Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng h-ớngtới đối t-ợng là ng-ời trí thức phong kiến.. Chính vì vậy chúng tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu đề tài: “ Tiếng c-ời h-ớng ngoại tron
Trang 1
Mục lục
Trang Lời cảm ơn 3
Phần mở đầu 4
I Lý do chọn đề tài 4
II Phạm vi giải quyết vấn đề 5
III Mục đích nghiên cứu 5
IV Lịch sử vấn đề 6
V Ph-ơng pháp nghiên cứu 8
VI Cấu trúc của khoá luận 9
B Phần nội dung 10
Ch-ơng I Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng h-ớngtới đối t-ợng là ng-ời trí thức phong kiến 10
1.1 Giới thuyết về tiếng c-ời 10
1.1.1 Tiếng c-ời nghệ thuật là gì 10
1.1.2 Phân loại tiếng c-ời trong thơ 11
1.1.2.1 Tiếng c-ời h-ớng nội trong thơ Nôm Hồ xuân H-ơng 12
1.1.2.2 Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng 13
1.1.3 Tiếng c-ời trào phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng 15
Trang 21.1.3.1 Đối t-ợng là tầng lớp trí thức trong nhà tr-ờng 16
1.1.3.2 Đối t-ợng là tầng lớp trí thức trong nhà chùa 23
Ch-ơng II Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
h-ớng tới đối t-ợng là ng-ời phụ nữ 30
2.1 Tiếng c-ời nhằm phát hiện ra những vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ 30 2.1.1 Tiếng c-ời phát hiện vẻ đẹp hình thể của ng-ời phụ nữ 33
2.1.2 Tiếng c-ời h-ớng ngoại đề cao đời sống bản năng và khát vọng hạnh phúc của ng-ời phụ nữ 38
2.1.3 Tiếng c-ời đề cao tình cảm chân thành và tình yêu chung thuỷ ở ng-ời phụ nữ 42
2.2 Qúa trình tạo ra tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng 44
C Phần kết luận 46
Tài liệu tham khảo 47
Trang 3
ý kiến của mình vào quá trình nghiên cứu tiếng c-ời nghệ thuật trong thơ Nôm của ng-ời nghệ sĩ tài ba này
Trong quá trình tìm tòi, suy nghĩ về đề tài, chúng tôi đã nhận d-ợc sự giúp
đỡ, quan tâm, chỉ bảo tận tình của thầy giáo h-ớng dẫn Tr-ơng Xuân Tiếu cùng với các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam I và những ng-ời thân đã tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành khoá luận này Chúng tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dến các thầy cô giáo và những ng-ời thân, xin kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
- hạnh phúc và đạt d-ợc nhiều thành công trên b-ớc đ-ờng sự nghiệp
Vinh, 5 - 2006 SV: Nguyễn Thị Thu 42E 4 - Ngữ Văn
Trang 4Trong quá trình nghiên cứu và th-ởng thức đã có nhiều bài viết đề cập đến khía cạnh nổi bật dễ nhận thấy trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, là tiếng c-ời Phải thừa nhận rằng tiếng c-ời là một trong những yếu tố làm nên một Hồ Xuân H-ơng
độc đáo của văn học Việt Nam Nhìn chung ở các bài viết đó ch-a có một điểm nhìn
đúng đắn bắt nguồn từ quan điểm sáng tác, nhân sinh quan của Hồ Xuân H-ơng và
do vậy ch-a có đ-ợc một ý kiến thống nhất về bản chất của tiếng c-ời trong thơ Nôm
Hồ Xuân H-ơng Đi sâu nghiên cứu vấn đề này là để hiểu thêm về hồn thơ của nữ sĩ
họ Hồ và từ đó để thấy đ-ợc nét riêng, độc đáo trong tâm hồn của Hồ Xuân H-ơng
so với các nhà thơ khác nh- Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ Chính vì vậy chúng tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu đề tài: “ Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm
Hồ Xuân H-ơng” với mục đích không gì khác ngoài việc phân tích, nhìn nhận một cách toàn bộ và có hệ thống thơ Nôm của Hồ Xuân H-ơng với một điểm nhìn thống nhất để đ-a ra một nhận định chung về bản chất của tiếng c-ời này
Hồ Xuân H-ơng là một trong những tác giả có nhiều tác phẩm đ-ợc giảng dạy trong ch-ơng trình phổ thông cơ sở và phổ thông trung học Bởi thế việc nghiên cứu góp phần phát hiện ra những cái mới, độc đáo, trong thơ Hồ Xuân H-ơng sẽ đem lại cho thế hệ trẻ nhận thức đúng đắn và thêm yêu nguồn thơ ca dân tộc
Trang 5Nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng đã có nhiều thành tựu, song còn rất ít các công trình nghiên cứu vấn đề tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm của nữ sĩ Vì vậy, vấn đề: “ tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng” hy vọng sẽ góp đ-ợc một tiếng nói cho sự khẳng định những giá trị của thơ Hồ Xuân H-ơng
II phạm vi giảI quyết vấn đề :
