Phòng thường trực bảo vệ

Một phần của tài liệu đồ án CNCBTP(bản chính) (Trang 59)

Chọn nhà có kích thước: Dài × rộng × cao: 4 × 3 × 4 (m) 6.2.3. Khu hành chính Xây dựng nhà 2 tầng có kích thước: 18 × 12 × 8 (m) Tầng 1: 18 × 12 × 4 ( m ) Tầng 2: 18 × 12 × 4 ( m ) Gồm các phòng: - Giám đốc : 6 × 6 × 4 - Phó giám đốc kĩ thuật : 6 × 6 × 4 - Phó giám đốc kinh tế : 6 × 6 × 4 - Kỹ thuật : 6 × 6 × 4 - Bộ phận Marketting : 6 × 6 × 4 - Nghiêp vụ kế hoạch : 6 × 6 × 4 - Tổ chức hành chính : 6 × 6 × 4 - Y tế : 6 × 6 × 4 -Phòng khách : 6 x 6 x 4 -Hội trường : 12 × 6 × 4

6.2.3.Nhà ăn

Tính 2m2 cho mỗi người ăn

Diện tích các phòng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đông nhất: Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2 × 122 × 2/3 = 162,67 ( m2 )

Chọn diện tích nhà ăn : 10 × 17 ( m )

6.2.4.Nhà vệ sinh, phòng giặt là, phòng phát áo quần – bảo hộ lao động

Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam và cho nữ: phòng vệ sinh nam, phòng tắm nam, phòng để và thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng để và thay ao quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.

60% nhân lực của ca đông nhất: 0,6 x 122 = 73,2 ( người )

Trong nhà máy thực phẩm thường nam chiếm tỉ lệ 30% , nữ chiếm 70 % Nam: 0,3 x 74 = 22,2 người

Nữ: 0,7 x 74 = 51,8 người

 Các phòng dành riêng cho nam:

 Phòng thay đồ: chọn 0,2 m2 /người với diện tích: 0,2 × 23 = 4,6 (m2)

 Nhà tắm: chon 4 người/ vòi tắm

số lượng: 23/4 = 6 phòng, kích thước mỗi phòng 0,9 × 0,9 (m) Tổng diên tích: 6 × 0,81 = 4,86 ( m2 )

Phòng vệ sinh: chọn 6 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2 × 0,9 (m) Tổng diện tích: 6 × 1,08 = 6,48( m2 )

 Các phòng dành riêng cho nữ:

 Nhà tắm: chon 4 người/ vòi tắm

số lượng: 52/4 = 13 phòng, kích thước mỗi phòng 0,9 × 0,9 (m) Tổng diên tích: 13 × 0,81 = 10,53 ( m2 )

 Phòng vệ sinh: chọn 9 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2 x 0,9 (m) Tổng diện tích: 9 × 1,08 = 9,72( m2 )

 Phòng giặt là:

Chọn kích thước phòng: 6 × 6 (m) Diện tích phòng: 6 × 6 = 36 ( m2 )

 Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.: Chọn kích thước phòng 3 × 3 (m)

Diện tích phòng: 3 × 3 = 9 ( m2 )

* Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh:

4,6 + 4,86 + 6,48 + 10,4 + 10,53 + 9,72 + 36 + 9 = 91,77 ( m2 ) Chọn kích thước nhà: 16 × 6 × 4 (m)

6.2.5. Kho thành phẩm

Kho bảo quản sữa tươi tiệt trùng.

Kho có kích thước đủ để chứa đựng sữa tươi trong 5 ngày. Hộp sữa tươi tiệt trùng được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng có 36 hộp. Kích thước thùng cacton là : 40 × 27 × 9(cm).

Diện tích chiếm chỗ mỗi thùng là: 0,4 × 0,27 = 0,108 (m2).

Thùng cacton chứa sữa chua bảo quản trong kho lạnh được xếp thành từng chồng, mỗi chồng gồm 2 pallet chồng lên nhau, mỗi pallet chất cao được 15 thùng. Chiều cao mỗi chồng :(0,9 × 15) × 2 = 2,7 (m)

(1)

Lượng sữa sản xuất trong 1 ca là : 230447 (hộp/ca)

Chọn số ca làm việc trong ngày là 2 ca. Vậy số hộp sản xuất trong ngày là: 230447 × 2 = 460894 (hộp/ngày).

