Chi phí hơi sử dụng cho các thiết bị
Hầu hết các thiết bị hơi đều làm việc liên tục.
Thiết bị gia nhiệt : Năng suất sử dụng hơi 120(kg/h) (số lượng: 3cái). Thiết bị tiệt trùng và làm nguội Alpha - laval: Năng suất sử dụng hơi 120(kg/h) (số lượng: 2 cái).
Thùng nấu nước nóng: Năng suất sử dụng hơi là 48 kg/h (số lượng: 2cái). Tổng lượng hơi tiêu thụ trong các thiết bị là:
Dtb = (120 × 3) + (120 × 2) + 62 + (48 × 2) = 758(kg/h) Hơi khử trùng thiết bị: lấy 20% Dtb
Tổng lượng hơi thiết bị sử dụng
D’tb = Dtb + 0,2Dtb = 758 + 0,2 ×758 = 909,6 (kg/h)
Hơi cho sinh hoạt: 0,5 kg/h tính cho 1 người 125 × 0,5 = 62,5 kg/h
Tổng lượng hơi sư dụng cho thiết bị và sinh hoạt: Dt = 909,6 + 62,5 = 972,1 (kg/h)
Tiêu thụ hơi riêng của nồi hơi:
Lấy chi phí hơi do mất mát băng 10% tổng lượng hơi sử dụng của nhà máy.
Chi phí hơi do mất mát:
Lấy chi phí hơi do mất mát băng 8% tổng lượng hơi sử dụng của nhà máy.
Lượng hơi cần cung cấp.
D = Dt + 0,1Dt + 0,08 Dt = 1,18 × Dt = 1,18 × 972,1 =1147,078 (kg/h)
Chọn nồi hơi
Chọn nồi hơi kiểu B8/40 của Liên Xô chế tạo, với các thông số : + Năng suất hơi: 1200 -1500 (kg/h)
+ Ap suất hơi 9 at
+ Kích thước : 4200 × 3570 × 3850 (mm) + Mặt chịu nhiệt : 42 (m2)
Số lượng : Chọn 1nồi làm việc và 1 nồi dự phòng
7.2.2.Tính nhiên liệu
Dầu FO sử dụng cho lò hơi : = η− . Q ) i i ( G D h n . Trong đó :
Q : nhiệt lượng của dầu , Q = 6728,2 kcal/kg . G : năng suất hơi , G = 1147,078 kg/h .
η : hiệu suất lò hơi , η = 70 % .
ih : hàm nhiệt của hơi ở áp suất làm việc , ih = 657,3 kcal/kg . in : hàm nhiệt của nước ở áp suất làm việc , in = 152,2 kcal/kg . 123,019( / ) 7 , 0 2 , 6728 ) 2 , 152 3 , 657 ( 078 , 1147 h kg D = × − × =
Lượng dầu sử dụng trong một năm: 123,019 × 24 × 330 = 974310,48(kg /năm)
Xăng: sử dụng 1000 lít/ngày
Lượng xăng sử dụng trong 1 năm: 330000(lít/năm)
Dầu DO: dùng cho máy phát điện, sử dụng 40kg/ngày Lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm: 13200 kg/năm.
Dầu nhờn: dùng bôi trơn các thiết bị, 50 kg/ngày Lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm:16500 kg/năm
Trong công nghệ sản xuất sữa bắt buột phải có nhiều quá trình làm lạnh để khối chế nhiệt độ của sữa theo đúng yêu cầu công nghệ . Do đó ta phải xác định năng suất lạnh để chọn máy nén và chọn các thiết bị lạnh.
