34.867 người Thành phố có 14 phường (trong phường Thắng Lợi, thành lập vào cuối năm 2006, tách từ phần địa giới hành xã Chư Á; phường Phù Đổng, phường Chi Lăng, phường Đống Đa, thành lập vào đầu năm 2008, tách từ phần địa giới hành phường Hội Phú, phường Thống Nhất, xã Ia Kênh, xã Chư HDrông), xã Hệ thống giao thông, lưới điện quốc gia, thông tin liên lạc thông suốt từ thành phố đến 23 xã, phường Thành phố có ưu thổ nhưỡng, thời tiết thuận lợi cho phát triển loại công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, lâm sản đa dạng Các cơng trình thủy điện, thủy lợi, cảnh quan thiên nhiên đặc thù địa hình Tây Nguyên đem lại cho tỉnh nhiều tiềm du lịch…Tỉnh quy hoạch phát triển cụm du lịch, tham quan thắng cảnh thác Phú Cường, thác Ba, thác Bầu Cạn, thủy điện Yaly, nhà lao Pleiku, Biển Hồ nước, công viên Đồng Xanh, Diên Hồng, công viên văn hóa dân tộc thiểu số, Khu du lịch Lễ hội nguồn… Ưu đất đai rộng, tỉnh có sách phù hợp để thu hút đầu tư Khu công nghiệp Trà Đa thu hút đầu tư 30 doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, lấp đầy 100% diện tích Thành phố Pleiku Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020 Tỉnh cũnh tổ chức kêu gọi nhà đầu tư thi công khu quy hoạch phê duyệt: Khu dân cư Lê Thánh Tôn, Nguyễn Chí Thanh, Diên Phú, Ia Soi; cụm CN-TTCN Diên Phú, khu đô thị Hoa Lư - Phù Đổng (Công ty FBS đầu tư xây dựng), suối Hội Phú (Tổng Cơng ty Than - Khống sản Việt Nam đầu tư), khu dân cư theo quy hoạch, khách sạn cao tầng v.v…Sân bay Cù Hanh (hiện cụm cảng hàng không Pleiku) cách trung tâm thành phố khoảng km, phục vụ tuyến bay Pleiku - Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Sân bay đầu tư nâng cấp để tiếp nhận máy bay lớn (A320) Hơn ba thập niên qua thành phố Pleiku có bước phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, khẳng định vai trò trung tâm kinh tế - trị - xã hội tỉnh Gia Lai khu vực Tam giác phát triển ba nước: Việt Nam - Lào - Campuchia Điều dễ nhận thấy trước hết mặt thị có thay đổi đáng kể, công tác xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xây dựng hạ tầng phúc lợi xã hội chỉnh trang đô thị thành phố quan tâm, đồng thời quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2020 phê duyệt Không cơng sở, cơng trình cơng cộng xây dựng khang trang mà người dân địa phương quan tâm xây dựng nhà quy mô, kiến trúc đẹp đại Vốn đầu tư toàn xã hội tăng liên tục qua năm, năm 2005 - 2010 huy động đến 7.760 tỷ đồng, tăng bình quân 30%/năm thu hút nhiều dự án đầu tư địa bàn có tổng vốn 10.000 tỷ đồng Rất nhiều dự án triển khai hoàn thành Hội sở tập đoàn Hoàng Anh- Gia Lai, khu chung cư cao tầng, bến xe Đức Long, Khu Phố Hoa Lư - Phù Đổng, Trung tâm Thương mại Hội Phú, dự án Khu Đô thị Cầu Sắt, Sân bay Pleiku, đặc biệt công trình tỉnh Trung ương đầu tư Quảng trường 17-3, đoạn quốc lộ 14, 19 ngang qua thành phố… làm Phố núi hoàn toàn “lột xác” xứng tầm đô thị loại II thủ phủ vùng Bắc Tây Nguyên Cùng phát triển tương xứng với mặt đô thị Pleiku tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố tăng bình quân hàng năm 15%, đạt tiêu đề Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Thương mại - dịch vụ chiếm 53,7%, công nghiệp xây dựng chiếm 41,5%, nông nghiệp chiếm 4,8% (năm 2010) Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 20,1%, nhiều ngành có lợi phát triển tốt như: Chế biến nông - lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí thu hút 16.000 lao động Các sở sản xuất chế biến Khu công nghiệp Trà Đa hoạt động tiếp tục mở rộng dây chuyền sản xuất, Cụm Công nghiệp Diên Phú khởi công xây dựng sở hạ tầng Các thành phần kinh tế địa bàn phát triển nhanh chóng, hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn, kinh doanh đa ngành nghề theo hình thức tập đoàn mang lại hiệu kinh tế cao, bước đáp ứng yêu cầu xúc q trình phát triển thị đặt ra, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Đến tồn thành phố có 1.522 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký kinh doanh 29.619 tỷ đồng, so với năm trước tăng thêm 950 doanh nghiệp Các sở dịch vụ thương mại 13.000 sở (năm 2005 có 8.850 sở), thu hút khoảng 39.000 lao động, chất lượng sản phẩm nâng lên phân bổ hợp