Tâm trạng khát khao tình yêu và ái ân tuổi trẻ

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 46 - 57)

Tâm trạng cô đơn của ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ là cô đơn vì sự thiếu vắng tình yêu, nên khi đi sâu vào đời sống nội tâm tác giả nhấn mạnh tâm trạng khao khát tình yêu và hạnh phúc ái ân tuổi trẻ.Trong cô độc thiếu vắng, sự thiếu vắng ngời đàn ông đợc tác giả biểu lộ ở khía cạnh thâm thiết nhất của nó đó là khía cạnh tình ái, ân ái. Xem ngời phụ nữ là một thực thể riêng biệt cần phải đợc thõa mãn các quyền sống mà trớc hết là quyền mang tính tự nhiên, quyền bình đẳng với nam giới, Đặng Trần Côn đã diễn tả niềm khát khao chính đáng của ngời chinh phụ đó là khát khao cuộc sống nhục cảm. Tính dục là một nhu cầu tự nhiên, là món quà vô giá mà tạo hóa đã ban tặng cho muôn loài. Trong thế giới tự nhiên, con ngời có một năng lực tình dục kỳ diệu. Phần lớn loài vật mỗi năm đều chỉ có một thời kỳ nhất định để giao phối, thậm chí có những loài vật trong đời chỉ đợc hởng duy nhất một lần hạnh phúc ân ái (ở một số loài nhện con nhện đực sẽ bị con nhện cái ăn thịt ngay sau khi giao phối). Còn hoạt động tính dục của con ngời thì không hề bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Tìm đến tính dục, con ngời đợc tận hởng khoái lạc trần gian. Thậm chí “phòng trung thuật” Trung Quốc còn sử dụng nó để luyện tập d- ỡng sinh ớc mơ đạt đến cảnh giới trờng sinh bất tử. Xã hội Hy Lạp thời cổ đại, lực lợng thống lĩnh xem việc giao hợp kể cả ngoài hôn nhân là tự nhiên và đúng, họ cho phép các phơng tiện kích dâm đợc sản xuất tự do. Các vị Hoàng đế ph-

ơng Đông càng đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, trong hậu cung ít cũng tới hàng trăm, nhiều thì tới hàng nghìn những cung tần mỹ nữ. Tình dục không chỉ ám ảnh các bậc vơng giả quyền quý mà còn là nỗi khát khao của tất cả mọi ngời từ già đến trẻ. Đến mức Khổng Tử đã phải thốt lên: “Ngô vị kiến hiếu đức nh hiếu sắc giả dã” (Ta cha từng thấy ai hiếu đức nh hiếu sắc vậy).Tình dục nó là một nhu cầu sinh lý tự nhiên là một chiều kích bản thể của con ngời nó cũng nh các bản năng khác: ăn uống, ngủ, vui chơi... tự thân không có cái gì là xấu. Cáo tử từng nói “ăn uống và tình dục là bản tính của con ngời” (Thực sắc tính dã) hay trong “Bốn bài giảng mĩ học” Lý Trạch Hậu có viết: “Chỉ cần là sự tồn tại của sự sống cảm tính có máu thịt thì ngời ta có nhu cầu bản năng về giới tính cũng giống nh ngời ta có nhu cầu ăn no bụng vậy thôi” [19, 215]. Hoạt động tình dục ngoài hôn nhân có thể bị lên án nhng vấn đề tình dục giữa đôi vợ chồng hợp pháp đợc xã hội công nhận cần đợc quan tâm chú ý. Sự hòa hợp tình dục hai vợ chồng sẽ giúp cuộc hôn nhân trở nên hoàn mĩ. Trong cuốn sách nổi tiếng “Đắc Nhân Tâm” Dale Carnegie đã phải dành hẳn một chơng cuối sách: “Những kẻ thất học trong hôn nhân” để lu ý mọi ngời về vấn đề này. Sách kinh điển Nho giáo cũng đề cao quan hệ vợ chồng. Đó là khởi đầu của Ngũ luân, là rờng mối cho tất cả mọi mối quan hệ trong xã hội. Nếu thiếu nó hẳn bao nhiêu phạm trù nhân nghĩa đạo đức không còn tồn tại, những lời răn dạy của thánh nhân sẽ chẳng còn ai thi hành. Kinh Dịch có câu: “hữu nam nữ, nhiên hậu hữu phu phụ, hữu phu phụ, nhiên hậu hữu phụ tử, hữu phụ tử ,nhiên hậu hữu quân thần, hữu quân thần, nhiên hậu hữu thợng hạ, hữu thợng hạ, nhiên hậu lễ nghĩa hữu sở thố”(Có nam nữ sau đó mới có vợ chồng, có vợ chồng sau đó mới có cha con. Có cha con sau đó mới có vua tôi. Có vua tôi sau đó mới có trên dới. Có trên dới, sau đó lễ nghĩa mới đợc thi hành). Tuy nhiên kinh điển Nho giáo, nhất là với Tống nho, chỉ đề cao quan hệ vợ chồng về phơng diện lễ nghĩa chứ ít khi nói đến vấn đề tình cảm. Đối với Nho giáo, con ngời thời xa chỉ sống để thực hiện bổn phận và nghĩa vụ. Vợ chồng sống với nhau cũng là hoàn thành nghĩa

