Đời sống nội tâm

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 40 - 41)

Trong bối cảnh Phật giáo chủ trơng kiểm soát tâm lý tình cảm con ngời h- ớng đến lý tởng diệt dục, vô dục, Nho giáo chủ trơng chế tính, tòng tính, thì tình khó mà mở đờng đi vào văn học nh một đối tợng đợc quan tâm đề cao. Thực tế văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII quan tâm nhiều đến tính chất giáo huấn, đến lý tởng thánh nhân quân tử, đến lý, chí, đạo của con ngời theo luân thờng đạo lý nên ít đi sâu vào tình của con ngời cá nhân, ít đi sâu vào đời sống nội tâm phong phú đa dạng của con ngời, nhất là ngời phụ nữ. Đến thế kỷ XVIII cơ sở xã hội và văn hoá đã đa đến sự xuất hiện trào lu nhân văn, ảnh hởng của sách Thế thuyết tân ngữ xuất hiện trào lu văn học chủ tình. Đây là cơ sở cho sự đổi mới trong quan niệm về con ngời và quan niệm về văn học. Lúc này vấn đề quyền sống của phụ nữ đợc nhận thức sâu sắc hơn. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân ngời phụ nữ bao gồm cả sự thừa nhận về mặt xã hội, cả về quyền sống riêng t trở thành vấn đề then chốt. Khi ý thức cá nhân đợc thức tỉnh thì ngời phụ nữ đợc phản ánh đầy đủ không chỉ với những phẩm chất chung chung mà đợc khám phá mổ xẻ theo nhiều chiều hớng khác nhau. Trong đó đáng chú ý nhất là việc thăm dò, miêu tả thế giới nội tâm, tâm lý đa dạng phức tạp. Nằm trong khuynh hớng chung của văn học giai đoạn này, đặc biệt trân trọng tình cảm con ngời trên triết lý căn bản xem con ngời là giống có tình chứ không phải là cỏ cây gỗ đá:

ấy loài vật tình duyên là thế, Sao kiếp ngời nỡ để đấy đây.

(Chinh phụ ngâm) Đá kia còn biết xuân già dặn, Chả trách ngời ta lúc trẻ trung.

(Đá ông chồng bà chồng)

Đặng Trần Côn và Hồ Xuân Hơng đi sâu diễn tả cuộc sống nội tâm ngời phụ nữ, diễn tả thế giới tâm trạng phong phú: tâm trạng cô đơn, tâm trạng về tình yêu, tâm trạng khát khao hạnh phúc gia đình và ái ân tuổi trẻ.

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w