Tâm trạng cô đơn

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 41 - 46)

Tâm trạng cô đơn của ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ không giống với tâm trạng cô đơn của các nhà nho ẩn dật. Nếu nh các nhà nho vì bất mãn với hiện thực đen tối của xã hội tìm đến với cuộc sống cô đơn ẩn dật thì ngời phụ nữ ở đây cảm thấy cô đơn vì thiếu vắng tình yêu. Đọc Chinh phụ ngâm khúc ta thấm thía nỗi lòng cô độc bên trong của ngời chinh phụ vắng chồng. Tác giả đặt mình vào vị trí ngời vợ xa chồng, hóa thân vào đó để lắng nghe và diễn tả những nỗi niềm tinh tế sâu kín, khó nói bởi giáo điều khắt khe của xã hội bấy giờ. Là một bậc túc nho uyên bác đợc đào tạo qua cửa Khổng sân Trình (Dùi mài kinh sử, học hành, thi cử, đỗ đạt, làm quan: Thi đỗ hơng cống ông nhận chức Huấn đạo ở trờng phủ, sau đổi ra làm tri huyện Thanh Oai rồi thăng chức Ngự sử đài chiếu khám) nhng tác giả không bị t tởng chính thống chi phối khi viết về nữ giới. Nhà thơ gác lại một bên những ràng buộc về nghĩa vụ bổn phận trách nhiệm đối với ngời phụ nữ của Nho giáo, tập trung đi sâu khám phá thế giới xúc cảm bên trong của họ. Tất nhiên ở giai đoạn này có không ít các nhà nho vẫn kiên trì tuân theo nguyên tắc: "thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo” nh Ngô Thì Sĩ: “Dù là ngâm vịnh mây sáng thởng thức gió trăng, nh- ng kì thực không rời khỏi đạo thờng của cha con vua tôi, không ngoài việc nhân luân vật dụng. Nào là đạo cha con, tình anh em, lễ thầy trò, nghĩa bạn bè đều tỏ ra ở lời thơ”. Ngô Thì Nhậm cũng viết: “Thơ để vịnh lời, lời để chở đạo, đạo là trung hiếu vậy”. Hay Nguyễn Đình Chiểu ở thế kỷ XIX:

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.

Nhng cũng đã có một số khá đông tác giả quan tâm đến đời sống tình cảm cá nhân riêng t của con ngời, trong đó có Đặng Trần Côn. Ông đi theo khuynh hớng mới: Đề cao tình,đào sâu vào nội tâm ngời phụ nữ. Ông cảm nhận những biến thái trong tâm hồn chinh phụ bằng tất cả sự rung động của trái tim. Tâm t của ngời vợ có chồng đi chinh chiến đợc tác giả diễn tả sinh động và chân thật

đem đến cho độc giả nhiều xúc động. Tuy là ngời khác giới nhng nhà thơ tỏ ra thấu hiểu cảm thông hết mức với nỗi niềm khát vọng rất ngời, rất trần thế của ngời chinh phụ. Cảm nhận về tấm lòng của nhà thơ đối với ngời chinh phụ, trong Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên tập 2, Phạm Thế Ngũ có ý kiến: “Tiếng nói của Đặng Trần Côn là tiếng nói của chàng thanh niên thi sĩ lứa tuổi ba mơi, quan nhỏ, lộc ít, thiếu óc kinh luân mà thừa mộng tình cảm. Sự ngụp lặn trong thi từ đời xa đã đem lại cho chàng thi sĩ ấy một chòm hoa tịnh đế não nùng. Cái đề tài chinh phu chinh phụ cổ thi vẫn thờng có song chỉ diễn trong bài ngắn, nhất là cái tình của ngời chinh phụ, một hai câu thoáng qua. Họ Đặng đã dầm dìa, lẩy bứt khắp nơi, hợp lại cho thành một khúc quá cỡ trờng thiên và gởi vào đó cái khâm hoài nặng trĩu xuân tứ của mình” [33, 167]. Thấu hiểu mọi ngõ ngách tâm t của ngời vợ trẻ vắng chồng, tác giả đã diễn tả thành công những rung động thổn thức trong trái tim của nàng ở mọi lúc mọi nơi: khi trời hôm tựa cửa, khi trăng khuya nơng gối, khi dạo hiên vắng, khi lên lầu ngóng trông, khi nhìn trăng ngắm sao...

Có lẽ không ai quên đợc cuộc chia ly thấm đẫm tâm trạng lu luyến buồn đau của chinh phu và chinh phụ. Hạnh phúc lứa đôi đơng đến độ nồng nàn thì chàng phải ra đi.Tiếng trống, tiếng ngựa hí, cờ bay rợp trời, của buổi chia ly không lấn át đợc nỗi buồn cô lẻ bên trong. Chinh phu đã đi khuất mà chinh phụ còn nấn ná cha muốn trở về. Nỗi sầu chia ly không hiện hữu thành giọt nớc mắt mà lắng vào cái nhìn ngơ ngẩn tiếc thơng. ánh mắt của nàng cứ chăm chắm dõi theo từng bớc đi của chàng cho đến khi khất hẳn sau ngàn dâu xanh. Nhìn thấy màu lá xanh tràn trề nhựa sống nàng thơng tiếc cho tuổi xanh cô độc của mình:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.

Đồng cảm sâu sắc với nỗi đau li biệt, nỗi cô đơn của ngời chinh phụ, tác giả tạo nên những vần thơ đầy ám ảnh, day dứt.

