Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam trung đại

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 26)

1.2.1. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X- hết thế kỷ XVII

Trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII ngời phụ nữ ở vị trí sáng tác không nhiều, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay: Lý Ngọc Kiều , Bích Châu, Ngô Chi Lan ...Về nhân vật trong tác phẩm:Văn học Việt Nam suốt bảy thế kỷ rất ít viết về ngời phụ nữ. Trong văn học Lý- Trần các nhân vật phụ nữ xuất hiện là nhân vật trong lịch sử xa xa hoặc tồn tại trong các truyện cổ tích, truyền thuyết rồi đợc ghi chép lại. Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên có

Nhị Trng phu nhân viết về chị em Trng Trắc, Trng Nhị đã khởi nghĩa đánh quân Hán. Truyện Hiệp chính hựu thiện trinh liệt chân mãnh phu nhân kể về Mỵ Ê là vợ vua Chiêm Thành đã chết theo chồng và đợc tôn thờ. Truyện Lê Hải Bà vơng ký kể về bà Triệu ẩu nổi dậy chống quân Ngô [30, 51- 91]. Tất cả những ngời phụ nữ này đều đợc tôn thờ, đợc các vua ban sắc phong. Một số

truyện khác ngời phụ nữ chỉ xuất hiện thấp thoáng, ngắn gọn trong một vài đoạn. Ví nh Cảo Nơng, Mỵ Nơng, mẹ Đại vơng. Lĩnh nam chích quái liệt truyện [30, 143-184] của Vũ Quỳnh có Truyện họ Hồng Bàng nói đến việc mẹ Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng để giải thích nguồn gốc dân tộc. Truyện cây cau kể về ngời con gái họ Lu tiết nghĩa. Truyện Nhất Dạ Trạch kể về công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử . Truyện Man Nơng sinh con gái. Truyện Hà Ô Lôi kể về chuyện Vũ Thị bị lừa rồi sinh con. Viết theo hình thức truyện kí có Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng.Theo Nguyễn Đăng Na đây là “tác phẩm đầu tiên mở đờng cho khuynh hớng viết về ngời thực, việc thực trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại với hai mục đích: Một là biểu dơng các mẫu việc thiện của ngời xa, hai là để cung cấp điều mới lạ cho ngời quân tử ’’[29, 137]. Nhân vật phụ nữ trong tác phẩm này in đậm dấu ấn lịch sử – xã hội thời Trần mà tác giả còn nhớ và ghi chép đợc. Truyện Phụ đức minh trinh (Sự kiên trinh sáng suốt của một bà phi) kể về chính phi họ Lê sáng suốt, chăm chỉ tu hành tụng niệm. Truyện Văn tang tuyệt khí (nghe tang tắt thở) kể về bà Thiều Dơng hết lòng kính hiếu với cha, khi nghe tin vua cha qua đời đã khóc đến tắt thở. Truyện Phu thê tử tiết (Vợ chồng chết vì tiết nghĩa) kể việc vợ ngời đầu mục chịu chết theo chồng khi chống quân Minh thất bại. Ngời phụ nữ trong Nam Ông mộng lục đã đợc nhìn theo quan niệm đạo đức Nho giáo . Tác giả ca ngợi những tấm gơng phụ nữ trinh liệt, tiết hạnh phù hợp với chuẩn mực về phụ nữ của xã hội nam quyền. Điều này chứng tỏ Nho giáo đang đợc khẳng định trong đời sống t tởng văn hoá Việt. Đặc biệt văn học đời Trần còn có tác phẩm Tam tổ thực lục kể về vị tổ thứ ba của tổ phái Trúc Lâm là nhà s Huyền Quang và việc vua Trần đã thử thách sự đắc đạo của nhà s .