Xét trên bình diện lí thuyết thì trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng có xuất hiện hai loại tiếng c-ời rất nổi bật là: tiếng c-ời h-ớng nội và tiếng c-ời h-ớng ngoại
Với mức độ giải quyết của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ có thể tìm hiểu ph-ơng diện “ tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng”
Trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng có thơ Nôm truyền tụng, không hề có nguồn gốc xuất xứ chắc chắn nào và đứng bên nhau với những mâu thuẫn nổi bật từ phong cách đến trình độ nghệ thuật Đó là một mạch thơ dân gian âm ỉ chảy suốt thời gian hơn hai thế kỉ qua khẩu truyền và đ-ợc chép lại nằm lặng thầm trong các kho sách cũ Mãi đến đầu thế kỉ XX mới đ-ợc chép thành văn bản Bên cạnh đó còn có
tập thơ bằng chữ Hán “ L-u H-ơng Ký” Luận văn chỉ nghiên cứu thơ Nôm truyền
tụng Hồ Xuân H-ơng Để tránh lặp đi lặp lại chúng tôi gọi là thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
III Mục đích nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng
Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
Trang 6Về tiếng c-ời trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng, từ tr-ớc đến nay ch-a thấy một công trình nào chuyên sâu về vấn đề này, có chăng chỉ là những ý kiến nằm lẫn trong các vấn đề khác Do thực tế nghiên cứu cũng nh- do phạm vi giới hạn là một khoá luận nên chúng tôi chỉ giới thiệu một số bài viết tiêu biểu có đề cập đến tiếng c-ời trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
Trong sách: “ Hồ Xuân H-ơng về tác gia và tác phẩm.” Nxb GD H 2001
Có tuyển một số bài viết đề cập đến tiếng c-ời trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
Phạm Thế Ngũ trong “ Đặc sắc thơ Hồ Xuân H-ơng” (Trang144) đã nói lên rằng “ một tính chất phổ biến và biểu hiện nữa của Hồ xuân H-ơng là tính chất trào phúng, mỗi khi bà cất bút để giễu cợt, phúng thích Đi vào phân tích thi tập của bà,
ta thấy bà bắn những mũi tên trào phúng vào đủ hạng ng-ời trong xã hội” Từ đó tác giả đi đến kết luận tiếng c-ời trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng là tiếng c-ời trào phúng
Cùng một ý kiến đó, Nguyễn Hồng Phong trong bài “ Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân H-ơng” (trang 214) đã khẳng định “ Xuân H-ơng là một thi sĩ châm biếm, trào lộng và trữ tình, mà châm biếm, trào lộng là chủ yếu Ngay những lúc trữ tình tha thiết nhất này cũng vẫn c-ời cợt, mỉa mai
Nguyễn Sỹ Tế trong “ Khảo và luận thơ Hồ Xuân H-ơng” (Trang 108), lại
có ý khác khi bàn về tiếng c-ời trong thơ Hồ xuân H-ơng: “ chúng ta đã nói khía
Trang 7cạnh tình cảm mới là khía cạnh bao quát trong thơ bà Chính vì đó mà cái c-ời, cái châm biếm của bà bị tình cảm lấn át và pha loãng đi Cái c-ời của bà không mấy khi
đ-ợc thuần chất Mặc dầu đả phá ng-ời đời, bà vẫn để xuất lộ cái cảm quan nghệ sĩ, cái bản sắc đàn bà, nghĩa là nhẹ nhàng, dễ dãi, giàu t-ởng t-ợng, dễ giận dỗi nh-ng rồi lại dễ quên, hay hờn mát tinh nghịch ” Với bài viết này, tác giả đã thừa nhận mặt trữ tình và mặt trào phúng trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
Thanh Lãng trong “ T- t-ởng và nghệ thuật thơ Hồ Xuân H-ơng” (Trang 140), lại có ý kiến khác khi bàn về tiếng c-ời Hồ Xuân H-ơng “ các cụ ta x-a bị trói buộc trong khuôn khổ chật hẹp của lễ giáo, nên ít khi phá lên tiếng c-ời mỉa mai, kín
đáo Nh-ng từ cô Hồ, cái dè giữ kia không còn nữa Không những nàng đã lên tiếng c-ời giữa ngã ba đ-ờng cái mà tiếng c-ời của nàng còn có tất cả cái suồng sã của những trai đàng gái điếm Nàng là một thi sĩ chuyên môn “ nói lái” nh- trong những
bài “ Vịnh Quán Sứ” , “ Tiễn Hành S- Ông” , “ Qua Sông Phụ Sóng” Rồi những
vận nàng gieo những tiếng nàng dùng những câu nàng đặt , tất cả là những dịp c-ời sặc sụa, hoá kiếp, hiện lên trang giấy để mà châm chọc thù hằn đời” Với nhận định này tác giả bài viết đã thừa nhận rằng Hồ Xuân H-ơng là thi sĩ châm biếm
Phát triển mạch này, Nguyễn Lộc trong sách “ Văn học Viêt Nam” (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX), (Trang 285) cũng đã khẳng định tiếng c-ời trong thơ
Hồ Xuân H-ơng “ con ng-ời c-ời nhiều mà c-ời sâu chẳng bao giờ là c-ời bộc tuệch, trống rỗng, ruột để ngoài da mà là có nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc Trữ tình
