1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn

88 5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 263 KB

Nội dung

Ngời phụ nữ với ý nghĩa là một kiểu nhân vật đánh dấu bớc trởng thành trong nhận thức về đời sống hiện thực và quá trình vận động phát triển t duy văn học chính là đối tợng quan trọng củ

Trang 1

bộ giáo dục và đào tạoTrờng Đại học Vinh -  -Nguyễn thị hà

ngời phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng

hồ xuân hơng và chinh phụ ngâm khúc

Trang 2

thực hiện phải dày công tạo dựng Đây thực sự là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy chính xác và trung thực Hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS – TS Trần Nho Thìn – ngời thầy đã dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tôi

Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong hội

đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, khoa Sau

đại học- Trờng Đại học Vinh đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập , thực hiện

và hoàn thành công trình khoa học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên tôi thực hiện tốt luận văn này

Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Mục lục Mở đầu 1

Chơng 1 Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến và văn học Việt Nam trung đại 17

1.1 Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phơng Đông và Việt Nam 17

1.1.1 Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phơng Đông 17

1.1.2 Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam 18

1.2 Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại 22

1.2.1 Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII 22

1.2.2 Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIIIđến hết thế kỷ XIX 28

Chơng 2 Ngời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng - Những điểm tơng đồng 32

2.1 Nhan sắc, tài năng, đức hạnh 32

2.2 Đời sống nội tâm 36

2.2.1 Tâm trạng cô đơn 37

2.2.2 Tâm trạng khát khao tình yêu và ái ân tuổi trẻ 42

2.3 Thi pháp thể hiện đời sống nội tâm 54

Chơng 3 Ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ - Những điểm khác biệt 58

Trang 3

3.1 Kiểu nhân vật phụ nữ 58

3.2 Một số thi pháp thể hiện 63

3.2.1 Thể loại 63

3.2.2 Nghệ thuật miêu tả 68

Kết luận 95

Tài liệu tham khảo 100

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

1.1 Ngời phụ nữ với ý nghĩa là một kiểu nhân vật đánh dấu bớc trởng thành trong nhận thức về đời sống hiện thực và quá trình vận động phát triển t duy văn học chính là đối tợng quan trọng của nghiên cứu văn học trung đại Trong xã hội phong kiến với Nho giáo là ý thức hệ chính thống, vốn là xã hội nam quyền, so với ngời đàn ông, phụ nữ phải chịu nhiều thua thiệt từ cuộc sống vật chất đến tinh thần Trên thực tế, họ phải gánh vác nhiều trọng trách (sinh nở, nội trợ, lao động) song địa vị gia đình và xã hội rất thấp kém.Tiêu chuẩn kép (double standard) do xã hội nam quyền định ra đã tạo nên sự bất bình đẳng vô nhân đạo đối với ngời phụ nữ (Khái niệm tiêu chuẩn kép "double standard" ở Việt nam đợc Phan Khôi sử dụng lần đầu tiên năm 1931và ông dịch là "Nhị trùng đạo đức” Nội dung của khái niệm này theo Phan Khôi:

“Cùng là ngời ở trong một xã hội, dới quyền thống trị một luân lý, mà có hai thứ luật buộc cho hai bên khoan nghiêm khác nhau Trong cái nhị trùng đạo

đức ấy thấy ra sự mất bình đẳng và sự vô nhân đạo Vô nhân đạo là vì đàn ông không coi đàn bà là ngời nh mình, cho nên không chịu đãi một cách bình đẳng với mình” [21, 140] Trong xã hội phong kiến, đàn ông đợc đạo đức Nho giáo bênh vực còn phụ nữ bị áp chế nặng nề Nhìn lại lịch sử văn học trung đại có thể thấy: Ngời phụ nữ ít đợc chú ý đến.Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII, ngời phụ nữ rất hiếm khi xuất hiện Nếu có xuất hiện thì đợc trình bày méo

mó, có phần kì thị(dới hình thức ma quỷ, yêu tinh nh trong Thánh Tông di

thảo, Truyền kỳ mạn lục) Viết về ngời phụ nữ chủ yếu để răn sắc (Nguyễn

Trãi, Trần Thái Tông) hoặc để giáo huấn đạo đức nho gia Đến thế kỷ XVIII cơ sở xã hội và văn hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ý thức con

Trang 4

ngời cá nhân trong văn học Con ngời tự nhiên trần thế bắt đầu đợc đề cao, vấn

đề quyền sống con ngời trở thành điểm mấu chốt trong nhận thức Con ngời ở

đây không phân biệt nam nữ, họ đều có quyền sống kể cả quyền sống về thânxác Chủ nghĩa nhân đạo của văn học từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX có đặc

điểm nổi bật là sự khẳng định quyền sống của ngời phụ nữ Tiếp cận vấn đềngời phụ nữ là một cách nhìn thuận lợi đối với chủ nghĩa nhân đạo của vănhọc giai đoạn này Đây là lý do thu hút ngời viết luận văn tìm đến đề tài ngờiphụ nữ

1.2 Nghiên cứu về ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa

cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX chúng tôi chọn “Chinh phụ ngâm khúc”

Đặng Trần Côn và thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng bởi vì:

Chinh phụ ngâm là tác phẩm mở đầu cho thể loại ngâm khúc và mở ra

khuynh hớng đào sâu vào nội tâm ngời phụ nữ Hơn nữa tác phẩm là đứa continh thần của một nho sĩ nam giới viết về nữ giới đã cho thấy sự thay đổi trongcách nhìn về vấn đề ngời phụ nữ trong văn học bác học Thơ Nôm truyền tụng

Hồ Xuân Hơng là tiếng lòng của nữ sĩ khi viết về chính giới của mình Có thểnói ngoài văn học dân gian, bà là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học dântộc đem đến cho văn học trung đại cái nhìn của văn hoá dân gian đối với vấn

đề về quyền sống, kể cả quyền sống bản năng của ngời phụ nữ

Cùng viết về ngời phụ nữ nhng thi pháp của hai nhà thơ khác nhau ĐặngTrần Côn nghiêng về thi pháp văn học bác học, Hồ Xuân Hơng nghiêng về thipháp văn học dân gian.So sánh hai tác phẩm, hai thi pháp thể hiện hình tợngngời phụ nữ, nhằm tìm hiểu sự phong phú đa dạng của những giải pháp nghệthuật khác nhau khi văn học đứng trớc nhiệm vụ mới: Đa quyền sống của ngờiphụ nữ lên thành vấn đề hàng đầu cơ bản (nhiệm vụ này hầu nh không cótrong văn học viết truyền thống nên cha có kinh nghiệm nghệ thuật)

1.3 Vấn đề ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và

Chinh phụ ngâm khúc đã đợc nghiên cứu nhiều Song cho đến nay giới nghiên

cứu thờng đứng trên quan điểm giai cấp, xã hội để nhìn nhận đánh giá Khảoluận khúc ngâm thờng nghiêng về khía cạnh lên án chiến tranh phi nghĩa, ngợi

ca chinh phụ một tấm gơng liệt nữ, xem xét thơ Hồ Xuân Hơng chủ yếu ở

ph-ơng diện chống Nho giáo, đả kích vua quan, hiền nhân, quân tử (Dĩ nhiên ởgóc nhìn ấy các nhà nghiên cứu đã đem đến nhiều đóng góp nhng cha thật đầy

đủ, thỏa đáng) Việc phân tích ngời phụ nữ từ góc nhìn văn hoá, bản thể luận,

cụ thể hơn, nhìn từ góc độ phái tính cha đợc chú ý đúng mức (Vấn đề giới, vấn

đề phái tính có tầm quan trọng đến mức có ngời cho rằng nên dịch Feminism

là chủ nghĩa phái tính trong khi nó thờng đợc dịch là chủ nghĩa nữ quyền, phê

Trang 5

bình nữ quyền) Đây là lý do quan trọng khiến ngời viết luận văn nghiên cứu

đề tài Ngời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm khúc và thơ Nôm truyền tụng Hồ

Xuân Hơng

1.4 Không ít tác phẩm trích giảng trong chơng trình phổ thông liên quan

đến vấn đề ngời phụ nữ Do đó kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phầnphục vụ cho công việc giảng dạy ý nghĩa thiết thực này cũng chính là mộttrong những lý do chọn đề tài của ngời viết luận văn

2 Lịch sử vấn đề.

Việc tìm hiểu nghiên cứu ngời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và thơ Nôm

truyền tụng Hồ Xuân Hơng đợc nhiều thế hệ quan tâm Để tiện liên hệ, sosánh, chỉ ra những đóng góp mới mẻ của hai nhà thơ với các tác giả cùng thờithể hiện nhân vật phụ nữ, chúng tôi cố gắng đặt hai tác giả trong một ngữ cảnhvăn hoá và văn học rộng, trong đó có cả lịch sử nghiên cứu một thế kỷ qua vềngời phụ nữ trong văn học trung đại Tất nhiên trong khuôn khổ một luận vănthạc sĩ, chúng tôi mới xới lên một số vấn đề chính chứ cha thể đi sâu đợc Mặc dù phụ nữ là một nửa nhân loại nhng các tác giả đàn ông xa đãkhông chú ý đa họ vào văn học hoặc nếu có nói đến thì thờng cũng nhìn qualăng kính tiêu cực Vì thế ngời đời sau không có tài liệu để phân tích đánh giánên hệ quả là không có nhiều công trình nghiên cứu sâu về ngời phụ nữ trongvăn học Việc tìm hiểu ngời phụ nữ trong văn học Việt nam giai đoạn từ thế

kỷ X đến thế kỷ XVII chỉ có một số bài viết và phân tích, liên hệ ở mức độkhác nhau

Các tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng trong sách

Văn học Việt nam (thế kỷ X nửa đầu thế kỷ X VIII) đã có giới thiệu thơ của

ni s Diệu Nhân, một số khía cạnh liên quan đến ngời phụ nữ trong thơ vănNguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm Đặc biệt đã tập trung tìm

hiểu hình ảnh ngời phụ nữ ở Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ trong mối liên

hệ với Nho giáo chính thống Nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh đã đi sâuphân tích cuộc đời của hai nhà thơ nữ Ngọc Kiều và ỷ Lan Đỗ Văn Hỷ viết

Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ Thiền,Trần Thị Băng Thanh có bài Huyền Quang và những trang đời nhiều huyền thoại, những vần thơ nhiều hàm nghĩa, Nguyễn Phạm Hùng nối tiếp bằng bài Huyền Quang và niềm xao

động trớc cuộc đời … Đây là những bài đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà Đây là những bài đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà

s Huyền Quang và nàng Điểm Bích, nhất là phác hoạ nàng Điểm Bích theomàu sắc t tởng phi chính thống và mang màu sắc dân gian huyền thoạihoá.Thơ liên quan đến ngời phụ nữ cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâmtìm hiểu Nhà thơ Xuân Diệu và các nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú, Phạm

Trang 6

Tú Châu, đều quan tâm đến những khía cạnh trữ tình khác nhau ở bài thơ Cây

chuối Lã Nhâm Thìn phân tích ở khía cạnh "lá chuối non –bức th tình”, "liên

tởng cây chuối – ngời đẹp" [ 46, 153-157] Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vơng

đi sâu nhấn mạnh những khía cạnh tiếng nói trữ tình và phần nào tiếng nóiphản ánh xa xôi về ngời phụ nữ [40, 737-764]

Trong Bài phú về Ngã Ba Hạc, một dự báo về hiện tợng thơ Hồ Xuân

H-ơng, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn đã phân tích các mô típ, hình ảnh và xác

định ý nghĩa biểu tợng của cảnh Ngã ba Hạc nh một ẩn dụ về thân thể phụ nữ

và động tác tính giao, coi đó chính là mầm mống, dấu hiệu xuất hiện lối thơ

Hồ Xuân Hơng sau này [47, 7]

Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm đề cập đến nhân vật phụ

nữ khá đa dạng Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân khẳng định: "Truyền kỳ mạnlục có nhiều truyện miêu tả tình yêu nam nữ, hạnh phúc gia đình trong hoàncảnh khó khăn và đầy biến động của xã hội phong kiến" [21, 517] Các nhànghiên cứu Vũ Thanh, Nguyễn Phạm Hùng, Ngô Văn Phú đều có bài nghiêncứu về vấn đề ngời phụ nữ trong tác phẩm này

Việc nghiên cứu ngời phụ nữ trong văn học từ thế kỷ X – XVII đã cómột quá trình và thu đợc nhiều kết quả Tuy nhiên giới nghiên cứu cha vạch rõcái nhìn tiêu cực về ngời phụ nữ theo quan điểm giới, tức là quan điểm đạo

đức khắt khe của các nhà nho, những ngời đàn ông (sợ sắc đẹp, coi thờng sắc

đẹp phụ nữ)

Sang thế kỷ XVIII –XIX ngời phụ nữ đợc thể hiện trong đời sống văn họcngày càng nhiều hơn, do đó các nhà nghiên cứu ngày nay cũng có nhiều bàinghiên cứu hơn, theo nhiều chiều phong phú hơn về hình tợng ngời phụ nữ

Trớc hết, cần khẳng định: Các công trình nghiên cứu có tính khái quát đềuchú ý tìm hiểu sự thể hiện ngời phụ nữ ở nhiều góc độ Nguyễn Lộc đã nhấnmạnh vấn đề đội ngũ và vị trí tác giả văn học nữ (Đoàn Thị Điểm, Bà HuyệnThanh Quan, Hồ Xuân Hơng, Lê Ngọc Hân, Mai Am … Đây là những bài đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà), nhấn mạnh sự ra đờicủa trào lu nhân đạo chủ nghĩa đã gắn bó khăng khít với sự khẳng định vai tròtrung tâm của thế giới nhân vật nữ cũng nh chủ đề tình yêu đôi lứa:

