Người phụ nữ trong thơ mới

124 2 0
Người phụ nữ trong thơ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC MẬU NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ VIỆT NAM 1.1 Ngƣời phụ nữ - đối tƣợng thẩm mĩ đặc biệt 1.1.1 Người phụ nữ thơ ca dân gian 1.1.2 Người phụ nữ thơ ca trung đại 14 1.1.3 Người phụ nữ thơ ca đại 19 1.2 Cơ sở để nghiên cứu hình tƣợng ngƣời phụ nữ Thơ 1932 - 1945 23 1.2.1 Cơ sở xã hội 23 1.2.2 Cơ sở văn học 26 Tiểu kết 28 Chƣơng ĐẶC TRƢNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 29 2.1 Những góc nhìn ngƣời phụ nữ nhà Thơ 29 2.1.1 Góc nhìn văn hóa 29 2.1.2 Góc nhìn đạo đức 31 2.1.3 Góc nhìn thẩm mỹ 32 2.2 Những phát vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Thơ 35 2.2.1 Hình ảnh người gái 35 2.2.2 Hình ảnh người kỹ nữ 46 2.2.3 Hình ảnh người thiếu phụ 55 2.2.4 Hình ảnh người chị, người vợ, người mẹ 58 2.2.5 Phụ nữ đối tượng tình yêu 69 2.2.6 Phụ nữ tự do, bình đẳng, giải phóng, tơn vinh 73 Tiểu kết 81 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 82 3.1 Tạo không gian lãng mạn cho xuất ngƣời phụ nữ 82 3.1.1 Đặc điểm không gian lãng mạn 82 3.1.2 Ý nghĩa việc cho người phụ nữ xuất không gian lãng mạn 88 3.2 Tạo hình ảnh biểu tƣợng việc khắc họa chân dung ngƣời phụ nữ 90 3.2.1 Những hình ảnh biểu tượng đặc sắc gắn liền với vẻ đẹp người phụ nữ 90 3.2.2 Ý nghĩa việc tạo hình ảnh biểu tượng 99 3.3 Sử dụng phối hợp ngôn từ cảm giác ngôn từ ƣớc lệ 101 3.3.1 Ngôn từ cảm giác hiệu thẩm mỹ 101 3.3.2 Ngơn từ ước lệ hiệu thẩm mỹ 104 3.3.3 Ý nghĩa việc sử dụng phối hợp ngôn từ cảm giác ngôn từ ước lệ 108 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Từ xưa đến nay, người phụ nữ ln hình tượng - đối tượng thẩm mĩ môn văn học nghệ thuật Nền văn học Việt Nam vốn có truyền thống viết phụ nữ Từ Tấm dịu hiền, nhân hậu truyện cổ tích, nỗi oan khiên nàng Mị Châu truyền thuyết, thân phận bất hạnh ca dao… đến kiệt tác Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Truyện Kiều Nguyễn Du thơ Nôm Làm lẽ, Không chồng mà chửa, nữ sĩ Hồ Xuân Hương văn học trung đại Đến Thơ mới, người giải phóng dần khỏi ràng buộc thiết chế tinh thần khắc nghiệt xã hội cũ người phụ nữ tác giả văn học giai đoạn xây dựng phong phú hơn, đậm màu sắc tự cách nghĩ, cách cảm, cách tư 1.2 Thơ (1932 - 1945) cách mạng thi ca lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX Thơ đánh dấu bước chuyển lớn thơ trữ tình Việt Nam từ phạm trù cổ điển sang phạm trù đại với quan niệm nghệ thuật mới, hệ thống phương thức, phương tiện mô tả, thể sống người Người phụ nữ Thơ có tư thế, tư cách, tư Nghiên cứu mảng Thơ mà cụ thể người phụ nữ Thơ giúp có nhìn trọn vẹn, đầy đủ người phụ nữ Việt Nam biến động xã hội từ cũ sang 1.3 Nghiên cứu người phụ nữ thơ để tìm hiểu bước giải phóng người phụ nữ từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Trong văn xuôi có Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân… nói đến người phụ nữ tân thời đấu tranh với cũ, quan niệm cũ, lối sống cũ, tình yêu cũ… Cuộc