và trào phúng không đối lập nhau cũng nh- cảm xúc và trí tuệ; Trí tụê càng sáng suốt thì cảm xúc càng khoẻ khoắn, càng phong phú Và ở những nhà thơ nhà văn lớn, hai mặt đó vẫn th-ờng thống nhất với nhau để nói lên tính chất đa diện của cuộc sống cũng nh- tâm hồn tác giả” và Nguyễn Lộc khẳng định: Hồ Xuân H-ơng là tr-ờng hợp nh- thế
Xuân Diệu trong bài viết “ Hồ Xuân H-ơng - bà chúa thơ Nôm” (Trang 206), cũng nêu lên ý kiến của mình về tiếng c-ời Hồ Xuân H-ơng “ những nhà trào
Trang 8phúng vĩ đại không nhe răng ra mà c-ời, không chửi bằng lời nói - họ ném cả trái tim của họ, ném cả cuộc đời của họ vào cuộc đời, cũng nh- nhà trữ tình vĩ đại trong xã hội cũ, thơ của họ thực chất cũng là máu và n-ớc mắt, mặc cái áo trào phúng đó thôi” Xuân Diệu đi tới khẳng định: “ Xuân H-ơng m-ợn cái c-ời để đánh cho đau vào cái xã hội cũ, nh-ng đời nàng trái tim nàng bị nghiến trong cái guồng oan nghiệt của nó Trào phúng của Xuân H-ơng gắn chặt với trữ tình”
Tr-ơng Xuân Tiếu trong cuốn “ Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng” (Tr, 118) thì lại cho rằng: “ đối t-ợng trào phúng, đả kích trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng xét đến cùng chỉ có hai thành phần
Vấn đề tiếng c-ời trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng là rất quan trọng và phải tìm hiểu Vì vậy khoá luận của chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề
“Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân H-ơng” nhằm góp phần hoàn thiện vào việc nghiên cứu bản chất tiếng c-ời trong hồn thơ nữ thi sĩ họ
Trang 9Thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng là những tác phẩm nghệ thuật thể hiện bằng hình thức ngôn từ; vì vậy khi nghiên cứu và phân tích phải đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Để thực hiện tốt khoá luận này, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau: Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, đi theo mô hình tổng - phân - hợp Sử dụng ph-ơng pháp thống kê - so sánh để làm nổi bật nét độc đáo của tiếng c-ời Xuân H-ơng với một số tiếng c-ời khác
VI cấu trúc của khoá luận :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khoá luận sẽ đ-ợc triển khai trong hai ch-ơng:
Ch-ơng I: “ Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng h-ớng
tới đối t-ợng tầng lớp trí thức phong kiến”
Ch-ơng II: Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng h-ớng
tới đối t-ợng ng-ời phụ nữ trong xã hội phong kiến”
Cuối cùng là mục tài liệu tham khảo
Trang 10B Phần nội dung
Ch-ơng I.
tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng h-ớng tới đối t-ợng là ng-ời trí thức phong kiến
1.1 Giới thuyết về tiếng c-ời
1.1.1. Tiếng c-ời nghệ thuật là gì?
Cái hài là phạm trù thẩm mĩ phản ánh một hiện t-ợng phổ biến của thực tế
đời sống Nó có khả năng tạo ra những tiếng c-ời với những cung bậc và sắc thái khác nhau
Cái hài th-ờng gắn với cái c-ời Không thể hình dung cái hài thiếu cái c-ời Song cũng không phải cái c-ời nào cũng mang tính hài Khi trong lòng cảm thấy sung s-ớng, thoả mãn ng-ời ta có thể c-ời Đó là cái c-ời thiên về bản năng, sinh lí Cái c-ời mang tính hài đòi hỏi, tr-ớc hết, phải có một đối t-ợng c-ời, tức là cái có thể gây c-ời và bị c-ời Vậy những gì có thể gây c-ời? Trong cuộc sống có rất nhiều hiện t-ợng có thể gây c-ời, mỗi thứ một vẻ, hết sức đa dạng Song nói chung những cái gây c-ời xét về bản chất là cái có mâu thuẫn, không cân xứng, không hài hoà, không bình th-ờng Tiếng c-ời xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con ng-ời Tiếng c-ời là yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống với tất cả những biểu hiện rất đa dạng của nó: C-ời khinh bỉ, c-ời thiện cảm, c-ời nghiêm khắc, c-ời chua chát C-ời là hình thức chế ngự cái xấu Dám c-ời cái xấu tức là dám tin, tự khẳng định sự tốt
đẹp của mình, hoặc ít ra thì cũng là tự thừa nhận ngầm rằng cái xấu là xấu, là đáng ghét, đáng c-ời
Trang 11Tiếng c-ời còn thể hiện sự thông minh, sức mạnh và phẩm chất của con ng-ời Hơn nữa tiếng c-ời còn là một vũ khí phê phán các thói h- tật xấu và đấu tranh chống cấc lực l-ợng phản động, phản nhân đạo, phản cái đẹp
Nh- vậy có thể thống nhất rằng: Tiếng c-ời là phản ứng của chủ thể thẩm
