1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật đông khô và ứng dụng vào bảo quản chủng vi sinh vật

36 2,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 770,42 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu và các Thầy Cô khoa Chế Biến, trường Đại Học Thuỷ Sản Nha Trang đã tận tình giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý báu trong thời gian em học tại trường. PGS.TS Lê Văn Hiệp – Viện Trưởng Viện Vacxin Nha Trang, người đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thiện tốt đồ án này. ThS. Nguyễn Công Bẩy - Tổ trưởng tổ kiểm vi, phòng kiểm định, Viện vacxin Nha Trang, người đã tận tâm chỉ bảo, động viên khuyến khích và giúp đỡ em trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu để hoàn thành đồ án. Các anh chị công tác tại Tổ kiểm vi, phòng kiểm định Viện Vacxin Nha Trang đã nhiệt tình cộng tác giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. H ThÞ Kim Thy PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 2 mơc lơc trang MỞ ĐẦU 1 PHẦN THỨ NHẤT – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 I. KỸ THUẬT ĐÔNG KHÔ 3 1.1. Lịch sử ra đời của kỹ thuật đông khô 4 1.2. Nguyên lý đông khô 4 1.2.1. Sự thăng hoa 4 1.2.2. Chân không 6 1.2.3. Áp suất bay hơi 6 1.2.4. Áp suất chân không 7 1.2.5. Áp suất an toàn 7 1.2.6 Áp suất báo động 8 1.2.7. Các tá chất sử dụng trong đông khô 9 1.3. Các giai đoạn của quá trình đông khô 9 1.3.1. Giai đoạn làm đông 9 1.3.2. Giai đoạn làm khô 15 PHẦN THỨ HAI - ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 I. Đối tượng 21 1.1. Máy đông khô Epsilon 2-6 D, hãng Christ 21 1.2. Chủng vi sinh vật 21 II. Vật liệu 21 2.1 Dơng cơ, m¸y mc 21 2.2. M«i tr-ng, ha cht, dung dÞch 22 2.3. Tá chất sử dụng trong đông khô III. Phương pháp nghiên cứu 22 3.1. M« h×nh nghiªn cu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3. Mô hình nghiên cứu 22 3.4 Ph-¬ng ph¸p kiĨm tra ® sng 23 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 3 3.5. Phương pháp đông khô chủng 24 3.6. phương pháp kiểm tra độ ẩm tồn dư 26 3.7. phương pháp kiểm tra chân không 26 3.8. Ph-¬ng ph¸p xư lý s liƯu 27 PHẦN BA - KẾT QUẢ 28 A. KẾT QUẢ 28 I. Các thông số kỹ thuật của quy trình đông khô chủngVSV 28 1.1. Thời gian đông khô chủng 28 1.2. Điểm đông và nhiệt độ đông… 29 1.3. Thay đổi áp suất, nhiệt độ và hình thái vật lý của sản phẩm trong quá trình đông khô…… 30 II. Kết quả kiểm tra chất lượng trước và sau đông khô chủng 31 2.1. Độ sống của chủng trước và sau đông khô 31 2.2. Kết quả kiểm tra độ ẩm tồn dư 32 2.3. Mức độ hư hỏng sản phẩm do quá trình đông khô 33 2.4. Kết quả kiểm tra độ chân không sau đông khô 33 B. BÀN LUẬN 34 I. Thông số kỹ thuật trong quá trình đông khô 34 1.1. Thời gian đông khô 34 1.2. Điểm đông và nhiệt độ sản phẩm 35 1.3. Thay đổi áp suất chân không, nhiệt độ sản phẩm và hình thái vật lý 35 1.4. Nút cao su và nút nhôm 36 II. Kết quả đông khô chủng VSV 37 2.1. Độ sống…………… 37 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 4 2.2. Tá chất 37 2.3. Độ ẩm tồn dư, sản phẩm hỏng với thời gian đông khô 38 PHẦN THỨ TƯ -KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 A. KẾT LUẬN 39 1. Các thông số của kỹ thuật đông khô 39 2. Đông khô chủng VSV 39 B. ĐỀ NGHỊ 40 tµi liƯu tham kh¶o PHỤ LỤC PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 5 MỞ ĐẦU Đông khô, là một kỹ thuật tiên tiến để bảo quản các mẫu vật phẩm, được áp dụng một cách rộng rãi trong nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau như y học, công nghệ vi sinh vật, công nghệ phóng xạ hạt nhân, khảo cổ học, nông nghiệp, bảo quản thực phẩm . Càng ngày, đông khô càng được ứng dụng nhờ những đặc tính ưu việt vượt trội, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ đông khô đã có sự phát triển vượt bậc, kỹ thuật đông khô ngày càng hiện đại, rút ngắn thời gian đông khô,giảm tỷ lệ hư hỏng sản phẩm. Chi phí về nhân công giảm bớt đáng kể nhờ sự tự động hóa và đơn giản hóa, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Công tác bảo quản chủng giống vi sinh vật có một ý rất lớn trong các phòng nghiên cứu và trong công nghệ vi sinh vật. Việc bảo quản không chỉ đơn thuần giữ chủng sống, mà phải duy trì được những đặc tính ban đầu, không bị thay đổi tính chất. Vì quan trọng như vậy, nhiều nước trên thế giới đã đưa công tác này lên tầm cỡ quốc gia, thành lập các trung tâm giữ giống như American type Culture Collection - ATCC – Mỹ, National Collection of Type Cultures –NCTC – Anh, Korean Collection of Type Cultures – KCTC – Hàn Quốc, Japan Collection of microorganisms – JCM – Nhật . Có rất nhiều phương pháp bảo quản chủng giống vi sinh vật khác nhau. Tuỳ theo mục đích và thời gian bảo quản mà ta có thể áp dụng các hình thức bảo quản thích hợp như: cấy truyền, bảo quản trong lạnh thông thường, đông băng. Để bảo quản lâu dài thì cách tốt nhất là đông khô. Ở Việt Nam, đông khô đã được ứng dụng từ lâu, trong nhiều lĩnh vực khác nhau như đông khô sữa, chất phóng xạ, thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp khác. Trong công nghệ vi sinh vật, đông khô được sử dụng phổ biến để giữ những chủng quý hiếm Trong 10 năm(1986-1995) phòng gốc giống viện Vacxin đã giữ chủng vi khuẩn đông khô và hình thành hệ thống lô giống cho việc sản xuất các Vacxin tả, thương hàn, bạch hầu- ho gà – uốn ván đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các chủng vi sinh vật khác rất cần được bảo quản lâu dài bằng kỹ thuật đông khô, nhằm duy trì và phát triển hệ thống chủng giống phong phú của Viện. 4 chủng vi sinh vật mới được Trung tâm Kiểm định Quốc gia cung cấp cho Viện Vacxin để phục vụ cho công tác kiểm định. Các chủng này có hồ sơ đầy đủ, nhưng số lượng mỗi chủng chỉ có 2 ống. Để có đủ số lượng chủng cho những năm tiếp theo thì cần nhân chủng và bảo quản bằng phương pháp thích hợp. Vì thế, mà em tiến hành đề tài “ Bước đầu tìm hiểu kỹ thuật đông khô và ứng dụng vào bảo quản chủng vi sinh vật”. Với hai mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu kỹ thuật đông khô 2. Anh hưởng của kỹ thuật đông khô đến độ sống của chủng vi sinh vật. Để thực hiện được mục tiêu trên, các nội dung cần phải tiến hành nghiên cứu là: PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 6 Nội dung 1: Tiến hành đông khô 4 chủng hiện có tại Tổ kiểm vi. Nội dung 2: Kiểm tra độ sống của chủng vi sinh vật trước và sau khi đông khô. Nội dung 3: Kiểm tra độ ẩm tồn dư sau đông khô. Nội dung 4: Kiểm tra độ chân không sau đông khô. Trong nghiên cứu, trình độ và kinh nghiệm thực tế của em có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy cô đóng góp ý kiến bổ sung hoặc chỉ ra những chỗ cần sữa chữa để đồ án của em hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồ án này. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 7 PHẦN THỨ NHẤT. TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. KỸ THUẬT ĐÔNG KHÔ 1.1. Lịch sử đông khô: Altmann (1890) làm khô các mô ở –20 O C và chân không để nghiên cứu về lịch sử, ông giấu 40 năm sau, khi chết mới công bố Shackell (1909) là người đầu tiên đông khô thành công ở thực phẩm và huyết thanh. Hai ông Predtets Chensky (1912) Griorowitch đã lặp lại thành công kỹ thuật này. Tival (1927) ở Pháp và Elser (1934) ứng dụng rộng rãi vào công nghệ. Elser (1935) báo cáo về đông khô huyết thanh. Flosdorf-Mudd (1935) mô tả rộng rãi phương pháp ở Mỹ và Greaves (1939) ở Anh. Các ông này vạch ra khả năng ứng dụng đông khô huyết thanh cho lâm sàng và đông khô bổ thể (1940). Stobes (1943) tóm lược lý luận và có nhiều kết quả nghiên cứu đi sâu vào phương pháp này. Đông khô chủng vi khuẩn do Schackell – Hammer (1911) Swift (1921) Brown (1932) Flosdorf –Mudd (1938) Stamp (1947) Sordelli –Greaves (1944) phát triển kỹ thuật, chế tạo dụng cụ và chọn tá dược. Hêthrington – Craig trong labor Difco (mỹ) ứng dụng đông khô môi trường nuôi cấy thành công (1939- 1940). B.Gorsy là người dùng máy đông khô huyết thanh và chủng giống vi khuẩn đầu tiên ở Viện HUMAN (Hungary) vào năm 1940 với máy Flosdorf –type. Sau hai thập kỷ 50-60 phát triển kỹ thuật đông khô với nhiều bước tiến vượt bậc và xác lập thành lý thuyết công nghệ đến từng chi tiết (Ở Pháp có Rey là người đóng góp nhiều công sức để ứng dụng đông khô cho thực phẩm). Tuy giámáy đông khô và các trang thiết bị cao, song kỹ thuật đông khô có nhiều hứa hẹn khi ứng dụng đông khô chủng giống VSV, chế phẩm miễn dịch, vacxin - huyết thanh, dược phẩm cao cấp và cả thực phẩm quý hiếm nữa. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 8 1.2. Nguyên lý đông khô Huyền dịch vi khuẩn được làm đông, nước sẽ chuyển thẳng từ trạng thái rắn sang trạng thái khí và thăng hoa nhờ máy hút chân không tạo ra áp suất thấp ở nhiệt độ rất thấp.[1]. Theo nguyên lý này tế bào vi khuẩn được làm khô mà vẫn giữ nguyên hình thái. Khi hoàn nguyên bằng nước cất hoặc bằng một dung dịch thích hợp thì tế bào lại trở lại trạng thái ban đầu. 1.2.1. Sự thăng hoa [14]. Trong quá trình đông khô thì sản phẩm ở trong môi trường áp suất chân không (nhỏ hơn 6.11 mbar) và hơi nước bay ra từ sản phẩm sẽ được ngưng tụ tại bề mặt (rất lạnh) của bộ ngưng tụ (ice condenser). Bộ ngưng tụ hoạt động như máy bơm hơi nước, máy bơm chân không để giữ áp suất chân không trong khoang. Nhưng để thăng hoa được thì sản phẩm phải được cấp