Diện tích phần kho chứa sữa tươi là:

k c n n f N n a F × × × × = 1

Trong đó: n: Số ngày bảo quản, n = 5 ngày nc: Số hộp trong 1 thùng, nc = 36 nk: Số thùng trong 1 chồng, nk = 30

N: Số hộp sản xuất trong ngày, N = 460894 f: Diện tích chiếm chổ mỗi thùng, f = 0,108 (m2)

a: Hệ số tính đến khoảng cách giữa các thùng, chọn a = 1,1 ) ( 5 , 253 30 36 108 , 0 460894 5 1 , 1 2 1 m F = × × × × =

Diện tích lối đi: chọn 20% F1

F2 = 0,2 × 253,5 = 50,7 (m2)

Tổng diện tích:F = F1 + F2 = 253,5 + 50,7 = 304,2 (m2) Chọn kích thước của kho : 15 × 22 × 6 (m).

6.2.6.Kho nguyên vật liêu

Kho là nơi chứa: đường, bột sữa gầy, bơ, bao bì, phụ gia và được ngăn bởi vách ngăn. Ngoài ra còn có phòng KCS, phòng điều hành sản xuất, phòng lưu mẫu nhưng bố trí lối đi riêng.

(1)

(1) Khu chứa đường RE.

+ Xây dựng kho có kích thước tối thiểu chứa đủ lượng cung cấp cho sản xuất trong 7 ngày.

+ Lượng đường cần để sản xuất trong 1 ca là: 1787,533 (kg/ca) Chọn số ca làm việc trong 1 ngày là 2 ca.

Vậy lượng đường cần dùng trong 1 ngày là.: 1787,533 x 2 = 2575 ,066 (kg) + Đường được chứa trong bao 50kg, kích thước mỗi bao :0,8 x 0,4 x 0,2 (m) Trong kho chứa, bao được đặt nằm ngang, các bao đươc chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 15 bao.

+ Chiều cao mỗi chồng là: 0,2 x 15 = 3 (m)

+ Diện tích mỗi bao nằm ngang là : 0,8 x 0,4 = 0,32 (m2) + Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao : a = 1,1 + Diện tích phần chứa đường là:

F1 = 1,1×7×257550×,06615 ×0,32 = 11,75 (m2)

+ Diện tích đi lại trong kho chiếm 20% so với diện tích đường RE chiếm chỗ. F2 = 0,2 × 11,75 = 2,35 (m2)

+ Tổng diện tích khu vực chứa đường:

Chọn kích thước khu vực chứa đường: 5 × 3 × 6 (m). (2) Khu vực chứa bột sữa gầy:

+ Lượng bột sữa gầy dự trữ cần cho nhà máy sản xuất trong 1 tháng (vì bột sữa gầy phải nhập ngoại)

+ Lượng bột sữa cần để sản xuất trong 1 ngày : 3815,720 × 2 = 7631,44 (kg/ngày)

+ Bột sữa được chứa trong bao 40kg có kích thước: 0,8 × 0,4 × 0,15 (m) + Bao xếp trong kho thành từng chồng, mỗi chồng là 20 bao.

Chiều cao mỗi chồng 0,15 × 20 = 3(m).

Diện tích mỗi bao nằm ngang là: 0,8 × 0,3 = 0,32 (m2) + Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao: a = 1,1 + Diện tích phần kho chứa là:

F1 = 1,1 x 30 x 407631,44 x 20 x 0,32 = 100,74 (m2)

+ Diện tích đi lại trong kho chiếm 20% so với diện tích sữa chiếm chỗ. F2 = 0,2 × 100,74= 20,15 (m2)

Vậy diện tích của kho chứa là:

F = F1 + F2 = 100,74 + 20,15 = 120,89 (m2) Chọn kích thước của kho: 11 × 12 × 6 (m).

(3) Khu vực chứa bơ, phụ gia, bao bì :

Chọn kích thước của khu vực này là : 6 × 3 × 6 (m) (4). Phòng hóa nghiệm (KCS)

Chọn phòng có kích thước: 4 × 8 × 6 (m) (5) Phòng điều hành sản xuất:

dành cho cán bộ quản lí ca và quản đốc phân xưởng Chọn kích thước phòng: 4 × 7 × 6 (m)

Vậy kích thước nhà kho nguyên vật liệu: 15 × 15 × 6 (m)

6.2.7.Trạm biến áp

Trạm biến thế để hạ thế điện lưới đường cao thế xuống điện lưới hạ thế để nhà máy sử dụng .Vị trí trạm được đặt ở vị trí ít người qua lại.

Kích thước trạm : 4 × 4 × 4 (m)

6.2.8. Khu xử lý nước thải

Chọn kích thước: 12 × 6 × 6 (m)

6.2.9. Phân xưởng cơ điện

Phân xưởng cơ điện có nhiệm vụ sữa chữa các thiết bị máy móc trong nhà máy, đồng thời còn gia công chế tạo theo cải tiến kĩ thuật, phát huy sáng kiến mới.

Chọn kích thước: 9 x 6 x 6 (m)

6.2.10.Kho hóa chất , nhiên liệu

Là nơi chứa hóa chất dùng cho vệ sinh, dầu FO, DO,… Chọn kích thước: 6 × 3 × 6 (m)

6.2.11.Nhà nồi hơi

Chọn kích thước: 9 × 6 × 6 (m)

6.2.12.Nhà đặt máy phát điện

Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước máy phát điện Chọn kích thước: 6 × 6 × 6 (m)

6.2.13.Lạnh trung tâm(phân xưởng động lực)

Chọn kích thước: 6 × 6 × 6 (m)

6.2.14.Khu cung cấp nước và xử lí nước

Chọn kích thước: 15 × 12 × 6 (m), gồm:

Bể dự trữ nước:

Được xây dưới đất và nhô lên mặt đất 0,5 m Dung tích bể là 500 m3

Trạm bơm:

Mục đích là lấy nước từ dưới lòng đất, qua khâu kiểm tra xử lí rồi đưa vào sử dụng

Tại đây ta xây dựng bể lắng có dung tích 250m3

Khu xử lí nước: để cung cấp nước đạt yêu cầu công nghệ cho sản xuất.

Diện tích: 6 × 4 (m)

6.2.15.Tháp nước

Nước ở đây là nước thủy cục để cung cấp cho sản xuất. Chọn tháp : + Độ cao chân tháp 14 m

+ Đường kính của tháp là 4 (m) + Chiều cao tháp nước 4 (m)

6.2.16.Nhà để xe

2 cái, kích thước: 10× 4 × 4 (m)

Bảng tổng kết công trình xây dựng nhà máy

STT Tên công trình Kích thước

(m) Diện tích (m

2)

1 Phân xưởng sản xuất chính 60 × 27 ×6 1620

2 Phòng bảo vệ (2 ) 4 × 3 × 4 12(×2)

3 Khu hành chính 18 × 12 × 8 216

4 Nhà ăn 10 ×17 × 6 170

5 Khu vực kho thành phẩm 15 × 22 × 6 330

6 Kho nguyên vật liệu 15 ×15 × 6 225

7 Trạm biến áp 4 ×4 × 4 16

8 Khu xử lí nước thải 12 × 6 × 6 72

9 Phân xưởng cơ điện 9 ×6 × 6 54

10 Kho hóa chất, nhiên liệu(vật tư kĩ

thuật) 4 × 4 ×6 16

11 Nhà nồi hơi 9 ×6 × 6 54

12 Nhà phát điện dự phòng 6 × 6 × 6 36

13 lạnh trung tâm 6 × 6 × 6 36

14 Khu cung cấp nước và xử lí nươc 15 × 12 × 6 180

15 Đài nước D = 4, H = 4 12,56

16 Nhà xe(2) 10 × 4 × 4 40(×2)

17 Nhà vệ sinh, giặt là, phát áo quần – bảo

hộ lao động 16 × 6 × 4 96

6.3.Tính khu đất xây dựng nhà máy 6.3.1. Diện tích khu đất sd sd kd K F F =

Trong đó: Fkd : diện tích khu đất nhà máy. Fxd : tổng diện tích của công trình. Kxd : hệ số xây dựng.

