Nghệ thuật miêu tả

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 71 - 107)

Miêu tả vẻ đẹp hình thể bên ngoài đầy sức hấp dẫn của ngời phụ nữ Đặng Trần Côn dùng hình ảnh so sánh mang tính ớc lệ tợng trng. Không đi sâu miêu tả chi tiết, nhà thơ dừng lại ở mức độ khái quát chung chung: Nhan sắc do hồng nh nộn hoa. Ngời chinh phụ có vẻ đẹp rực rỡ nh hoa vừa nở .

Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ngời phụ nữ hiện lên cụ thể sinh động với từng đờng nét trên cơ thể: Đó là làn da trắng đầy gợi cảm:

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau, (Dệt cửi)

Đó là đôi má hồng đầy xuân sắc:

(Đá ông chồng bà chồng)

Đó là bộ phận kín đáo trên cơ thể:

Cầu trắng phau phau đôi ván ghép , Nớc trong leo lẻo một dòng thông. Cỏ gà lún phún leo quanh mép , Cá diếc le te lách giữa dòng.

(Giếng nớc)

Đó là một thân thể tràn đầy sức xuân:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn, (Bánh trôi nớc)

Đúng nh Đỗ Đức Hiểu đã nhận xét: "Thơ Hồ Xuân Hơng ... một Festival của cơ thể phụ nữ" [ 15, 71 ].

Xem bộ phận kín trên cơ thể ngời phụ nữ là vẻ đẹp đáng trân trọng, nó đem đến khoái cảm cho ngời khác giới cho nên cần gì phải che đậy, cần gì phải kiêng dè, ngòi bút nhà thơ có khi miêu tả trực tiếp, có khi miêu tả gián tiếp.Trực tiếp hay gián tiếp đều rất táo bạo, quyết liệt. Có khi tác giả để lộ ra trớc mắt ng- ời đọc tấm thân ngọc ngà rất quyến rũ của ngời phụ nữ:

Lợc trúc biếng cài trên mái tóc, yếm đào trễ xuống dới nơng long.

Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Trong trạng thái “quá”, ngời thiếu nữ đã vô tình trng bày tất cả vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hoá ban tặng. Chiếc lợc lỏng cài để mái tóc buông xoã xuống, yếm đào lơ đãng để lộ bộ ngực tràn căng đầy sức sống. Bồng Đảo sơng còn ngậm, Đào Nguyên suối chửa thông, tất cả hãy còn phong kín e ấp trinh nguyên. Miêu tả một cách cụ thể sinh động từng bộ phận, từng đờng nét, nhà thơ thực sự đã tạo dựng đợc một bức tranh khoả thân nghệ thuật .

Có lúc thông qua cảnh vật, sự vật và bằng cái nhìn đồng hiện, Xuân Hơng đã gợi lên bộ phận đặc biệt đầy sức cuốn hút của ngời phụ nữ.

Cái quạt – một sự vật hết sức quen thuộc trong đời sống đã đợc nhà thơ miêu tả chi tiết tỉ mỉ từ nan quạt, lỗ để luồn đinh dây thép xâu nan, giấy dán, cho đến đặc điểm khi chành ra khép lại ... Song bằng sự tài tình của mình, nhà thơ đã dẫn dắt trờng liên tởng của ngời đọc đi sâu hơn, xa hơn để nghĩ đến một đối t- ợng khác: Bộ phận kín trên thân thể phụ nữ. Tác giả miêu tả càng chi tiết bao nhiêu, càng chính xác cái quạt thật bao nhiêu thì càng làm nổi bật cái"quạt thật" bấy nhiêu .

Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa ... ... Chành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa ...