lý địa bàn… Kinh tế tăng trưởng dẫn đến tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng bình quân 22,1%/năm, từ 462 tỷ đồng (năm 2005) tăng lên 1.200 tỷ đồng (năm 2010), tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách bình quân 20%/năm Đối với sách “tam nơng” (nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn), thành phố xác định nhiệm vụ giải pháp cho giai đoạn, đặc biệt quan tâm đến vấn đề chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường nước xuất nhiều tình gây tranh cãi cấp Tòa án giải án, tình có liên quan đến tài sản chấp Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng chấp vô hiệu rút từ thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là: Một là, xác định chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp tài sản - Việc xác minh nhân thân người ký kết hợp đồng chấp Vấn đề tưởng đơn giản thực tế lại phức tạp có trường hợp cán tín dụng, cơng chứng viên khơng làm hết trách nhiệm cơng chứng hợp đồng có chữ ký giả, công chứng không nội dung - Việc xác định người ký kết hợp đồng có đủ lực hành vi dân Trong thực tế, cơng chứng viên khó xác định lực hành vi dân người bị tâm thần phân liệt, có lúc bình thường có lúc bị bệnh Nên có trường hợp cơng chứng viên cho người có dấu hiệu bệnh thần kinh vào lăn tay, điểm vào hợp đồng - Việc tài sản bảo đảm đất cấp cho hộ gia đình khơng có đủ chữ ký thành viên ký hợp đồng chấp Trong thực tế xét xử, có nhiều trường hợp cán tín dụng cơng chứng viên “để sót” thành viên hộ gia đình khơng ký vào hợp đồng chấp, TCTD xử lý tài sản xuất thành viên khởi kiện Tại Tịa hợp đồng chấp bị vơ hiệu phần - Việc xác định thành viên hộ theo “sổ hộ khẩu” hay theo giấy tờ cịn đề tài tranh cãi q trình thực nghiệp vụ công chứng Để tạo điều kiện nhanh chóng thuận lợi đa số cơng chứng viên – phịng cơng chứng sử dụng “sổ hộ khẩu” để xác định số thành viên hộ Nhưng nếu, có người chứng minh họ khơng có tên “sổ hộ khẩu” thành viên hộ theo quy định Điều 106 BLDS 2005 mà khơng “được ký hợp đồng chấp” việc hợp đồng chấp bị vô hiệu, rủi ro cho tổ chức tín dụng hồn tồn xảyra Hai là, thẩm định tài sản bảo đảm Việc thẩm định tài sản khơng xác Trong thực tế có nhiều trường hợp cán tín dụng dựa giấy tờ cung cấp bên chấp mà không thẩm định chỗ Dẫn đến nhiều trường hợp tài sản chấp có tài sản phát sinh mà không ghi vào biên thẩm định Khi xử lý tài sản chấp dẫn đến việc thi hành án gặp khó khăn Việc tổ chức tín dụng làm thủ tục cơng chứng hợp đồng chấp, lại không đăng ký giao dịch bảo đảm kịp thời hạn, chí khơng thực việc đăng ký giao dịch đảm bảo dẫn đến khách hàng đăng ký chấp cho giao dịch trước 40 TCTD trở nên quyền ưu tiên xử lý tài sản chấp, tài sản bảo đảm Việc xác định tài sản bảo đảm tài sản chung hay tài sản riêng Qua thực tế cho thấy nhiều huyện áp dụng: Trong trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên người cần người ký hợp đồng Như vậy, xảy tranh chấp tổ chức tín dụng khó xử lý tài sản bảo đảm người cịn lại khiếu kiện theo quy định pháp luật, tài sản chung hai vợ chồng, đứng tên người có người ký Ví dụ: Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Bị đơn: Bà Phạm Thị Ngọc Tuyết Theo thỏa thuận Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam chi nhánh Gia Lai cho bà Phạm Thị Ngọc Tuyết vay tiền tạo hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD ngày 16/8/2017 (sau gọi hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD) Nội dung hợp đồng tín dụng số01/2017/8821782/HĐTD thỏa thuận sau: Nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 500.000.000 đồng; Thời hạn vay 10 tháng( từ ngày 16/8/2017 đến ngày 16/6/2018); Lãi suất cho vay hạn ưu đãi 9,5% / năm (Nếu vi phạm nghĩa vụ hạn chuyển sang áp dụng lãi xuất cho vay thông thường), lãi hạn 150% lãi xuất hạn, lãi suất trả chậm 10%/năm; Mục đích vay kinh doanh nơng sản; thời hạn trả nợ gốc cuối kỳ, kỳ hạn trả nợ lãi hàng tháng, trả lãi tối đa không tháng/ lần Để đảm bảo cho việc trả nợ vay hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD bị đơn chấp tài sản cho nguyên đơn hợp đồng chấp bất động sản số 01/2016/8821782/HĐBĐ công chứng Văn phịng cơng chứng Xn Hiệp ngày 12/08/2016 Tài sản gồm: quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CĐ 583903 UBND huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai cấp ngày 29/07/2016 vườn cà phê đất (theo đơn xin xác nhận vườn đất UBND xã IA Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai xác nhận 11/08/2016) Quá trình vay nợ bị đơn trả cho nguyên đơn số tiền lãi 17.523.973 đồng ( từ ngày 16/8/2017 đến 17/12/2017) sau khơng trả nợ gốc lãi thỏa thuận Hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD, nguyên đơn nhiều lần làm việc thông báo cho bị đơn trả nợ, bị đơn không trả nợ nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn trả nợ toàn khoản nợ gốc nợ lãi phát sinh Hợp đồng tín dụng trên, tạm tính đến ngày 27/11/2018 562.594.625 đồng( gồm: nợ gốc 500.000.000 đồng , nợ lãi hạn 49.189.269 đồng, lãi hạn 13.405.356 đồng) Trường hợp bị đơn khơng trả hết nợ nêu u cầu Chi cụ thi hành án dân thành 41 phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xử lý tài sản bị đơn chấp bất động sản số 01/2016/8821782/HĐBĐ công chứng Văn phịng cơng chứng Xn Hiệp ngày 12/08/2016 để thu hồi nợ Quá trình giải vụ án bị đơn vắng mặt khơng có cung cấp tài liệu, chứng cho tịa án Với nội dung trên, tòa án nhân dân thành phố Pleiku ban hành án sơ thẩm số 12/2018/KDTM-ST ngày 27/11/2018 Căn khoản điều 30, 36, 39, 91, 93, 95, 227, 233, 235, 271, 273 Bộ luật tố tụng dân 2015; Căn Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 2017; Căn Điều 319, 320, 322, 323 Bộ luật dân 2015; Chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Buộc bị đơn bà Phạm Thị Ngọc Tuyết có nghĩa vụ toán cho nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, thơng qua phịng giao dịch Đơ Thị - Chi nhánh tỉnh Gia Lai khoản nợ gốc lãi phát sinh Hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD ngày 16/8/2017, tạm tính đến ngày 27/11/2018 562.594.625 đồng( gồm: nợ gốc 500.000.000 đồng , nợ lãi hạn 49.189.269 đồng, lãi hạn 13.405.356 đồng) Kể từ ngày nguyên đơn có yêu cầu thi hành án, hàng tháng bị đơn phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi số nợ gốc chưa tốn tính từ ngày sau ngày tuyên án sơ thẩm toán hết nợ theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận Hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD ngày 16/8/2017 Khi tính lãi tính tiền lãi số nợ gốc phải thi hành án tốn hết nợ mà khơng tính lãi số tiền lãi chưa trả trình thi hành án Trường hợp bị đơn không trả hết nợ gốc lãi phát sinh Hợp đồng tín dụng số 01/2017/8821782/HĐTD ngày 16/8/2017 cho nguyên đơn, nguyên có quyền yêu cầu Chi cụ thi hành án dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xử lý tài sản bị đơn chấp bất động sản số 01/2016/8821782/HĐBĐ cơng chứng Văn phịng cơng chứng Xn Hiệp ngày 12/08/2016 Tài sản gồm: quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CĐ 583903 UBND huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai cấp ngày 29/07/2016 vườn cà phê đất (theo đơn xin xác nhận vườn đất UBND xã IA Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai xác nhận 11/08/2016) Về án phí: Bị đơn phải chịu án phí tranh chấp kinh doanh thương mại sơ thẩm với ố tiền 26.503.785 đồng Trả lại cho nguyên đơn số tiền tạm ứng án phí nộp 42 13.013.835 đồng theo biên lai tạm ứng án phí, lệ phí tịa án số 0004043 ngày 07/09/2018 Chi cụ thi hành án dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Thứ ba, sai sót thủ tục tố tụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai vài năm gần số tồn thiếu sót q trình tố tụng giải vụ án Những sai sót Báo cáo tổng kết Tòa án hàng năm đề cập đến thường là: + Xác định sai thẩm quyền Tòa án thụ lý, giải vụ án + Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng bỏ sót người tham gia tố tụng + Xây dựng hồ sơ vụ án không đủ, đánh giá chứng cịn thiếu tồn diện, chưa tn thủ quy định 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế hoạt động giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Hoạt động Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai giải tranh chấp HĐTD nhiều tồn tại, hạn chế khiến q trình giải cịn chưa thực có hiệu Theo báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai yếu kém, hạn chế nguyên nhân sau đây: Một là, pháp luật hành liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đầy đủ chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện Pháp luật Việt Nam trình sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Vì thế, nhiều luật, luật ban hành mà chưa có văn luật hướng dẫn chi tiết thi hành, nhiều quy định chồng chéo không thực thực tế áp dụng không thống hệ thống quan tư pháp Việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định nhiều văn pháp luật khác nên khó tránh khỏi chồng chéo, khơng thống văn Điều gây khó khăn cho việc giải Tịa án có tranh chấp xảy ra, ảnh hưởng đến quyền lợi bên vụ án dẫn đến đưa án chưa mang tính thuyết phục Hai là, trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nhiều Thẩm phán nghiên cứu tài liệu, chứng không đầy đủ, rõ ràng, đánh giá chứng khơng với thật khách quan, chí cịn xác định sai tư cách tố tụng đương triệu tập không đầy đủ người bắt buộc phải tham gia phiên dẫn đến nhiều phiên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kết án tuyên bị huỷ vi phạm nghĩa vụ tố tụng Thẩm phán thường có vai trò Chủ tọa phiên tòa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, người trực tiếp giao nhiệm vụ xét xử, nhân danh Nhà nước để bảo vệ pháp luật Do đó, để có án có chất lượng địi hỏi Thẩm phán 43 cần phải có vốn kiến thức vững chắc, am hiểu pháp luật phải cập nhập kiến thức mới, thường xuyên bồi dưỡng lực nghiệp vụ Ba là, Đội ngũ cán Toà án thiếu số lượng yếu lực trình độ chun mơn, dẫn đến lượng án thụ lý tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày tăng, số lượng đội ngũ cán TAND Thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai qua năm khơng có nhiều thay đổi Mỗi cán phải đảm nhận nhiều hồ sơ dẫn đến có sai sót trình nghiên cứu vụ án giải Nhiều vụ án tồn đọng Phẩm chất đạo đức Thẩm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có giải Cần phải rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Thẩm phán để có án công tâm, khác quan pháp luật Bốn là, việc ứng dụng công nghệ thông tin nâng cấp sở vật chất vào hoạt động Tồ án cịn nhiều hạn chế Q trình giải tranh chấp nhiều thời gian, nhiều loại chi phí, nhiều đầu mối trung gian lĩnh vực tài lĩnh vực nhạy cảm yêu cầu giải nhanh gọn để bên nhanh chóng tiến hành hoạt động trở lại bình thường Đối với việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án trách nhiệm cung cấp chứng thuộc bên tranh chấp Bản án tun có với thật khách quan hay khơng phụ thuộc nhiều vào chứng mà bên cung cấp Trước Tồ án, đương khơng chứng minh tồn quyền lợi ích hợp pháp họ khơng thể thuyết phục Tồ án bảo vệ quyền lợi ích cho Vì thực tế, Tồ án có sai lầm việc xác định tình tiết, kiện vụ tranh chấp Do vậy, chứng minh ý nghĩa bảo đảm quyền cho đương mà cịn có ý nghĩa giúp Hội đồng xét xử có pháp lý để giải vụ án cách xác luật Năm là, Nguyên nhân từ phía bên tranh chấp: Thiếu hiểu biết pháp luật, tự bảo vệ Khơng kiểm tra tài sản đảm bảo làm hợp đồng đảm bảo 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI RÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án Để hạn chế vướng mắc pháp luật bảo đảm tiền vay, yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay, chế định đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào việc giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định pháp luật lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng ln có thỏa thuận lãi 44 suất, tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm quy định văn hợp đồng văn thỏa thuận khác tổ chức tín dụng bên vay vốn Trường hợp bên vay vốn không trả nợ hạn họ phải trả nợ gốc, nợ lãi hạn nợ lãi hạn cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, việc áp dụng lãi suất nợ hạn tổ chức tín dụng khách hàng có nợ q hạn thực tế cịn có nhiều bất cập, khơng phù hợp với quy định pháp luật Trong trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng việc áp dụng quy định pháp luật lãi suất vay lãi suất hạn tổ chức tín dụng Tịa án nhiều bất cập - Điều 468 BLDS 2015 quy định: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” - Khoản điều 466 BLDS 2015 quy định: “a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Việc ban hành quy định Bơ luật dân năm 2015 góp phần hạn