mĩ có khả năng gây c-ời ( trong đó, chủ thể thẩm mĩ là chủ thể c-ời: ng-ời c-ời; còn khách thể thẩm mĩ là đối t-ợng gây c-ời: ng-ời bị c-ời )
1.1.2. Phân loại tiếng c-ời trong thơ:
Tiếng c-ời nghệ thuật là sự phản ánh tiếng c-ời trong cuộc sống nh-ng ở dạng tiêu biểu và tinh tế nhất Hầu hết các loại hình nghệ thuật đều có tiếng c-ời
Trong văn học, tiếng c-ời vừa là ph-ơng tiện, vừa là cách thức để ng-ời sáng tạo bộc lộ tình cảm, t- t-ởng của mình Tình cảm đó đ-ợc ẩn dấu trong tác phẩm Khi tiếng c-ời đ-ợc phát ra từ miệng ng-ời đọc thì đó là lúc diễn ra sự đồng cảm giữa hai tâm hồn ng-ời sáng tạo và ng-ời th-ởng thức
Trong nhiều thể loại văn học đều xuất hiện tiếng c-ời (từ truyện c-ời, ca dao, truyện tiếu lâm, tục ngữ, kịch, trữ tình của văn học viết đều có xuất hiện tiếng c-ời)
Trong thơ, tiếng c-ời cũng xuất hiện với những biểu hiện phong phú của nó Trong thơ ca của một số nhà thơ lớn nh-: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân H-ơng, Tú X-ơng, Nguyễn Khuyến , đều có những bài thơ đầy tiếng c-ời không chỉ để phê phán, đả kích đối t-ợng, mà hơn nữa còn bằng tiếng c-ời để bộc lộ cái tình cảm chủ quan của mình tr-ớc đối t-ợng đó Trong thơ Hồ Xuân H-ơng tiếng c-ời không chỉ để phê phán, lên án những thói h- tật xấu của một lớp ng-ời trong xã hội phong kiến, mà tiếng c-ời có tác dụng phát hiện ra vẻ đẹp của ng-ời phụ nữ trong xã hội phong kiến
Vậy vấn đề đặt ra ở đây cần phải giải quyết đó là: Bản chất của tiếng c-ời xét cho đến cùng là tiếng c-ời h-ớng ngoại hay tiếng c-ời h-ớng nội? Giải quyết vấn
Trang 12đề này chúng tôi sẽ tạo cơ sở để xác định đúng bản chất cuả tiếng c-ời trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng mà khoá luận này đề cập
1.1.2.1 Tiếng c-ời h-ớng nội trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
Tiếng c-ời h-ớng nội là tiếng c-ời bộc lộ cái suy nghĩ về bản thân của chủ thể c-ời Tiếng c-ời h-ớng nội trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng không chỉ là sự suy nghĩ của bà về bản thân mình, cao hơn là sự suy nghĩ của bà về giới mình, về phụ nữ nói chung Tiếng c-ời h-ớng nội trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng không bắt nguồn từ cái xấu của bản thân mà bắt nguồn từ nỗi đau của bản thân Xuân H-ơng và nỗi đau
của nhiều ng-ời phụ nữ khác, thông qua nỗi khổ của cảnh làm lẽ
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Năm thì m-ời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm, Cầm bằng làm m-ớn, m-ớn không công
Thân này mới biết d-ờng này nhỉ Thà tr-ớc thôi đành ở vậy xong
(Làm lẽ)
Ng-ời phụ nữ thời phong kiến có lẽ không có tội nào là xấu hổ và tủi nhục bằng ch-a chồng mà có chửa Nh-ng ng-ời phụ nữ trong bài thơ đã đ-ợc Hồ Xuân H-ơng đã c-u mang bằng tất cả tấm lòng nhân đạo, bà không xem đấy là có tội mà chẳng qua ng-ời con gái lo cho cái tình nghĩa của hai ng-ời không trọn vẹn, vì “ cả
nể cho nên hóa dở dang” :
Cả nể cho nên sự dở dang,
Trang 13Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng!
Duyên thiên ch-a thấy nhô đầu dọc, Phận liễu sao đà nảy nét ngang
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa?
Mảnh tình một khối thiếp xin mang, Quản bao miệng thế lời chênh lệch, Không có nh-ng mà có, mới ngoan
(Dở Dang)
Nàng “ cả nể” với ng-ời mình yêu, thế thôi Suy nghĩ về đạo lý chắc nàng thấu đáo vẹn toàn, chỉ vì th-ơng chàng quá, nể chàng quá bây giờ sự dở dang, bao nỗi lo âu, tất cả thành một nỗi niềm Cô gái không cầu cứu, kêu van, chỉ mong chàng một chữ: Biết!, chữ: Nhớ Còn thiếp, tr-ớc chỉ là “ Mảnh tình” nay đã “ Một khối” ( sự thật là vậy, thiếp đâu che dấu, đổ lỗi cho ai ) “ thiếp xin mang” “ Xin mang” là xin giữ cái sự sống đang t-ợng hình trong dạ “ Xin mang” là xin đảm nhiệm cái sứ mệnh thiêng liêng trời đất giao cho phụ nữ là sản sinh con ng-ời, là làm mẹ Thật cao th-ợng và dũng cảm biết bao
Hồ Xuân H-ơng trình bày cái hoàn cảnh thiệt thòi đáng th-ơng của ng-ời phụ nữ trong vấn đề yêu đ-ơng tự do và bất bình đẳng trong xã hội phong kiến để từ
đó tỏ thái độ phản kháng của mình tr-ớc thực tế ấy và tất cả nỗi đau ấy đã làm cho
họ đồng cảm cùng nhau ở một tiếng c-ời buồn Tìm hiểu tiếng c-ời này là chúng ta tìm hiểu vào một thế giới nội tâm sâu sắc trong thơ Nôm nữ sĩ họ Hồ