(Cái quạt I)

Hình ảnh cái giếng ở mỗi làng quê thôn dã hiện lên trong thơ Hồ Xuân Hơng rất sinh động với đầy đủ chi tiết: Cầu trắng nớc trong, cỏ gà, cá diếc . Sử dụng hàng loạt từ láy: Phau phau, leo lẻo, lún phún, le te, ý đồ nghệ thuật của nhà thơ lộ rõ, đó không đơn thuần là cái giếng bình thờng mà là“cáigiếng”thanh tân của ngời thiếu nữ .

Lấy trăng để ám chỉ bộ phận kín của ngời phụ nữ là một sáng tạo của Xuân H- ơng:

Một trái trăng thu chín mõm mòm, Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom.

Giữa in chiếc bích khuôn còn méo, Ngoài khép đôi cung cánh vẫn khòm.

(Hỏi trăng I)

Nói đến bộ phận đặc biệt của ngời phụ nữ, có khi nhà thơ lấy hình dáng sự vật để ngời đọc liên tởng, có khi lại phối từ một cách đặc biệt: dùng những từ

chỉ màu sắc kết hợp với nhau "đỏ đỏ lòm lom", "trắng phau”..., để những chữ có thể tràn nghĩa ở cạnh nhau:"kẽm trống không", "qua cửa mình ơi” ...

Nh vậy dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp , nét bút của nhà thơ đều táo bạo mạnh mẽ. Miêu tả vẻ đẹp hình thể ngời phụ nữ Hồ Xuân Hơng dùng tiếng cời trữ tình để phát hiện. Trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ bị coi rẻ nhng trong cảm xúc và thơ ca của Hồ Xuân Hơng ngời phụ nữ lại có một vị trí đặc biệt. ý thức cao về giá trị cá nhân của mình và của ngời phụ nữ nói chung, Hồ Xuân H- ơng đã dùng tiếng cời để phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ một cách công khai. Xuất phát từ vật nhìn thấy (thiên nhiên tạo vật) tác giả hớng ngời đọc tới vật cảm thấy (vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ), khi đó tiếng cời đợc phát ra, tiếng cời đó thể hiện một xúc cảm thẩm mĩ chân chính trớc đối tợng. Nhìn vẻ đẹp của ngời phụ nữ qua thiên nhiên, trong thiên nhiên, Hồ Xuân Hơng đã tạo ra đợc những hình ảnh, tín hiệu mang tính hai mặt và có sức liên tởng cao làm cho ngời đọc bật ra tiếng cời.

Hai bên thì núi giữa thì sông, Có phải đây là kẽm trống không ? Gió giặt sờn non thua lắc cắc, Sóng dồn mặt nớc vỗ long bong.

ở trong hang núi còn hơi hẹp, Ra khỏi đầu non đã rộng thùng.

(Kẽm trống)

Vẻ đẹp hình thể của phụ nữ đợc tợng hình ở những vật rất bình thờng nh: cái quạt, giếng nớc, đèo Ba dội, hang Cắc Cớ, hang Thánh hóa, động Hơng Tích... ở những bài thơ này ngời đọc phát ra một tiếng cời ý nhị, cời không phải vì mâu thuẫn của đối tợng mà cời vì tác giả miêu tả sự vật cặn kẽ, chính xác bao nhiêu thì vật ám chỉ, vật cảm thấycàng lộ rõ bấy nhiêu. Dùng tiếng cời Xuân Hơng không nhằm phê phán đả kích mà để phát hiện, ngợi ca khẳng định vẻ đẹp của ngời phụ nữ từ đó đặt ra vấn đề cần trân trọng nâng niu vẻ đẹp ấy.

Sự thể hiện ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ chủ yếu là ở khía cạnh tình cảm tâm lý. Đi sâu vào thế giới nội tâm, tâm trạng, nhất là khát khao ân ái của ngời phụ nữ, hai nhà thơ có cách miêu tả riêng .