Nhu cầu giải phóng tình cảm không những gắn liền với đề tài tình yêu

mà còn gắn liền với sự xuất hiện của hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học Chabao giờ văn học lại nói nhiều về phụ nữ nh giai đoạn này Hình ảnh ngời phụnữ là hình ảnh thành công nhất trong văn học nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa

đầu thế kỷ XIX Dờng nh tác giả nào ít nhiều cũng có viết về phụ nữ Khôngnhững Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm viết về phụnữ mà Phạm Đình Hổ, Ninh Tốn, Lý Văn Phức cũng viết về phụ nữ [25, 70]

Trang 7

Đặc biệt ông nhấn mạnh: Những khái quát hoá nghệ thuật bao giờ cũngliên quan đến sự thể hiện nhân vật nữ, tính cách và mức độ điển hình hoá hìnhtợng nhân vật phụ nữ

Khi phân tích, các nhà nghiên cứu đều chú ý đến hình tợng nhân vậttrung tâm trong quan hệ với việc khắc hoạ hình tợng ngời phụ nữ trong các tác

phẩm thuộc thể loại ngâm khúc: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Ai t

vãn, có khi họ đi sâu tìm hiểu các nhân vật nữ trong hệ thống truyện thơ Nôm

nh Truyện Hoa tiên, Sơ kính tân trang và đỉnh cao là kiệt tác Truyện Kiều,

hoặc về thơ, Hồ Xuân Hơng vừa là tác giả nữ vừa đề cập chủ yếu đến việcphản ánh số phận ngời phụ nữ, vẻ đẹp ngời phụ nữ, vẻ đẹp từ hình thể đếnphẩm chất và sự chú ý đến nhu cầu hớng về cuộc sống trần tục, quyền sống,quyền đợc yêu đơng nh bao ngời bình thờng khác

Những bài viết riêng về hình tợng ngời phụ nữ trong giai đoạn văn họcnày nhìn chung đều nằm trong phạm vi những bài khái quát hay những nhận

định về cả giai đoạn văn học Chẳng hạn nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vơng khibàn về vấn đề nhà nho tài tử và sự phát triển của văn học Việt Nam trong cácthế kỷ XVIII – XIX cũng đã từng lý giải mối quan hệ cặp đôi "tài tử – giainhân" và luận đề trung tâm "Tài mệnh tơng đố" và khẳng định , đánh giá cao

kiểu nhân vật ngời phụ nữ: “Đến truyện nôm mà đỉnh cao là Truyện Kiều,

hình tợng ngời phụ nữ tài sắc có số phận bất hạnh đã đợc thể hiện thành loạihình tợng cơ bản, cổ điển trong lịch sử văn học" [61,150 ] Nhà nghiên cứuTrần Nho Thìn đã tiến hành tổng kết vấn đề "Triết lý Truyện Kiều trong con

mắt các nhà nghiên cứu" đi sâu phân tích "Nội dung triết lý Truyện Kiều nằm

trong hai từ tài sắc và tài tình" tập trung lý giải mối quan hệ "Tài sắc –hồngnhan bạc mệnh là vấn đề có thực của xã hội phong kiến" và đi đến khái quát

“Tài tình một khía cạnh văn hoá của thời đại Nguyễn Du” [48, 125-167 ]

Có thể các nhà nghiên cứu đi vào từng nội dung cụ thể, chẳng hạn nh sự khẳng

định của Trần Băng Thanh khi viết về nhân vật ngời phụ nữ trong Cung oán

ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều: "Một trong những giá trị lớn lao của trào

l-u nhân đạo của văn học thế kỷ XVIII là đã nêl-u đợc vấn đề về thân phận ngờiphụ nữ Trong hầu hết các truyện nôm, nhân vật trung tâm, chính diện đều lànữ" [42, 61] Trên phơng diện nghiên cứu nội dung tổng quát về một khíacạnh mang tính bi kịch, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Chiến đặt vấn đề tìm hiểu

Tính bi kịch xã hội qua hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca thế kỷ X VIII – nửa đầu thế kỷ XIX và đi đến nhận xét:

Đặc trng của các tính cách bi kịch ngời phụ nữ là khát vọng đòi giảiphóng tình cảm Những vấn đề lớn nhất của xã hội, những đòi hỏi bức thiết

Trang 8

nhất của con ngời Việt nam thời kỳ này đợc chuyển hoá thành yêu cầu giảiphóng tình cảm trong các tính cách bi kịch Những khía cạnh khác của thếgiới tinh thần, trí tuệ, t duy, còn ít nhiều thiếu vắng trong các tính cách trên … Đây là những bài đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà

Từ những đặc điểm đã phân tích ở trên đi tới một kết luận rằng, sự xuất hiện

và thành tựu trong việc miêu tả những tích cách bi kịch ngời phụ nữ không chỉthể hiện khả năng nhận thức hiện thực, khám phá đời sống xã hội mà qua đóbộc lộ đợc bớc phát triển quan trọng của bản thân t duy văn học trong chínhgiai đoạn này [2, 12]

Nhìn chung các nghiên cứu về ngời phụ nữ trong văn học thế kỷ XVIIIXIX đã phản ánh đợc sự phong phú, đa dạng và thành tựu đột xuất của dòngvăn học viết về phụ nữ Các khía cạnh thân phận, khía cạnh giới và bản năngcũng bắt đầu đợc lu ý Tiêu biểu là ý kiến của Đỗ Lai Thuý về Hồ Xuân Hơng:

Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực [52], Trơng Xuân Tiếu với Luận án Tiến

sĩ: Thế giới thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng [55]

Trên cơ sở nhìn lại việc nghiên cứu sự thể hiện ngời phụ nữ trong văn họctrung đại giai đoạn này, chúng tôi đi sâu vào lịch sử nghiên cứu về ngời phụ

nữ trong Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn và thơ Nôm truyền tụng

Hồ Xuân Hơng

Về lịch sử nghiên cứu vấn đề ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng HồXuân Hơng có thể chia thành ba giai đoạn:

Trớc năm 1945: Theo kết quả nghiên cứu có tính chất tổng quát của

Nguyễn Hữu Sơn và Vũ Thanh trong cuốn Hồ Xuân Hơng tác gia và tác phẩm

thì từ hai thập niên đầu thế kỷ XX trở về trớc mới chỉ có lịch sử Hồ Xuân

H-ơng nói chung chứ cha định hình lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân HH-ơng Việcnghiên cứu một cách có ý thức về thơ Hồ Xuân Hơng manh nha từ các loại

sách khảo cứu nh Việt nam hợp tuyển giảng nghĩa của Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Thành ý, Nam thi hợp tuyển của Nguyễn Văn Ngọc, Nữ lu văn học

sử của Lê D Tiếp theo là một số bài viết của Tản Đà, Nguyễn Văn

Hanh,Tr-ơng Tửu, DHanh,Tr-ơng Quảng Hàm Các tác giả tìm hiểu vấn đề ngời phụ nữ trongmối liên hệ với nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Tản Đà nhận xét thơ HồXuân Hơng là thi trung hữu quỉ, song mà nhận ra thời tục Nguyễn Văn Hanh

và Trơng Tửu vận dụng thuyết phân tâm học của Freud để nghiên cứu thơNôm Hồ Xuân Hơng Dơng Quảng Hàm cho rằng thơ bà có ý lẳng lơ Nhìnchung kết quả nghiên cứu giai đoạn này cha có nhiều đáng kể song cũng gópphần xác lập vị trí của Xuân Hơng trong hệ thống văn học viết

Từ năm 1945 – 1975 trong bối cảnh cả nớc tiến hành hai cuộc khángchiến chống Pháp và chống Mỹ, việc tìm hiểu thơ Nôm Hồ Xuân Hơng vẫn đ-

Trang 9

ợc tiến triển.Các công trình nghiên cứu ít nhiều đã phản ánh không khí cáchmạng, không khí đấu tranh giai cấp của thời đại này Với công trình biên khảo

Thân thế và thơ ca Hồ Xuân Hơng Bà chúa thơ nôm của Lê Tâm năm 1950,lần đầu tiên Hồ Xuân Hơng đợc định danh là bà chúa thơ Nôm Hoa Bằngkhẳng định Hồ Xuân Hơng là nhà đại t tởng, đại cách mạng và đề cao tinhthần phản kháng: Chống nam quyền, chống phong kiến,chống thành kiếntrọng nam khinh nữ, chống tăng lữ Khi đất nớc phân thành hai miền NamBắc, các học giả miền Nam tiếp cận thơ Hồ Xuân Hơng lại ít chú ý giá trị đấutranh giai cấp, giá trị phản phong mà chú ý đến giá trị bản năng Nguyên Sa

Trần Bích Lan cảm nhận: Xuân Hơng ng ời lạ mặt Trong bài Đặc sắc thơ

Hồ Xuân Hơng in lại trong Hồ Xuân Hơng tác gia và tác phẩm, Phạm Thế Ngũ

đồng ý với nhận xét của Tản Đà: "Thật vậy trong hầu hết nếu không phải làtoàn thể các bài thơ của Hồ Xuân Hơng , ngời đọc đều có thể tìm ra một cảnhtợng dâm tục gây ra sự ma quái" [41, 112] Luận về Hồ Xuân Hơng, Hà NhChi cho rằng: “Tả những vật tầm thờng hoặc tả thắng cảnh, hoặc tự vịnh baogiờ cũng có ý lẳng lơ với những hình ảnh tục ẩn hiện sau những lời thơ và chữdùng mập mờ láu lỉnh" [41, 141] Giới nghiên cứu ở miền Bắc chủ yếu tiếpcận cách nghiên cứu xã hội học, chú ý giá trị t tởng, chống Nho giáo của HồXuân Hơng Chế Lan Viên, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đức Dũng, Vũ Đức

Phúc, Nh Thiết trao đổi quanh bài viết Ngời cổ nguyệt chuyện Xuân Hơng của

Nguyễn Đức Bính, phê phán ông mất lập trờng giai cấp vì cách cảm nhận của

ông nghiêng về tình yêu và quyền sống có màu sắc bản năng của ngời phụ nữtrong thơ Hồ Xuân Hơng Nhìn chung ở giai đoạn nghiên cứu này có một sốbài viết thiên về lối tiếp cận xã hội học máy móc, quá nhấn mạnh ý nghĩa xãhội, đấu tranh giai cấp khiến cho cách lý giải bị khiên cỡng, nhng dẫu sao vẫnnêu đợc một phơng diện giá trị quan trọng của Hồ Xuân Hơng

Sau năm 1975 việc nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đợc đẩy mạnh.Không khí dân chủ cởi mở đã kích thích sự đổi mới trong cách cảm nhận củacác nhà nghiên cứu ở khía cạnh Hồ Xuân Hơng, nhà thơ của phụ nữ, NguyễnLộc đã nhận xét xác đáng: “Viết về đề tài phụ nữ nhà thơ thờng xoáy sâu vàocác ngóc ngách éo le của cuộc đời để nêu lên những bi kịch không kém phầnchua chát, song bình thờng nó bị xoá nhoà trong một cuộc sống vốn dĩ đã rậptheo những chỉ ớc nặng nề của lễ giáo” [25, 276 ] Hoặc "… Đây là những bài đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà đặc biệt hơn nữanhà thơ còn hết sức đề cao và ca ngợi họ Xuân Hơng tìm thấy vẻ đẹp thật sựchân chính ở họ" [25, 279] Còn khát khao da diết khắc khoải về quyền sốnghết sức tự nhiên trần thế của ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng tuy cha đợc

đi sâu khám phá phân tích, nhng tác giả cũng đã đa ra đợc nhận định khá thoả

Trang 10

đáng: "Hồ Xuân Hơng không giả dối, bà đã công khai nói lên cái sự thật ấy.Thoả mãn cuộc sống bản năng cũng là một khát vọng chính đáng của con ngờigiống nh bất cứ một khát vọng chính đáng nào, và điều đáng chú ý hơn nữa ởnhà thơ này là đã công khai nói đến cuộc sống bản năng, dù viết về những đềtài cốt để ngời ta liên hệ đến chuyện trong buồng kín của vợ chồng, nhng bất

cứ một bài thơ nào của bà cũng đều gợi lên một cảm giác đẹp hiếm có Vàchính điều này đã nâng nhà thơ lên hàng những nghệ sĩ lỗi lạc, chứ khôngphải là những kẻ tầm thờng làm thơ viết văn với mục đích khiêu dâm"[23, 11]

Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng, tác giả Lê Trí Viễn đã viết: “Xuân Hơng nhân

danh một sự sống theo lẽ phải của tự nhiên, Xuân Hơng xuất phát từ sự sốnggốc nguồn, sự sống là phối hợp âm dơng, là sinh sôi nảy nở nên Xuân Hơngmới trở lại với hình ảnh cụ thể của sự giao hợp ấy” [59, 346] Đặc biệt phải kể

đến cách tiếp cận theo hớng văn hoá học của Đỗ Lai Thuý Nghiên cứu cácbiểu tợng phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hơng tác giả rút ra kết luận: “Bà làngời rất yêu sự sống, bảo vệ sự sống, sự sống của cây cối mùa màng của độngvật và con ngời" [52, 288 ] Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng,những vấn đề của phụ nữ lần đầu tiên đợc nhìn nhận bằng con mắt của phụ nữ