chế tranh chấp lãi suất hợp đồng, đồng thời ngăn chặn khách hàng vay lợi dụng sơ hở quy định lãi suất Bộ luật Dân 2005 mà cố tình chậm toán nghĩa vụ trả nợ Đồng thời, với việc ban hành Bộ luật Dân sửa đồi phần lãi suất, cần có thêm quy định rõ khái niệm loại lãi suất, cách tính lãi suất để tránh tổ chức tín dụng lách luật nghĩ khoản phí, phụ phí khác để thu từ khách hàng việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng q hạn Ngồi ra, việc xử lí hậu hợp đồng tín dụng vi phạm quy định lãi suất: Đối với số hợp đồng vay tiền có hiệu lực việc thoả thuận lãi suất vượt quy 45 định cho phép Nhà nước bên cho vay không nên tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền lợi cho bên Toà án nên áp dụng quy định lại lãi suất chuẩn hợp lí thời điểm hợp đồng vay tiền hợp đồng cho vay tiền tiếp tục có hiệu lực Cũng cần phải cân nhắc điều kiện có hiệu lực hợp đồng dự liệu “những trường hợp khác pháp luật quy định” để khơng gây mâu thuẫn Bộ luật dân Thứ hai, quy định pháp luật đảm bảo toán xử lý tài sản đảm bảo cần phải chặt chẽ có tính thống Hoạt động tín dụng ln ẩn chứa rủi ro kinh doanh nói chung mà cịn có rủi ro riêng biệt ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế Rủi ro khả khách hàng vay không trả nợ tiền vay trả không thời hạn không trả đầy đủ gốc lãi cho tổ chức tín dụng Để tránh rủi ro từ hợp đồng tín dụng xảy ra, tổ chức tín dụng phải sử dụng đến biện pháp bảo đảm tiền vay để tạo nguồn thu thứ hai dự phòng cho trường hợp khách hàng vay khơng thể trả nợ khả tài Theo quy định pháp luật hành, khách hàng không trả nợ vay đến hạn mà không điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ khơng cịn nguồn trả nợ, bên cho vay (TCTD) có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Theo đó, đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên vay không thực thực không nghĩa vụ tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản chấp, cầm cố theo phương thức bên thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Trước bán đấu giá tài sản chấp, cầm cố việc định giá trị tài sản phải đồng ý chủ sở hữu TCTD muốn đưa tài sản phát mại đòi hỏi khách hàng phải hợp tác, trường hợp hạn hữu Để thực thủ tục bên cần phải ký hợp đồng ủy quyền đơn vị bán đấu giá có thẩm quyền theo điều 198 BLDS 2005 (nay điều 195 BLDS 2015) quy định pháp luật “Người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Nhưng bên chấp không đồng ý ký vào hợp đồng ủy quyền khơng thể thực việc bán đấu giá Đồng thời, việc định giá tài sản bảo đảm phải chủ sở hữu chấp thuận Điều này, ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ tổ chức tín dụng Trên thực tế việc hợp tác bên bảo đảm q trình xử lý tài sản thơng qua bán đấu giá thường khách hàng không hợp tác, khó xảy cách thuận lợi Mặt khác, trường hợp bên bảo đảm có dấu hiệu chống đối, gây cản trở cho việc thu giữ tài sản tổ chức tín dụng, quan cơng an quyền địa phương chưa thực liệt phối hợp, hỗ trợ tổ chức thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm theo đề nghị TCTD 46 Như vậy, khách hàng không hợp tác việc giải nợ tín dụng TCTD gặp nhiều khó khăn khơng từ khách hàng vay mà từ quy định pháp luật chưa thật chặt chẽ có tính chất bắt buộc Chính điều gây khó khăn cho TCTD thực quyền thu hồi nợ người vay cố tình vi phạm hợp đồng tín dụng cách cố tình khơng trả nợ, lợi dụng khó khăn để buộc TCTD cho gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ tiếp tục, từ tranh thủ sử dụng vốn TCTD không HĐTD Nếu không gia hạn điều chỉnh kỳ hạn để mặc cho TCTD khởi kiện Tồ án tốn thời gian, cơng sức chi phí Thực tế cho thấy rằng, xử lý tài sản bảo đảm việc định giá chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảo phải phụ thuộc nhiều vào ý chí 71 chủ sở hữu, gây khó khăn cho bên nhận bảo đảm Để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao nhất, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng cần phải có quy định biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế Thứ ba, quy định chủ thể quan hệ chấp tài sản cần phải xác định rõ ràng Để việc tham gia giao dịch chấp tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất có hiệu quả, phát huy hết tác dụng việc đảm bảo nghĩa