đấu tranh biểu thơ với mức độ khác cảm nhận tác giả, đặc trưng thể loại Cuộc đấu tranh cịn thể cảm xúc u đương, thái độ người phụ nữ, biểu tự hay ràng buộc cá nhân cá thể Cũng Thơ nói đến người phụ nữ bắt gặp nhiều hình ảnh khác như: người mẹ, người chị, người gái, người thiếu nữ thị thành, người kĩ nữ, thơn nữ, hàng xóm, hái mơ,… Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài cho luận văn Người phụ nữ Thơ 1932 - 1945 Lịch sử vấn đề Kể từ xuất văn đàn nay, Thơ trở thành phận tách rời đời sống văn học Việt Nam đại Có nhiều cơng trình lớn, nhỏ vào phân tích, “đào xới”, “mổ xẻ” nội dung nghệ thuật thơ ca giai đoạn Trong đó, có số giáo trình, tạp chí chúng tơi thấy đề cập đến người phụ nữ Trong số nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới, có lẽ Nguyễn Bính tác giả có nhiều thơ viết phụ nữ Đọc thơ ơng, chúng tơi bắt gặp bóng dáng người mẹ, người chị, người thiếu nữ với tần số xuất dày đặc Cũng mà có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến hình tượng người phụ nữ thơ ơng Trong Nguyễn Bính - tác phẩm dư luận TS Thảo Miên tuyển chọn, Nxb Văn học, 2002 tập hợp 30 viết liên quan đến đời thơ ca Nguyễn Bính Trong số đó, có số nói đến hình tượng người phụ nữ thơ ông Tiêu biểu tác giả Đồn Hương với Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê Sau cho hiểu rõ “cái tâm hồn nhà quê nàng thơ” thơ Nguyễn Bính, tác giả đến khẳng định: “Cho đến thơ Việt Nam chưa có vượt ơng nói thân phận người gái quê Cái hồn quê ông thứ hồn q điệu, khơng phải thứ giả vờ hay bắt chước, giống bề Đố viết tình gái quê e ấp mà táo bạo, rụt rè mà mãnh liệt ông” [48, tr.154 - 155] Ở đoạn khác, tác giả Đoàn Hương viết: “Ở thơ đạt tới vẻ đẹp tự nhiên Khơng dàn dựng, khơng bố trí, thơ nói với ta tình cảm thơn dã có từ ngàn năm trước cô gái Việt” [48, tr.155] Cùng chung cách cảm với tác giả Đoàn Hương, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp viết Nguyễn Bính - Khúc buồn lỡ người chân quê xem Nguyễn Bính “chàng trai chân quê” làng quê Việt Nam Và khung cảnh làng q ln thấp thống hình ảnh người mẹ, người vợ “Đặc biệt, văn học lãng mạn giai đọan 1932 - 1945 “kị” tình cảm vợ chồng Nguyễn Bính lại đề cập đến với nhìn ấm áp Vẻ đẹp người phụ nữ thơ Nguyễn Bính khơng q nhung lụa, gắn với mơi trường quê nên đậm tình, khỏe khoắn, chất phác thật thà” [48, tr.197] Thiết nghĩ, lời nhận xét thật xác đáng, thấy rõ điều thơ Người mẹ, Lỡ bước sang ngang, Thời trước, Cùng với viết trên, Nguyễn Bính - tác phẩm dư luận cịn có nhiều viết khác đề cập đến người phụ nữ thơ Nguyễn Bính như: Nguyễn Bính - thơ truyền thống, hệ (Nguyễn Đình Kỵ), Đường “chân q” Nguyễn Bính (Đỗ Lai Thúy), Hồi niệm q hương thơ Nguyễn Bính (Đồn Đức Phương), Thi pháp dân gian Thơ Nguyễn Bính (Nguyễn Quốc Túy), Xin đem nước mắt làm mưa giữ chàng (Hoàng Như Mai), Tuy nhiên, viết mang tính khái quát qua số thơ đặc sắc Nguyễn Bính có hình ảnh người phụ nữ chưa vào phân tích cụ thể vấn đề chúng tơi nói tới Trong tập giảng Phong trào thơ 1932 - 1945 viết năm 2006 