Và những vấn đề bà đề cập đến đều sát sờn với ngời phụ nữ Trớc hết, đó làtiếng nói đòi hỏi hạnh phúc cá nhân của ngời phụ nữ, quyền bình đẳng vớinam giới cả trong sự nghiệp lẫn trong hạnh phúc riêng t, ý thức về vai trò củaphụ nữ, về tài năng của họ Sau đó là sự ca ngợi vẻ đẹp thân thể ngời phụ nữnhất là những bộ phận gợi dục Nguyễn Đăng Na đi sâu vào nghiên cứu nhữngnét riêng của Hồ Xuân Hơng trên hệ thống đề tài về ngời có học, nhà chùa,phụ nữ Các nhà nghiên cứu Trần Đình Sử và Trần Nho Thìn tập trung phântích con ngời cá nhân bản năng và cái hài trong thơ Hồ Xuân Hơng Tác giảTrơng Xuân Tiếu tiếp cận theo hớng thi pháp học, chú ý cấu trúc và văn bản

nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Trong cuốn Tìm hiểu thế giới nghệ thuật

thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng tác giả đã phát hiện ra "Đặc điểm nghệ

thuật nổi nhất ở hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là vẻ

đẹp trần thế, bao gồm vẻ đẹp thân thể, vẻ đẹp tình cảm'' [55, 52] Phân tích bài

thơ Bánh trôi nớc, Thiếu nữ ngủ ngày, Làm lẽ , tác giả đã có những khám phá

sâu sắc về ngời phụ nữ:“Hình tợng ngời phụ nữ đợc ngòi bút Hồ Xuân Hơng ợng hình, thể hiện một cách khéo léo, tinh tế trong bài thơ "Bánh trôi n-ớc"mang đầy đủ vẻ đẹp các phẩm chất sắc – tài – tình" [55, 247].Vấn đề về

t-ngời phụ nữ cũng đợc tác giả Phạm Tuấn Vũ đề cập đến Trong bài viết Hai

bài thơ về ngời đẹp ngủ ngày, sau khi so sánh hình ảnh ngời đẹp ngủ ngày

trong thơ của Tiêu Cơng và thơ Hồ Xuân Hơng, tác giả đi đến khẳng định: Hồ

Trang 11

Xuân Hơng thì đa ra một chuẩn mực thẩm mĩ khác: Bản thân cái đẹp tự nhiên

mà tạo hoá ban cho nữ giới ở độ hoa niên là cái đẹp toàn mĩ, không cần sự

điểm trang nào Hồ Xuân Hơng thật hóm hỉnh khi để cho cái đẹp im lặng đủsức làm hiện nguyên hình bộ mặt của những kẻ không đợc sống thật với lòngmình Bà đã góp thêm cho nhân loại một tác phẩm về thần Vệ nữ ngủ mang

đậm màu sắc dân tộc và thời đại , mang đậm cả cá tính Xuân Hơng"[60, 128]

Tìm hiểu bánh trôi nớc theo lối một bài thơ vịnh vật, tác giả đa ra nhận

xét:"Trong bài thơ này hình tợng em không còn nhỏ bé, cam chịu Em gắn chặt với thăng trầm của nớc non Đã bảy nổi ba chìm mà vẫn giữ tấm lòng son

thì thực sự đã đứng vào hàng trợng phu, thành lý tởng về cái đẹp"[60, 133]

So với thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, Chinh phụ ngâm khúc có

lịch sử nghiên cứu không phong phú bằng Tuy nhiên nó cũng làm hao tổnkhông ít giấy mực của các bậc thức giả Có nhiều ý kiến nhận xét bình chú,nhiều bài viết công phu, nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm trên các phơngdiện

Về hình thức tác phẩm, các nhà nghiên cứu xa nay đều nhất trí: Chinh

phụ ngâm khúc đợc viết theo thể thơ cổ phong trờng đoản cú Thi liệu chủ yếu

lấy trong Hán văn Trung Quốc, Đặng Trần Côn đã vận dụng thần tình những

điển cố này để sáng tạo nên một tác phẩm trữ tình trờng thiên

Về t tởng: Qúa trình xem xét t tởng tác phẩm trải qua nhiều giai đoạn lịch

sử và dới nhiều góc độ khác nhau

Trớc năm 1945 cách phê bình đạo đức theo truyền thống Nho giáo vẫn

chi phối đến cách đọc Chinh phụ ngâm Những ngời theo phái cựu học xuất

phát từ quan điểm "văn dĩ tải đạo ’’ ít quan tâm đến yếu tố cá tính trong vănhọc, muốn nhìn thấy đằng sau tác phẩm văn học không phải là một cá tínhsáng tạo cụ thể mà chủ yếu nhận xét về tác phẩm trên phơng diện luân lý

Ông Nguyễn Đỗ Mục cho rằng: "Khúc ngâm này chẳng những đáng quý vềphơng diện văn chơng mà còn đáng quý về phơng diện luân lý nữa một ngời

đàn bà đang khi vắng chồng hàng bao nhiêu năm mà giữ trọn đợc cái bổnphận trong gia đình nh thế phỏng có phải là cái gơng quý báu đáng soi ở cõi á

Đông này không" [28, 7]

Sau năm 1945, nhiều nhà nghiên cứu vẫn chịu ảnh hởng của t tởng Nho

giáo trong cách đánh giá Định giá nội dung tác phẩm Chinh phụ ngâm trong cuốn sách Chinh phụ ngâm khúc giảng luận tác giả Thuần Phong kết luận:

“Chinh phụ đại diện cho một hạng phụ nữ bậc trung không đủ cơng nghị đểchịu đựng âm thầm mà có đủ can đảm để lo tròn gia đạo, treo cao cái gơnghiếu - hạnh , trung - trinh, của ngời dân yêu nớc, ngời vợ thơng chồng, ngời

Trang 12

con thờ mẹ, ngời mẹ nuôi con "[34, 98] Dơng Quảng Hàm viết trong Việt

Nam văn học sử yếu: “Lời than vãn của một ngời đàn bà còn trẻ tuổi mà

chồng đi lính xa lâu không về Cảnh li biệt, tình nhớ thơng, nỗi lo cho chồngphải xông pha trận mạc, nỗi buồn cho mình phải lẻ loi lạnh lùng, bao nhiêutâm sự của một ngời thiếu phụ vắng chồng mà biết thủ tiết đợc tỏ rõ cả

ra"[14,310] Năm 1953 Tạ Văn Ru cho xuất bản cuốn “Luận đề về chinh phụ

ngâm” tiếp tục chứng minh quan điểm này Ông ca ngợi ngời chinh phu, chinh

phụ đã hi sinh, kìm nén tình cảm riêng t để làm tròn nghĩa vụ bổn phận củamình với gia đình và xã hội: “Trai cũng nh gái đều nghe theo tiếng gọi củabổn phận Đó là sự đau đớn chịu đựng, một sự hi sinh can đảm Nó nâng caogiá trị của cả ngời viết và cả khúc ngâm Một gơng trung nghĩa tiết liệt, một sự

cố gắng phi thờng để gạt bỏ tình riêng mà làm nghĩa công Chinh phụ vàchồng đều biết kiên nhẫn chờ đợi ngày thắng trận đem lại an ninh cho quốcgia dân chúng" [38, 27] “Khúc ngâm giãi bày một tình yêu tha thiết của ngờichinh phụ, một tình yêu sâu xa bền chặt đầy hy sinh, tợng trng cho tấm lòngcủa tất cả những ngời thiếu phụ biết thủ tiết” [38,10] Nh vậy chịu sự chi phốicủa luân lý Khổng Mạnh, các nhà nghiên cứu đã coi khúc ngâm là một tácphẩm ca ngợi đạo lý, xứng đáng cho ngời đời sau học tập Đây là quan điểmcứng nhắc cha nêu bật giá trị đích thực và ý nghĩa thời đại của tác phẩm Thành tựu ở giai đoạn nghiên cứu này chính là khám phá của Đặng Thai

Mai Trong cuốn Giảng văn Chinh phụ ngâm, ông viết: "Chinh phụ ngâm là

khúc ngâm của một khối tâm tình”[27, 386]

Trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, các nhà nghiên cứu không thểkhông phân biệt chiến tranh chính nghĩa với chiến tranh phi nghĩa Song cũngchính vì thế mà việc lý giải cảm hứng chủ đạo của tác phẩm bị thiên lệch,

nặng về xã hội học Mở đầu là ông Phong Châu với bài viết “Chinh phụ ngâm

khúc, khúc ca oán ghét chiến tranh” đăng trên tạp chí Văn Sử Địa số 18: “T

t-ởng oán ghét chiến tranh vẫn bao trùm lên cả khúc ngâm, oán ghét các thứchiến tranh do giai cấp thống trị gây nên để thực hiện mục đích xâm lợc để

đàn áp nhân dân trong nớc” [1, 44] Trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa

cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX” Nguyễn Lộc khẳng định: “Chinh phụ

ngâm là một tác phẩm tố cáo chiến tranh phong kiến một cách thống thiếtnhất, chân thành nhất, do đó mà rung động lòng ngời nhất” [25, 160] ở phần

giới thiệu “Những khúc ngâm chọn lọc”, Nguyễn Thạch Giang cũng nhận xét:

“Chinh phụ ngâm khúc phản ánh một vấn đề nóng hổi của thời đại, là tiếngnói chống chiến tranh phi nghĩa và khát vọng hòa bình của nhân dân” [8, 27]

Trang 13

Đúng là trong tác phẩm Chinh phụ ngâm có cảm hứng phê phán chiếntranh song khó có thể nói đây là cảm hứng chủ đạo

Rõ ràng hớng nghiên cứu xã hội học tuy đã phát huy tác dụng tích cựcnhng cũng dần trở nên sáo mòn phiến diện

Trên thực tế, toàn bộ khúc ngâm diễn tả tinh tế sống động từng sắc thái tìnhcảm ngời thiếu phụ mà tập trung và sâu sắc hơn cả là niềm khát khao hạnhphúc lứa đôi Giá trị đích thực đó của tác phẩm đợc ngời đầu tiên khám phá ra

là cố giáo s Đặng Thai Mai Sau năm 1975 các nhà nghiên cứu tiếp tục khẳng

định Biên soạn Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên tập 2, Phạm Thế Ngũ đã

đa ra ý kiến nhận xét: “Các giáo s phê bình Chinh phụ ngâm thờng ca tụng t

cách đạo đức của ngời chinh phụ nào nuôi lão thân, nào chăm con nhỏ Songchỗ nói về điều đó không quá mời câu, còn ra trong cả trăm câu toàn là mộttâm sự thiếu thốn tình cảm, mơ ớc yêu thơng Phải công nhận rằng tiếng kêucủa tình cảm ở đây rõ là mãnh liệt” [33, 167]

Năm 2002 tiến sĩ Ngô Văn Đức đã tiến hành xác định lại nội dung tácphẩm theo đặc trng thể loại Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình

ông đi đến nhận xét: “Vấn đề chủ yếu trong tác phẩm là vấn đề hạnh phúc conngời” Nhng hạnh phúc công danh hay hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ? Cái nàothực, đáng khẳng định, cái nào giả, đáng phủ định? Vấn đề chính trong khúcngâm là vấn đề hạnh phúc con ngời chứ không phải là vấn đề chống chiếntranh phi nghĩa Đối với ngời thiếu phụ trẻ, hạnh phúc không phải là cuộcsống cao sang chốn lầu son gác tía mà “Hạnh phúc đích thực đáng quý nhấtchính là tình yêu đôi lứa trong sự hòa hợp tôn trọng lẫn nhau, là hạnh phúctuổi trẻ đợc quan niệm nh một quyền sống tự nhiên, thiêng liêng nhất của conngời mà tạo hóa đã ban cho nó” [10, 15] Xác định đúng hớng, song tác giảcha đi sâu chú ý vấn đề quyền sống, nhất là phơng diện đời sống bản năng củangời chinh phụ

Khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đề ngời phụ nữ trong văn học trung

đại ,thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và Chinh phụ ngâm khúc, ngời viết

luận văn nhận thấy: Nhiều vấn đề của ngời phụ nữ đã đợc đề cập đến: Cuộc

đời số phận, vẻ đẹp tâm hồn, hình thể, tiếng nói nội tâm Đứng ở phơng diện

đạo lý, giai cấp, xã hội các nhà nghiên cứu đã có nhiều phát hiện Song cha cómột công trình nào nghiên cứu công phu về ngời phụ nữ trong sự đối sánh hai

tác phẩm Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và Chinh phụ ngâm khúc của

Đặng Trần Côn, hai kiểu sáng tác với những đặc trng thi pháp khác nhau cùngtập trung thể hiện vấn đề quyền sống của ngời phụ nữ Từ kết quả nghiên cứucủa ngời đi trớc, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này với hi vọng sẽ đóng góp

Trang 14

đợc một cách nhìn thỏa đáng về ngời phụ nữ với hai hớng thi pháp sáng táckhác nhau

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Với đề tài “Ngời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và

Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn chúng tôi đặt ra ba nhiệm vụ chủ

yếu:

3.1 Khảo sát xác lập cái nhìn tổng quan về ngời phụ nữ trong xã hộiphong kiến và văn học Việt Nam trung đại để có một ngữ cảnh rộng cho sựphân tích

3.2 Chỉ ra sự cống hiến, đổi mới của thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng

và Chinh phụ ngâm khúc trong đề tài và cảm hứng về ngời phụ nữ

3.3 Những điểm giống nhau và khác nhau ở nội dung và nghệ thuật giữahai loại sáng tác về ngời phụ nữ

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của luận văn trớc hết là cơ sở văn hoá và quan niệmdới thời phong kiến về vấn đề ngời phụ nữ Từ bề rộng đó tiến tới tìm hiểu ng-

ời phụ nữ trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và Chinh phụ ngâm khúc

của Đặng Trần Côn Mở rộng phạm vi nghiên cứu chúng tôi muốn gián tiếp sosánh để làm nổi bật vấn đề

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn trớc hết là những t liệu liên quan đến lịch

sử văn hoá và văn học nói chung Thứ hai là các công trình, các bài nghiêncứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung

đại Thứ ba là thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng và Chinh phụ ngâm khúc

của Đặng Trần Côn

Nh chúng ta đã biết, thơ Nôm Hồ Xuân Hơng có hai phần: Phần thơ Nômtruyền tụng(theo cách gọi của Giáo s Hoàng Xuân Hãn) và phần thơ Nôm

trong tập thơ Lu hơng kí Luận văn của chúng tôi chỉ giới hạn vấn đề nghiên

cứu phần thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng Về văn bản tác phẩm, luận văn

dựa vào cuốn Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng của nhà xuất bản Hội nhà văn - 2000.