nhiệt (theo nguyên lý nhiệt học thì bay hơi thì thu nhiệt). Khi đông khô ví dụ như các bình to đáy tròn thì nhiệt độ phòng chính là nguồn nhiệt cung cấp cho sản phẩm. Nếu đông khô các lọ nhỏ trong khay thì nhiệt cấp cho sản phẩm là từ các giá đỡ sản phẩm(giá sản phẩm điều khiển được nhiệt độ). Khoảng 90-99 % lượng nước được lấy ra từ sản phẩm trong quá trình đông khô chính (main drying), lượng nước liên kết trong sản phẩm còn lại sẽ được lấy ra trong quá trình đông khô cuối cùng (final drying) dưới áp suất chân không rất thấp. 1.2.1 Sự thăng hoa - Nếu áp suất khí quyển lớn hơn 6.11 mbar và cố định thì khi thay đổi nhiệt độ, nước sẽ tồn tại ở ba trạng thái. + lỏng + rắn + khí PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 9 - Tại áp suất chính xác 6.11 mbar và nhiệt độ 0 o C thì nước sẽ tồn tại cả ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí (điểm cắt của ba trạng thái). - nếu áp suất nhỏ hơn 6.11 mbar thì nước sẽ chuyển trực tiếp từ rắn sang khí và ngược lại bằng việc thay đổi nhiệt độ (quá trình chuyển trực tiếp từ rắn sang khí được gọi là thăng hoa). 1.2.2. Chân không [15] Định luật khí lý tưởng p × V = m × R m × T = const. p = áp suất khí (Pa), 10 5 Pa = 1 bar V = thể tích (m 3 ) m = khối lượng (kg) R m = R/M, R: hằng số khí lý tưởng = 8,314J/mol× k, M = khối lượng trên mol [g/mol], H 2 O = 18 T = nhiệt độ (K) Ví dụ: 1,0 gam đá tại áp suất 1,0 mbar, thu được 1 m 3 hơi 0,1 mbar, thu được 10 m 3 hơi 0,01 mbar, thu được 100 m 3 hơi Khi ở áp suất chân không rất sâu thì sẽ có một lượng rất lớn hơi nước tạo ra, nhưng không nhất thiết phải giảm nhanh lượng nước trong mẫu 1.2.3 Ap suất bay hơi [15] Ap suất bay hơi là lực bay hơi của một chất lỏng. Nó bằng hàm của nhiệt độ T và loại chất, đơn vị là (Pa), 10 5 Pa = 1 bar khi nhiệt độ tăng thì áp suất bay hơi sẽ tăng. Đường cong áp suất bay hơi miêu tả sự chuyển đổi trạng thái rắn, lỏng, khí có dạng logarithmic. [14] 1.2.4 Ap suất chân không : [16] Đ ộ chân không t ố t: - áp su ấ t bay h ơ i th ấ p và - lượng hơi nước tạo ra nhiều Rắn Tan chảy Lỏng Thăng hoa Điểm cắt 3 Bay hơi Tạo khí PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 10 Nhiệt độ đông của sản phẩm là rất quan trọng để xác định độ chân không và nhiệt độ khô. Trong quá trình khô, nhiệt độ sản phẩm được điều chỉnh chủ yếu bởi áp suất chân không (mà không bởi nhiệt độ giá) theo áp suất bay hơi của nước. Nhiệt độ bề mặt sản phẩm gần như độc lập với nhiệt độ giá. Trong quá trình khô thì phải đảm bảo sản phẩm không bị tan chảy, bởi vậy nhiệt độ khô nên thấp hơn ít nhất nhiệt độ đông 10 o C. Căn cứ vào nhiệt độ này ta dễ dàng tra được áp suất chân không khô theo bảng đường cong áp suất bay hơi. [14] Ví dụ : Nhiệt độ đông : t eu = -10 o C Nhiệt độ khô : t dry = -20 o C ⇒Ap suất chân không : P dry = 1, 030 mbar. 1.2.5 Ap suất an toàn : Để sản phẩm có độ an toàn cao nhất thì nhất thiết phải đặt áp suất an toàn. Nếu áp suất trong buồng khô tăng quá cao (quá giới hạn áp suất an toàn) thì nhiệt độ của giá cấp cho sản phẩm phải được dừng và quá trình thăng hoa chậm lại, tránh được sự tan