vụ pháp luật đất đai pháp luật dân cần có điều chỉnh phù hợp liên quan đến chủ thể chấp tham gia hợp đồng chấp hộ gia đình, cá nhân chấp Quyền sử dụng đất Tăng cường quyền tự chủ, quyền tự cam kết, tự nguyện thỏa thuận chủ thể quan hệ chấp tài sản Do đó, pháp luật cần quy định điều kiện hộ gia đình chấp Quyền sử dụng đất, cụ thể: - Bộ luật dân cần xác định tiêu chí để xác lập địa vị pháp lý hộ gia đình xác lập quyền tài sản cho hộ gia đình Tiêu chí để xác định đại diện chủ hộ tiêu chí để xác định thành viên hộ gia đình Đối với Luật đất đai cần xác định tài sản quyền sử dụng đất trường hợp xác định chung hộ gia đình riêng cho thành viên hộ gia đình Bên cạnh pháp luật cần bổ sung quy định quản lý đăng ký thành viên hộ gia đình (đăng ký lần đầu, thay đổi, chấm dứt) nhằm xác định tư cách thành viên hộ gia đình, qua tạo thuận lợi cho hộ gia đình thực quyền người sử dụng đất - Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành trường hợp chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trước ghi hộ gia đình nên quy định rõ trường hợp chấp cần chủ hộ gia đình ký vào hợp đồng chấp phải có đồng ý người hộ gia đình Thứ tư, quy định nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức cho đội ngũ nhân viên tín dụng tổ chức tín dụng Một nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp 47 đồng tín dụng có phần trình độ nghiệp vụ trách nhiệm đạo đức nhân viên tín dụng Vì vậy, việc đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho đội ngũ nhân viên ngân hàng yêu cầu cấp thiết Bên cạnh việc đào tạo lại để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên tín dụng việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp nhân viên vấn đề đáng quan tâm Đồng thời Tổ chức tín dụng phải xây dựng quy trình thủ tục cho vay chặt chẽ xác trước ký định cho vay Hoạt động TCTD thực đạt hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế nhiều Việc sửa đổi đồng hệ thống pháp luật có liên quan giúp giải vấn đề hạn chế đồng thời giảm bớt nhiều tranh chấp xảy từ quy định pháp luật Đồng thời làm giảm số lượng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hoạt động xét xử Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Trên sở quán triệt quan điểm Đảng ta nêu mục 3.2.1, thấy quan điểm đảm bảo việc áp dụng pháp luật có hiệu việc giải vụ án nói chung vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là: Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động áp dụng pháp luật giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Đảng lãnh đạo ba phương diện: Tư tưởng, tổ chức cán Thường xuyên giám sát hoạt động Tòa án, đánh giá đạo đức phẩm chất, vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên ngành Tòa, lãnh đạo Đảng thể phương diện đạo Tòa án theo đường lối xét xử nghiêm minh, cơng bằng, pháp luật, tạo lịng tin quần chúng nhân dân quan Tòa án nói riêng lãnh đạo Đảng nói chung Thứ hai: Áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phải quan tâm trọng đến vấn đề hòa giải, xuất phát từ quan hệ xã hội, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy bên tham gia hợp đồng không thống vấn đề mà bên cần giải Vì bên cần đến can thiệp Tịa án, Tịa án quan phân định quyền nghĩa vụ bên nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp việc thực nghĩa vụ đương Việc giải mẫu thuẫn bên tham gia công tác hòa giải giúp giảm thời gian chi phí cho Tịa án bên tham gia tranh chấp 48 Vì cơng tác hịa giải giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải trọng ưu tiên hàng đầu Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng định xét xử phải quan tâm đến tính khả thi, khả thực thực tiễn để đảm bảo quyền lợi lích bên tham gia hợp đồng Thứ ba, tăng cường tranh tụng phiên tòa nội dung quan trọng công cải tư pháp Việc mở rộng tranh tụng Tòa án giúp cho bên tham gia bảo vệ quyền lợi ích minh giúp cho việc xét xử Tòa án cấp nâng cao chất lượng ban hành án định tranh gây sai sót hoạt động tố tụng Xuất phát từ nguyên tắc giải tranh chấp dân nói chung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng quyền tự tự định đoạt thuộc đương Việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng Tịa có quyền định áp dụng quy phạm