Về văn bản Chinh phụ ngâm chúng tôi chọn bản phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ trong cuốn “Những khúc ngâm chọn lọc” tập 1 Nhà xuất bản Giáo

dục - 1994 của các tác giả: Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, NguyễnLộc giới thiệu chú giải

5 Phơng pháp nghiên cứu

Trang 15

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nh trên chúng tôi sử dụng các phơngpháp: hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc triển khai theo ba chơng:

Chơng 1: Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến và văn học Việt Nam

trung đại

Chơng 2: Ngời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm khúc và thơ Nôm truyền

tụng Hồ Xuân Hơng - Những điểm tơng đồng

Chơng 3: Ngời phụ nữ trong sáng của hai nhà thơ - Những điểm

khác biệt

Trang 16

Chơng 1 Ngời phụ nữ trong Xã HộI PHONG KIếN Và VĂN HọC

VIệT NAM trung đại

1.1.Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phơng Đông và Việt Nam 1.1.1 Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phơng Đông.

Trang 17

Nói đến ngời phụ nữ phơng Đông nhng thực ra chủ yếu là nói đến ngờiphụ nữ trong xã hội Trung Quốc, đợc nhào nặn theo truyền thống văn hoáTrung Quốc, luôn luôn chịu sự chi phối của t tởng Nho giáo Đồng thời, vaitrò và hình ảnh ngời phụ nữ trong xã hội Trung Quốc trên những nét lớn cũng

đã ảnh hởng tới hình ảnh ngời phụ nữ các nớc Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc

Theo quan niệm Nho giáo, phụ nữ không đợc coi trọng Nhà nho từ

muôn đời chia ra các bậc quân tử và tiểu nhân nhng không bao giờ tính đếnphụ nữ, coi họ là nữ nhân nan hoá, gần thì sinh nhờn, xa thì oán T tởng trọngnam khinh nữ "nhất nam viết hữu thập nữ viết vô", tạo nên chế độ gia trởng,cha truyền con nối theo ngời đàn ông Trong phạm vi gia đình, ngời phụ nữchỉ biết tuân thủ tam tòng tứ đức với cuộc sống: "ở nhà tuân theo cha, lấychồng tuân theo chồng, chồng chết theo con" Ngời phụ nữ cũng thờng không

đợc đi học, thi cử, không đợc ra làm quan và các quyền bình thờng trong xãhội Tóm lại quyền sống của ngời phụ nữ từ trong gia đình đến ngoài xã hộiluôn luôn bị coi rẻ

Trang 18

Trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng đã xuất hiện nhiều nhân vậtlịch sử là phụ nữ Có ngời nh Lã Hậu đời Hán đợc coi là ngời đàn bà khủngkhiếp, đi đến diệt vây cánh họ Lu nhà chồng và gây dựng thế lực cho họ Lã, c-

ớp ngôi nhà Hán Có ngời nh Điêu Thuyền thời Tam Quốc Điêu Thuyền vốn

là con hát trẻ tuổi, xinh đẹp, đợc T đồ Vơng Doãn lập mu gả cho Đổng Trác

và gây chia rẽ sâu sắc với ngời con nuôi Lã Bố, khiến họ bất hoà rồi đi đếntiêu vong cả thế lực Có ngời nh Võ Tắc Thiên nối sau đời Đờng Cao Tông làhoàng đế duy nhất của suốt chiều dài chế độ phong kiến Trung Quốc thật lắmtài và cũng nhiều tật Có ngời nh Dơng Quý Phi đời Đờng Minh Hoàng đã bịchết trong oan khổ chỉ vì có sắc đẹp và bị giằng xé bởi nhiều thế lực thù địchnhau So với đàn ông, số ngời phụ nữ có vai trò trong xã hội suốt mấy nghìnnăm dới thời phong kiến Trung Quốc không có nhiều, chỉ chiếm phần vô cùngnhỏ Hơn nữa, họ còn đợc lý giải nh là nguồn gốc mọi mối tai hoạ vì nhan sắccủa họ có thể có những ảnh hởng tiêu cực khác nhau đối với chính sự, có thểlàm khuynh đảo cả những triều đại lừng danh Nghiên cứu về vấn đề này tácgiả Trần Nho Thìn đã đa ra ý kiến: "Trong các xã hội nam quyền phơng Đông

xa ngời phụ nữ có nhan sắc thờng bất hạnh vì chính nhan sắc của họ Khôngnhững là nạn nhân của chế độ phụ quyền nam tôn nữ ti, họ còn bị nhiều nhà ttởng của xã hội phong kiến lên án miệt thị, xem họ nh là nguyên nhân củanhiều tai hoạ cho quốc gia và gia đình" [48, 134] Đồng thời tác giả dẫn rahàng loạt thực tế ở Trung Quốc: Nàng Muội Hỷ bị nhà nho kết tội làm mấtnhà Hạ, Đát Kỷ bị kết tội làm mất nhà Thơng, Dơng Qúi Phi bị kết tội làm nổilên vụ loạn An Lộc Sơn Lâm Ngữ Đờng, một học giả Tây học đã tổng kết

sự bất công của Nho giáo khi họ cho rằng phải đi tìm nguyên nhân suy vongcác triều đại phong kiến ở ngời phụ nữ có sắc đẹp Ông lên án chủ nghĩa namquyền của Tống nho vì bên cạnh thói đạo đức giả, đã áp dụng chuẩn mực kép

đối với phụ nữ, mặt khác lại đòi hỏi hành vi đạo dức cao hơn chính ngời đàn

ông

Nh vậy Nho giáo bảo vệ quân quyền, phụ quyền, nam quyền nên ngời phụ nữluôn bị coi thờng, bị đè nén

1.1.2 Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam

Cũng tơng tự nh ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Trung Quốc,

ng-ời phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam phải chịu nhiều cực khổ về cả vậtchất và tinh thần

Trang 19

Trên thực tế, ngời phụ nữ có vai trò rất quan trọng, họ đảm đang gánhvác việc nhà, việc lao động nhng lại không đợc coi trọng, họ không cóquyền quyết định Khi ở nhà phải tuân theo cha, lấy chồng phải theo sự maimối sắp đặt của cha mẹ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" Về nhà chồng phảitheo chồng "vãng nhi nhữ gia, tất kính, tất giới, vô vị phu tử” (về nhà chồngphải kính nhờng, giữ mình cho khéo đừng trái ý chồng), ngay cả tên gọi cũnggọi theo tên chồng, chồng có thể bỏ vợ, vợ không đợc tự ý tuyệt giao vớichồng Luật pháp thời trung đại đa ra bảy nguyên nhân để đàn ông có thể bỏ

vợ trong khi đó không có qui định cho phép đàn bà bỏ chồng

- Vợ không có con

- Vợ có tính lẳng lơ làm việc đồi phong bại tục

- Ngời đàn bà thất lễ với cha mẹ chồng

- Ngời đàn bà lắm điều nhiều chuyện hay nói xấu nói hành ngời khác làmhại danh giá nhà chồng

- Ngời đàn bà gian tham trộm cắp

- Ngời đàn bà hay ghen tuông làm xấu hổ chồng, làm cho cảnh gia đìnhkhông êm thuận

- Ngời đàn bà bệnh nặng tàn tật không thể sinh con

Trong số đó nguyên nhân thứ nhất và thứ bảy quá bất công tàn nhẫn đốivới ngời phụ nữ

Chồng có quyền lấy nhiều vợ “trai năm thê bảy thiếp", vợ không thể viện

lẽ chồng có vợ thứ mà không ở chung với chồng Nghĩa vụ của ngời vợ là phảithuỷ chung, phải phục tùng, phải sinh đợc con trai để nối dõi tông đờng nếukhông phải cắn răng đi hỏi vợ lẽ cho chồng Bà vợ của Phan Bội Châu là mộttrong hàng ngàn vạn những ngời phụ nữ nh vậy Chồng chết phải ở vậy nuôi

con, sống vò võ đến già Cấm phụ nữ cải giá là điều vô lý Viết bài Tống nho

với phụ nữ Phan Khôi cũng cho rằng: Cái luật cấm cải giá là bất công, vô đạo,

cớp mất quyền lợi đàn bà mà không bổ ích gì cho phong hoá, nên phế trừ đi làphải”[21, 35] Lễ giáo, phong tục, pháp luật ở Việt Nam xa một mặt thìkhuyến khích chữ trinh, một mặt thì nghiêm trị tội dâm không ngoài mục đích

là buộc phụ nữ phải trinh tiết với chồng Nếu chồng chết mà tái giá thì không

đợc hởng hoa lợi tài sản của chồng để lại Ngợc lại các tiết phụ đợc ban thởng

đợc phát giấy khen Đề cao sự thủ tiết của ngời vợ chẳng qua là bóp nghẹtkhát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình của phụ nữ Trong xã hội phong kiến

Trang 20

không có sự bình quyền nên ngời phụ nữ suốt đời phải chịu thiệt thòi Họkhông đợc đi học, đi thi, làm quan, việc đình đám không đợc bén mảng tới,ruộng đất công không có xuất chia, ăn uống cũng phải chịu quanh quẩn nơi xóbếp Quanh năm suốt tháng ở trong nhà với công việc phục vụ gia tộc nhàchồng, không mấy khi vợt ra khỏi luỹ tre làng nên họ bị giới hạn về nhận thứcchỉ biết sống câm lặng tù túng Cho nên việc đề cao phụ nữ khuôn phép, haylam hay làm, chịu thơng chịu khó, nhẫn nại thực chất cũng là khuyến khíchtính cam chịu chấp nhận, tập cho họ thói quen chịu đựng theo t tởng Nho giáoqui định Phan Khôi rất có lý khi tỏ thái độ không bằng lòng trớc lời khen củaxã hội đàn ông dành cho bà Tú: “Ngời vợ hiền! Ngời mẹ lành! Ngời đàn bà

đảm! Hai vai gánh vác giang sơn cho chồng! Công đức vô lợng! ấy là lời họkhen tặng bà Tú ấy là phần thởng của xã hội đàn ông để dành cho bàTú"[21,790] Khen tặng phụ nữ nh thế thực chất là trao thêm gánh nặng chongời phụ nữ Lời khen đó chẳng qua là nêu tấm gơng cam chịu cho nữ giới nóichung, khi tấm gơng ấy mất đi xã hội thở dài thơng tiếc,vì xã hội này là xã hội

đàn ông nên họ thơng tiếc là phải:“Bà Tú Xơng, cả đời bà biết chiều chồng,khéo làm mọi, ấy là đủ làm gơng sáng cho nữ lu, nay bả chết rồi xã hội đàn

ông thở dài, than ôi! ấy là cái tang chung cho nữ giới Việt Nam” [21, 790] Trong hoạt động ngoài xã hội thời phong kiến cũng có một số tấm gơngtiêu biểu Đó là Thái hậu Dơng Vân Nga biết trao áo bào cho Lê Hoàn tronghoàn cảnh lịch sử đất nớc ngàn cân treo sợi tóc Là Nguyên phi ỷ Lan từngthay mặt vua Lý Thánh Tông (khi vua đi đánh Chiêm Thành) cai quản đất nớc

đợc chu đáo Là Lý Chiêu Hoàng từng lên ngôi vua trong hoàn cảnh bất đắc dĩkhi mới tám tuổi, chỉ làm vua hơn một năm rồi nhờng ngôi cho Trần Cảnh Làcông chúa Huyền Trân đợc gả cho vua Chiêm Thành để yên việc nuớc, phục

vụ quan hệ ngoại giao Là bà Đô đốc Bùi Thị Xuân đi theo phong trào Tây Sơn

và cuối cùng bị chết trong tay nhà Nguyễn Nh thế lịch sử đã ghi lại đợcnhiều tên tuổi phụ nữ tham gia vào các hoạt động trong triều đình, nhiều khitham gia với vai trò quan trọng Tuy nhiên họ là những tấm gơng tiêu biểu vàgắn với tình hình, hoàn cảnh cụ thể của đất nớc Trong số họ cũng có nhữngngời phải chịu hi sinh theo bổn phận và trách nhiệm, đợc nhà vua giao phógần nh bị ép buộc để phục vụ cho mục đích cầu thân với các nớc

Còn lại đại bộ phận phụ nữ sống cuộc đời khổ nhục Đợc làm cung tầnthì phải sống cuộc đời thê thiếp nên không có quyền tự do.Thân phận cung nữ

Trang 21

tuy đợc đảm bảo về vật chất nhng hạnh phúc cá nhân đa phần bất hạnh, chỉ có

số ít đợc ở vị trí chính phi, hoàng hậu thì may ra có đợc sự trọn vẹn ở nôngthôn ngời phụ nữ phải chịu sống trong cảnh "lệ làng phép nớc" với cuộc sống

đầu tắt mặt tối, không tìm đợc lối thoát đành bất lực kêu than Sau này đôi khi

có trờng hợp ngời phụ nữ tham gia đi thi nhng rất hiếm hoi Một số khác có

đợc theo học ở mức độ nhất định nhng không đi thi vì nhà nớc phong kiếnkhông cho phép Vì thế dù họ có thông minh tài giỏi cũng chỉ nh ngời đi họcmót, không đợc xã hội coi trọng, cất nhắc ra làm quan Vì vậy ngời phụ nữ cótài cũng chỉ góp thêm cho đời một số văn thơ

Những điều trên đây cho thấy số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiếnViệt Nam chịu nhiều qui định ngặt nghèo của Nho giáo Nói chung họ không

có quyền quyết định, lựa chọn cuộc sống riêng , không có quyền thi thố tàinăng với đời Đúng nh ý kiến của nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn: "Ngời phụnữ không có quyền lựa chọn riêng cho mình cách sống, cách ứng xử hay làmchủ thân xác và tâm lý của mình Không có thiết chế hay luật pháp nào bảo vệcho ngời phụ nữ đặc biệt là những phụ nữ có sắc đẹp tránh khỏi số phận bị cớp

bị bóc hay bị tuyển mộ bị dâng nạp bị gả bán cho bọn quan lại vua chúa haynhững kẻ nhiều tiền lắm của Những ngời đẹp thời xa chỉ là công cụ phục vụcho ham muốn nhục dục và tham vọng về chính trị của giới quyền chức, trớchết là vua chúa" [48, 134] Chế độ phong kiến đã gạt họ ra bên lề cuộc sống.Những ngời phụ nữ có sắc đẹp không đợc các sử gia ca ngợi mà ngợc lại bịmiệt thị, bị gán cho những tội lỗi hết sức vô lý, bị coi là nguyên nhân làm chocác triều đại lừng danh bị sụp đổ Tuy nhiêu có một số phụ nữ tài năng, dũngcảm tham gia cầm quân hay sáng tác thơ văn nhng cũng chỉ là thiểu số bé nhỏ

1.2 Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại

1.2.1 Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X- hết thế kỷ XVII

Trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII ngời phụ nữ ở

vị trí sáng tác không nhiều, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay: Lý Ngọc Kiều ,Bích Châu, Ngô Chi Lan Về nhân vật trong tác phẩm:Văn học Việt Namsuốt bảy thế kỷ rất ít viết về ngời phụ nữ Trong văn học Lý- Trần các nhân vậtphụ nữ xuất hiện là nhân vật trong lịch sử xa xa hoặc tồn tại trong các truyện

cổ tích, truyền thuyết rồi đợc ghi chép lại Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên có Nhị Trng phu nhân viết về chị em Trng Trắc, Trng Nhị đã khởi nghĩa đánh quân Hán Truyện Hiệp chính hựu thiện trinh liệt chân mãnh phu

Trang 22

nhân kể về Mỵ Ê là vợ vua Chiêm Thành đã chết theo chồng và đợc tôn thờ.