dành cho sinh viên, học viên cao học khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh, thầy giáo - tác giả Phan Huy Dũng có nhìn đầy đủ, trọn vẹn phong trào Thơ Từ việc đưa cách hiểu khái niệm, hồn cảnh đời, hành trình Thơ số đặc điểm thi pháp thơ trữ tình thuộc phong trào Thơ đến viết trình bày cách cảm, cách nghĩ số thơ tiêu biểu Tiếng thu Lưu Trọng Lư; tập Lửa Thiêng Huy Cận; Vội vàng, Thơ duyên, Nguyệt cầm Xuân Diệu, Qua Thơ việc mô tả vẻ đẹp thể chất người, Phan Huy Dũng nhìn nhận vẻ đẹp người phụ nữ giai đoạn này: “Cũng nhà thơ cổ điển, nhà Thơ ưa nói đến dáng diệu người đẹp Nhưng trước người ta nghiêng ca ngợi vẻ đẹp thướt tha, yểu điệu với nét buồn cúc, điệu gầy mai thi nhân muốn ngắm nhìn nét thiên tạo khỏe khoắn, có thật người thiếu nữ Chúng vận động không gian thời gian xác thực bóng tinh thần” [10, tr.51 - 52] Ở viết Nhãn quan lí tưởng hóa cách mơ tả tình u Thơ mới, (in Kỷ yếu Hội thảo khoa học 50 năm trường Đại học Vinh, Nxb Nghệ An tháng 10 năm 2009, tác giả Lê Hồ Quang sắc thái riêng thơ tình thời kì “vừa mãnh liệt vừa mơ mộng, vừa trần tục, vừa cao, lí tưởng” [58, tr.99] Theo Lê Hồ Quang, nhãn quan lí tưởng hóa cịn biểu rõ qua cách miêu tả thân thể người mà cụ thể thân thể người phụ nữ: “đến thời kì Thơ mới, với xuất quan niệm tích cực giá trị cá nhân, vẻ đẹp thể chất người đề cao cách xứng đáng Với nhà Thơ mới, thân thể thực thứ “ngôn ngữ” đặc biệt để chuyển tải khát vọng sống, khát vọng yêu đương trẻ trung, rạo rực sôi Tuy nhiên, cách mô tả thân xác Thơ dừng lại “ngưỡng” cảm xúc thẩm mĩ tao nhã, Các phận thể người lựa chọn thể tác phẩm tuân thủ ngun tắc thi vị hóa, lí tưởng hóa” [58, tr.101 - 102] Do mục đích riêng viết, nên chưa khai thác hết hình tượng người phụ nữ Thơ mới, từ nhận định cho thấy tác giả Hồ Quang quan tâm sâu sắc đến vẻ đẹp bên người phụ nữ để từ hướng đến đích khẳng định vẻ đẹp cao quý bên Kỉ niệm 80 năm phong trào Thơ (1932 - 2012), tạp chí Nghiên cứu Văn học số (484), tháng - 2012 tập hợp nhiều viết bàn Thơ nhiều bình diện khác Hịa chung khơng khí ấy, tác giả Hà Minh Đức góp mặt với Thơ tình phong trào thơ 1932 - 1945 Đúng tên gọi, nội dung viết đề cập đến mảng thơ viết tình yêu phong trào Thơ “rất phong phú, nhiều màu sắc, có thực đời phần mộng thi ca” nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Mặt khác, tác giả cho thấy nói tình u khơng thể thiếu bóng dáng người thiếu nữ Chính vậy, ơng số hình ảnh người phụ nữ thơ Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng, Nguyễn Bính, Với vẻ đẹp người phụ nữ thơ Nguyễn Bính, tác giả viết: “Cái tơi Nguyễn Bính thơ tình biến hóa tài tình hịa nhập nhân vật trữ tình nữ Nổi lên cô gái làng quê lao động, yêu đương ước mơ hạnh phúc Các cô láng giềng, hái mơ, lái đị gợi lên nhiều cảm xúc u thương họ lại khơng gặp nhiều may mắn chuyện tình duyên” [25, tr.32] Tất đánh giá, nhìn nhận tác giả Hà Minh Đức khía cạnh giúp chúng tơi có nhìn bao qt hình tượng người phụ nữ phong trào Thơ Bên cạnh đó, tác giả Hà Minh Đức cịn có số