Chi phí lạnh bao gồm Q = Q1 + Q2 ( kcal/h )
Trong đó: Q1: chi phí lạnh trong quá trình công nghệ để làm lạnh, kcal/h Q2 : Chi phí lạnh do thao tác, do thiết bị toả nhiệt và các tiêu hao khác, kcal/h
Kho lạnh bảo quản sữa chua có nhiệt độ 2 – 3oC, kích thước: 36 × 24 × 6(mm)
* Tính Q1
Q1 = Q1a + Q1b Trong đó:
Q1a : chi phí lạnh để làm nguội sữa sau gia nhiệt
Q1b: chi phí lạnh để làm nguội sữa tươi sau quá trình tiệt trùng * Tính Q1a : Q1a = G.C.( t2 –t1 )
G: Lượng sữa đưa vào gia nhiệt G = 5615,454(kg/h)
C: Nhiệt dung riêng của sữa, C = 0,93(kcal/kg oC) t1: Nhiệt độ của sữa trước khi gia nhiệt, t = 80oC t2 :Nhiệt độ của sữa sau khi gia nhiệt, t2 = 2oC
Q1a =5615,454 × 0,93 × (80 – 2) = 407345,033(kcal/h ). * Tính Q1b Q1b = G× C × ( t2 –t1 )
G = 5821,702 ( kg/h )
C : Nhiệt dung riêng của sữa, C = 0,93(kcal/kg oC) t1: Nhiệt độ của sữa trước khi tiệt trùng, t1 = 137oC t2: Nhiệt độ của sữa sau khi tiệt trùng, t2 = 25oC
Q1b =5821,702 ×0,93 × (137 – 25) = 606388,480(kcal/h). Chi phí lạnh trong quá trình công nghệ để làm lạnh:
Q1 = Q1a + Q1b = 407345,033 + 606388,480 = 10113733,513(kcal/h)
7.3.1.Tính Q2
Chi phí lạnh do thao tác , do thiết bị tỏa nhiệt và các tiêu hao khác : Q2 = 0,1Q1 = 0,1 × 10113733,513 = 101373,351( kcal/h ) .
7.3.2.Tính Q
Q = Q1 + Q2 = 10113733,513 + 101373,351 = 10215106,86 (kcal/h) Q = 8783410,887(kW)( 1kcal/h = 1,163kW)
7.4.Tính nước
7.4.1.Nước dùng trong sản xuất
39976,401 + 638,401 = 40614,895 (kg/ca)= 40,615 (m3/ca) = 121,845 (m3/ngày)
7.4.2.Nước dùng cho lò hơi
250 (m3/ngày)
7.4.3.Nước dùng cho sinh hoạt.
Tính cho 40 lít/người/ngày, tính cho 60% cán bộ công nhân trong 1 ca. 40 × 125 × 0,6 = 3000 (lít/ngày)
* Nước dùng cho nhà ăn tập thể: tính 30lít/người/ngày. 30 × 125 × 0,6 = 2250 (lít/ngày)
* Nước dùng rửa xe : 1000 lít/ ngày
* Nước tưới cây xanh : 10000 lít/ ngày
* Nước cứu hoả : 12,5 lit/s tính trong 3 giờ
3600 ×3 × 12,5 = 135000 lit/h =135(m3 ) Vậy lượng nước dùng trong sinh hoạt:
Vsh = 3000 + 2250 + 1000 + 10000 + 135000 = 151250 lít/ ngày = 151,3 (m3/ngày)
7.4.4.Nước dùng vệ sinh thiết bị
Lấy trung bình : 300 m3/ngày
7.4.5.Lượng nước sinh hoạt và vệ sinh cho cả nhà máy trong 1 ngày
151,3 + 300 = 451,3 (m3/ngày)
Chi phí nước kể đến hệ số sử dụng không đều ( K = 1,5 ) 451,3 × 1,5 = 676,95 (m3/ngày) = 28,21 (m3/h) * Tính đường kính ống dẫn:
Theo công thức: D = 3,14×4a××V3600 (m) Trong đó: D: Đường kính ống dẫn nước (m)
D = 3,144××1,280×,213600= 0,1 (m)
7.4.6.Tổng chi phí nước cho nhà máy
121,845 + 250 + 676,95 = 1048,795 (m3/ngày)
7.4.7.Thoát nước
Thoát nước có hai loại:
Loại sạch:
Nước từ những nơi như các giàn ngưng tụ nước làm nguội gián tiếp ở các thiết bị trao đổi nhiệt. Để tiết kiệm nước có thể tập trung vào các bể chứa để sử dụng vào các nơi không yêu cầu có độ sạch cao.
Loại không sạch:
Bao gồm nước từ các nơi như : Nước rửa thiết bị,rửa sàn nhà, các loại nước này chứa nhiều tạp chất hữu cơ nên không sử dụng lại được và là môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động vì vậy loại nước này phải được xử lý trước khi thải ra môi trường,rãnh thoát nước này phải có nắp đậy.Hệ thống phải bố trí xung quanh phân xưởng chính để thoát nước kịp thời. Đường kính của rảnh thoát là 0,8m
PHẦN TÁM TÍNH KINH TẾ
8.1.Vốn đầu tư cho tài sản cố định