Tóm lại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng có tiếng c-ời h-ớng nội Nh-ng
đây không là mục tiêu nghiên cứu của khóa luận này; nên chúng tôi không đi sâu tìm hiểu
1.1.2.2 Tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng
Trang 14Tiếng c-ời h-ớng ngoại là tiếng c-ời đ-ợc phát ra tr-ớc những đối t-ợng ở bên ngoài mình Tiếng c-ời này bộc lộ tình cảm của tác giả với thế giới bên ngoài
Trong văn học, tiếng c-ời h-ớng ngoại rất nhiều, từ x-a đến nay nh- trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện tiếng c-ời của mình tr-ớc mặt trái của đạo đức trong xã hội phong kiến đang trên đ-ờng suy yếu, c-ơng th-ờng đạo lý trong xã hội
bị đảo lộn và tiếng c-ời lo lắng tr-ớc sự sa sút về đạo đức, xuống cấp trong mối quan
hệ giữa ng-ời với ng-ời nh-ng sâu sắc hơn chính là ông nhìn thấy cái phần ch-a hoàn thiện, cái phần khiếm khuyết có thể có trong con ng-ời, con ng-ời nếu cứ buông thả thì tính xấu của con ng-ời sẽ thành quỷ quái gây ra biết bao tai hoạ
Đ-ờng đời rất gập ghềnh Chông gai cần phải cắt Lòng ng-ời rất hiểm nguy Buông ra liên quỷ quắt
(Trung tân ngụ hứng)
Nguyễn Công Trứ lại thể hiện tiếng c-ời của mình về sự xuống dốc của đạo
đức phong kiến Đây là tiếng c-ời tự trào, c-ời ở đây là tiếng khóc, khóc vì nỗi đau thiếu thốn vật chất của ng-ời nho sĩ trong xã hội mục ruỗng và tàn bạo
Kìa ai, bốn vách t-ờng mo ba gian nhà cỏ,
Đầu kèo mọt tạc vẽ sao, tr-ớc cửa nhện giăng màn gió
Phên trúc ngăn nửa bếp nửa buồng, ống nứa đựng đầu kê, đầu đỗ,
Đầu gi-ờng che mối diễu quanh co, Góc t-ờng đất trùn lên lố nhố
Bóng nắng dọi trứng gà bên vách, thằng bé tri trô,
Trang 15Hạt m-a soi hang chuột trong nhà, con mèo ngấp ngó, Trong cũi lợn nằm gặm máng, đói chẳng muốn kêu,
Đầu giàn chuột lóc khua niêu, buồn thôi lại bỏ
Ngày ba bữa vỗ bong rau bình bịch, quân tử ăn chẳng cầu no
(Hàn nho phong vị phú)
Ngòi bút nhà thơ có màu sắc trào lộng, tuy vẫn còn nhẹ nhàng
Nguyễn Khuyến cũng đã góp tiếng c-ời tự trào của mình để đả kích, vạch trần thực chất của khoa bảng và sự sụp đổ của xã hội phong kiến
Ghế tréo lộng xanh ngồi bảnh chọe T-ởng rằng đồ thật hoá đồ chơi
(Vịnh tiến sĩ giấy)
Trong thơ Hồ Xuân H-ơng cũng vậy, thông qua các hình t-ợng bên ngoài, ngòi bút của nữ sĩ tài hoa đã đề cập đến những vấn đề mang tính xã hội cao Tuy nhiên tiếng c-ời h-ớng ngoại của Hồ Xuân H-ơng không chỉ phát ra từ đối t-ợng mang mâu thuẫn gây c-ời nh- tiếng c-ời h-ớng ngoại khác, mà đặc biệt hơn, nó còn phát ra đ-ợc từ những đối t-ợng không hề mang trong mình mâu thuẫn gây c-ời Đó chính là tiếng c-ời phát hiện trong thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng ở mỗi đối t-ợng khác nhau, Xuân H-ơng gửi gắm những khía cạnh tình cảm khác nhau của mình
1.1.3 Tiếng c-ời trào phúng trong thơ Hồ Xuân H-ơng:
Tiếng c-ời mang tính chất trào phúng (mang tính chất hài) là tiếng c-ời mà
Hồ Xuân H-ơng nhằm vào những đối t-ợng mang trong mình mâu thuẫn gây c-ời
Tr-ớc kia Xuân H-ơng th-ờng bị giai cấp phong kiến thống trị xem là ng-ời đàn bà “ lăng loàn, đĩ thoã” Họ căm ghét Xuân H-ơng bởi vì bà đã dám nói thẳng ra những diều mà bọn họ không dám nói Xuân H-ơng đã thẳng thắn chỉ vào
Trang 16mặt bọn “ mũ cao, áo dài” bà không hề sợ sệt, bà đã dám đánh một đòn thật đau vào cái xã hội phong kiến thối nát ấy mà không trừ một ai, từ trên xuống d-ới đều bị bà lôi ra chỉ trỏ một cách thẳng thắn và gay gắt “ Nhà thơ xé toạc hết các bộ mặt nạ giả dối, lột trần hết những chiếc áo đạo đức củn cỡn để chúng lộ nguyên hình là một lũ bịp bợm, dối đời và dốt nát” (Văn học Việt Nam, nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX, Nxb GD, 1999 Tr, 280) mà đối t-ợng chính ở đây là tầng lớp trí thức nhà tr-ờng và tầng lớp trí thức nhà chùa
1.1.3.1 Đối t-ợng là tầng lớp trí thức trong nhà tr-ờng
Hồ Xuân H-ơng sống và sáng tác vào thời điểm nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX Đây là thời kì có rất nhiều sự biến đổi trong xã hội Nh-ng bà không suy nghĩ về lẽ suy thịnh, h- doanh, tiêu tr-ởng trong vũ trụ và trong thế gian
Điều mà bà quan tâm là sự nứt vỡ của đạo đức thánh hiền và sự lộ mặt ch-a từng thấy về thói đạo đức giả của con ng-ời trong cuộc sống