viết khác có nói đến người phụ nữ thơ Nguyễn Bính như: Nguyễn Bính Nhà thơ chân quê, chân tài; Nhà thơ giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, in sách Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, Nhà xuất Giáo dục, 1998, Ngồi cơng trình trên, cịn kể tới số luận văn sinh viên, học viên cao học nhiều đề cập đến hình tượng người phụ nữ Thơ Trong chúng tơi đặc biệt ý tới Luận văn Thạc sĩ Hình ảnh người phụ nữ thơ Nguyễn Bính tác giả Nguyễn Thị Ngân (2007) Song, phạm vi nghiên cứu bó hẹp tác giả nên Luận văn chưa làm rõ hình tượng người phụ nữ Thơ 1932 - 1945 Đặc biệt, mạng Internet có nhiều trang web bàn đến hình tượng người phụ nữ Thơ như: Hình tượng người phụ nữ thơ Lưu Trọng Lư tác giả Hoàng Thị Bé, trang http://khoavanhoc ngonngu.edu.vn Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam thơ Nguyễn Bính tác giả Lan Anh, trang htpt://baothanhhoa.vn, Người phụ nữ Việt nam dòng chảy thi ca trang htpt://baocongthuong.com.vn, số viết trang: htpt://evan.com.vn; htpt://vietbao.vn, Về bản, viết, ý kiến nhận định nhiều đề cập tới hình tượng người phụ nữ Thơ (1932 - 1945) khẳng định hình tượng đẹp thi ca giai đoạn Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống triệt để người phụ nữ Thơ Vì thế, luận văn này, mạnh dạn sâu vào tìm hiểu người phụ nữ Thơ sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình trước Hi vọng luận văn đem lại nhìn tồn vẹn người phụ nữ sáng tác nhà thơ lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa thơ nhà thơ phong trào Thơ 1932-1945 có nhân vật người phụ nữ - Phân tích khái quát giá trị tư tưởng, tình cảm người phụ nữ thể Thơ - Chỉ biện pháp nghệ thuật phổ biến, đặc thù Thơ thể hình tượng người phụ nữ 106 Đàn ghê nước, lạnh, trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người (Nguyệt cầm) Dường tất hình ảnh xuất thơ mang tính tượng trưng cao độ Người phụ nữ tiếng nhạc tượng trưng cho vẻ đẹp, tài tượng trưng cho bạc mệnh Hình ảnh vầng trăng, giọt lệ hình ảnh tượng trưng gia tăng thêm nỗi đau chất thi vị xa xót cho tứ thơ, tình thơ Khơng lấy sắc trần gian làm tài liệu Thế Lữ, không đến với độc giả thứ “y phục tối tân” Xuân Diệu Mà từ ngữ thơ Lưu Trọng Lư có xưa cũ, nhiều có tính chất ước lệ song lại khơng phải thứ thơ tập cổ mịn sáo Bút thơ thi nhân đưa ngôn từ hồ cũ thăng hoa tạo nên hình tượng gái Chiêm Thành, người sơn nữ, nàng tiên nữ, người cô phụ, người phụ,… Khi nhìn trăng lên thi sĩ liên tưởng đến người tình: Vầng trăng lên mái tóc mây Một hồn thơ tạnh mơ say giấc nồng Mắt em dịng sơng Thuyền ta bơi lặn dịng mắt em Khi nói nỗi buồn biệt ly, Lưu Trọng Lư nói mùa thu hình ảnh cặp đôi chinh phu - cô phụ: Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ (Tiếng thu) 107 Mặt khác, xuất đại từ nhân xưng chàng - nàng đặt trường từ ngữ mang tính cổ thi như: giai nhân, chinh phụ, cô phụ,… tạo nỗi u hồi, mênh mơng người phụ nữ Qua cho thấy, ngơn từ ước lệ thứ ngơn từ thiếu miêu tả dáng nét, vẻ đẹp xuân tình người phụ nữ thơ Lưu Trọng Lư Say theo vẻ đẹp tươi trẻ cô má đỏ môi hồng, Hàn Mặc Tử thường miêu tả nét gợi tình ngơn từ ước lệ mang đậm tính nhục cảm như: Xuân em hớn đào non,… Hay miêu tả vẻ đẹp thân xác, dáng điệu đầy khêu gợi, Hàn Mặc Tử viết: Ơ bóng nguyệt trần truồng tắm/ Lộ khuôn vàng đáy khe Thực ra, chân dung thiếu nữ khỏa thân trăng nước mà Hàn Mặc Tử kiến tạo nghệ thuật ngôn từ ước lệ vừa thực vừa hư, vừa táo bạo mà lại lành mạnh Hàn Mặc Tử cho độc giả thấy ham muốn thể xác thứ ham muốn lành mạnh người trần Nếu thiếu ham muốn tình yêu người nói chung, người phụ nữ nói riêng chưa thể có hạnh phúc trọn vẹn Ở đây, ngịi bút nghệ thuật nhà thơ thoát hẳn khỏi bóng đè ý thức mỹ học cũ Mộng ân, tình yêu nhục cảm, sáng, tinh khiết trở thành vẻ đẹp bật đầy ấn tượng, làm nên sức sống nồng nàn người phụ nữ Đây hồn tồn cảm xúc nhân văn khơng thể thiếu đời sống thi nhân Khi đề cập đến vẻ đẹp nữ tính người phụ nữ, Bích Khê thường sử dụng ngôn từ ước lệ như: vú non non, vú nõn, đôi mắt thơ, đôi mắt mùa thu, đơi mắt ngọc,… Nụ cười, hình dáng người phụ nữ thơ Bích Khê hình dung qua cách nói mang tính ước lệ: Nụ cười trắng hoa lê (Nghê thường), Nàng bước tới sông trăng chảy ngọc/ Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương (Nàng bước tới) Những từ ngữ mang tính ước lệ tạo cho vẻ đẹp người phụ nữ trở nên huyền ảo hơn, hấp dẫn 108 nhìn trần tục thân xác khiết hóa Với cách miêu tả này, hình tượng người gái thơ ln lên với vẻ đẹp trắng, dịu dàng khiết Một vẻ đẹp nghiêng phương diện tinh thần, lí tưởng gợi nhiều mơ mộng Bích Khê nói riêng, nhà Thơ nói chung chạm khắc nên thơ hình ảnh người phụ nữ ln sống thật với mình, sống hết mình, sống tình cảm, cảm xúc, cảm giác Có thể nói, người phụ nữ Thơ 1932 - 1945 đối tượng cụ thể, họ nhân vật, người tình mộng tưởng thi nhân, nguồn cảm hứng vô tận thi ca, việc nhà Thơ sử dụng nhiều thành công ngôn từ ước lệ điều đáng ghi nhận Chính thủ pháp ước lệ tăng sức gợi cho câu thơ, đồng thời làm cho hình ảnh người phụ nữ đẹp hơn, sống động 3.3.3 Ý nghĩa việc sử dụng phối hợp ngôn từ cảm giác ngôn từ ước lệ Trong Chương 2, nhận diện hình tượng người phụ nữ Thơ độc đáo mẻ với dáng nét cụ thể, hấp dẫn chân thực Tất tổ chức hệ thống ngơn từ đạt trình độ chuẩn mực, ngơn từ cảm giác ngơn từ ước lệ đóng vai trị quan trọng, mang lại hiệu thẩm mĩ cao cho thơ viết người phụ nữ Từ góc độ nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy lối kết hợp câu chữ hình ảnh theo lối ước lệ, cảm giác thể nhãn quan cảm, mĩ trước đẹp Nó thể khuynh hướng sáng tạo thiên diễn tả cảm giác, cảm xúc êm đềm “vị nghệ thuật” trần trụi sống thực Do tính tạo hình cá thể hóa, nhà Thơ thường phối hợp ngôn từ cảm giác với ngôn từ ước lệ thông qua việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, 109 ẩn dụ Chẳng hạn: Nụ cười trắng hoa lê (Bích Khê), Ngực trắng trịn trái gừng, Mắt rượu, tóc hương (Huy Cận),… Hay: Người thiếu nữ xinh tờ giấy trắng, Xác cô thơm thơm ngọc, Cặp môi mong mỏng tươi máu (Hàn Mặc Tử)… Hoặc thông qua lớp từ ước lệ đầy tính cảm