Sau giờ phút chia tay nàng trở về căn phòng trống không bắt đầu một cuộc sống khác: cuộc sống cô lẻ. Lấy cảnh vật thiên nhiên nhà thơ diễn tả tinh tế nội tâm ngời chinh phụ: đó là sự khắc khoải sầu muộn cô đơn.Thấm màu tâm trạng, cảnh vật hiện ra trong dáng vẻ não nề thê thiết:

Cảnh buồn ngời thiết tha lòng, Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun.

Sơng nh búa bổ mòn gốc liễu, Ma dờng ca xẻ héo cành ngô. Giọt sơng phủ bụi chim gù,

Sâu tờng kêu vẳng chuông chùa nện khơi. Vài tiếng dế nguyệt soi trớc ốc, Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên.

Trong những tháng năm xa cách chồng, nỗi sầu tơng t thật khủng khiếp. Hóa thân vào cảnh đời chinh phụ nhà thơ lắng nghe rõ từng tiếng nhạc lòng của nỗi buồn cô lẻ. Nàng đang vò võ một mình trong chăn đơn chiếu lạnh giữa đêm khuya đáng sợ. Trong cảnh sơng mờ, ma lạnh nổi lên vài âm thanh tiếng dế, tiếng sân tờng cùng tiếng chuông chùa của cõi thoát tục từ xa vọng lại khiến cho bức tranh càng thêm tĩnh mịch, nỗi lòng con ngời càng bi thiết. Từ ý kiến của Thạch Trung Giả: “những âm thanh sâu xa đó, nếu ngời đàn bà có chồng bên cạnh thì không bao giờ nghe thấy đợc, chỉ có cô độc ngời ta mới nghe thấy, và nghe thấy ngời ta đào sâu sự cô độc” [11, 200], ta mới thấy hết sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ về nỗi lòng ngời phụ nữ xa chồng. Đã bao đêm nàng một mình ngắm trăng nhìn sao, đối diện với ngọn đèn nghe tiếng gà gáy chuyển canh mà não nuột:

Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng ngời khá thơng.

Gà eo óc gáy sơng năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng nh niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

Là một nhà thơ khác giới viết về phụ nữ nhng không ơ hờ lạnh nhạt, ông thấu hiểu hết mọi ngõ ngách tâm t, ông nh nhìn thấy cả gan ruột của họ. Không có ngời phụ nữ nào lại không muốn trau chuốt làm đẹp cho mình nhất là những ngời phụ nữ quý tộc, chỉ trừ khi chán nản buồn thơng đến cùng cực cảm thấy cuộc sống không còn ý nghĩa gì. ở đây ngời chinh phụ sao nhãng với công việc điểm tô, mặc cho dung nhan tiều tuỵ, sắc đẹp lợt phai là có lý do: Nàng quá đau khổ trong cảnh cô đơn mòn mỏi chờ chồng. Chàng đi biền biệt mấy năm không một tin tức, bao lần nàng hi vọng rồi thất vọng, nàng điểm phấn to son để cho ai ngắm ai say... Tất cả những chi tiết rất nhỏ nhng biểu hiện sâu sắc nỗi cô đơn của nhân vật đều đợc nhà thơ chú ý.

Đọc thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng ta càng thấm thía nỗi buồn cô độc của ngời phụ nữ. Là nhà thơ phụ nữ viết về chính giới của mình, bà đã để lại nhiều trang thơ xúc động về tâm trạng cô đơn.

Trong chùm thơ Tự tình thế giới nội tâm vô cùng sâu sắc của ngời phụ nữ đợc hiện lên rất rõ. Giữa đêm khuya thanh vắng nghĩ lại thân phận long đong chìm nổi, số kiếp hẩm hiu của mình và của bao phụ nữ nói chung bà buông tiếng thở dài ngậm ngùi xót xa:

Chiếc bách buồn vì phận nổi nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh. Lng khoang tình nghĩa đờng lai láng,

Nửa mạn phong ba luống bập bềnh. Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến,

ấy ai thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh!

(Tự tình III)

Cô đơn quạnh vắng, tiếng lòng của ngời phụ nữ cất lên khi não nùng, khi chua chát:

Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nớc non.

Chén rợu hơng đa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn.

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.

Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!

(Tự tình II)

Ngồi một mình không ngủ đợc bà não nuột cho tấm thân lẻ chiếc của mình, xuân đi rồi, mình thì “trơ cái hồng nhan”, trong lòng nhân vật trữ tình dâng đầy nỗi oán hận, nỗi sầu thảm:

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Mõ thảm không khua mà cũng cốc,

Chuông sầu không đánh cớ sao om. Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòm. Tài tử văn nhân ai đó tá?

Thân này đâu đã chịu già tom! (Tự tình I)

Gà gáy, canh tàn, đau đớn bao nhiêu khi nhìn lại đời mình, mọi điều không đợc nh ý nguyện, nhất là duyên tình lỡ làng lâm vào cảnh lạnh lùng đơn chiếc. Đối mặt với không gian tĩnh mịch đêm khuya tiếng lòng Xuân Hơng vang lên nghe rõ mồm một, tuy đầy bực tức, oán trách, sầu tủi mà vẫn thừa tin tởng.

Nh vậy thấu hiểu nỗi lòng của ngời phụ nữ Đặng Trần Côn và Hồ Xuân H- ơng đã diễn tả sâu sắc tâm trạng cô đơn đến cực độ của họ, cô đơn trong sự khắc khoải da diết về tình yêu về hạnh phúc, đem đến cho văn học tiếng nói: Đề cao tình.

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w