Sự nứt vỡ của đạo đức thánh hiền, sự đảo lộn của trật tự cuộc sống - xã hội
có cội rễ từ những cuộc “ tang th-ơng” từ x-a đến nay ở n-ớc Đại Việt Các cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến và những cuộc nông dân khởi nghĩa, mà đỉnh cao
là phong trào Tây Sơn, tạo nên sự nứt vỡ của đạo đức thánh hiền, sự đảo lộn của trật
tự, xã hội, gắn liền với sự xuất hiện của đô thị phong kiến và thị dân;cùng với sự lớn mạnh của t- t-ởng phật giáo và t- t-ởng Lão - Trang khi nho giáo không còn thế độc tôn của mình Lúc này tín ng-ỡng phồn thực ăn sâu vào tâm linh ng-ời Việt trở thành một khối thống nhất, bùng phát và đi vào nhiều loại hình sáng tác giân gian và sáng tác cá nhân ảnh h-ởng của văn học phong kiến Trung Hoa ùa tràn vào n-ớc ta, khi
ở đất n-ớc này xuất hiện các nhà nho học rộng, tài cao, đi nhiều và nếm trải cuộc
sống, tiêu biểu là Hồ Xuân H-ơng, Nguyễn Du, Cao Bá Quát
Điểm nổi bật của lịch sử xã hội n-ớc ta nủa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế
kỉ XIX là chế độ phong kiến b-ớc vào khủng hoảng trầm trọng, và không có lối
Trang 17thoát Những mâu thuẫn chất chứa trong lòng xã hội phong kiến đến giai đoạn này bộc lộ gay gắt và bùng nổ thành những cuộc đấu tranh xã hội quyết liệt Để phản ánh cái suy yếu và mâu thuẫn của thời đại thì văn học nghệ thuật hay sử dụng yếu tố hài
nh- truyện tiếu lâm, truyện hài , nghệ thuật dân gian dùng cái hài để hạ bệ, tố cáo,
lên án giai cấp thống trị và nhất là những đối t-ợng tầng lớp trí thức trong nhà tr-ờng (thầy đồ, học trò) và trí thức trong nhà chùa (nhà s-)
Tầng lớp trí thức trong nhà tr-ờng mà Hồ Xuân H-ơng đã viết là thầy đồ và học trò Qua ngòi bút tài hoa của Hồ Xuân H-ơng thì những đối t-ợng này d-ợc hiện lên đầy đủ và rõ ràng nhất những gì là lố bịch, ngu dốt, bịp bợm nhà thơ đã coi khinh cả hiền nhân quân tử, là mẫu ng-ời lí t-ởng trong xã hội phong kiến Bởi Xuân H-ơng ch-a bao giờ và không bao giờ tôn trọng họ, không xem họ là trụ cột của xã hội phong kiến Giai cấp thống trị cố dùng những từ ngữ đẹp đẽ để trang điểm cho cái địa vị vô th-ợng của chúng Những “ hiền nhân” “ quân tử” đã bị Xuân H-ơng phủ nhận và nói ng-ợc lại tất cả Hồ Xuân h-ơng miêu tả thái độ dùng dằng của ng-ời quân tử tr-ớc vẻ đẹp của ng-ời thiếu nữ
Mùa hè hây hẩy gió nồm đông
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng L-ợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống d-ới n-ơng long
Đôi gò Bồng Đảo s-ơng còn ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt
Đi thì cũng dở, ở không xong
(Thiếu nữ ngủ ngày)
Trang 18Ng-ời quân tử trong quan niệm x-a là làm những việc lớn, là những ng-ời
có -ớc mơ, hoài bão và họ phải luôn cố gắng để hoàn thiện mình , để phấn đấu thành những ng-ời có lý t-ởng “ Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Thế nh-ng d-ới ngòi bút của Hồ Xuân H-ơng họ đã trở nên lố bịch vì cái thú ham muốn trần tục của mình Họ cũng có lắm cái khát khao phàm tục
Đứng chéo trông theo cảnh hắt heo,
Đ-ờng đi thiên thẹo quán cheo leo
Lợp lều mái cỏ tranh xơ xác,
Xỏ kẽ kèo tre đốt khẳng kheo
Ba chạc cây xanh hình uốn éo, Một dòng n-ớc biếc cảnh leo teo
Thú vui quên cả niềm lo cũ, Kìa cái diều ai nó lộn lèo
(Quán Khánh)
M-ời bảy hay là m-ời tám đây, Cho ta yêu dấu chẳng rời tay
Mỏng dày chừng ấy chành ba góc, Rộng hẹp d-ờng nào cắm một cay
Càng nóng bao nhiêu thời càng mát, Yêu đêm ch-a phỉ lại yêu ngày
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy, Chúa dấu vua yêu một cái này
Trang 19(Vịnh Cái Quạt II)
Thế mà họ lại không dám công nhận với đời, lúc nào cũng lên mặt đạo đức giả Tr-ớc cảnh đèo Ba Dội - mà hiển nhiên ai cũng có thể hiểu đ-ợc ý ngầm trong
cách miêu tả của nhà thơ - thì hiền nhân “ Mỏi gối chồn chân cũng muốn trèo” ý
nghĩa của bài thơ không phải nhà thơ nói đến cái khát khao phàm tục mà ở chỗ nhà thơ vạch trần cái mâu thuẩn đầy tính chất khôi hài của nội dung rất phàm tục lại đ-ợc che đậy bằng một lớp vỏ đạo đức giả
Thầy đồ trong con mắt của Hồ Xuân H-ơng là không đáng tin, là ng-ời hay
nói khoác Chùm thơ “ Trách Chiêu Hổ” của bà là một minh chứng hùng hồn
Anh đồ tỉnh anh đồ say Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày?