vụ với tổ tiên: “Bất hiếu hữu tam vô hậu vi đại”. Phật giáo lại cho rằng cuộc đời là bể khổ cho nên muốn lên cõi Niết bàn phải thoát khỏi vòng sinh diệt, phải diệt dục, không để dục vọng quấy nhiễu. Ngay cả học thuyết “vô vi” cũng có hàm ý khuyên con ngời không nên phóng túng chạy theo dục vọng của mình. Lòng ham muốn của con ngời có thể làm hại chính bản thân mình “Ngũ sắc lệnh nhân mục manh, ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung, ngũ vị lệnh nhân khẩu sảng, trí sính điền lạp lệnh nhân tâm cuồng, nan đắc chí hóa lệnh nhân hành ph- ơng”(Ngũ sắc làm cho mắt mờ, ngũ âm làm cho ù tai, ngũ vị làm cho tê lỡi, cỡi ngựa bắn làm cho lòng ngời ta cuồng loạn, vàng bạc châu báu làm cho hành vi ngời ta đồi bại).

Tam giáo cùng dung hòa tồn tại, cùng hớng tới một mẫu ngời lý tởng: con ngời tiết dục, vô dục(Thực tế cũng có chủ trơng túng dục tức là buông thả tình dục, song chủ trơng này không khi nào đợc coi là lý tởng chính thống của xã hội phơng Đông). Thế cho nên trong xã hội phong kiến con ngời không dám nói đến hạnh phúc nhất là hạnh phúc ái ân. Đến thế kỉ XVIII, Nho giáo không còn thịnh hành nh trớc nữa, xuất hiện trào lu nhân đạo, con ngời cá nhân mới đợc chú ý đến, vấn đề hạnh phúc đợc đặt ra một cách gay gắt. Có thể nói ý thức con ngời cá nhân đã tồn tại từ trớc đó. Chỉ có điều trong văn học những thế kỷ trớc con ngời cá nhân cha có sự tách biệt khỏi con ngời chức năng phận vị. Đến nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu XIX trớc những bối cảnh xã hội mới: Sự trỗi dậy của phong trào nông dân, sự khủng hoảng của ý thức hệ phong kiến, sự đổi mới t duy của tầng lớp thị dân đặc biệt các nho sĩ thời này đã ý thức rất cao về con ngời cá nhân, con ngời bản năng tự nhiên. ý thức về con ngời cá nhân không còn là ý thức phận vị, chức danh, tiết nghĩa, đạo đức mà là ý thức về hạnh phúc gia đình, tình yêu lứa đôi, tuổi trẻ, tình cảm ân ái vợ chồng, khát vọng tự do thiên về phơng diện “con ngời tự nhiên”. Nguyễn Đình Chú đã nhấn mạnh: Trong cái tôi cá nhân ở giai đoạn văn học này đã có cái tôi tự ý thức về mọi nỗi đau khổ của mình, cái tôi đòi quyền sống cho mình, trong đó có quyền đợc tự