Truyện Lê Hải Bà vơng ký kể về bà Triệu ẩu nổi dậy chống quân Ngô [30,

51-91] Tất cả những ngời phụ nữ này đều đợc tôn thờ, đợc các vua ban sắcphong Một số truyện khác ngời phụ nữ chỉ xuất hiện thấp thoáng, ngắn gọn

trong một vài đoạn Ví nh Cảo Nơng, Mỵ Nơng, mẹ Đại vơng Lĩnh nam chích

quái liệt truyện [30, 143-184] của Vũ Quỳnh có Truyện họ Hồng Bàng nói

đến việc mẹ Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng để giải thích nguồn gốc dân tộc

Truyện cây cau kể về ngời con gái họ Lu tiết nghĩa Truyện Nhất Dạ Trạch kể

về công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử Truyện Man Nơng sinh con gái Truyện Hà Ô Lôi kể về chuyện Vũ Thị bị lừa rồi sinh con Viết theo hình thức truyện kí có Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng.Theo

Nguyễn Đăng Na đây là “tác phẩm đầu tiên mở đờng cho khuynh hớng viết vềngời thực, việc thực trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại với hai mục

đích: Một là biểu dơng các mẫu việc thiện của ngời xa, hai là để cung cấp điềumới lạ cho ngời quân tử ’’[29, 137] Nhân vật phụ nữ trong tác phẩm này in

đậm dấu ấn lịch sử – xã hội thời Trần mà tác giả còn nhớ và ghi chép đợc

Truyện Phụ đức minh trinh (Sự kiên trinh sáng suốt của một bà phi) kể về

chính phi họ Lê sáng suốt, chăm chỉ tu hành tụng niệm Truyện Văn tang

tuyệt khí (nghe tang tắt thở) kể về bà Thiều Dơng hết lòng kính hiếu với cha,

khi nghe tin vua cha qua đời đã khóc đến tắt thở Truyện Phu thê tử tiết (Vợ

chồng chết vì tiết nghĩa) kể việc vợ ngời đầu mục chịu chết theo chồng khi

chống quân Minh thất bại Ngời phụ nữ trong Nam Ông mộng lục đã đợc nhìn

theo quan niệm đạo đức Nho giáo Tác giả ca ngợi những tấm gơng phụ nữtrinh liệt, tiết hạnh phù hợp với chuẩn mực về phụ nữ của xã hội nam quyền

Điều này chứng tỏ Nho giáo đang đợc khẳng định trong đời sống t tởng văn hoá

Việt Đặc biệt văn học đời Trần còn có tác phẩm Tam tổ thực lục kể về vị tổ thứ

ba của tổ phái Trúc Lâm là nhà s Huyền Quang và việc vua Trần đã thử thách sự

đắc đạo của nhà s

Nói chung trong văn học Lý- Trần, nhân vật ngời phụ nữ mang nhiềutính chất kỳ ảo có phẩm chất của ngời tài năng dựng nớc và giữ nớc, ngời tuhành theo đạo phật, ngời nêu gơng theo đạo đức nho giáo Tất cả nhìn chungvẫn thiên về đề cao phẩm chất đạo đức phù hợp với Nho giáo, hiếm có câuchuyện và kiểu nhân vật phụ nữ phức tạp nh nàng Điểm Bích trong câuchuyện Huyền Quang Ngay cả nhân vật Điểm Bích vẫn chủ yếu đợc nhìn

Trang 23

theo quan điểm đánh giá tiêu cực chứ không phải đợc ca ngợi đề cao Vì vaitrò của Điểm Bích trong câu chuyện chỉ có tính chất là sự thử thách phẩm chấtdiệt dục của nhà s mà thôi.

Bớc sang thế kỷ XV Nho giáo đã thắng thế Phật giáo, khoa cử ngàycàng sùng kính kinh điển Nho giáo và đào tạo đợc nhiều quan lại nho sĩ, độingũ sáng tác chủ yếu là nhà nho Vì thế cách phản ánh về ngời phụ nữ đậm

đặc chất Nho giáo Đợc Nho giáo trang bị và đào luyện về nhiều mặt, trong đó

có quan niệm văn học, các nhà nho luôn bị ràng buộc bởi quan niệm chính

đạo, cho nên nói thông thờng cũng là nói chữ, chuyện tâm tình cũng là bằng

đạo lý Nguyễn Trãi là ngời có học vấn cao và đợc đào tạo chu đáo nơi cửaKhổng sân Trình,vì vậy sáng tác của ông ít nói về ngời phụ nữ Là một nhàthơ có tâm hồn lãng mạn có cái nhìn tình tứ nhng khi viết về ngời phụ nữ, cơbản ông vẫn đứng trên quan điểm truyền thống nho gia khuyên răn họ và xem

ngời hồng nhan là tai hoạ cho gia đình, quốc gia Bài thơ Nôm Răn sắc thể

hiện rõ cái nhìn mang tính chất nam quyền của nhà thơ đối với sắc đẹp phụnữ: Coi nữ sắc là tai hoạ

Sắc là giặc đam làm chi, Thuở trọng còn phòng có thuở suy Trụ mất quốc gia vì Đát Kỷ,

Ngô lìa thiên hạ bởi Tây Thi.

Sáng tác của Lê Thánh Tông về ngời phụ nữ cũng hớng theo Nho giáo,

chịu sự qui định của Nho giáo.Trong Thánh Tông di thảo [29, 152-303] có nhiều truyện tập trung viết về ngời phụ nữ nh: Yêu nữ Mai châu, Hai gái thần,

Duyên lạ nớc hoa, Ngọc nữ về tay chân chủ, Một dòng chữ lấy đợc gái thần

Nhìn chung các truyện viết về phụ nữ có sử dụng hình thức kỳ ảo, màu sắc

truyền kỳ với đủ thế giới thần tiên, ma quỉ Truyện Duyên lạ nớc hoa kể về

chàng họ Chu trong mơ gặp nàng Mộng Trang rồi lấy nhau sinh con Truyện

Hai gái thần kể về nhà nho già gặp hai cô gái, một là cháu dâu Long vơng,

một là vợ sơn thần Đông Ngu Hồn vong hai ngời phụ nữ này lúc giả làm ngờibói toán ở chợ, khi đi đờng tìm chồng đã thác sinh làm ngời nhng sau khôngtìm thấy Truyện nói lên tình nghĩa thuỷ chung của ngời phụ nữ qua lời tựthuật của hai nhân vật hồn ma giả làm ngời, có ý nghĩa tuân theo lễ giáo

phong kiến Các nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo mới gần giống nh con ngời chứ cha phải là ngời phụ nữ trong cuộc sống hiện thực Trong tập thơ Cổ

tâm bách vịnh, Lê Thánh Tông viết về Dơng Quý Phi, coi nàng là yêu ma đã

Trang 24

mê hoặc Đờng Huyền Tông và vẽ lên cảnh tợng suy tàn đáng sợ do nàng gâyra:

Yêu khí lăng cung khuyết , Cao đờng mộ vũ biên.

Châu trầm ngọc toái hậu , Tiễu tiễu dạ nh niên.

(Yêu khí nghi ngút khắp trong cung khuyết,

Cung điện đắm chìm trong cơn ma chiều

Sau buổi châu ngọc đắm chìm , tan nát ấy,

Là đêm dài tịch mịch tựa cơn ma chiều)

Nguyễn Bảo, Thái Thuận đều có nói đến ngời phụ nữ nhng chỉ thoáng

qua [20, 273-318] Viết bài Trừng mại thôn xuân vãn (Chiều xuân muộn ở

thôn Trừng Mại) Nguyễn Bảo có nhắc đến nàng dâu, bà lão và hình ảnh nhữngngời phụ nữ lao động trên cánh đồng:

ám vân mạc mạc vũ phi phi, Bình lỗi khu ngu trớc đoản y.

ấu phụ thì qua xâm hiểu khứ, Lão cô sừ đậu hớng bô qui

(Phân phất ma phùn sấm sấm mây,Mặc manh áo ngắn giục trâu cày

Nàng dâu sớm đã gieo da đỏ,

Bà lão chiều còn xới đậu đây )

Thái Thuận viết Chinh phụ ngâm để diễn tả nỗi lòng chinh phụ:

Có thấu tình chăng anh hỡi anh!

Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến ngời phụ nữ cũng đứng trên quan điểm

nhà nho.Trong bài Giới sắc, ông qui sắc đẹp của ngời phụ nữ nguy hại nh

sóng, nh lửa rơm, nh bùa thuốc nên phải hết sức cẩn trọng Ông khuyên ngờicon dâu sống theo đạo nghĩa phép tắc Làm thơ khuyên chồng đối với vợ nhng

Trang 25

thực ra coi vợ là ngời cần dạy bảo,cần tha thứ Nh thế là Nguyễn Bỉnh Khiêm

có ý đặt ngời chồng, ngời đàn ông cao hơn vợ, đứng vai bề trên, có quyền sai

khiến, dạy bảo Tức sự là bài thơ ông viết để khen vợ nhng cũng là cái khen

của bề trên, tự mãn khi thấy vợ sống theo đúng phép tắc, biết làm công việcnội trợ, chăm chỉ nhẫn nại phục vụ mình Điều đó thể hiện rõ quan điểm namquyền:

Nhật mỗi tiếu đàm vô tục khách , Thời cung thung cấp hữu bần thê.

(Hàng ngày thờng nói cời không có tục kháchGiúp việc giã gạo múc nớc thì có ngời vợ nghèo)Ngoài ra Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có một số bài thơ thể hiện sự cảmthông với ngời phụ nữ Ông chia sẻ với nỗi nhớ chồng của ngời chinh phụ

(Thu thanh), nỗi đau của ngời phụ nữ trong chiến tranh (Thơng loạn)

Tác phẩm đề cập nhiều nhất đến ngời phụ nữ chính là Truyền kỳ mạn lục

của Nguyễn Dữ Có tới 12/20 truyện đề cập đến cuộc đời số phận của nữ giới.Trong phần giới thiệu chung về Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại nhànghiên cứu Nguyễn Đăng Na đã nhận xét "Nguyễn Dữ đã gửi cho độc giả thờisau bức thông điệp: ở thời đại ông, không một ngời phụ nữ nào có hạnh phúccả cho dù họ sống theo kiểu nào Ngoan ngoãn thuỷ chung, làm tròn phận sự

của ngời con, ngời vợ, ngời mẹ, nh Nhị Khanh(Ngời nghĩa phụ ở Khoái

Châu), Vũ Thị Thiết(Ngời con gái Nam Xơng), hoặc phá cách nh Nhị

Khanh(Chuyện cây gạo), Đào Hàn Than(Nghiệp oan của Đào thị) thì cái

chết theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng là chung cục cho mọi kiếp đàn bà"[29,

26 ] Do sự chi phối của t tởng Nho giáo, nhà văn đã xây dựng hình tợng ngờiphụ nữ với vẻ đẹp “tam tòng tứ đức” Nàng Vũ Nơng đẹp ngời, đẹp nết, hiếuthảo thuỳ mị, thuỷ chung Chồng đi vắng một mình nàng gánh vác công việc:nuôi mẹ già, chăm con nhỏ, đến khi mẹ ốm nàng thuốc thang cả đêm, mẹ mất,nàng lo ma chay chu tất không một điều tiếng gì Nhớ chồng nàng chỉ biếtnhìn bóng mình trên vách dới ánh đèn đêm đêm Mang nỗi oan khó giải nàngchỉ còn biết nhảy xuống sông tự tử Chứng minh lòng trinh tiết bằng cái chết

đó chính là dấu hiệu của quan niệm đạo đức phụ nữ trong xã hội namquyền.Tuy nhiên tác phẩm có nhiều trang miêu tả suy nghĩ và hành động đầynhiệt tình mãnh liệt của ngời con gái trớc tình yêu.Tác giả tỏ ra trân trọng khátvọng chính đáng về tình yêu lứa đôi của họ - một thứ tình yêu trần thế có màu

Trang 26

sắc thân xác Nàng Lệ Khanh trong Chuyện cây gạo từng khao khát một tình

yêu có sự giao hòa xác thịt: Nghĩ đời ngời ta thật chẳng khác gì giấc chiêmbao Chi bằng trời để sống ngày nào nên tìm lấy những thú vui kẻo một sớmchết đi sẽ thành ngời của suối vàng dù có muốn tìm cuộc ái ân cũng không thể

đợc nữa Nhng để diễn tả khát vọng ấy, ý nghĩ ấy của con ngời, tác giả phảimợn yếu tố kỳ ảo nh hồn ma, hồn hoa mang dáng dấp của con ngời Phải mợnnhững nhân vật ma quỉ để triết lý về đời sống riêng t, về tình yêu nam nữ vàquan niệm tình dục nên hiệu lực bị giảm sút Thêm vào đó những lời bình ởcuối các câu chuyện này mang đầy sắc thái giáo huấn đạo đức Nho giáo, nếucủa chính tác giả thì lại là một bằng chứng về sự ngập ngừng của tiếng nói vềquyền sống phụ nữ Hơn nữa việc coi phụ nữ là ma quỉ, chỉ có đàn ông là ng -

ời, thực sự vẫn ít nhiều chịu ảnh hởng của cái nhìn nam quyền

Nh vậy vấn đề ngời phụ nữ trong văn học từ thế kỷ X- hết thế kỷ XVII

đã có một quá trình phát triển ngày càng phong phú hơn, có tính đời sống hơn.Ban đầu họ thờng là nhân vật trong truyện cổ tích, truyền thuyết, đợc su tầm,biên soạn lại từ kho tàng văn học dân gian Sau đó dần dần ngời phụ nữ gầnvới đời sống hiện thực hơn Nhiều nhân vật phụ nữ đợc giới thiệu nh là ma quỉ,yêu tinh ,nhng cũng có suy nghĩ, hành động, có đời sống tâm lý, có khao kháttình yêu say đắm nh con ngời thực Đây chính là bớc chuẩn bị tạo đà pháttriển cho khả năng thể hiện, phản ánh ngời phụ nữ trong đời sống văn học ởcác thế kỷ tiếp theo

1.2.2 Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế

kỷ XIX.