Nói chung trong văn học Lý- Trần, nhân vật ngời phụ nữ mang nhiều tính chất kỳ ảo có phẩm chất của ngời tài năng dựng nớc và giữ nớc, ngời tu hành theo đạo phật, ngời nêu gơng theo đạo đức nho giáo. Tất cả nhìn chung vẫn thiên về đề cao phẩm chất đạo đức phù hợp với Nho giáo, hiếm có câu chuyện

và kiểu nhân vật phụ nữ phức tạp nh nàng Điểm Bích trong câu chuyện Huyền Quang. Ngay cả nhân vật Điểm Bích vẫn chủ yếu đợc nhìn theo quan điểm đánh giá tiêu cực chứ không phải đợc ca ngợi đề cao. Vì vai trò của Điểm Bích trong câu chuyện chỉ có tính chất là sự thử thách phẩm chất diệt dục của nhà s mà thôi.

Bớc sang thế kỷ XV Nho giáo đã thắng thế Phật giáo, khoa cử ngày càng sùng kính kinh điển Nho giáo và đào tạo đợc nhiều quan lại nho sĩ, đội ngũ sáng tác chủ yếu là nhà nho. Vì thế cách phản ánh về ngời phụ nữ đậm đặc chất Nho giáo. Đợc Nho giáo trang bị và đào luyện về nhiều mặt, trong đó có quan niệm văn học, các nhà nho luôn bị ràng buộc bởi quan niệm chính đạo, cho nên nói thông thờng cũng là nói chữ, chuyện tâm tình cũng là bằng đạo lý. Nguyễn Trãi là ngời có học vấn cao và đợc đào tạo chu đáo nơi cửa Khổng sân Trình,vì vậy sáng tác của ông ít nói về ngời phụ nữ. Là một nhà thơ có tâm hồn lãng mạn có cái nhìn tình tứ nhng khi viết về ngời phụ nữ, cơ bản ông vẫn đứng trên quan điểm truyền thống nho gia khuyên răn họ và xem ngời hồng nhan là tai hoạ cho gia đình, quốc gia. Bài thơ Nôm Răn sắc thể hiện rõ cái nhìn mang tính chất nam quyền của nhà thơ đối với sắc đẹp phụ nữ: Coi nữ sắc là tai hoạ.

Sắc là giặc đam làm chi,

Thuở trọng còn phòng có thuở suy . Trụ mất quốc gia vì Đát Kỷ,

Ngô lìa thiên hạ bởi Tây Thi.

Sáng tác của Lê Thánh Tông về ngời phụ nữ cũng hớng theo Nho giáo, chịu sự qui định của Nho giáo.Trong Thánh Tông di thảo [29, 152-303] có nhiều truyện tập trung viết về ngời phụ nữ nh: Yêu nữ Mai châu, Hai gái thần, Duyên lạ nớc hoa, Ngọc nữ về tay chân chủ, Một dòng chữ lấy đợc gái thần

. .. Nhìn chung các truyện viết về phụ nữ có sử dụng hình thức kỳ ảo, màu sắc truyền kỳ với đủ thế giới thần tiên, ma quỉ. Truyện Duyên lạ nớc hoa kể về chàng họ Chu trong mơ gặp nàng Mộng Trang rồi lấy nhau sinh con. Truyện

Hai gái thần kể về nhà nho già gặp hai cô gái, một là cháu dâu Long vơng, một là vợ sơn thần Đông Ngu. Hồn vong hai ngời phụ nữ này lúc giả làm ngời bói toán ở chợ, khi đi đờng tìm chồng đã thác sinh làm ngời nhng sau không tìm thấy. Truyện nói lên tình nghĩa thuỷ chung của ngời phụ nữ qua lời tự thuật của hai nhân vật hồn ma giả làm ngời, có ý nghĩa tuân theo lễ giáo phong kiến. Các nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo mới gần giống nh con ngời chứ cha phải là ngời phụ nữ trong cuộc sống hiện thực. Trong tập thơ Cổ tâm bách vịnh, Lê Thánh Tông viết về Dơng Quý Phi, coi nàng là yêu ma đã mê hoặc Đờng Huyền Tông và vẽ lên cảnh tợng suy tàn đáng sợ do nàng gây ra:

Yêu khí lăng cung khuyết , Cao đờng mộ vũ biên. Châu trầm ngọc toái hậu , Tiễu tiễu dạ nh niên.