giác, nhà Thơ cịn ý xây dựng, kiến tạo hình tượng người phụ nữ đường nét, vóc dáng thể chất cụ thể, sống động Khơng phải ngẫu nhiên mà nói đến Mị Nương, người gái đẹp truyền thuyết, nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp viết: Tóc xanh viền má hây hây đỏ, Miệng nàng bé thắm san hô, Tay ngà trắng nõn, hai chân nhỏ: Mê nàng, người làm thơ (Tinh, Thủy Tinh) Ở khổ thơ ta thấy Nguyễn Nhược Pháp sử dụng thi liệu cũ tóc xanh, viền má, tay ngà để miêu tả vẻ đẹp nàng Mị Nương song nhà thơ lạ hóa việc kết hợp chúng với từ ngữ, hình ảnh đầy cảm giác (hây hây đỏ, trắng nõn) gợi cảm xúc tươi tắn Với kết hợp này, hình tượng người gái Mị Nương lên cảm giác, cảm xúc trẻ trung hơn, cụ thể Nhờ phối hợp mà người đọc cảm nhận hình ảnh trắng trong, khiến đầy sức hút người phụ nữ Cách mô tả vừa tiếp nối truyền thống vừa phát triển nhằm thay đổi thang bậc giá trị thành điển phạm Đồng thời, phối hợp, đan cài ngôn từ cảm giác ngôn từ ước lệ tạo nên tính độc đáo cho câu thơ tác động lên cấp độ tri giác, nhận biết độc giả cách sâu sắc Nó cho thấy linh hoạt, đa dạng ngôn từ nhà Thơ việc bộc lộ cảm xúc, tâm trạng người phụ nữ cách kín đáo khơng phần hấp dẫn Mặt khác, với 110 vận dụng, kết hợp ngôn từ ước lệ ngôn từ cảm giác việc thể hình tượng người phụ nữ, nhà Thơ đưa đến cho độc giả tranh sinh động, đẹp đẽ ngoại hình, tính cách, tâm tư tình cảm người phụ nữ lúc Như vậy, cách phối hợp ngôn từ cảm giác ngôn từ ước lệ, nhà Thơ tạo nên tính đọng, hàm súc biểu cảm cho thi ca viết người phụ nữ Đây bước tiến Thơ phát triển chặng đường thơ ca dân tộc đầu kỷ XX Tiểu kết Qua việc phương thức thể hình tượng người phụ nữ nhà Thơ trình bày trên, chúng tơi cho rằng, vào khám phá người phụ nữ Thơ mới, độc giả chiêm ngưỡng vẻ đẹp đời người phụ nữ không gian lãng mạn độc đáo, thể cảm quan nghệ thuật mẻ sâu sắc nhà thơ người phụ nữ Đó khơng gian sinh động, giàu ý nghĩa biểu tượng không gian sống, không gian đời người đầy ý nghĩa nhân sinh cao Mặt khác, với việc tạo hình ảnh biểu tượng chân thực, giàu tính gợi cảm phối hợp ngơn từ cảm giác, ước lệ cách tài tình, đầy sáng tạo, nhà Thơ góp phần dựng nên tượng đài nhan sắc diễm lệ trường tồn lòng bạn đọc 111 KẾT LUẬN Nghiên cứu Người phụ nữ Thơ 1932 - 1945, rút số kết luận sau: Người phụ nữ đối tượng thẩm mỹ đặc biệt thơ trữ tình Nói đến người phụ nữ nói đến đẹp Chính thế, đến Thơ tác giả đề cập đến người phụ nữ mà thơ ca dân gian, thơ ca trung đại hình ảnh người phụ nữ nói đến nhiều Nếu người phụ nữ thơ ca dân gian chủ yếu người phụ nữ biết than thân trách phận, chấp nhận đau khổ thực họ hoàn toàn thụ động trước hoàn cảnh Người phụ nữ thơ ca trung đại bộc lộ cách rõ nét hơn, dám nói lên khổ đau tình yêu, nhu cầu ân, hạnh phúc cịn dè dặt người phụ nữ Thơ vượt thoát thụ động, dè dặt Một mặt, nhà Thơ giữ nguyên, trân trọng giá trị truyền thống, tinh hoa, tinh túy người phụ nữ Á Đơng, mặt khác họ lí tưởng hóa, tạo quan niệm mới, nét đẹp người phụ nữ Sự thay đổi, khác biệt gắn liền với hoàn cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, với xuất tư tưởng, quan điểm tình yêu, hạnh phúc nhà thơ Gần với vẻ đẹp người phụ nữ ca dao xưa, hình ảnh người gái, người thiếu phụ, người chị, người vợ, người mẹ thơ Đoàn Văn Cừ; Anh Thơ; J.leiba; Đông Hồ; Nguyễn Nhược Pháp; Lưu Trọng Lư; Nguyễn Bính,… mang trọn nét đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống Họ đẹp giản dị; hồn nhiên; sáng, đẹp lòng trung trinh, đẹp cần cù chịu thương chịu khó, đẹp lòng thương yêu chồng con; anh em; bầu bạn;… Nhưng họ gặp nhiều trắc trở; trái ngang, bị lệ thuộc vào hủ tục; lề thói trọng nam khinh nữ xã 112 hội phong kiến Nhất với người kỹ nữ Trong thơ ca trung đại, Nguyễn Du; Nguyễn Công Trứ; Nguyễn Khuyến; Tú Xương; Dương Khuê;… nói nhiều đến người kỹ nữ gần dừng lại việc miêu tả, cảm thông đời nhan sắc tàn tạ cịn sót lại sau năm tháng “bn phấn bán hương” Đến Thơ mới, Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thái Can, Phan Văn Dật, Vũ Hoàng Chương,… khơng làm điều mà hết tác giả đồng cảm lột tả tận nỗi đau, nỗi cô đơn người phụ nữ Họ người kỹ nữ ý thức rõ thân phận mong muốn khỏi “cảnh đoạn trường” đầy nhục Đây làm nên nét đầy nhân nhà Thơ Cùng với việc xây dựng hình ảnh người phụ nữ theo mô tuýp truyền thống, nhà Thơ mới, đặc biệt Bích Khê “làm mới” người phụ nữ qua việc xây dựng hình ảnh người gái với vẻ đẹp lõa thể Chính hình ảnh mang lại luồng gió việc thể hình tượng người phụ nữ nhà Thơ Nó cho thấy thay đổi mình, giải phóng khỏi ngun tắc, đạo đức khắt khe trói buộc người phụ nữ xã hội phong kiến Người phụ nữ - người đem đến cảm xúc yêu đương tuyệt vời: Thơ mới, gắn với hình ảnh người phụ nữ tình yêu Các nhà Thơ xem người phụ nữ đối tượng đặc biệt tình u Điều khơng khơng có lạ, tình u vốn đề tài mn thuở thi ca, tác phẩm văn học viết tình yêu khơng thể thiếu bóng dáng người phụ nữ Nhưng nhà Thơ chỗ họ gắn tình yêu người phụ nữ vào tự do, bình đẳng, giải phóng, tơn vinh Họ cảm thông, chia sẻ suy tư, trăn trở, nỗi niềm buồn vui cay đắng người phụ nữ Họ bênh vực mong mỏi người phụ nữ có đời tự do, hạnh phúc, đời có niềm vui mà khơng có nước 113 mắt Đây xem đóng góp nhà Thơ việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Trong Thơ cịn gái lỡ làng tình dun Mưa xn, Cơ lái đị, Lỡ bước sang ngang Nguyễn Bính Vẫn cịn nỗi tủi nhục, khát khao hạnh phúc người kỹ nữ Bên sông đưa khách Thế Lữ, Lời kỹ nữ Xuân Diệu, Bi cô nương Thái Can, Cảnh đoạn trường Phan Văn Dật Vẫn cịn nỗi niềm đơn, khắc khoải người thiếu phụ Tiếng thu, Hoàng Lưu Trọng Lư Vẫn cịn tất bật lo toan, bộn bề sống người chị, người vợ, người mẹ Chị em, Nắng Lưu Trọng Lư, Thời trước, Lòng mẹ, Tết mẹ tơi Nguyễn Bính,… Chúng tơi cho rằng, đứng trước bối cảnh lịch sử nước nhà phức tạp văn học trình đại hóa đóng góp nhà Thơ mới, dù chưa nhiều song điều đáng quý, đáng hệ độc giả ghi nhận trân trọng Nhằm tạo hình tượng người phụ nữ mẻ, đặc sắc giàu tính nghệ thuật, nhà thơ phong trào Thơ 1932 - 1945 có phương thức thể độc đáo Họ tạo không gian lãng mạn cho xuất người