Này này chị bảo cho mà biết
Chốn ấy hang hùm chớ mó tay
(X-ớng I)
Sao rằng năm lại có ba?
Trách ng-ời quân tử hẹn sai ra
Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xin nắm lá đa
Trang 20dối ở một kẻ đàn ông mang danh là “ anh đồ” là “ ng-ời quân tử” Và bằng nghệ thuật dùng từ cuối ở câu thơ tr-ớc trở thành từ đầu ở câu thơ sau (thơ áp cú) trong bài thơ
“Trách chiêu Hổ III”, Hồ Xuân H-ơng đã phê phán cách xử sự không đàng hoàng,
thiếu bản lĩnh đàn ông của nhân vật Chiêu Hổ
Những bấy lâu nay luống nhắn nhe
Nhắn nhe toan những sự gùn ghè Gùn ghè nh-ng vẫn còn ch-a dám Ch-a dám cho nên phải rụt rè
(X-ớng III)
Có thể nói: Viết về trí thức nhà tr-ờng phong kiến đ-ơng thời, trong chùm
ba bài “ Trách Chiêu Hổ” , Xuân H-ơng dã chĩa ngòi bút của mình vào đối t-ợng là thầy đồ để lên án, vạch trần cái đạo đức giả của bọn ng-ời luôn tự cho mình là “ Hiền nhân quân tử” , có đạo đức, đáng đ-ợc kính trọng ở đời
Đặc biệt đối với bọn học trò dốt nát mà hay hợm mình, qua thơ Nôm Hồ Xuân H-ơng thể hiện là những kẻ huênh hoang tự cho mình là kẻ hiểu biết
Dắt díu nhau lên đến cửa chiền Cũng đòi học nói, nói không nên
Ai về nhắn bảo ph-ờng lòi tói Muốn sống đem vôi quét trả đền!
(Mắng học trò dốt II)
Đề thơ không phải ai muốn làm thì làm, không phải ai thích thì đề và đề ở chỗ nào cũng đ-ợc Thế nh-ng d-ới mắt của nữ sĩ họ Hồ thì lũ học trò ấy chỉ là “ ong non ngứa nọc” “ dê cỏn buồn sừng” , là “ lũ ngẩn ngơ” mà lại dám đề thơ lên chùa -
Trang 21một nơi tôn nghiêm Đây là hành động không đúng với t- cách của một kẻ sĩ học trò
Đây chính là cái mâu thuẫn trong bản thân đối t-ợng
Trong xã hội phong kiến đ-ơng thời, có lẽ, học trò (các thầy khoá) là những ng-ời tự trọng nhất Họ nghĩ mình là ng-ời hiểu biết nh-ng thực ra họ chẳng hiểu biết gì Mặt khác, họ là những ng-ời đang theo đạo thánh hiền lại ch-a bén mùi danh lợi ấy vậy mà Xuân H-ơng lại gọi “ lũ ngẩn ngơ” Rồi lại x-ng “ Chị” và dạy cách làm thơ Thật là ngạo mạn và khinh bạc
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ?
Lại đây cho chị dạy làm thơ, Ong non ngứa nọc châm hoa rữa
Dê cỏn buồn sừng húc dậu th-a
(Mắng học trò dốt I)
Nếu là những ng-ời ít học, hẳn hãy dành cho những loại ng-ời này chữ
“Kính” Nh-ng Xuân H-ơng lại biết rõ mình, biết rõ cái lũ học trò dốt nát ấy nên mới hạ một chữ “ Lũ” khinh thị nh- vậy Một chữ “ Lũ” đã xô bồ – ng-ời ngợm chẳng ra sao - lại thêm chữ “ ngẩn ngơ” thì rõ đám ng-ời ấy chữ nghĩa hiểu biết chẳng đến đâu, cái trí khôn trong ng-ời họ ch-a đủ làm gì nên chuyện Chắc đám thầy khoá ấy lại mày la, mắt liếc rồi thơ với thẩn ra ý trêu ghẹo, Xuân H-ơng mới xách mé hạ một đòn roi nhức buốt nh- vậy
Xuân H-ơng không chỉ đánh giá về chuyện làm thơ, mà còn đánh giá về phẩm chất đạo đức con ng-ời
Ong non ngứa nọc châm hoa rữa
Dê cỏn buồn sừng húc dậu th-a
Trang 22Chúng bay là hạng trẻ ranh dê cỏn (dê mới nhú sừng nên ngứa, buồn, muốn châm, muốn húc, rồi châm càn, húc bậy) Dại dột quá các em ơi! Hoa rữa hoa tàn cũng châm! Dậu th-a húc làm gì, thật là ngốc nghếch quá Thái độ Xuân H-ơng trong bài thơ này không phải của ng-ời ngang hàng đứng chê bai, phê phán; tr-ớc sau vẫn đứng ở tầm cao hơn hẳn đối t-ợng
Tiếng c-ời tr-ớc giới học trò của Hồ Xuân H-ơng đã đ-ợc phát ra từ mâu thuẫn của đối t-ợng Giới học trò của nền giáo dục Nho Giáo phải là “ Kẻ sĩ” trong
thiên hạ, phải là ng-ời có đủ nhân, lễ, nghĩa, trí, tín luôn mang trong mình hoài bão
“tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Nh-ng trong thơ Hồ Xuân H-ơng đó lại là những kẻ huênh hoang, ch-a ra gì đã dám đề thơ, ghẹo b-ớm, trêu hoa Xuân H-ơng không chỉ chế diễu học trò, mà hơn nữa bà muốn khẳng định cái lí t-ởng của mình
về tầng lớp nho sĩ, đó phải là những ng-ời biết sửa mình theo lễ để có một nhân cách mẫu mực