(Yêu khí nghi ngút khắp trong cung khuyết, Cung điện đắm chìm trong cơn ma chiều . Sau buổi châu ngọc đắm chìm , tan nát ấy, Là đêm dài tịch mịch tựa cơn ma chiều)

Nguyễn Bảo, Thái Thuận đều có nói đến ngời phụ nữ nhng chỉ thoáng qua [20, 273-318]. Viết bài Trừng mại thôn xuân vãn (Chiều xuân muộn ở thôn Trừng Mại) Nguyễn Bảo có nhắc đến nàng dâu, bà lão và hình ảnh những ngời phụ nữ lao động trên cánh đồng:

ám vân mạc mạc vũ phi phi, Bình lỗi khu ngu trớc đoản y.

ấu phụ thì qua xâm hiểu khứ, Lão cô sừ đậu hớng bô qui...

(Phân phất ma phùn sấm sấm mây, Mặc manh áo ngắn giục trâu cày.

Bà lão chiều còn xới đậu đây...)

Thái Thuận viết Chinh phụ ngâm để diễn tả nỗi lòng chinh phụ:

Cỏ tốt đầy sân liễu rũ mành , Ngày nào về hỡi! kẻ tòng chinh? Rèm tha lòng não, trăng tàn bóng,

Gối lạnh châu tràn, cuốc gọi canh . ải bắc mây bay con nhạn lẻ,

Giang Nam xuân hết nét ngài xanh. Tơng mấy độ đêm thờng mộng, Có thấu tình chăng anh hỡi anh!

Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đến ngời phụ nữ cũng đứng trên quan điểm nhà nho.Trong bài Giới sắc, ông qui sắc đẹp của ngời phụ nữ nguy hại nh sóng, nh lửa rơm, nh bùa thuốc nên phải hết sức cẩn trọng. Ông khuyên ngời con dâu sống theo đạo nghĩa phép tắc. Làm thơ khuyên chồng đối với vợ nhng thực ra coi vợ là ngời cần dạy bảo,cần tha thứ. Nh thế là Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý đặt ngời chồng, ngời đàn ông cao hơn vợ, đứng vai bề trên, có quyền sai khiến, dạy bảo. Tức sự là bài thơ ông viết để khen vợ nhng cũng là cái khen của bề trên, tự mãn khi thấy vợ sống theo đúng phép tắc, biết làm công việc nội trợ, chăm chỉ nhẫn nại phục vụ mình. Điều đó thể hiện rõ quan điểm nam quyền:

Nhật mỗi tiếu đàm vô tục khách , Thời cung thung cấp hữu bần thê.

(Hàng ngày thờng nói cời không có tục khách Giúp việc giã gạo múc nớc thì có ngời vợ nghèo)

Ngoài ra Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có một số bài thơ thể hiện sự cảm thông với ngời phụ nữ. Ông chia sẻ với nỗi nhớ chồng của ngời chinh phụ (Thu thanh), nỗi đau của ngời phụ nữ trong chiến tranh (Thơng loạn) .