pháp luật để giải tranh chấp mà thể bình đẳng bên tham gia quan hệ pháp luật Thứ tư, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đáp ứng nghiệp vụ, chuyên môn pháp luật để xử lý vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng đủ số lượng chất lượng Ngoài việc, hoàn thiện pháp luật để tạo sở pháp lý vững giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án cần phải có giải pháp khác nhằm đảm bảo thực việc giải tranh chấp HĐTD hiệu đắn Cụ thể sau: Một là, từ bất cập pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án, đưa kiến nghị cho TAND Tối cao, Quốc hội nhằm rà soát lại văn liên quan đến việc giải tranh chấp phát hợp đồng tín dụng Hiện cịn nhiều bất cập văn pháp luật liên quan để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đặc biệt văn liên quan đến việc đăng ký gia dịch bảo đảm, nên gây nhiều khó khăn việc giải tranh chấp Tòa án Cũng khó khăn cho TCTD khách hàng việc áp dụng quy định pháp luật, văn quy định chưa có tính thống đơng Vì vậy, Quốc hội cần phải xem xét lại rà sốt lại, quan chun mơn cần phối hợp để ban hành văn hướng dẫn cụ thể vấn đề cấp thiết Hai là, đảm bảo trình tố tụng án vụ án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tiến hành quy định pháp luật Cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tồ án Nhằm 49 mục đích hạn chế vụ án xử oan, xử sai tạo lòng tin đương lựa chọn Tòa án nơi bảo vệ quyền lợi cho có tranh chấp xảy Ba là, ln nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đạo đức Thẩm phán Trong vụ án xét xử Tịa án, Thẩm phán người có vai trị định việc cho án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, đội ngũ Thẩm phán phải có lực, ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt, giải vấn đề cách tốt Do đội ngũ thẩm phán Toà án cấp hạn chế việc bồi dưỡng kiến thức nên việc giải vụ án, đặc biệt vụ án tranh chấp HĐTD có tính chất phức tạp cịn nhiều thiếu sót hạn chế dẫn đến nhiều án bị hủy Chính thực tiễn vậy, đòi hỏi cần tăng cường, bồi dưỡng kiến thức cho Thẩm phán, bồi dưỡng cho quy định giải tranh chấp HĐTD Hiện nay, tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh phức tạp địi hỏi Thẩm phán khơng phải giỏi chun mơn mà cịn phải đáp ứng yêu cầu khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin để giúp phần bổ trợ cho việc giải vụ án hiệu thuận tiện Bốn là, cần nâng cao ý thức, trách nhiệm người tham gia HĐTD Các tranh chấp xảy việc thực hợp đồng tín dụng thường nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nhận thức pháp luật người tham gia chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có tranh chấp phần giảm giúp q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng người tham gia HĐTD có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Năm là, tăng cường đầu tư cải thiện sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin Tòa án Hiện nhiều Tòa án nhân dân cấp huyện hạn hẹp quy mơ, chưa có Tịa chun trách, có phịng xử án nhất, thiết bị cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Cộng với việc quy định BLTTDS 2015 có hiệu lực gửi đơn kiện cấp, tống đạt, văn qua trực tuyến Đòi hỏi ngành Tòa cần có sách đầu tư, cải thiện sở vật chất, nâng cao thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng với nhu cầu xét xử vụ án hiệu thủ tục pháp luật KẾT CHƯƠNG Để áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ngày hiệu đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, Nhà nước thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật Đồng thời thực đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu thời gian định tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nghành Tịa án nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nói riêng 50 51 KẾT LUẬN Thơng qua việc nghiêm cứu đề tài: “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”, báo cáo làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân tỉnh, đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, để từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho người trực tiếp liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, nhằm giải án tranh chấp hợp đồng tín dụng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai xác, kịp thời có hiệu Về bản, luận văn làm sáng tỏ định nghĩa, phân tích đặc điểm, đặc trưng hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế hoạt động xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nguyên nhân dẫn đến tồn nêu Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, luận văn ra tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đưa quan điểm giải pháp Nếu thực giải pháp đề cách đồng nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai cho Tịa án khác có thực trạng tương tự Báo cáo thực xuất phát từ công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Tuy thân có nhiều cố gắng, nỗ lực hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn, Thẩm phán, Thư ký hỗ trợ nhiều thời gian nghiêm cứu có hạn, vốn kiến thức cịn ỏi giới hạn khuân khổ đề tài báo cáo nên vấn đề nêu đề tài báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy để báo cáo hoàn thiện 52 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2015 Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật thương mại 2005 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2015 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2016 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2017 10 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2018 11 Các án dân sơ thẩm tòa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 12 http://tuvanhopdong.net/tranh-chap-hop-dong-90-a8ia.html? fbclid=IwAR2LWR7Swl5CHcLBjyGdp7Jkt4DCfNWYihYjSL_2AgYFWtprghz-lDoURKU 13 https://luattoanquoc.com/khai-quat-ve-hop-dong-tin-dung-theo-quy-dinh-cua-phap-luat/? fbclid=IwAR0KqSnrtnDtBOYzsKBrq_dpi08zyt_bcMgjemFAvDGFqJF6nl-ADMn3NVs 14 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giai-quyet-tranh-chaphop-dong-tin-dung-ngan-hang-thuc-tien-xet-xu-tai-toa-an-nhan-dan-tp-ha-noi-121690.html? fbclid=IwAR0KqSnrtnDtBOYzsKBrq_dpi08zyt_bcMgjemFAvDGFqJF6nl-ADMn3NVs 53 54 ... hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 29 3.1.2 Đánh giá việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân thành phố. .. cứu thực trạng giải sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng quy định pháp luật tranh chấp hợp đồng tín dụng, giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng cụ thể Tịa án Nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh. .. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 3.1.1 Tình hình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành

Ngày đăng: 06/07/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Bố cục

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLIEKU, TỈNH GIA LAI

        • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TAND thành phố Plieku, tỉnh Gia Lai

          • 1.1.1. Khái quát về thành phố Plieku, tỉnh Gia Lai

          • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của TAND thành phố Plieku, tỉnh Gia Lai

          • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tố chức của TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

            • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

            • 1.2.2. Cơ cấu và tổ chức của TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

            • 1.3. Thành tựu đạt được trong công tác xét xử của TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

            • CHƯƠNG 2

            • KHÁI QUẤT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN

              • 2.1. Khái quát chung về hợp đồng tín dụng và tranh chấp hợp đồng tín dụng

                • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng

                • 2.1.2. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng

                • 2.1.4. Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

                • 2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân CẤP HUYỆN

                  • 2.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án Nhân dân cấp Huyện

                  • 2.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Toà án Nhân dân cấp huyện

                  • 2.2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án Nhân dân cấp Huyện

                  • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan