Thi pháp thể hiện đời sống nội tâm

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 57 - 61)

Mỗi con ngời có một đời sống nội tâm vô cùng phức tạp. Để diễn tả đời sống tình cảm tâm lý ngời phụ nữ, điểm gặp gỡ của hai nhà thơ là đào sâu vào sự cô đơn vì thiếu vắng lứa đôi. Hơn bao giờ hết trong nỗi cô đơn, tấm lòng của con ngời đợc phơi trải nhiều nhất. Từ nỗi cô đơn mà bao nhiêu xúc cảm tâm trạng đ- ợc giãi bày, nhất là khát khao về tình yêu và hạnh phúc gia đình. Đây là nỗi cô đơn của ngời phụ nữ trẻ tuổi, nhiều khao khát chứ không phải là nỗi cô đơn của ẩn sĩ lánh đời trong nhà nho hành đạo cao quí. Trong cô độc ngời chinh phụ thấm thía những đớn đau vì tình ân ái bị chia lìa. Cũng chính trong cô đơn nàng nhớ chồng, nhớ về hạnh phúc ân ái ngày nào, khát khao lứa đôi đợc gần gũi. Ngồi một mình Hồ Xuân Hơng có điều kiện ngẫm lại cuộc đời mình, nghĩ về cuộc đời của ngời phụ nữ nói chung, để đau đớn,xót xa, giận hờn, oán trách. Cô đơn bao nhiêu bà khao khát một tình yêu chung thuỷ trọn vẹn bấy nhiêu. Cô

đơn trở thành điểm nhấn để hai nhà thơ làm sống dậy đời sống nội tâm đa dạng của ngời phụ nữ .

Miêu tả sự cô đơn các tác giả chọn thời gian yên tĩnh nhất đó là đêm khuya. Lúc này vạn vật chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có tiếng lòng trỗi dậy mãnh liệt thiết tha. Trong khoảng thời gian khuya khoắt, ngời phụ nữ đối diện với thiên nhiên, để thấm thía hơn những thiệt thòi bất hạnh của mình. Nỗi buồn rầu cô đơn của ngời chinh phụ hiện lên trong khung cảnh:

...Trăng khuya nơng gối bơ phờ tóc mai . ...Gà eo óc gáy sơng năm trống .

...Vài tiếng dế nguyệt soi trớc ốc,

Hồ Xuân Hơng cũng vậy:

-Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, -.Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn. - Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,

Cô đơn song ngời phụ nữ vẫn tin tởng, hi vọng. Đây là nỗi cô đơn mang tính tích cực.

Không gian vũ trụ, không gian sinh hoạt chốn buồng the cũng đợc hai nhà thơ sử dụng khi diễn tả đời sống nội tâm nhân vật. Ngời chinh phụ đau đớn khát khao tình yêu khi trở về căn phòng: Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn. Ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng đợi chờ, chịu đựng đau khổ trong chính cái không gian đời t: Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng .

Thể hiện đời sống nội tâm ngời phụ nữ, Đặng Trần Côn và Hồ Xuân Hơng đều đi vào miêu tả niềm khát khao tình yêu lứa đôi có màu sắc thân xác .

Các học thuyết t tởng tôn giáo chủ trơng ứng xử nghiệt ngã đầy khắc kỷ đối với thân xác đã ảnh hởng đến văn học trung đại từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII. Trong văn học Phật giáo thời Lý- Trần, lý tởng khắc phục thân xác bản năng khá rõ. Trần Thái Tông làm Khoá h lục để răn đe con ngời không đợc chạy theo dục vọng. Bài kệ của các Thiền s thờng xoay quanh triết lý sắc không. Văn học

của các nhà nho cũng coi thờng dục vọng thân xác. Truyền kỳ mạn lục có một số trang nói về chuyện ân ái nam nữ song đó lại là mối tình ma quái khiến ngời ta ghê rợn, cho nên nói tác giả ủng hộ tình yêu thân xác e cha thoả đáng ít nhất là về phơng diện cái vô thức. Trong hoàn cảnh văn học ấy, Đặng Trần Côn và Hồ Xuân Hơng đã mạnh dạn miêu tả tình yêu gắn liền với thân xác .

Dùng những kỉ vật: nhẫn, ngọc, lợc, gơng, Đặng Trần Côn muốn gợi laị hình ảnh cụ thể của thân xác nh bàn tay, mái tóc, khuôn mặt. Hình ảnh buồng cũ chiếu chăn cũng gợi lại cuộc sống vợ chồng. Cảnh trăng hoa quấn quít không phải cái gì khác mà chính là niềm ân ái rạo rực đắm say. Khát khao cháy bỏng không sao kìm chế nổi ngời chinh phụ tìm đến giấc mơ ân ái.

Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng xuất hiện nhiều chữ “thân” để chỉ cái thân cụ thể, cái hình hài con ngời phàm tục bằng xơng bằng thịt:

- Thân này đâu đã chịu già tom. - Thân này ví biết dờng này nhỉ,

Thà trớc thôi đành ở vậy thôi.

Trong thơ Hồ Xuân Hơng nói nhiều đến hoạt động tính giao nam nữ và việc sinh hoạt vợ chồng chốn buồng the. Lấy việc dệt cửi nhà thơ đã diễn tả: "sự h- ởng ứng nhịp nhàng mạnh mẽ đạt đến cực khoái của hai con ngời khác giới, của hai thân thể nam và nữ khoẻ đẹp trẻ trung dồi dào sinh lực trong cuộc ái ân say sa đầy lạc thú" [55, 60 ]. Lấy chuyện đánh đu nhà thơ gợi lại cảnh giao hoan của đôi trẻ:

Trai du gối hạc khom khom cật, Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng. Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới,

Hai hàng chân ngọc duỗi song song.

Hay chuyện tát nớc cũng vậy:

Xì xòm đáy nớc mình nghiêng ngửa, Nhấp nhỏm bên ghềnh đít vắt ve.

Xuân Hơng nhìn cảnh vật, sự vật: Giếng nớc, Đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ, hang Thánh Hoá, động Hơng Tích, cái quạt, quả mít, ốc nhồi ...đều qua con mắt ân ái dục vọng.

Nh vậy viết về ngời phụ nữ, Đặng Trần Côn và Hồ Xuân Hơng rất mực trân trọng nâng niu vẻ đẹp nhan sắc, tài năng. Đi sâu vào cuộc đời họ, các tác giả đã thấu hiểu đợc nỗi đau đớn tinh thần không gì xoa dịu nổi, đặc biệt diễn tả sâu sắc đời sống nội tâm vô cùng phong phú nhất là khao khát về tình yêu lứa đôi, hạnh phúc ái ân. Đây chính là chỗ mới của hai tác phẩm, là sự mạnh dạn của hai tác giả. Nó đã chi phối việc miêu tả nội tâm. Quan niệm mới về ngời phụ nữ đã đổi mới nghệ thuật miêu tả và đem đến cho tác phẩm chiều sâu giá trị nhân đạo. Vừa mang phong cách thời đại, vừa mang phong cách cá nhân nên bên cạnh những diểm tơng đồng, sáng tác về ngời phụ nữ của hai nhà thơ có nhiều điểm khác biệt.

Chơng 3

Ngời phụ nữ trong sáng tác của hai nhà thơ Những điểm khác biệt

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w