Tác phẩm đề cập nhiều nhất đến ngời phụ nữ chính là Truyền kỳ mạn lục

của Nguyễn Dữ. Có tới 12/20 truyện đề cập đến cuộc đời số phận của nữ giới. Trong phần giới thiệu chung về Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na đã nhận xét "Nguyễn Dữ đã gửi cho độc giả thời sau bức thông điệp: ở thời đại ông, không một ngời phụ nữ nào có hạnh phúc cả cho dù họ sống theo kiểu nào. Ngoan ngoãn thuỷ chung, làm tròn phận sự của ngời con, ngời vợ, ngời mẹ, nh Nhị Khanh(Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu), Vũ Thị Thiết(Ngời con gái Nam Xơng), hoặc phá cách nh Nhị Khanh(Chuyện cây gạo), Đào Hàn Than(Nghiệp oan của Đào thị)... thì cái chết theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng là chung cục cho mọi kiếp đàn bà"[29, 26 ]. Do sự chi phối của t tởng Nho giáo, nhà văn đã xây dựng hình tợng ngời phụ nữ với vẻ đẹp “tam tòng tứ đức”. Nàng Vũ Nơng đẹp ngời, đẹp nết, hiếu thảo thuỳ mị, thuỷ chung. Chồng đi vắng một mình nàng gánh vác công việc: nuôi mẹ già, chăm con nhỏ, đến khi mẹ ốm nàng thuốc thang cả đêm, mẹ mất, nàng lo ma chay chu tất không một điều tiếng gì. Nhớ chồng nàng chỉ biết nhìn bóng mình trên vách dới ánh đèn đêm đêm. Mang nỗi oan khó giải nàng chỉ còn biết nhảy xuống sông tự tử. Chứng minh lòng trinh tiết bằng cái chết đó chính là dấu hiệu của quan niệm đạo đức phụ nữ trong xã hội nam quyền.Tuy nhiên tác phẩm có nhiều trang miêu tả suy nghĩ và hành động đầy nhiệt tình mãnh liệt của ngời con gái trớc tình yêu.Tác giả tỏ ra trân trọng khát vọng chính đáng về tình yêu lứa đôi của họ - một thứ tình yêu trần thế có màu sắc thân xác. Nàng Lệ Khanh trong Chuyện cây gạo từng khao khát một tình yêu có sự giao hòa xác thịt: Nghĩ đời ngời ta thật chẳng khác gì giấc chiêm bao. Chi bằng trời để sống ngày nào nên tìm lấy những thú vui kẻo một sớm chết đi sẽ thành ngời của suối vàng dù có muốn tìm cuộc ái ân cũng không thể đợc nữa. Nhng để diễn tả khát vọng ấy, ý nghĩ ấy của con ngời, tác giả phải mợn yếu tố kỳ ảo nh hồn ma, hồn hoa mang dáng dấp của con ngời. Phải mợn những nhân vật ma quỉ để triết lý về đời sống riêng t, về tình yêu nam nữ và quan niệm tình dục nên hiệu lực bị giảm

sút. Thêm vào đó những lời bình ở cuối các câu chuyện này mang đầy sắc thái giáo huấn đạo đức Nho giáo, nếu của chính tác giả thì lại là một bằng chứng về sự ngập ngừng của tiếng nói về quyền sống phụ nữ. Hơn nữa việc coi phụ nữ là ma quỉ, chỉ có đàn ông là ngời, thực sự vẫn ít nhiều chịu ảnh hởng của cái nhìn nam quyền .

Nh vậy vấn đề ngời phụ nữ trong văn học từ thế kỷ X- hết thế kỷ XVII đã có một quá trình phát triển ngày càng phong phú hơn, có tính đời sống hơn. Ban đầu họ thờng là nhân vật trong truyện cổ tích, truyền thuyết, đợc su tầm, biên soạn lại từ kho tàng văn học dân gian. Sau đó dần dần ngời phụ nữ gần với đời sống hiện thực hơn. Nhiều nhân vật phụ nữ đợc giới thiệu nh là ma quỉ, yêu tinh ,nhng cũng có suy nghĩ, hành động, có đời sống tâm lý, có khao khát tình yêu say đắm nh con ngời thực. Đây chính là bớc chuẩn bị tạo đà phát triển cho khả năng thể hiện, phản ánh ngời phụ nữ trong đời sống văn học ở các thế kỷ tiếp theo.