do bộc lộ tình cảm riêng t cá thể tự do yêu đơng, tự do hởng hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ, kể cả hạnh phúc bản năng. ý thức con ngời, cá nhân với những quyền sống tự nhiên là thuận theo quy luật phát triển của giá trị nhân bản của sự sống chính đáng. Đặt trong hoàn cảnh cá nhân không có chỗ đứng, hạnh phúc theo nghĩa thỏa mãn nhu cầu tình cảm cá nhân là chuyện xa lạ bị tỏa chiết, những điều hiển nhiên mà tạo hóa ban tặng con ngời thì hàng ngàn năm bị lễ giáo phong kiến cớp mất, con ngời nhất là ngời phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi hơn cả thì tiếng nói đòi giải phóng cá nhân, đòi giải phóng tình cảm càng quyết liệt. Trong xu thế vùng lên đòi hạnh phúc, ngời phụ nữ đợc nói tới nhiều.Viết khúc ngâm nhà thơ đã diễn tả niềm khát khao thầm kín mà không kém phần da diết trong thẳm sâu nội tâm của ngời phụ nữ. Có thể nói chinh phụ là ngời tiên phong dám đứng lên đòi hỏi những gì chính đáng mà mình đợc hởng trong đó có quyền ân ái. Nàng tuy thuộc tầng lớp quý tộc (có thoa cung Hán, gơng lầu Tần, ngọc cài đầu, nhẫn đeo tay, đồ thêu thùa là thoi gấm kim vàng, đàn sáo cũng là sáo ngọc đàn tranh bạc...) nhng không còn là phụ nữ mang khuôn mặt đạo đức Nho giáo, không còn là con ngời bổn phận mà đã là con ngời tự nhiên có ý thức sâu sắc về công danh và hạnh phúc cá nhân, về giá trị của tuổi trẻ, có những khát khao mạnh mẽ về ân ái vợ chồng. Không đơn côi trong góa bụa nh- ng nàng phải sống cô đơn trong cảnh mòn mỏi chờ chồng, khao khát tuổi trẻ tình yêu cuộc sống nhục cảm luôn khắc khoải trong lòng. Tình yêu đang lúc lửa đợm hơng nồng thì bỗng phải chia xa, chàng ra đi theo lệnh vua ban, để lại nàng cô độc lẻ loi. Nơi đầu tiên nàng quay về là căn phòng đêm trớc:

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.

Hình ảnh căn phòng gợi nhớ trong nàng cuộc sống ân ái vợ chồng, lứa đôi hạnh phúc đã qua. Mới đêm trớc thôi ở đó còn ấm hơi chàng mà đêm nay đã mình nàng lẻ loi. Trong căn phòng lạnh lẽo, không có chàng chỉ có trăng và gió, chỉ có chiếc giờng trống không vắng vẻ:

Nguyệt chiếu hề ngã sàng, Phong xuy hề ngã tờng.

(Trăng soi trừ giờng ta, Gió thổi chừa vách ta.)

Nhớ về chàng nhớ về hạnh phúc ái ân cha thỏa niềm khao khát mà chàng ra đi mãi, một năm, hai năm, ba năm... nàng đau đớn. Ngọn lửa tình cháy rực lên trong lòng, nàng chỉ còn biết lấy kỉ vật ra ngắm nghía.

Thoa cung Hán thuở ngày xuất giá, Gơng lầu Tần dấu đã soi chung.