Nh- vậy, dùng tiếng c-ời trào phúng, tiếng c-ời “ lộn trái” giữa cái chuẩn mực đạo dức với cái tha hoá biến chất ở những thầy đồ, ông cử, những ng-ời quân tử trong xã hội x-a, Xuân H-ơng muốn kêu lên cái mặt trái của đạo đức đó là những cái phi đạo đức trong những hạng ng-ời đó Tự nhiên những bài thơ của Xuân H-ơng viết về đối t-ợng là tầng lớp trí thức trong nhà tr-ờng đã tự bật ra tiếng c-ời và đó là tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Xuân H-ơng Hồ Xuân H-ơng đã đứng trên góc độ ng-ời trí thức để phê phán ng-ời trí thức
Xuất phát từ t- t-ởng nhân sinh sâu sắc và tấm lòng nhân đạo cao cả, Hồ Xuân H-ơng đã thể hiện những cái xấu d-ới hình thức gây c-ời, tạo nên tiếng c-ời hài h-ớc, vui vẻ, có tính giáo dục, chứ không phải là để “ đánh chết” đối t-ợng Tiếng c-ời này xuất phát từ lòng tin, hơn là s- khinh bỉ và nó nhằm loại bỏ những tì vết ra khỏi một cơ thể sống làm cho nó lành mạnh, khoẻ khoắn và đẹp đẽ hơn
Cho nên tiếng c-ời h-ớng ngoại trong thơ Hồ Xuân H-ơng xuất phát từ việc phê bình giáo dục đối t-ợng để thể hiện những suy nghĩ, những tình cảm chủ quan
Trang 23của tác giả tr-ớc đối t-ợng đó Hồ Xuân H-ơng c-ời những học trò dốt nát nh-ng lại huênh hoang, dối trá cũng là để mong muốn hình thành những nhân cách mẫu mực, hoàn chỉnh ở hai loại ng-ời này
1.1.3.2 Đối t-ợng là tầng lớp trí thức trong nhà chùa
Viết về trí thức nhà chùa trong xã hội phong kiến đ-ơng thời, Hồ Xuân
H-ơng có các bài thơ: Vịnh s-, S- bị ong châm, Kiếp tu hành- Những bài thơ này
thể hiện đ-ợc cái nhìn của Hồ Xuân H-ơng về bản chất của xã hội đ-ơng thời với sự
đổi thay của một số tôn giáo
Phật Giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm Thời kì đầu Phật giáo có chỗ
đứng vững chắc trong xã hội phong kiến Bên cạnh Phật giáo còn có Nho giáo và
Đạo giáo cũng rất phát triển Vì vậy đã xảy ra hiện t-ợng “ tam giáo đồng nguyên” Các tôn giáo cùng tồn tại và ảnh h-ởng đến thế giới tinh thần của ng-ời dân
Tr-ớc thế kỉ thứ XVIII, Nho giáo trở nên độc tôn và càng vững chắc trong cung đình, Phật giáo mất chỗ đứng trong cung đình và lại bắt rễ ra ngoài quần chúng Phật giáo trở thành tôn giáo ngự trị trong thế giới tâm linh của ng-ời Việt Nam Bằng chứng là việc xây chùa ở thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX Và Phật giáo đã ảnh h-ởng đến nếp sống văn hoá của n-ớc ta rất mạnh Phật giáo lúc này đã trở thành nơi dừng chân cho những ng-ời muốn trốn tránh vòng danh lợi, hoặc muốn thoát tục để tìm cuộc sống an nhàn; hay nói đúng hơn là những ng-ời trốn tránh nhiệm vụ với
đời, với xã hội Những nhân vật ấy trong thơ Hồ Xuân H-ơng gồm những nhà s-, thầy tu Họ là những ng-ời dâm ô, làm những việc mất đạo đức Đây cũng là một hiện thực đ-ợc phản ánh trong văn học dân gian Trong ca dao trào phúng những bài
đả kích vào các đại biểu trụy lạc của nhà chùa và các loại thầy cúng, thầy bói chiếm một khối l-ợng khá nhiều Đó là vì trong đời sống thực tế nhân dân tiếp xúc với loại ng-ời này th-ờng xuyên hơn cho nên thấy đ-ợc nhiều bản chất của họ hơn: Thầy phù thuỷ thì sợ ma, thầy bói thì nói dựa, thầy cúng thì không thành tâm miệng ê a nh-ng
Trang 24đầu óc thì luôn nghĩ đến những đĩa xôi, con gà ở nhân vật S- Hổ Mang, bị đả kích tập trung nhất là tính cách thoát tục giả dối Tính cách này th-ờng biểu hiện ra ở mâu thuẫn giữa sự chay tịnh cần phải có của nhà s- với những dục vọng về ăn uống và trai gái
Ai lên H-ơng Tích Chùa Tiên Gặp cô s- bác, anh khuyên đôi lời
Đem thân làm cái kiếp ng-ời
Tu sao cho trọn n-ớc đời mà tu
Tác giả dân gian đem gắn những cái rất tục vào những cái rất nghiêm của lễ giáo phong kiến
Đội gạo lên chùa cúng phật Bụt ngoảnh mặt đi
Ông thích ca mỉm miệng c-ời khì:
Của tam bảo để làm gì chẳng bóp”
(Ca Dao)