Là một ngời đàn ông hơn nữa lại là bậc túc nho uyên bác dùng chữ Hán trang trọng để sáng tác nên cách diễn tả của Đặng Trần Côn có phần tinh tế kín đáo. Nhà thơ dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ và điển cố của văn học Trung Quốc, tức là hớng về văn học bác học để đề cập đến niềm khát khao cuộc sống nhục cảm của ngời chinh phụ. Những cảnh vật thiên nhiên có khả năng khơi trêu niềm ân ái rạo rực đắm say nh nguyệt - hoa, uyên ơng, yến oanh đợc nhà thơ huy động tối đa, các tứ thơ của thơ Đờng, Nhạc phủ về lứa đôi và giấc mộng cũng đợc khai thác. Đối lập con ngời với thiên nhiên, niềm khao khát đợc gần gũi ân ái của ngời chinh phụ trở nên mãnh liệt:

ấy loài vật tình duyên còn thế, Sao kiếp ngời nữ để đấy đây.

Không trực tiếp nói ra song chuyện ân ái lại đợc khơi gợi rất nhiều qua hình ảnh giấc mơ, kỉ vật ...,tất cả đều tinh tế kín đáo mà da diết đắm say. Đặc biệt nhất là các điển tích, điển cố. Dùng một cách khéo léo tác giả đã nâng cao tính bác học cho tác phẩm, đồng thời diễn tả khát khao cuộc sống nhục cảm một cách hàm súc nhất .

Cũng nói về khát khao ân ái nhng Hồ Xuân Hơng có cách diễn tả khác . Là một nữ sĩ có cá tính mạnh mẽ, sáng tác bằng ngôn ngữ dân tộc, tìm về với văn hoá và văn học dân gian nên cách nói của bà mạnh mẽ quyết liệt táo bạo.

Nho giáo chủ trơng “khắc kỷ phục lễ", nhà nho phải luôn tự tu dỡng, ớc chế giám sát bản thân mình, ngời phụ nữ phải kìm chế ham muốn để đợc xem là đức hạnh. Hồ Xuân Hơng không giữ ý, không nói xa xôi bóng gió mà nói thẳng nói thật, nói cho mình và cho nữ giới nói chung. Theo xã hội phong kiến quan hệ ân ái với mục đích truyền giống mới là chính dâm. Xuân Hơng nghĩ khác, ân ái không phải chỉ để duy trì nòi giống, ân ái còn là để tìm lạc thú – một thứ lạc

thú trần thế chính đáng mà mọi ngời đều có khoái cảm nh nhau từ ngời nghèo nhất đến kẻ giàu nhất, từ thiên tử đến thứ dân, từ đàn ông đến đàn bà. Hoạ tranh tố nữ dân gian bà công nhiên nhận xét:

Còn thú vui kia sao chẳng vẽ, Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình.

(Đề tranh tố nữ)

Vọng lên trong lời than thở là sự đòi hỏi ân ái thể xác cho ngời phụ nữ:

Năm thì mời hoạ chăng hay chớ, Một tháng đôi lần có cũng không.

(Làm lẽ)

Đồng tình với sự cho và nhận hết mình trong tình yêu bà cổ vũ:

Quản bao miệng thế lời chênh lệch, Không có nhng mà có mới ngoan.

(Không chồng mà chửa)

Đọc thơ nôm bà, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét rất xác đáng:"Hồ Xuân Hơng không giả dối, bà đã công khai nói lên cái sự thật ấy. Thoả mãn cuộc sống bản năng cũng là một khát vọng chính đáng của con ngời giống nh bất cứ một khát vọng chính đáng nào. [ 24, 11].