Cậy ai mà gửi tới cùng, Để chàng thấu hết tấm lòng tơng t. Nhẫn đeo tay mọi khi ngắm nghía,

Ngọc cài đầu thuở bé vui chơi. Cậy ai mà gửi tới nơi,

Để chàng trân trọng dấu ngời tơng thân.

Thoa cung Hán, gơng lầu Tần, nhẫn đeo tay, ngọc cài đầu- những kỷ vật liên quan đến thân thể, tất cả đều là sự hiện diện của tình yêu của sự gần gũi gắn bó khi đợc ở bên nhau hạnh phúc. ẩn chứa trong kỉ vật là niềm khao khát sum vầy của ngời chinh phụ, là nỗi nhớ đậm màu thân xác. Nàng muốn gửi nó đến nơi chàng nh gửi niềm thơng nỗi nhớ, gửi trái tim rực lửa yêu đơng để hai ngời đợc mãi mãi bên nhau. Buồng cũ chiếu chăn cùng những kỉ vật đều là hình ảnh kín đáo, diễn tả tế nhị niềm khao khát cháy bỏng cuộc sống nhục cảm, cuộc sống ân ái vợ chồng, những khát vọng rất trần thế, rất chính đáng của ngời phụ nữ. Là nhu cầu tự nhiên chân chính nên không thể có một lực cản vào làm trở ngại đợc. Khuôn phép giáo điều của xã hội phong kiến không đủ sức kìm nén khát khao nhục cảm trong lòng ngời chinh phụ. Khát khao ấy tuy thầm kín nhng ngày càng tha thiết khắc khoải:

Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trớc rèm. Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm, Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông.

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng, Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đâu.

Thiên nhiên lãng mạn tình tứ nh đang giục giã niềm yêu đơng. Bức tranh có trăng có hoa quấn quýt chập trùng nh gợi lại cảnh ân ái nồng nhiệt rạo rực. Trong văn học Việt Nam đây không phải là lần duy nhất chuyện phòng the ẩn núp đằng sau những điển cố lụa là. Nguyễn Du đã sáng tạo câu thơ để nói về chuyện ấy một cách tế nhị:

Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng, Đêm xuân ai dễ cầm lòng đợc chăng.

(Truyện Kiều)

Trăng và hoa nh hòa quyện với nhau làm một. Cảnh vật nh thế còn nàng thì sao ? Cô lẻ trong phòng trống thật đáng thơng.

Khả lân uổng thủ nhất không phòng.

(Đáng thơng kể uổng công giữ một căn phòng trống không)

Thiên nhiên tình tứ bao nhiêu nỗi sầu tơng t càng vò xé tâm can nàng bấy nhiêu. Thơng cho hoàn cảnh cô độc của mình, nàng quay về với quá khứ nhớ đến phút giây ân ái hạnh phúc để đợc chìm trong cảm giác đê mê ngây ngất:

Đêm đêm thờng tới Giang Tân tìm ngời. Tìm chàng thuở Dơng Đài lối cũ,

Gặp chàng nơi Tơng phố bến xa. Sum vầy mấy lúc tình cờ,

Chẳng qua trên gối một giờ mộng xuân.

Thực tại là xa cách, ân ái là không thể: “Thiếp thân bất đáo quân chinh chiến” nàng chỉ còn một cách đêm đêm tìm chàng trong những giấc mơ, giải phóng mình trong những giấc mơ. Theo Freud, giấc mơ là nơi giải phóng những

ẩn ức bị dồn nén. Trong câu thơ xuất hiện từ phủ định liên tiếp “vô phi” nhà thơ muốn nhấn mạnh giấc mộng xuân trên gối - giấc mộng đắm say rạo rực. Thì ra cái nàng khao khát không phải chỉ là một giờ ngắn ngủi nh trong bản dịch thơ: “Chẳng qua trên gối một giờ mộng xuân” mà là những đêm xuân đam mê nồng cháy. Nàng đang khắc khoải nhớ lại những đêm ái ân mặn nồng ngày trớc. Mà tìm chàng ở đâu? Tìm chàng ở chốn Dơng Đài - nơi nhà vua nớc nớc Sở đã cùng chung chăn gối với nữ thần Vu Sơn. Điều đặc biệt là cuộc ái ân này cũng diễn ra trong mơ. Dùng điển cố này là có ẩn ý của tác giả. Mộng đắm say rạo rực nh- ng mộng chẳng thể kéo dài, khi tỉnh dậy nàng tiếc nuối:

Khi mơ những tiếc khi tàn,

Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không.