Bớc sang thế kỷ XVIII, lịch sử, xã hội và đời sống văn hoá ở Việt Nam

có nhiều biến động Đó là cơ sở hiện thực đa đến sự xuất hiện trào lu nhân văntrong văn học nghệ thuật Việt Nam Yếu tố cơ bản của trào lu nhân văn là việcphát hiện ra con ngời, đề cao con ngời, khẳng định những giá trị chân chínhcủa con ngời, nhất là vấn đề về quyền sống, kể cả quyền sống bản năng Việc

đấu tranh chống lại thế lực đen tối của xã hội Nho giáo có tính chất namquyền, đòi quyền sống cho ngời phụ nữ khó khăn và gay gắt hơn so với namgiới Đạo đức Nho giáo là đạo đức bênh vực nam quyền, ngời đàn ông tự dohơn trong lĩnh vực tình yêu và gia đình, đàn ông có quyền năm thê bảy thiếp,phụ nữ phải chính chuyên một chồng Ngời phụ nữ đợc giáo huấn sao chokhinh miệt nhu cầu và quyền sống thân xác, xem thân xác là tội lỗi xấu xa Vì

Trang 27

vậy sự chống đối của họ khác với đàn ông là chống phong kiến bằng việcthoát ra khỏi khuôn phép, phá vỡ những rào cản về đạo lý "Cha mẹ đặt đâucon ngồi đấy" hay đôi khi dám mạnh dạn đi theo tiếng gọi của tình yêu, dámbộc lộ lòng nhớ thơng chồng, dám khẳng định quyền sống thân xác Trongcác thế kỷ trớc quyền sống của phụ nữ cha đợc chú ý, thậm chí không đợc chú

ý, không đợc bàn đến, họ chịu nhiều thiệt thòi mà không biết ngỏ cùng ai

đành phải câm lặng Sang thế kỷ XVIII ngời phụ nữ đã bắt đầu trỗi dậy, họ tựviết về mình, và đợc các văn nhân nam giới chú ý Họ không chỉ là nhân vậttiên nữ, ma quỉ mà là những con ngời trần thế, giữa cuộc đời bình thờng Trớchết họ xuất hiện thành một đội ngũ tác giả đông đảo và tiêu biểu nh Đoàn Thị

Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hơng, Lê Ngọc Hân Điều đóchứng tỏ rằng họ đã biết đứng lên thay mặt cho giới nữ đòi quyền sống chính

đáng Đồng thời họ chính thức bớc lên văn đàn với t cách là nhân vật trungtâm của trào lu nhân đạo chủ nghĩa Mật độ nhân vật nữ xuất hiện cao trongcác tác phẩm Hầu hết các tác giả giai đoạn văn học này đều xa gần có đề cập,miêu tả, thể hiện hình tợng nhân vật nữ Các thể loại văn xuôi, thơ, ngâmkhúc, truyện thơ, hát nói đều đợc sử dụng vào việc thể hiện hình tợng ngời phụnữ, góp phần tôn vinh ngời phụ nữ Vị trí của ngời phụ nữ đợc quan tâm, từchỗ có hình bóng mờ nhạt trong văn học, lúc này cuộc đời số phận, vẻ đẹpnhan sắc, tài năng và quyền sống của họ đã đợc khắc hoạ sống động Đó làngời chinh phụ:

Nghĩ nhan sắc đơng chừng hoa nở (Chinh phụ ngâm khúc)

Là ngời cung nữ:

- Chìm đáy nớc cá lờ đờ lặn Lửng lng trời nhạn ngẩn ngơ sa Hơng trời đắm nguyệt say hoa Tây Thi mất vía Hằng Nga giật mình

- Cờ tiên rợu thánh ai đang

Lu Linh Đế Thích là làng tri âm (Cung oán ngâm khúc)

Là Thuý Kiều:

-Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Trang 28

(Truyện Kiều)

Là bà vợ thứ ông Nguyễn Kiều nổi tiếng văn hay

Ngời phụ nữ trong văn học lúc này đợc khắc hoạ toàn diện, chân thực, tựnhiên, không phải chỉ với những phẩm chất chung chung, không phải là nhữngnhân vật tiên nữ hay yêu ma mà đã trở thành con ngời trần thế đợc khám phá

mổ xẻ theo nhiều chiều hớng Đáng chú ý nhất là việc miêu tả thế giới nộitâm, tâm hồn phong phú nh: nỗi buồn đau, niềm khát khao tình yêu đôi lứa có

sự hoà hợp tinh thần và thể xác Bây giờ họ không cam chịu mà dám đi theotiếng gọi của tình yêu, dám vợt qua rào cản của lễ giáo phong kiến Ngời cung

nữ trong Cung oán ngâm khúc dám: “Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra”,

dám mạnh mẽ thẳng thắn cất lên tiếng nói đòi hỏi hạnh phúc ân ái lứa đôi:

Kìa điểu thú là loài vạn vật, Dẫu vô tri bắt phải đèo bòng.

Có âm dơng có vợ chồng, Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê.

Ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm dám nói về sự h thực của tình yêu: “Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không” Hồ Xuân Hơng: “Chém

cha cái kiếp lấy chồng chung” Nàng Kiều- một ngời con gái: Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình ” đến với ngời yêu

Trong tác phẩm Hoa tiên là mối tình say đắm của Lơng Sinh và Dao Tiên Trong Song tinh bất Dạ, tác giả Nguyễn Hữu Hào lại ca ngợi cuộc tình

duyên tự do vợt ra ngoài khuôn phép của xã hội

Nh vậy thành tựu xuất sắc của văn học giai đoạn từ thế kỷ XVIII – hết thế

kỷ XIX về một phơng diện là chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với vấn đề ngời phụnữ Trong đời sống văn học xuất hiện một thế hệ nhà văn nữ có tâm hồn nhạycảm, có tài năng Trong tác phẩm văn học nhân vật phụ nữ xuất hiện nhiều, họ

là những con ngời thực, có đời sống nội tâm phong phú, có cá tính mạnh mẽ Tóm lại trong xã hội phong kiến vốn là xã hội nam quyền, ngời phụ nữphải chịu nhiều nỗi thống khổ Ngời ta trọng đức hơn trọng sắc, nên ngời phụnữ nhất là phụ nữ tài sắc không đợc trân trọng.Tam tòng tứ đức của Nho giáo

đã biến họ thành một hiện hữu thụ động và chỉ biết phục vụ cho đàn ông.Quyền sống của phụ nữ trong đó có cuộc sống tình yêu, cuộc sống hạnh phúclứa đôi, cuộc sống thân xác bị xem nhẹ Trong văn học nhân vật nữ chủ yếu đ-

ợc phản ánh theo khuynh hớng chính thống, minh hoạ cho đạo đức phong

Trang 29

kiến Phải đến thế kỷ XVIII hàng rào của lễ giáo phong kiến lung lay, nhogiáo suy tàn, không còn thịnh hành nh trớc nữa, phong trào nhân văn pháttriển mạnh mẽ, nhu cầu đòi giải phóng tình cảm lên cao, văn học mới đợc cởitrói, vấn đề quyền sống con ngời mới đợc quan tâm Con ngời ở đây là con ng-

ời bản thể, con ngời có quyền sống cả về đời sống tinh thần, tình cảm, cả vềbản năng thân xác Nhng trong xã hội phong kiến, đạo đức Nho giáo vốn đãbênh vực cho quyền lợi của đàn ông, chỉ có ngời phụ nữ bị đè nén không cóquyền lợi gì từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội, cho nên chiều sâu của chủnghĩa nhân đạo trớc hết là phải nói đến sự thay đổi trong quan niệm về quyền

sống của phụ nữ Chinh phụ ngâm và thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng

đ-ợc chúng tôi nhìn nhận dới ánh sáng đó

CHƯƠNG 2 ngời phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và thơ nôm truyền

tụng hồ xuân hơng - những điểm tơng đồng

2.1 Nhan sắc, tài năng, bất hạnh

Trong xã hội phong kiến ngời ta thờng nói đến mẫu ngời lý tởng là nam nhi,

là thánh nhân quân tử, ít ai để tâm đến ngời phụ nữ Và thực tế đối với phụ nữngời ta trọng đức hơn trọng sắc "đề cao ngời con gái nết na đoan trang đảm

đang chứ không đề cao sắc đẹp" [48,142] Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân

H-ơng và Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn lại đề cập đến ngời phụ nữ

nhan sắc, tài năng

Ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm có một dung nhan diễm lệ, đầy sức

sống, đang ở độ tơi nguyên nh hoa mới nở:

Nghĩ nhan sắc đơng chừng hoa nở

Về tài năng tuy không nhiều lắm nhng cũng đủ để ta thán phục: nàng thànhthạo nữ công gia chánh nh: thêu thùa may vá, lại khéo gảy đàn thổi sênh Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng viết một cách nhiệt tình say sa về vẻ đẹp ngời phụnữ Đó là vẻ đẹp đôi má hồng đầy xuân sắc:

Thớt dới sơng pha đợm má hồng (Đá ông chồng bà chồng)

Là sức gợi cảm của bức tợng đài khoả thân sinh động:

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông.

Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng,

Trang 30

Lợc trúc lỏng cài trên mái tóc.

Yếm đào trễ xuống dới nơng long.

Đôi gò bồng đảo sơng còn ngậm, Một lạch đào nguyên suối chửa thông.

Ngời phụ nữ vừa là hiện thân của cái đẹp vừa là hiện thân của những nỗi bithơng Xã hội phong kiến đã chà đạp lên ngời phụ nữ, tớc đoạt ở họ mọi quyềnlợi, trong khi đó thiết chế luật pháp không bảo vệ nên họ phải nín chịu câmlặng Vì tham vọng chính trị, vì muốn thoả mãn nhục dục, vì sự lạm dụng vôhạn quyền lực của nam giới nên kiếp hồng nhan phải chịu bao nỗi bất hạnh

Họ không những bị áp bức về phơng diện giai cấp, mà còn bị áp bức về phơngdiện giới tính Không phải chỉ phụ nữ nghèo mới khổ mà nhiều khi ngời phụnữ xuất thân trong tầng lớp giàu vẫn khổ, họ không những khổ về vật chất màkhổ nhục về tinh thần,về tình cảm Nguyễn Du đã khái quát số phận khổ nhụccủa ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nh một định mệnh không cỡng lại đ-ợc:

Đau đớn thay phận đàn bà,

Trang 31

Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?

Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX nói về phụnữ , thì trớc tiên là nói đến cuộc đời đau khổ của họ Mang đặc điểm chungcủa văn học giai đoạn này Đặng Trần Côn và Hồ Xuân Hơng đã đào sâu vàonỗi khổ của ngời phụ nữ để cảm thông chia sẻ

Trong sáng tác của hai nhà thơ, ngời phụ nữ không thuộc tầng lớp dới đáycủa xã hội, vì thế nỗi giày vò họ không phải là nhu cầu vật chất, không phải làchuyện miếng cơm manh áo Mở đầu Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn viết:

Thuở trời đất nổi cơn gió bụi, Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên.

Nói đến “nỗi truân chuyên” nhà thơ không có chủ ý nhấn sâu vào nỗi khổ vậtchất, hay nỗi khổ vì cuộc sống làm ăn vất vả Trong suốt cả khúc ngâm, ngờichinh phụ không than về nỗi khổ kinh tế Ước muốn của nàng không phải là

công danh phú quí "Thà khuyên chàng đừng chịu tớc phong" Nàng ngày đêm

mong chồng trở về đâu phải vì cái ấn phong hầu Nàng không giống ngời Tôphụ vì khinh chồng nghèo mà không chịu xuống khung cửi để đón chồng:

Thiếp chẳng dại nh ngời Tô phụ, Chàng hẳn không kém lũ Lạc Dơng.

Khi về chẳng quả ấn vàng, Trên khung cửi dám rẫy ruồng làm cao.