chảy của sản phẩm. Nhiệt độ an toàn nên thấp hơn 5 o C so với điểm tan chảy (hay điểm đông) [14]. Theo đường cong áp suất bay hơi dễ dàng tìm được P safe. Ví dụ : Nhiệt độ đông t eu =-10 o C Nhiệt độ khô t dry = -20 o C Ap suất chân không P dry = 1, 030 mbar Nhiệt độ an toàn t saf = -15 o C Ap suất chân không an toàn P saf = 1,650 mbar 1.2.6 Ap suất báo động: Các máy lớn có giá điều nhiệt bằng chất lỏng thì có thể có hệ thống cảnh báo áp suất báo động. Nếu áp suất trong buồng khô tăng tới giá trị đặt áp suất báo động thì máy sẽ cắt cấp nhiệt cho sản phẩm. Bộ điều khiển sẽ cho ra âm thanh báo động và nhiệt độ giá được làm lạnh xuống nhiệt độ tiền đông càng nhanh càng tốt. Nhiệt độ báo động nên thấp hơn nhiệt độ đông từ 3 o C. (5 o C)[14]. Nhiệt độ đông t eu = -10 o C Nhiệt độ khô t dry =-20 o C Ap suất khô P dry = 1,030 mbar Nhiệt độ an toàn t saf = -15 o C Ap suất an toàn P saf = 1,650 mbar Nhiệt độ báo động t alarm = -13 o C Ap suất báo động P alarm =1,980 mbar 1.2.7 giới thiệu tá chất sử dụng trong kỹ thuật đông khô Tá dược thường dùng: . Cho vi khuẩn : Sacarose :10 % Gelatin 2% Dextrose :7,5% Huyết thanh ngựa, thỏ khử bổ thể . Nấm men, mốc : Sacarose 10% Gelatin 1% PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com [...]... Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.440- 448 8 Lương Đức Phẩm, Hồ Sưởng (1978) Vi sinh tổng hợp Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.440 – 448 9 Robert L Gherna Bảo tồn chủng vi khuẩn PGS-TS Đinh Hữu Dung dịch từ ngun bản tiếng Anh, tr.2-22 10 Huỳnh Thanh Xn, Lê Thị Mỹ Dung, Nguyễn Cơng Bẩy (2003) Chất lượng và tính ổn định của Vacxin BCG đơng khơ Tạp chí Y học dự phòng, tập VIII, số 6, tr.25-27... Clostridium sporogenes Tất cả các chủng đều đạt độ sống ≥ 107 TBS/lọ - Độ sống của chủng trước và sau đơng khơ phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm tự nhiên của chủng ĐỀ NGHỊ 1 Khi đơng khơ chủng VSV khác bằng tá chất tương tự ( skimmilk 10%) nên đơng khơ bằng quy trình 41h hoặc 50h 2 Tiếp tục theo dõi độ sống chủng đơng khơ trong thời gian sau Dựa vào thơng số kết quả đã đơng khơ 4 chủng, lập chương trình để máy... Cả trước và sau đơng khơ tất cả 4 chủng đều đạt độ sống >107 TBS/lọ Độ sống cao nhất cả trước và sau đơng khơ là chủng Bacillus subtilis, thấp nhất là chủng Cadidan albicans PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 23 Từ kết quả độ sống ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Độ sống của chủng trước và sau đơng khơ Độ sống ( x107 TBS/ lọ Trước đông khô Sau đông khô 10 8... (2003) Cơng nghệ vi sinh Khoa đào tạo sau đại học – trường đại học Đà Lạt, tr 111,119-121 5.Hồ Văn Hiệp (2002) Xây dựng quy trình đơng khơ superferon tại vi n Vắcxin Nha Trang Luận văn tốt nghiệp đại học – trường đại học Đà Lạt, tr.11,12 6 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận (1995) Kỹ thuật lạnh ứng dụng Nhà xuất bản giáo dục, tr 133-256 7.Lương Đức Phẩm (1998) Cơng nghệ vi sinh vật Nhà xuất... khơng và nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng của chủng VSV Vai trò của nhiệt lượng