Khát khao cuộc sống nhục cảm có khi đợc thể hiện gián tiếp qua các sự việc, tạo vật thiên nhiên ... Lấy một hiện tợng tự nhiên , một sự sắp đặt của tạo hoá nhà thơ gợi lại cuộc sống ân ái:

Khéo khéo bày trò tạo hoá công, Ông chồng đã vậy lại bà chồng. Từng trên tuyết điểm phơ đầu bạc, Thớt dới sơng pha đợm má hồng. Gan nghĩa dãi ra cùng tuế nguyệt, Khối tình cọ mãi với non sông. Đá kia còn biết xuân già dặn,

Chả trách ngời ta lúc trẻ trung. (Đá ông chồng bà chồng)

Vịnh cái trống thủng ngụ ý của nhà thơ đợc thể hiện rất rõ:

Của em bng bít vẫn bùi ngùi, Nó thủng vì chng kẻ nặng dùi. Ngày vắng đập tung dăm bảy chiếc,

Đêm thanh tỏm cắc một đôi hồi. Khi giang thẳng cánh bù khi cúi, Chiến đứng không thôi lại chiến ngồi .

Nhắn nhủ ai về thơng lấy với, Thịt da ai cũng thế mà thôi.

(Trống thủng)

Hàng loạt những bài thơ tả cảnh hang động: Hang Cắc Cớ, hang Thánh Hoá, động Hơng Tích ... đều rất thực rất đúng . Nhng việc sử dụng một số từ có dụng ý nh:"nứt làm đôi mảnh , "nứt ra một lỗ , "l” ” ờn đá cỏ leo", "lách khe nớc rỉ ,

"giọt nớc hữu tình , "con thuyền vô trạo , "kẽ hầm rêu mốc "” ” ...đã làm dậy lên một nghĩa khác.

Nhà thơ còn miêu tả thú vui ân ái qua các hoạt động của con ngời. Trong bài thơ Dệt cửi từ các bộ phận của khung cửi đến động tác của con ngời đều đợc miêu tả chính xác. Nhà thơ sử dụng động từ, tính từ một cách tài tình lồng nghĩa với nhau kết hợp với yếu tố thời gian ban đêm đẩy sự suy tởng của con ngời sang một miền khác ngoài ý nghĩa lao động dệt cửi:

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau, Con cò mấp máy suốt đêm thâu. Hai chân đạp xuống năng năng nhắc, Một suốt đâm ngang thích thích mau. Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả,

Cô nào muốn tốt ngâm cho kĩ, Chờ đến ba thu mới dãi màu.

(Dệt cửi)

Lối đố thanh giảng tục,đố tục giảng thanh trong văn học dân gian đã đợc Hồ Xuân Hơng vận dụng một cách tài tình để thể hiện ý đồ nghệ thuật. Có nhiều câu đố dân gian đọc lên thoạt tiên ngời ta cảm tởng rằng đó là những câu mô tả âm dơng vật, hoặc hành động tính giao, nhng hoá ra lại miêu tả vật khác, việc khác. Ví dụ:

Cha ngồi đã tốc váy lên ở dới mấp máy bên trên gật gù

(Dệt vải) Trên bằng da Dới bằng da Đút vào thì ấm Rút ra lạnh lùng. (Đôi giày).

Ngợc lại có những giai thoại chữ nghĩa nói thanh giảng tục. Đây là hiện tợng độc đáo vì chọn một đối tợng để vịnh sẽ mang đợc hai nghĩa. Một số bài thơ của Hồ Xuân Hơng nh Đánh đu, Dệt cửi, Tát nớc, Cái quạt ... mang đậm màu sắc dân gian này. Đọc bài thơ Đánh đu ta thấy rất rõ:

Bốn cột khen ai khéo khéo trồng, Ngời thì lên đánh kẻ thì trông. Trai du gối hạc khom khom cật, Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng. Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song. Chơi xuân có biết xuân chăng tá,

Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không!

Nhà thơ miêu tả trò chơi xuân khá phổ biến ở làng quê một cách chân thực từ đặc điểm cây đu, cảnh chơi đu, cho đến động tác, song ý nghĩa của bài thơ không dừng lại ở đó. Nh vậy cái nghĩa ngầm kia đợc che đậy bởi cái nghĩa thanh. Khai thác lối nói thanh – tục, tục - thanh , nhà thơ đồng thời làm sống dậy nhiều nghĩa, trong đó nghĩa tính dục rất rõ, song lại đợc nghĩa thanh che giấu.