Rõ ràng nỗi đau đớn của ngời chinh phụ không phải là vì lý do kinh tế,không phải vì thiếu ăn thiếu mặc

Đọc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng ta thấy bà nói đến trăm nghìnnỗi khổ của ngời phụ nữ nhng không hề nói đến nỗi khổ vật chất Nỗi khổ củangời vợ lẽ trong thơ Hồ Xuân Hơng không giống với trong ca dao Nếu nh tácgiả dân gian viết về cuộc sống hiện thực của ngời phụ nữ bị áp bức bóc lột sứclao động đến kiệt cùng:

Lấy chồng làm lẽ khổ thay,

Đi cấy đi cày chị chẳng kể công.

Đến tối chị giữ lấy chồng, Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài.

Đêm đêm chị gọi: Bớ hai, Trở dậy nấu cám thái khoai băm bèo.

Thì Hồ Xuân Hơng lại xoáy vào nỗi khổ về tình ái:

Trang 32

Năm thì mời hoạ chăng hay chớ, Một tháng đôi lần có nh không.

Nhìn chung nỗi khổ của ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ không

bị chi phối bởi lý do kinh tế Vấn đề quan trọng khi viết về ngời phụ nữ củahai tác giả là nỗi đau tinh thần, đau vì tình yêu lứa đôi, vì hạnh phúc gia đình Ngời chinh phụ ôm nỗi đau đứt ruột:

Dơng liễu na tri thiếp đoạn trờng.

(Cây dơng liễu kia có biết lòng thiếp đau đứt ruột)

Sự đau khổ của nàng không phải là nỗi đau thể xác, đau vì nghèo khó

mà là nỗi đau tinh thần do cô đơn sầu tủi:

Sầu ôm nặng hãy chồng làm gối, Muộn chứa đầy hãy thổi làm cơm.

Đau đớn đến mức rợu hoa không làm nguôi ngoai đợc, nó bào mòn dungnhan, khiến cho nàng tiều tuỵ, đầu bù tóc rối bỏ cả trang điểm phấn son, saonhãng cả nữ công gia chánh Vì đau khổ mà nàng trầm uất đờ đẫn ngây dại:

Há nh ai hồn say bóng lẩn, Bỗng thơ thơ thẩn thẩn nh không.

Suối lệ cạn khô lòng nàng hoá đá:

Lòng này hoá đá cũng nên,

Trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng cũng vậy, ngời phụ nữ quằnquại vì nỗi đau tinh thần, đau vì tình yêu, vì duyên phận, vì hạnh phúc lứa đôi.Tha thiết với cuộc đời là vậy mà sao tất cả cứ hững hờ với nhà thơ Nỗi đautrào dâng thành nớc mắt Đã bao lần nhà thơ khóc cho mình và khóc chonhững ngời phụ nữ khác Dới áp lực của xã hội phong kiến nhu cầu thiết yếucủa ngời phụ nữ là nhu cầu về tinh thần, nỗi đau tinh thần là nỗi đau khó hoágiải nhất Thấu hiểu đợc điều đó sáng tác của hai nhà thơ đi sâu vào đời sốngnội tâm ngời phụ nữ

2.2 Đời sống nội tâm

Trong bối cảnh Phật giáo chủ trơng kiểm soát tâm lý tình cảm con ngờihớng đến lý tởng diệt dục, vô dục, Nho giáo chủ trơng chế tính, tòng tính, thìtình khó mà mở đờng đi vào văn học nh một đối tợng đợc quan tâm đề cao.Thực tế văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII quan tâm nhiều đến tính chấtgiáo huấn, đến lý tởng thánh nhân quân tử, đến lý, chí, đạo của con ngời theoluân thờng đạo lý nên ít đi sâu vào tình của con ngời cá nhân, ít đi sâu vào đời

Trang 33

sống nội tâm phong phú đa dạng của con ngời, nhất là ngời phụ nữ Đến thế kỷXVIII cơ sở xã hội và văn hoá đã đa đến sự xuất hiện trào lu nhân văn, ảnh h-

ởng của sách Thế thuyết tân ngữ xuất hiện trào lu văn học chủ tình Đây là cơ

sở cho sự đổi mới trong quan niệm về con ngời và quan niệm về văn học Lúcnày vấn đề quyền sống của phụ nữ đợc nhận thức sâu sắc hơn Sự thức tỉnh ýthức cá nhân ngời phụ nữ bao gồm cả sự thừa nhận về mặt xã hội, cả về quyềnsống riêng t trở thành vấn đề then chốt Khi ý thức cá nhân đợc thức tỉnh thì ng-

ời phụ nữ đợc phản ánh đầy đủ không chỉ với những phẩm chất chung chung

mà đợc khám phá mổ xẻ theo nhiều chiều hớng khác nhau Trong đó đáng chú

ý nhất là việc thăm dò, miêu tả thế giới nội tâm, tâm lý đa dạng phức tạp Nằmtrong khuynh hớng chung của văn học giai đoạn này, đặc biệt trân trọng tìnhcảm con ngời trên triết lý căn bản xem con ngời là giống có tình chứ khôngphải là cỏ cây gỗ đá:

ấy loài vật tình duyên là thế, Sao kiếp ngời nỡ để đấy đây.

2.2.1 Tâm trạng cô đơn

Tâm trạng cô đơn của ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ khônggiống với tâm trạng cô đơn của các nhà nho ẩn dật Nếu nh các nhà nho vì bấtmãn với hiện thực đen tối của xã hội tìm đến với cuộc sống cô đơn ẩn dật thì

ngời phụ nữ ở đây cảm thấy cô đơn vì thiếu vắng tình yêu Đọc Chinh phụ

ngâm khúc ta thấm thía nỗi lòng cô độc bên trong của ngời chinh phụ vắng

chồng Tác giả đặt mình vào vị trí ngời vợ xa chồng, hóa thân vào đó để lắngnghe và diễn tả những nỗi niềm tinh tế sâu kín, khó nói bởi giáo điều khắt khecủa xã hội bấy giờ Là một bậc túc nho uyên bác đợc đào tạo qua cửa Khổngsân Trình (Dùi mài kinh sử, học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan: Thi đỗ hơngcống ông nhận chức Huấn đạo ở trờng phủ, sau đổi ra làm tri huyện ThanhOai rồi thăng chức Ngự sử đài chiếu khám) nhng tác giả không bị t tởng chính

Trang 34

thống chi phối khi viết về nữ giới Nhà thơ gác lại một bên những ràng buộc

về nghĩa vụ bổn phận trách nhiệm đối với ngời phụ nữ của Nho giáo, tập trung

đi sâu khám phá thế giới xúc cảm bên trong của họ Tất nhiên ở giai đoạn này

có không ít các nhà nho vẫn kiên trì tuân theo nguyên tắc: "thi dĩ ngôn chí”,

“văn dĩ tải đạo” nh Ngô Thì Sĩ: “Dù là ngâm vịnh mây sáng thởng thức giótrăng, nhng kì thực không rời khỏi đạo thờng của cha con vua tôi, không ngoàiviệc nhân luân vật dụng Nào là đạo cha con, tình anh em, lễ thầy trò, nghĩabạn bè đều tỏ ra ở lời thơ” Ngô Thì Nhậm cũng viết: “Thơ để vịnh lời, lời đểchở đạo, đạo là trung hiếu vậy” Hay Nguyễn Đình Chiểu ở thế kỷ XIX:

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,

Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.”

Nhng cũng đã có một số khá đông tác giả quan tâm đến đời sống tìnhcảm cá nhân riêng t của con ngời, trong đó có Đặng Trần Côn Ông đi theokhuynh hớng mới: Đề cao tình,đào sâu vào nội tâm ngời phụ nữ Ông cảmnhận những biến thái trong tâm hồn chinh phụ bằng tất cả sự rung động củatrái tim Tâm t của ngời vợ có chồng đi chinh chiến đợc tác giả diễn tả sinh

động và chân thật đem đến cho độc giả nhiều xúc động Tuy là ngời khác giớinhng nhà thơ tỏ ra thấu hiểu cảm thông hết mức với nỗi niềm khát vọng rấtngời, rất trần thế của ngời chinh phụ Cảm nhận về tấm lòng của nhà thơ đối

với ngời chinh phụ, trong Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên tập 2, Phạm

Thế Ngũ có ý kiến: “Tiếng nói của Đặng Trần Côn là tiếng nói của chàngthanh niên thi sĩ lứa tuổi ba mơi, quan nhỏ, lộc ít, thiếu óc kinh luân mà thừamộng tình cảm Sự ngụp lặn trong thi từ đời xa đã đem lại cho chàng thi sĩ ấymột chòm hoa tịnh đế não nùng Cái đề tài chinh phu chinh phụ cổ thi vẫn th-ờng có song chỉ diễn trong bài ngắn, nhất là cái tình của ngời chinh phụ, mộthai câu thoáng qua Họ Đặng đã dầm dìa, lẩy bứt khắp nơi, hợp lại cho thànhmột khúc quá cỡ trờng thiên và gởi vào đó cái khâm hoài nặng trĩu xuân tứcủa mình” [33, 167] Thấu hiểu mọi ngõ ngách tâm t của ngời vợ trẻ vắngchồng, tác giả đã diễn tả thành công những rung động thổn thức trong trái timcủa nàng ở mọi lúc mọi nơi: khi trời hôm tựa cửa, khi trăng khuya nơng gối,khi dạo hiên vắng, khi lên lầu ngóng trông, khi nhìn trăng ngắm sao

Có lẽ không ai quên đợc cuộc chia ly thấm đẫm tâm trạng lu luyến buồn

đau của chinh phu và chinh phụ Hạnh phúc lứa đôi đơng đến độ nồng nàn thìchàng phải ra đi.Tiếng trống, tiếng ngựa hí, cờ bay rợp trời, của buổi chia ly

Trang 35

không lấn át đợc nỗi buồn cô lẻ bên trong Chinh phu đã đi khuất mà chinhphụ còn nấn ná cha muốn trở về Nỗi sầu chia ly không hiện hữu thành giọt n-

ớc mắt mà lắng vào cái nhìn ngơ ngẩn tiếc thơng ánh mắt của nàng cứ chămchắm dõi theo từng bớc đi của chàng cho đến khi khất hẳn sau ngàn dâu xanh.Nhìn thấy màu lá xanh tràn trề nhựa sống nàng thơng tiếc cho tuổi xanh cô

độc của mình:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.

Đồng cảm sâu sắc với nỗi đau li biệt, nỗi cô đơn của ngời chinh phụ, tácgiả tạo nên những vần thơ đầy ám ảnh, day dứt

Sau giờ phút chia tay nàng trở về căn phòng trống không bắt đầu mộtcuộc sống khác: cuộc sống cô lẻ Lấy cảnh vật thiên nhiên nhà thơ diễn tả tinh

tế nội tâm ngời chinh phụ: đó là sự khắc khoải sầu muộn cô đơn.Thấm màutâm trạng, cảnh vật hiện ra trong dáng vẻ não nề thê thiết:

Cảnh buồn ngời thiết tha lòng, Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun.

đêm khuya đáng sợ Trong cảnh sơng mờ, ma lạnh nổi lên vài âm thanh tiếng

dế, tiếng sân tờng cùng tiếng chuông chùa của cõi thoát tục từ xa vọng lạikhiến cho bức tranh càng thêm tĩnh mịch, nỗi lòng con ngời càng bi thiết Từ

ý kiến của Thạch Trung Giả: “những âm thanh sâu xa đó, nếu ngời đàn bà cóchồng bên cạnh thì không bao giờ nghe thấy đợc, chỉ có cô độc ngời ta mớinghe thấy, và nghe thấy ngời ta đào sâu sự cô độc” [11, 200], ta mới thấy hết

sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ về nỗi lòng ngời phụ nữ xa chồng Đã

Trang 36

bao đêm nàng một mình ngắm trăng nhìn sao, đối diện với ngọn đèn nghetiếng gà gáy chuyển canh mà não nuột:

Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng ngời khá thơng.

Gà eo óc gáy sơng năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.

Khắc giờ đằng đẵng nh niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Là một nhà thơ khác giới viết về phụ nữ nhng không ơ hờ lạnh nhạt, ôngthấu hiểu hết mọi ngõ ngách tâm t, ông nh nhìn thấy cả gan ruột của họ.Không có ngời phụ nữ nào lại không muốn trau chuốt làm đẹp cho mình nhất

là những ngời phụ nữ quý tộc, chỉ trừ khi chán nản buồn thơng đến cùng cựccảm thấy cuộc sống không còn ý nghĩa gì ở đây ngời chinh phụ sao nhãngvới công việc điểm tô, mặc cho dung nhan tiều tuỵ, sắc đẹp lợt phai là có lýdo: Nàng quá đau khổ trong cảnh cô đơn mòn mỏi chờ chồng Chàng đi biềnbiệt mấy năm không một tin tức, bao lần nàng hi vọng rồi thất vọng, nàng

điểm phấn to son để cho ai ngắm ai say Tất cả những chi tiết rất nhỏ nhngbiểu hiện sâu sắc nỗi cô đơn của nhân vật đều đợc nhà thơ chú ý

Đọc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng ta càng thấm thía nỗi buồn cô

độc của ngời phụ nữ Là nhà thơ phụ nữ viết về chính giới của mình, bà đã đểlại nhiều trang thơ xúc động về tâm trạng cô đơn

Trong chùm thơ Tự tình thế giới nội tâm vô cùng sâu sắc của ngời phụ nữ

đ-ợc hiện lên rất rõ Giữa đêm khuya thanh vắng nghĩ lại thân phận long đongchìm nổi, số kiếp hẩm hiu của mình và của bao phụ nữ nói chung bà buôngtiếng thở dài ngậm ngùi xót xa:

Chiếc bách buồn vì phận nổi nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh.

Lng khoang tình nghĩa đờng lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh.

Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến, Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh.

ấy ai thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh!