trong q trình thăng hoa được minh hoạ ở hình bên dưới Hình 7 Chuyển hố nhiệt và hơi nước trong q trình làm khơ Trong q trình đơng khơ, sản phẩm khơ từ trên xuống và từ ngồi vào trong của lọ chứa Do đo, hơi nước thăng hoa phải đi xun qua phần khơ của sản phẩm với tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào độ xốp (cấu trúc tinh thể) và. .. THAM KHẢO TIẾNG VI T 1.Nguyễn Cơng Bảy (2004) Nghiên cứu sử dụng 4 chủng chuẩn quốc tế để kiểm tra độ nhạy mơi trường trong thử nghiệm vơ trùng Luận văn Thạc sĩ Y học – Trường Đại Học Y Hà Nội, Tr 10 –27 2 Nguyễn Lân Hùng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến Vi sinh vật học tập I Nhà xuất bản đại học và trung học chun nghiệp 3 Lê Văn Hiệp (1996) Đơng khơ các chủng để sản xuất Vắcxin Tạp chí sinh học tập 18... đồ 1 Điểm đơng và nhiệt độ sản phẩm trong giai đoạn làm đơng Nhiệt độ đơng (- 0C) Điểm đông NĐ đông toàn phần 50 40 30 20 10 0 C albicans B subtilis M luteus C sporogenes 1.3 Thay đổi áp suất, nhiệt độ và hình thái vật lý của sản phẩm trong q trình đơng khơ Bảng 3 Áp suất, nhiệt độ và hình thái của sản phẩm trong q trình đơng khơ chủng VSV Áp suất buồng đơng khơ Nhiệt độ sản hình thái vật Giai đoạn... nhiệt vào sản phẩm trong suốt q trình đơng khơ PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 20 PHẦN THỨ BA I KẾT QUẢ Các thơng số kỹ thuật của quy trình đơng khơ chủng VSV 1.1 Thời gian đơng khơ chủng VSV Bảng 1 Thời gian đơng khơ theo từng giai đoạn của mỗi chủng Giai đoạn Làm đơng Làm khơ cấp 1 Làm khơ cấp 2 Tổng thời gian đơng khơ Thời gian đơng khơ (h) của từng chủng. .. chất lượng trước và sau đơng khơ chủng: 2.1 Độ sống của chủng trước và sau đơng khơ Bảng 4 Độ sống trước và sau đơng khơ Chủng 1.Micrococcus luteus 2 Bacillus subtilis 3 Candida albicans 4.Clostridium sporogenes Độ sống ( x107 TBS/lọ ) Trước đơng khơ Sau đơng khơ 8,50 4,00 0,47 9,00 4,75 6,00 0,92 0,26 0,88 8,25 1,25 5,25 Tỷ lệ sống Nhận xét: Tỷ lệ sống là tỷ số giữa độ sống sau đơng khơ và độ sống trước... thái lỏng sang trạng thái rắn Tuỳ thuộc vào loại sản phẩm đơng khơ mà có tốc độ làm đơng phù hợp để tạo hình thái tối ưu cho q trình làm khơ PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 13 Đối với chế phẩm phẩm đơng khơ là vi khuẩn thì tốc độ làm đơng chậm nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 o C /phút Chế phẩm là virut và các thành phần của virut thì tốc độ làm đơng trung bình từ . thuật đông khô và ứng dụng vào bảo quản chủng vi sinh vật . Với hai mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu kỹ thuật đông khô 2. Anh hưởng của kỹ thuật đông khô đến độ sống của chủng vi sinh vật. . góp nhiều công sức để ứng dụng đông khô cho thực phẩm). Tuy giámáy đông khô và các trang thiết bị cao, song kỹ thuật đông khô có nhiều hứa hẹn khi ứng dụng đông khô chủng giống VSV, chế phẩm. thành sản phẩm. Công tác bảo quản chủng giống vi sinh vật có một ý rất lớn trong các phòng nghiên cứu và trong công nghệ vi sinh vật. Vi c bảo quản không chỉ đơn thuần giữ chủng sống, mà phải duy

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w