Tiếng nói đòi hạnh phúc lứa đôi ở nàng đã trở nên mãnh liệt khác với ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại trớc đó. Nếu nh nàng Vũ Nơng trong truyện Ngời con gái Nam Xơng (trích Truyền Kì mạn lục - Nguyễn Dữ) chấp nhận ở nhà dỡng già nuôi trẻ không một lời kêu than, nhớ chồng chỉ biết nhìn cái bóng mình trên vách thì ngời chinh phụ không bằng lòng với con ngời chức phận, nàng không chịu đợc nỗi cô đơn xa cách, nàng khát khao đòi hỏi quyền ân ái hạnh phúc. Nhất là khi chứng kiến trong trời đất, muôn vật đều có đôi có cặp quấn quít mà sinh sinh hóa hóa không ngừng tạo nên cuộc sống:

Chàng chẳng thấy chim uyên ở nội, Cũng dập dìu chẳng vội phân trơng.

Chẳng xem chim yến trên lơng, Bạc đầu không nỡ đôi đờng rẽ nhau.

Kìa loài sâu hai đầu cùng sánh, Nọ loài chim chắp cánh cùng bay.

Liễu sen là thức cỏ cây, Đôi hoa cùng sánh đôi dây cùng liền.

Cỏ cây chim muông ríu rít bên nhau khiến nàng chạnh lòng nhớ về ngời chồng yêu quý. Liên tởng đến cảnh vật thiên nhiên nàng không khỏi đớn đau và thốt lên cay đắng:

ấy loài vật tình duyên còn thế, Sao kiếp ngời nỡ để đấy đây.

Đứng trớc một bức tranh tạo vật đầy luyến ái, ngời chinh phụ bẽ bàng xót xa cho kiếp ngời côi cút. Cuộc đời con ngời có đợc là bao mà sao cứ phải chia lìa xa cách. Tiếng lòng của ngời phụ nữ chân thành da diết hơn khi cảm nhận đ- ợc hạnh phúc tình yêu nơi trần thế mới là đích thực, công danh tiền tài nào có nghĩa lý gì so với sự gần gũi lứa đôi, giấc mộng công hầu chỉ là chốc lát, cuộc sống hạnh phúc vợ chồng mới là mãi mãi bền lâu

Thiếp xin muôn kiếp sau này, Nh chim liền cánh nh cây liền cành.

Đành muôn kiếp chữ tình đã vậy, Theo kiếp này hơn thấy kiếp sau.

Tình yêu lứa đôi nồng nàn hơn cả là ở độ xuân thì, hạnh phúc ái ân sung mãn là ở độ trẻ trung. Vậy mà giữa tuổi xuân phơi phới nhan sắc đơng nh hoa chinh phụ lại phải xa chồng cha biết đến ngày nào tái ngộ, thời gian cứ lừng lững trôi đi, tuổi xuân tràn trề nhựa sống đang dần héo tàn qua năm tháng, mà chàng vẫn bặt vô âm tín. Nàng thở than tiếc nuối:

Nghĩ nhan sắc đơng chừng hoa nở, Tiếc quang âm lần lữa gieo qua.

Nghĩ mệnh bạc tiếc hoa niên, Gái tơ mấy chốc mà ra nạ dòng.

Nghĩ tới tuổi già, nhan sắc phôi pha, ham muốn phải chôn chặt trong lòng,

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w