(Tự tình III)

Trang 37

Cô đơn quạnh vắng, tiếng lòng của ngời phụ nữ cất lên khi não nùng, khi chuachát:

Canh khuya văng vẳng trống canh dồn,

Trơ cái hồng nhan với nớc non.

Chén rợu hơng đa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn.

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.

Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!

(Tự tình II)

Ngồi một mình không ngủ đợc bà não nuột cho tấm thân lẻ chiếc của mình, xuân đi rồi, mình thì “trơ cái hồng nhan”, trong lòng nhân vật trữ tình dâng đầy nỗi oán hận, nỗi sầu thảm:

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm.

Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu không đánh cớ sao om.

Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòm.

Nh vậy thấu hiểu nỗi lòng của ngời phụ nữ Đặng Trần Côn và Hồ XuânHơng đã diễn tả sâu sắc tâm trạng cô đơn đến cực độ của họ, cô đơn trong sựkhắc khoải da diết về tình yêu về hạnh phúc, đem đến cho văn học tiếng nói:

Đề cao tình

2.2.2 Tâm trạng khát khao tình yêu và ái ân tuổi trẻ

Trang 38

Tâm trạng cô đơn của ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ là cô

đơn vì sự thiếu vắng tình yêu, nên khi đi sâu vào đời sống nội tâm tác giả nhấnmạnh tâm trạng khao khát tình yêu và hạnh phúc ái ân tuổi trẻ.Trong cô độcthiếu vắng, sự thiếu vắng ngời đàn ông đợc tác giả biểu lộ ở khía cạnh thâmthiết nhất của nó đó là khía cạnh tình ái, ân ái Xem ngời phụ nữ là một thựcthể riêng biệt cần phải đợc thõa mãn các quyền sống mà trớc hết là quyềnmang tính tự nhiên, quyền bình đẳng với nam giới, Đặng Trần Côn đã diễn tảniềm khát khao chính đáng của ngời chinh phụ đó là khát khao cuộc sốngnhục cảm Tính dục là một nhu cầu tự nhiên, là món quà vô giá mà tạo hóa đãban tặng cho muôn loài Trong thế giới tự nhiên, con ngời có một năng lựctình dục kỳ diệu Phần lớn loài vật mỗi năm đều chỉ có một thời kỳ nhất định

để giao phối, thậm chí có những loài vật trong đời chỉ đợc hởng duy nhất mộtlần hạnh phúc ân ái (ở một số loài nhện con nhện đực sẽ bị con nhện cái ănthịt ngay sau khi giao phối) Còn hoạt động tính dục của con ngời thì không

hề bị giới hạn bởi không gian và thời gian Tìm đến tính dục, con ngời đợc tậnhởng khoái lạc trần gian Thậm chí “phòng trung thuật” Trung Quốc còn sửdụng nó để luyện tập dỡng sinh ớc mơ đạt đến cảnh giới trờng sinh bất tử Xãhội Hy Lạp thời cổ đại, lực lợng thống lĩnh xem việc giao hợp kể cả ngoài hônnhân là tự nhiên và đúng, họ cho phép các phơng tiện kích dâm đợc sản xuất

tự do Các vị Hoàng đế phơng Đông càng đặc biệt quan tâm đến vấn đề này,trong hậu cung ít cũng tới hàng trăm, nhiều thì tới hàng nghìn những cung tần

mỹ nữ Tình dục không chỉ ám ảnh các bậc vơng giả quyền quý mà còn là nỗikhát khao của tất cả mọi ngời từ già đến trẻ Đến mức Khổng Tử đã phải thốtlên: “Ngô vị kiến hiếu đức nh hiếu sắc giả dã” (Ta cha từng thấy ai hiếu đức

nh hiếu sắc vậy).Tình dục nó là một nhu cầu sinh lý tự nhiên là một chiều kíchbản thể của con ngời nó cũng nh các bản năng khác: ăn uống, ngủ, vui chơi

tự thân không có cái gì là xấu Cáo tử từng nói “ăn uống và tình dục là bản

tính của con ngời” (Thực sắc tính dã) hay trong “Bốn bài giảng mĩ học” Lý

Trạch Hậu có viết: “Chỉ cần là sự tồn tại của sự sống cảm tính có máu thịt thìngời ta có nhu cầu bản năng về giới tính cũng giống nh ngời ta có nhu cầu ăn

no bụng vậy thôi” [19, 215] Hoạt động tình dục ngoài hôn nhân có thể bị lên

án nhng vấn đề tình dục giữa đôi vợ chồng hợp pháp đợc xã hội công nhận cần

đợc quan tâm chú ý Sự hòa hợp tình dục hai vợ chồng sẽ giúp cuộc hôn nhân

trở nên hoàn mĩ Trong cuốn sách nổi tiếng Đắc Nhân Tâm“ ” Dale Carnegie

Trang 39

đã phải dành hẳn một chơng cuối sách: “Những kẻ thất học trong hôn nhân”

để lu ý mọi ngời về vấn đề này Sách kinh điển Nho giáo cũng đề cao quan hệ

vợ chồng Đó là khởi đầu của Ngũ luân, là rờng mối cho tất cả mọi mối quan

hệ trong xã hội Nếu thiếu nó hẳn bao nhiêu phạm trù nhân nghĩa đạo đứckhông còn tồn tại, những lời răn dạy của thánh nhân sẽ chẳng còn ai thi hành.Kinh Dịch có câu: “hữu nam nữ, nhiên hậu hữu phu phụ, hữu phu phụ, nhiênhậu hữu phụ tử, hữu phụ tử ,nhiên hậu hữu quân thần, hữu quân thần, nhiênhậu hữu thợng hạ, hữu thợng hạ, nhiên hậu lễ nghĩa hữu sở thố”(Có nam nữsau đó mới có vợ chồng, có vợ chồng sau đó mới có cha con Có cha con sau

đó mới có vua tôi Có vua tôi sau đó mới có trên dới Có trên dới, sau đó lễnghĩa mới đợc thi hành) Tuy nhiên kinh điển Nho giáo, nhất là với Tống nho,chỉ đề cao quan hệ vợ chồng về phơng diện lễ nghĩa chứ ít khi nói đến vấn đềtình cảm Đối với Nho giáo, con ngời thời xa chỉ sống để thực hiện bổn phận

và nghĩa vụ Vợ chồng sống với nhau cũng là hoàn thành nghĩa vụ với tổ tiên:

“Bất hiếu hữu tam vô hậu vi đại” Phật giáo lại cho rằng cuộc đời là bể khổcho nên muốn lên cõi Niết bàn phải thoát khỏi vòng sinh diệt, phải diệt dục,không để dục vọng quấy nhiễu Ngay cả học thuyết “vô vi” cũng có hàm ýkhuyên con ngời không nên phóng túng chạy theo dục vọng của mình Lòngham muốn của con ngời có thể làm hại chính bản thân mình “Ngũ sắc lệnhnhân mục manh, ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung, ngũ vị lệnh nhân khẩu sảng, trísính điền lạp lệnh nhân tâm cuồng, nan đắc chí hóa lệnh nhân hành ph-

ơng”(Ngũ sắc làm cho mắt mờ, ngũ âm làm cho ù tai, ngũ vị làm cho tê lỡi,

c-ỡi ngựa bắn làm cho lòng ngời ta cuồng loạn, vàng bạc châu báu làm cho hành

vi ngời ta đồi bại)

Tam giáo cùng dung hòa tồn tại, cùng hớng tới một mẫu ngời lý tởng:con ngời tiết dục, vô dục(Thực tế cũng có chủ trơng túng dục tức là buông thảtình dục, song chủ trơng này không khi nào đợc coi là lý tởng chính thống củaxã hội phơng Đông) Thế cho nên trong xã hội phong kiến con ngời khôngdám nói đến hạnh phúc nhất là hạnh phúc ái ân Đến thế kỉ XVIII, Nho giáokhông còn thịnh hành nh trớc nữa, xuất hiện trào lu nhân đạo, con ngời cánhân mới đợc chú ý đến, vấn đề hạnh phúc đợc đặt ra một cách gay gắt Cóthể nói ý thức con ngời cá nhân đã tồn tại từ trớc đó Chỉ có điều trong văn họcnhững thế kỷ trớc con ngời cá nhân cha có sự tách biệt khỏi con ngời chứcnăng phận vị Đến nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu XIX trớc những bối cảnh

Trang 40

xã hội mới: Sự trỗi dậy của phong trào nông dân, sự khủng hoảng của ý thức

hệ phong kiến, sự đổi mới t duy của tầng lớp thị dân đặc biệt các nho sĩ thờinày đã ý thức rất cao về con ngời cá nhân, con ngời bản năng tự nhiên ý thức

về con ngời cá nhân không còn là ý thức phận vị, chức danh, tiết nghĩa, đạo

đức mà là ý thức về hạnh phúc gia đình, tình yêu lứa đôi, tuổi trẻ, tình cảm ân

ái vợ chồng, khát vọng tự do thiên về phơng diện “con ngời tự nhiên” Nguyễn

Đình Chú đã nhấn mạnh: Trong cái tôi cá nhân ở giai đoạn văn học này đã cócái tôi tự ý thức về mọi nỗi đau khổ của mình, cái tôi đòi quyền sống chomình, trong đó có quyền đợc tự do bộc lộ tình cảm riêng t cá thể tự do yêu đ-

ơng, tự do hởng hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ, kể cả hạnh phúc bảnnăng ý thức con ngời, cá nhân với những quyền sống tự nhiên là thuận theoquy luật phát triển của giá trị nhân bản của sự sống chính đáng Đặt tronghoàn cảnh cá nhân không có chỗ đứng, hạnh phúc theo nghĩa thỏa mãn nhucầu tình cảm cá nhân là chuyện xa lạ bị tỏa chiết, những điều hiển nhiên màtạo hóa ban tặng con ngời thì hàng ngàn năm bị lễ giáo phong kiến cớp mất,con ngời nhất là ngời phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi hơn cả thì tiếng nói đòigiải phóng cá nhân, đòi giải phóng tình cảm càng quyết liệt Trong xu thếvùng lên đòi hạnh phúc, ngời phụ nữ đợc nói tới nhiều.Viết khúc ngâm nhàthơ đã diễn tả niềm khát khao thầm kín mà không kém phần da diết trongthẳm sâu nội tâm của ngời phụ nữ Có thể nói chinh phụ là ngời tiên phongdám đứng lên đòi hỏi những gì chính đáng mà mình đợc hởng trong đó cóquyền ân ái Nàng tuy thuộc tầng lớp quý tộc (có thoa cung Hán, gơng lầuTần, ngọc cài đầu, nhẫn đeo tay, đồ thêu thùa là thoi gấm kim vàng, đàn sáocũng là sáo ngọc đàn tranh bạc ) nhng không còn là phụ nữ mang khuôn mặt

đạo đức Nho giáo, không còn là con ngời bổn phận mà đã là con ngời tự nhiên

có ý thức sâu sắc về công danh và hạnh phúc cá nhân, về giá trị của tuổi trẻ,

có những khát khao mạnh mẽ về ân ái vợ chồng Không đơn côi trong góa bụanhng nàng phải sống cô đơn trong cảnh mòn mỏi chờ chồng, khao khát tuổitrẻ tình yêu cuộc sống nhục cảm luôn khắc khoải trong lòng Tình yêu đanglúc lửa đợm hơng nồng thì bỗng phải chia xa, chàng ra đi theo lệnh vua ban,

để lại nàng cô độc lẻ loi Nơi đầu tiên nàng quay về là căn phòng đêm trớc:

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.

Hình ảnh căn phòng gợi nhớ trong nàng cuộc sống ân ái vợ chồng, lứa

đôi hạnh phúc đã qua Mới đêm trớc thôi ở đó còn ấm hơi chàng mà đêm nay

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phong Châu (1956), “Chinh phụ ngâm khúc ca oán ghét chiến tranh”, Tạp chí Văn Sử Địa, (18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm khúc ca oán ghét chiến tranh”, "Tạp chí Văn Sử Địa
Tác giả: Phong Châu
Năm: 1956
2. Nguyễn Thị Chiến (1992), "Tính bi kịch xã hội qua hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính bi kịch xã hội qua hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Năm: 1992
3. Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
4. Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc Nguyễn Trãi Nguyễn Du Hồ – – Xuân Hơng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc Nguyễn Trãi Nguyễn Du Hồ"– –"Xuân Hơng
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
5. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
6. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Hội
Năm: 1999
7. Phạm Duyên (tập hợp và giới thiệu 2005), Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm
Nhà XB: Nxb Thanh niên
8. Lơng Văn Đang – Nguyễn Thạch Giang – Nguyễn Lộc (giới thiệu phiên bản chú giải 1994), Những khúc ngâm chọn lọc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Trịnh Bá Đĩnh với sự cộng tác của Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn và giới thiệu 2003), Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc quá trình hình thành phát triển và đặc – trng thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngâm khúc quá trình hình thành phát triển và đặc"–"trng thể loại
Tác giả: Ngô Văn Đức
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
11. Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích toàn th, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phân tích toàn th
Tác giả: Thạch Trung Giả
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
12. Nguyễn Thạch Giang (1987), Chinh phụ ngâm diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm diễn ca
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
13. Hoàng Xuân Hãn (1952), Chinh phụ ngâm bị khảo, Nxb Minh Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm bị khảo
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Minh Tân
Năm: 1952
14. Dơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dơng Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
15. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
16. Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo và văn học trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hợu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
17. Trần Đình Hợu (2002), Các bài giảng về t tởng phơng Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về t tởng phơng Đông
Tác giả: Trần Đình Hợu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
18. Đỗ Văn Hỷ (1975), "Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ Thiền", Tạp chí văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ Thiền
Tác giả: Đỗ Văn Hỷ
Năm: 1975
19. Lý Trạch Hậu (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch 2002), Bốn bài giảng mĩ học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn bài giảng mĩ học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
22. Nguyễn Xuân Kính (1995), Kho tàng ca dao ngời Việt, 4 tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao ngời Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w