Đối với nhà máy thực phẩm Kxd = 30 – 40 % . Chọn Kxd = 35 % . ). ( 17 , 9250 35 , 0 3237,56 m2 Fkd = = 6.3.2.Tính hệ số sử dụng Ksd kd sd sd F F K =

Trong đó: Ksd : hệ số sử dụng, nó đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt bằng nhà máy.

Fsd: diện tích sử dụng nhà máy.

Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd . Trong đó : Fcx: diện tích trồng cây xanh.

Fgt: diện tích đất giao thông . Fhl: diện tích hành lang.

Fgt = 0,26Fxd = 0,26 × 3237,56 = 841,766 (m2). Fhl = 0,2Fxd = 0,2 × 3237,56 = 647,512( m2 ). Fsd = 1391,824+ 904,686 + 695,912+ 3237,56= 6021,862 ( m2 ) . 0,65. 17 , 9250 6021,862 = = sd K

PHẦN BẢY

TÍNH ĐIỆN – HƠI – NƯỚC – LẠNH

7.1. Tính điện

Điện dùng trong nhà máy bao gồm:+ Điện chiếu sáng

+ Điện dùng cho động lực .

Yêu cầu điện dùng cho chiếu sáng:

Công suất của các động cơ tại các phân xưởng phải phù hợp với yêu cầu của thiết bị trong dây chuyền . Nếu ta chọn hệ số dự trữ công suất quá nhỏ thì dễ gây quá tải khi làm việc . Ngược lại nếu chọn quá lớn thì sẽ tiêu thụ nhiều công suất đồng thời làm giảm hệ số công suất cosϕ do chạy non tải .

Yêu cầu điện dùng cho động lực:

Ánh sáng phải phân bố đều , không có bóng tối và không làm loá mắt. Đảm bảo chất lượng của độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với công trình. Đảm bảo chất lượng quang thông , màu sắc ánh sáng và độ sáng tối thiểu

7.1.1. Điện dùng cho chiếu sáng

Ta có công thức tính như sau: Ptc = p td S P ⇒ Ptd = Ptc . Sp (W) . Trong đó: + Ptd : Tổng công suất các đèn, W .

+ Ptc :Công suất chiếu sáng tiêu chuẩn trên một đơn vị diện tích, W/m2 +Sp : Diện tích của phòng, m2 .

Ta có số bóng đèn khi chưa làm tròn : o td d P P n =

Sau khi tính được số bóng đèn và làm tròn ta có được số bóng đèn dùng thực tế nc Tính công suất sử dụng thực tế theo công thức:

Pcs = nc × Po Tính toán trong bảng sau :

STT Tên công trình Diện tích, Sp(m2) Độ rọi (Lux) Ptc (W/m2 ) Ptd (W) Po (W) nc (cái) Pcs (W) 1 Phân xưởng sản xuất

chính 1620 50 11,3 18306 200 92 18400 2 Phòng thường trực – bảo vệ ( 2 cái) 12 ×2 10 3,6 86,4 40 2 80 3 Nhà xe 2 bánh , 4 bánh (2 cái) 40 ×2 10 3,6 288 40 6 240 4 Nhà vệ sinh,giặt là,phát áo quần 96 20 4 384 40 10 400 5 Nhà hành chính( 2 tầng ) 216 × 2 30 4 1728 40 43 1720 6 Nhà ăn 170 20 4 676 40 17 680 7 Kho thành phẩm 330 40 7 2310 200 12 2400

8 Kho nguyên vật liệu 225 40 7 1575 200 8 1600

9 Trạm biến áp 16 10 3,6 57,6 40 1 40

10 Khu xử lí nước thải 72 20 6 432 100 10,8 1080

11 Phân xưởng cơ điện 54 20 6 324 40 8 320

12 Kho hóa chất nhiên liệu 18 10 3,6 64,8 40 1 40

13 Nhà nồi hơi 54 30 7 378 100 3 300

14 Nhà phát diện dự phòng 3 27 7 252 100 2 200

15 Khu lạnh trung tâm 36 20 7 252 100 2 200

16 Khu cung cấp và xử lí

nước 180 10 3,6 648 100 7 700

17 Chiếu sáng các khu vực

khác 0 20 6 0 100 9 900

Công suất chiếu sáng thực tế là: 29,300 kW.

