1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy

77 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 522 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I: Khái quát về hoạt động ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 6 1.1. Một số vấn đề cơ bản về NHTM .6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Chức năng của NHTM 6 1.1.3. Vai trò của NHTM 7 1.1.4. Các dịch vụ của NHTM .8 1.2. Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng 10 1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 11 1.2.2. Ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng .11 1.2.3. Các loại tín dụng ngân hàng .12 1.2.3.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay .12 1.2.3.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng 12 1.2.3.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng .12 1.2.4. Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 13 1.2.4.1. Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định 13 1.2.4.2. Việc sử dụng vốn vay 13 1.2.4.3. Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả .13 1.3. Rủi ro tín dụng ngân hàng 14 1.3.1. Bản chất và sự tác động của rủi ro tín dụng .14 1.3.1.1. Bản chất của rủi ro tín dụng 14 1.3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng 15 1.3.1.3. Tác động của rủi ro tín dụng .16 1.3.2. Các nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụng 18 Lê Thị Hồng Tài chính công 44 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.2.1. Những nguyên nhân 18 1.3.2.1.1. Những nguyên nhân bất khả kháng 18 1.3.2.1.2. Nguyên nhân thuộc về chủ quan của người vay 18 1.3.2.1.3. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng .18 1.3.2.2. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 19 1.3.3. Các chỉ tiêu phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 20 1.3.3.1. Các chỉ tiêu về phía ngân hàng 20 1.3.3.1.1. Nợ quá hạn .20 1.3.3.1.2. Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ .21 1.3.3.2. Tình hình tài chính và phương án của người vay 22 1.3.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu thanh khoản 23 1.3.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu hoạt động 24 1.3.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy .25 1.3.3.2.4. Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời 26 1.3.3.2.5. Bảo đảm tiền vay .26 1.3.3.2.6. Các chỉ tiêu khác 27 1.3.4. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng .30 CHƯƠNG II: Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 31 2.1. Khái quát về hoạt động của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 31 2.1.1. Tình hình huy động vốn .31 2.1.2. Tình hình sử dụng vốn .34 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 36 2.2. Kết quả đạt được trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy .37 2.2.1. Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng 43 2.2.2. Mở rộng cho vay phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam 45 2.2.2.1. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế .45 2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian .47 Lê Thị Hồng Tài chính công 44 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.2.3. Cho vay ngoại tệ 48 2.2.3. Những kết quả khác 49 2.3. Những hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy .49 2.3.1. Hiệu quả tín dụng chưa cao 49 2.3.2. Cơ cấu tín dụng chưa hợp lý .51 2.4. Nguyên nhân của mặt hạn chế 53 2.4.1. Nguyên nhân khách quan 53 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 53 2.4.2.1. Về phía khách hàng .53 2.4.2.2. Về phía ngân hàng .54 2.4.3. Nguyên nhân của việc xử lý nợ xấu hiện nay chưa có hiệu quả 55 CHƯƠNG III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy .57 3.1. Mục tiêu hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy 57 3.2. Định hướng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy .58 3.2.1. Mục tiêu hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy năm 2006 .58 3.2.2. Giải pháp chung để thực hiện .59 3.3. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy .60 3.3.1. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng 60 3.3.2. Nâng cao chất lượng thẩm định 61 3.3.3. Nâng cao các bảo đảm tín dụng 62 3.3.4. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng 63 3.3.5. Thực hiện tốt phương thực san sẻ rủi ro tín dụng .63 3.3.6. Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay .64 3.3.7. Những giải pháp khác .65 Lê Thị Hồng Tài chính công 44 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3.8. Học tập kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài 66 3.4. Kiến nghị 70 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan 70 3.4.2. Kiến nghị với NHNN .71 3.4.3. Kiến nghị với NHCT Việt Nam 72 KẾT LUẬN .73 Các ký tự viết tắt .74 Danh mục tài liệu tham khảo 75 Lê Thị Hồng Tài chính công 44 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Tín dụng là một hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Nói đến tín dụng có rất nhiều vấn đề như: cho vay, đầu tư .Có các quá trình thẩm định các dự án để đưa ra quyết định tài trợ. Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng nhưng rủi ro tín dụng cũng rất cao, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng của mỗi ngân hàng, rủi ro tín dụng có tác đọng đến không chỉ bản thân ngân hàng mà còn có tác động đến lĩnh vực tài chính tiền tệ từ đó tác động đến nền kinh tế vĩ mô. Chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế rủi ro chứ chưa thể loại trừ rủi ro ra khỏi hoạt động tín dụng. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy”. Bằng phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động tín dụng, em muốn đưa ra để phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng với những rủi ro thường gặp, rút ra được những mặt hạn chế, những nguyên nhân, bài học kinh nghiệm. Để từ đó có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hiện tại và tương lai. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương I: Khái quát về hoạt động ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng Chương II: Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Chương III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Lê Thị Hồng Tài chính công 44 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM. 1.1.1. Khái niệm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng thì nhu cầu vốn của mỗi tổ chức, cá nhân là rất lớn. Để có lượng vốn phục vụ cho nhu cầu của mình thì họ phải đi vay. Nếu đi vay từ những cá nhân, công ty khác thì lãi suất cho vay rất cao hoặc không đảm bảo sự an toàn. Do đó các hệ thống ngân hàng ra đời và hoạt động cung ứng cho nền kinh tế một lượng vốn lớn, với mục tiêu đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ ngân hàng. 1.1.2. Chức năng của NHTM. 1.1.2.1. Trung gian tài chính. Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Trong nền kinh tế tại một thời điểm có những chủ thể tạm thời thừa vốn, có những chủ thể thiếu vốn. Để cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, NHTM đã thực hiện chức năng của mình đó là huy động mọi nguồn vốn trong xã hội kết hợp với nguồn vốn của chính nó để cung cấp cho nền kinh tế. 1.2.2.2. Trung gian thanh toán. Tiền có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán. Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng, các ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại, do đó khi giấy nhận nợ của ngân hàng được phát hành Lê Thị Hồng Tài chính công 44 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nó đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của Ngân hàng đã thay thế tiền kim loại và là phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt động thanh toán của ngân hàng cũng có những bước phát triển phù hợp như: NHTM cung ứng cho nền kinh tế một số phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, thẻ thanh toán. 1.2.2.3. Chức năng tạo tiền. Giả sử ban đầu Tài sản có của ngân hàng A(dự trữ) là 100tr, với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% ngân hàng sẽ cho vay 90tr. Một khách hàng đến vay 90tr để thanh toán cho khách hàng của mình bằng chuyển khoản đến ngân hàng Bơi cần thanh toán). Lúc này bên tài sản có (dự trữ) của ngân hàng B là 90tr. Ngân hàng B cũng cho vay với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Cứ như vậy với một lượng tiền ban đầu ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, hệ thống NHTM sẽ có thể tạo thêm cho nền kinh tế một lượng tiền gấp 10 lần lượng tiền ban đầu. Tổng bút tệ tạo ra = 100+90+81+72,9+ =1000 tr 1.1.3. Vai trò của NHTM. NHTM là một trung gian tài chính do đó nó giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính. Nó thực sự đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả người có vốn, người cần vốn, cho cả nền kinh tế xã hội và bản thân các tổ chức tài chính trung gian. Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, NHTM đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu của người cần vốn và người có vốn. Sự hoạt động ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng, với mức lãi suất huy động hấp dẫn khách hàng- thường xuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý và đa dạng hoá các dịch vụ đã thu hút được khối lượng vốn lớn trong nền kinh Lê Thị Hồng Tài chính công 44 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tế. Chính vì vậy ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Do đó ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để làm phương tiện thanh toán, tài trợ và cho vay. Tất cả số tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng nhờ ngân hàng mà dù chỉ trong chốc lát cũng sẽ đưa vào quá trình kinh doanh, làm tăng lượng vốn trong nền kinh tế. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững. Xuất phát từ vai trò của ngân hàng trên thị trường tài chính. Hoạt động của một ngân hàng có ảnh hưởng đến hệ thống tài chính, từ đó tác động đến mọi lĩnh vực: kinh tế, xã hội; mọi phạm vi: vĩ mô và vi mô. Có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Thông qua hệ thống ngân hàng mà Chính phủ có thể thực hiện các chính sách tài chính quốc gia như: Nếu tình hình trong nước lạm phát cao thì chúng ta phải dùng biện pháp thắt chặt cung ứng tiền tệ bằng cách tăng lãi suất huy động ở các NHTM; Ngân hàng mở rộng cho vay đến tất cả các thành phần kinh tế, góp phần khuyến khích phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng, các địa phương. Nguốn vốn được vận động từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia đó là: điều hoà nguồn tài chính trong tổng thể nền kinh tế, nhằm thoả mãn nhu cầu tài chính cho nền kinh tế đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính. 1.1.4. Các dịch vụ Ngân hàng. Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Hoạt động ngân hàng có phát triển hay không nó phụ thuộc vào kết quả dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. Lê Thị Hồng Tài chính công 44 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.4.1. Mua, bán ngoại tệ. Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi mua bán ngoại tệ: mua, bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. 1.1.4.2. Nhận tiền gửi. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngoài nguồn vốn tự có của mình, ngân hàng còn phải huy động vốn từ nhiều tổ chức khác nhau trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư sinh lời. 1.1.4.3. Cho vay. Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao. Ngay thời kỳ đầu các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán. Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đối với khách hàng là người mua, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. Với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vốn của khách hàng ngày càng tăng thì nghiệp vụ cho vay của ngân hàng cũng trở nên đa dạng hơn như: cho vay tiêu dùng, cho vay ngắn hạn, tài trợ cho dự án trung và dài hạn . 1.1.4.4. Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt. Việc thanh toán không dùng tiền mặt đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. Chính vì vậy đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thanh toán hộ. 1.1.4.5. Bảo lãnh. Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của Lê Thị Hồng Tài chính công 44 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác . 1.1.4.6. Các dịch vụ khác. Ngoài những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp như trên còn có những dịch vụ như: bảo quản hộ tài sản, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ địa lý. Với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các ngân hàng đã cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác. Một số ngân hàng đã thành lập công ty chứng khoán hạch toán độc lập để cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán này. 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. Trong nền kinh tế thị trường cần thiết phải có sự tồn tại và phát triển của tín dụng. Bởi vì trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều hoạt động tuần hoàn qua 3 giai đoạn: dự trữ - sản xuất - tiêu thụ. Để quá trình tái sản xuất được thực hiện bình thường và liên tục đòi hỏi vốn cùng một lúc phải tồn tại và vận động qua 3 hình thái: vốn tiền tệ – vốn sản xuất- vốn hàng hoá. Trong khi một bộ phận vốn tiền tệ biến thành vốn sản xuất thì bộ phận vốn sản xuất trước đó biến thành vốn hàng hoá và bộ phận vốn hàng hoá trước nữa biến thành tiền tệ. Quá trình vận động tuần hoàn này không được gián đoạn mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện bình thường. Như vậy, do đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn có lúc đơn vị thiếu vốn, có lúc doanh nghiệp thừa vốn, nếu xét trong toàn xã hội thì trong khi đơn vị này thiếu vốn thì đơn vị khác thừa vốn. Do đó phải điều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và sử Lê Thị Hồng Tài chính công 44 10 . và rủi ro tín dụng ngân hàng Chương II: Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. Chương III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. và hạn chế rủi ro chứ chưa thể loại trừ rủi ro ra khỏi hoạt động tín dụng. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Những biểu hiện của một khoản tớn dụng xấu và một chớnh - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 1.1 Những biểu hiện của một khoản tớn dụng xấu và một chớnh (Trang 30)
Bảng 1.1: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 1.1 Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính (Trang 30)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm (Trang 33)
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy (Trang 33)
Bảng 2.1:  Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 33)
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy. - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.3 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy (Trang 36)
Bảng 2.3:  Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy (Trang 36)
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế. - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế (Trang 46)
Bảng 2.8: Tốc độ cho vay qua cỏc năm - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.8 Tốc độ cho vay qua cỏc năm (Trang 47)
Bảng 2.8:  Tốc độ cho vay qua các năm - Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHCT cầu giấy
Bảng 2.8 Tốc độ cho vay qua các năm (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w