1.2.2. Ngời phụ nữ trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.

Bớc sang thế kỷ XVIII, lịch sử, xã hội và đời sống văn hoá ở Việt Nam có nhiều biến động. Đó là cơ sở hiện thực đa đến sự xuất hiện trào lu nhân văn trong văn học nghệ thuật Việt Nam. Yếu tố cơ bản của trào lu nhân văn là việc phát hiện ra con ngời, đề cao con ngời, khẳng định những giá trị chân chính của con ngời, nhất là vấn đề về quyền sống, kể cả quyền sống bản năng. Việc đấu tranh chống lại thế lực đen tối của xã hội Nho giáo có tính chất nam quyền, đòi quyền sống cho ngời phụ nữ khó khăn và gay gắt hơn so với nam giới. Đạo đức Nho giáo là đạo đức bênh vực nam quyền, ngời đàn ông tự do hơn trong lĩnh vực tình yêu và gia đình, đàn ông có quyền năm thê bảy thiếp, phụ nữ phải chính chuyên một chồng. Ngời phụ nữ đợc giáo huấn sao cho khinh miệt nhu cầu và quyền sống thân xác, xem thân xác là tội lỗi xấu xa. Vì vậy sự chống đối của họ khác với đàn ông là chống phong kiến bằng việc thoát ra khỏi khuôn

phép, phá vỡ những rào cản về đạo lý "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" hay đôi khi dám mạnh dạn đi theo tiếng gọi của tình yêu, dám bộc lộ lòng nhớ thơng chồng, dám khẳng định quyền sống thân xác . Trong các thế kỷ trớc quyền sống của phụ nữ cha đợc chú ý, thậm chí không đợc chú ý, không đợc bàn đến, họ chịu nhiều thiệt thòi mà không biết ngỏ cùng ai đành phải câm lặng. Sang thế kỷ XVIII ngời phụ nữ đã bắt đầu trỗi dậy, họ tự viết về mình, và đợc các văn nhân nam giới chú ý. Họ không chỉ là nhân vật tiên nữ, ma quỉ mà là những con ngời trần thế, giữa cuộc đời bình thờng. Trớc hết họ xuất hiện thành một đội ngũ tác giả đông đảo và tiêu biểu nh Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hơng, Lê Ngọc Hân ... Điều đó chứng tỏ rằng họ đã biết đứng lên thay mặt cho giới nữ đòi quyền sống chính đáng. Đồng thời họ chính thức bớc lên văn đàn với t cách là nhân vật trung tâm của trào lu nhân đạo chủ nghĩa. Mật độ nhân vật nữ xuất hiện cao trong các tác phẩm. Hầu hết các tác giả giai đoạn văn học này đều xa gần có đề cập, miêu tả, thể hiện hình tợng nhân vật nữ. Các thể loại văn xuôi, thơ, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói đều đợc sử dụng vào việc thể hiện hình tợng ngời phụ nữ, góp phần tôn vinh ngời phụ nữ. Vị trí của ngời phụ nữ đợc quan tâm, từ chỗ có hình bóng mờ nhạt trong văn học, lúc này cuộc đời số phận, vẻ đẹp nhan sắc, tài năng và quyền sống của họ đã đợc khắc hoạ sống động. Đó là ngời chinh phụ:

Nghĩ nhan sắc đơng chừng hoa nở (Chinh phụ ngâm khúc)

Là ngời cung nữ:

- Chìm đáy nớc cá lờ đờ lặn Lửng lng trời nhạn ngẩn ngơ sa

Hơng trời đắm nguyệt say hoa Tây Thi mất vía Hằng Nga giật mình

- Cờ tiên rợu thánh ai đang Lu Linh Đế Thích là làng tri âm

(Cung oán ngâm khúc)

Là Thuý Kiều:

-Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (Truyện Kiều)

Là bà vợ thứ ông Nguyễn Kiều nổi tiếng văn hay.

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương và chinh phụ ngâm khúc của đặng trần côn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w