 Tính phụ tải chiếu sáng: P’cs = K1 × Pc ( kW ) .

Trong đó: K1: hệ số đồng bộ giữa các đèn có giá trị từ 0,9 ÷ 1, lấy K1 =1 P’cs: tổng công suất chiếu sáng

P’cs = 1 × 29,300 = 29,300( kW ) 7.1.2. Tính công suất động lực STT Tên thiết bị Số lượng Công suất tiêu thụ, kW Tổng công suất, kW

1 Thiết bị thanh trùng và làm nguội 2 12 24 2 Thiết bị tiệt trùng và làm nguội 2 12 24

3 Máy đồng hóa 7 2,8 19,6

4 Máy rót sữa tươi 6 1,7 10,2

5 Bơm BUH40 20 5,5 110

6 động cơ cánh khuấy 40 1 40

7 Gàu tải 2 0,1 0,2

9 Vít tải 2 0,1 0,2

Tổng 228,2

Tổng công suất điện cho động lực: Pđl = 228,2 (kW) .

 Phụ tải điện năng cho động lực: P’đl = Pđl × Kđl (kW) .

Với Kđl: Hệ số động lực phụ thuộc vào mức độ mang tải của các thiết bị và sự làm việc không đồng đều của các thiết bị, thường Kđl = 0,5 ÷ 0,6, chọn Kđl = 0,6

P’đl = 228,2 × 0.6 = 136,92 (kW)

 Vậy công suất nhà máy nhận được từ bộ phận thứ cấp của trạm biếm áp hay máy phát điện là: Ptt = P’cs + P’đl = 29,3 + 136,92 = 166,22 (kW)

7.1.3.Tính điện năng tiêu thụ hằng năm

 Tính điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng ACS = PCS × T × K( kWh) .

Trong đó: PCS = Σ Pđèn = 29,3 kW

K: hệ số đồng bộ giữa các đèn, từ 0,9 ÷ 1; lấy K =1 T: hệ số sử dụng tối đa (h), T = K1 × K2 × K3 . K1: Thời gian thắp sáng trong một ngày: K1 = 24 h.

K2: Số ngày làm việc bình thường trong tháng, K2 = 25,73 ngày. K3: Số tháng làm việc trong một năm, K3 = 11 tháng.

T = 24 × 25,73 × 11 = 6792,72 (h)

Thay số ta có: ACS = 29,3 × 6793 × 1 = 199034,9 (kWh) .

Điện năng tiêu thụ cho động lực

Adl = Pdl × T × K( kW.h)

Trong đó:K : hệ số động lực cần dùng, chọn K = 0,6.

T: thời gian hoạt động trong năm, T = 24 × 25,73 × 11 = 6792,72 (h). ⇒ Adl = 228,2 × 0,6 × 6793 = 930097,56 (kWh).

Điện năng tiêu thụ cho toàn nhà máy trong năm

A = A’(ACS + Adl)( kWh).

A’: Điện năng tổn hao trên đường dây, lấy A’ = 3 % (ACS +Adl ) . A = 1,03 × (199034,9 + 930097,56) = 1163006.434 (kWh).

7.1.4. Chọn máy biến áp

Hệ số cosϕ đối với phần chiếu sáng có thể lấy bằng 1.

Tính công suất phản kháng Qtt2 = Ptt2 × tg ϕ1(kVA ).

Với các thiết bị động lực hệ số cosϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,333 Vậy Qtt2 = 136,92 × 1,333 = 182,514 (kVA).

Tính dung lượng bù

Nâng hệ số cos ϕ1 = 0,6 lên cosϕ2 = 0,9 ÷ 0,96. Qb = Ptt2 × (tgϕ1 – tgϕ2)(kVA ). Với cosϕ2 = 0,92 ta có tgϕ2 = 0,426. ⇒ Qb = 136,92 × (1,333 – 0,426 ) = 124,186(kVA). Xác định số tụ điện Số lượng tụ điện cần dùng: 11,3 12 10 98,935 = ≈ = = q Q n p . Vậy chọn n =12 tụ.

Sau khi chọn tụ ta thử lại và tính được cosϕ thực tế theo công thức sau :

Một phần của tài liệu đồ án CNCBTP(bản chính) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w