Cắt nghĩa thơ Hồ Xuân Hơng, Trơng Tửu dựa vào lối đố thanh giảng tục, đố tục giảng thanh của câu đố dân gian. Ông đa ra một vài kiểu mẫu:

Lng tròn bành bạnh đít bảnh bao Mân mân mó mó đút ngay vào Thuỷ hoả tơng giao sôi sình sịch

Âm dơng nhị khí sớng làm sao

Hay:

Xa kia em trắng nh ngà Bởi chng ngủ lắm nên đà em thâm

Lúc bẩn chàng đánh chàng đâm Đến khi rửa sạch chàng nằm lên trên

để chứng minh những bài thơ: Đánh đu, Dệt cửi, Cái giếng...: "Thật vừa lẳng lơ, vừa thi vị, vừa chân xác, vừa bóng bảy, hình thì rõ mà ý thì mập mờ, cảnh thì xa mà tình rất gần”[57, 749].

Quan hệ ân ái là điều có thật đang tồn tại hàng ngày trong xã hội, nó là nhu cầu là khát vọng của con ngời. Nhng vì lý do đạo đức cho nên có những lúc những nơi ngời ta kiêng kị nói đến.Trong văn học trung đại Việt Nam bao nhiêu năm ngời ta né tránh vấn đề này. Diễn tả niềm khát khao ấy Đặng Trần Côn m- ợn hình ảnh ẩn dụ và điển cố của văn học bác học, với nguồn văn liệu Trung Hoa, còn Hồ Xuân Hơng tìm về với tín ngỡng phồn thực, tìm đến hình ảnh thi ca có tính lấp lửng hai mặt, lối đố tục giảng thanh, đố thanh giảng tục của văn

học dân gian. Nếu Đặng Trần Côn có cách nói kín đáo tế nhị thì Hồ Xuân Hơng lại mạnh mẽ táo bạo. Diễn tả khát khao ân ái bằng phong cách "cà khịa”, '' gây sự '' Hồ Xuân Hơng đã góp một tiếng nói tranh đấu cho quyền của phụ nữ, điều đó đã làm nên giá trị nhân bản và phong cách riêng cho thơ Nôm của bậc kì nữ.

Diễn tả đời sống nội tâm ngời phụ nữ, cách chia sẻ cảm thông của hai nhà thơ cũng khác. Đặng Trần Côn không trực tiếp thổ lộ, tiếng lòng của ông kín đáo song không kém phần tha thiết. Hồ Xuân Hơng là nhà thơ phụ nữ, tờng tận mọi ngõ ngách tâm hồn của ngời cùng giới nên tiếng nói trữ tình trong thơ bà thẳng thắn chân thật sâu sắc. Viết về ngời cùng giới tiếng nói của bà chính là tiếng nói của ngời trong cuộc vì thế nói đến nỗi khổ của ngời phụ nữ cũng chính là nói ra nỗi khổ, than cho duyên kiếp bẽ bàng cũng chính là tự than . Cách cảm thông chia sẻ của Xuân Hơng khá đặc biệt: Chia sẻ bằng tiếng khóc và tiếng c- ời. Nhiều lần nhà thơ than, khóc cho mình và cho ngời phụ nữ, nhng chiếm phần đa trong thơ bà là tiếng cời.

Hớng vào thế giới nội tâm của chính mình và của ngời cùng giới nói chung, tiếng cời trở nên đau đớn. Trớc những bi kịch mà nữ giới phải gánh chịu trong xã hội cũ, bà dùng tiếng cời để xoá bớt đi nỗi đau khổ, sẻ chia thông cảm và tạo nên một niềm tự tin để sống. Là một nghệ sĩ, là một ngời trong cuộc, hơn

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 71 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w