phụ nữ Đó khơng gian hồ, bến nước thơ Thế Lữ, không gian trăng thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chính khơng gian lãng mạn góp phần nói lên nỗi lịng người phụ nữ làm cho hình ảnh người phụ nữ trở nên có hồn hơn, sinh động Cùng với việc tạo không gian lãng mạn, nhà Thơ cịn tạo hình ảnh biểu tượng như: mắt, mơi, má, mái tóc, bầu vú Những biểu tượng xuất thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Bích Khê, Thanh Tịnh, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Đồn Văn Cừ, Xn Diệu, Huy Cận với mật độ dày đặc Điều góp phần tơn lên vẻ đẹp nhiều màu sắc, mn hình muôn vẻ cho người phụ nữ Đặc biệt, phương thức mang lại thành công 114 cho nhà Thơ việc xây dựng hình tượng người phụ nữ việc kết hợp ngơn từ cảm giác ngôn từ ước lệ Sự kết hợp cho thấy tính linh hoạt, sáng tạo ngơn ngữ nhà Thơ mới, nhằm tạo nên tinh tế giàu sức gợi cảm cho vẻ đẹp người phụ nữ Tuy hình tượng chính, trung tâm xun suốt phong trào Thơ 1932 - 1945 hình tượng người phụ nữ hình tượng đẹp, đầy ấn tượng, biểu trưng giá trị văn hóa vĩnh Nó cho thấy quan niệm, tư tưởng nhân sinh - thẩm mỹ mẻ nhà Thơ việc xây dựng, khắc họa chân dung người phụ nữ Đồng thời giúp có nhìn yêu thương hơn, trân trọng người phụ nữ nói chung, người phụ nữ Thơ nói riêng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Anh, “Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam thơ Nguyễn Bính”, baothanhhoa.vn Tuấn Anh (2008), “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, wesite: www.vietvan.net Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Thị Bé (2011), “Hình tượng người phụ nữ thơ Lưu Trọng Lư”, Tạp chí Văn học Ngơn ngữ Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca (Sáu mươi năm phong trào Thơ mới), tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi, “Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945: Nội dung giải pháp”, http://hids.hochiminhcity.gov.vn Xuân Diệu (1973), “Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống”, Tạp chí Văn học (1) Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Phan Huy Dũng (2006), Phong trào Thơ 1932 - 1945, Tập giảng dành cho sinh viên, học viên Cao học khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh 11 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Tiến Dũng (1995), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 13 Nguyễn Đức Đàn (1961), "Trào lưu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XIX", Tập san Nghiên cứu văn học, số 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ 1932- 1945, in lần thứ hai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục 17 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 1945, tái lần thứ 8, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Điệp (2000), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Khổng Đức, “Chủ nghĩa nữ tính”, http://vannghesongcuulong.org 23 Hà Minh Đức (1995), Thơ tình (trong phong trào Thơ mới), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (Về phong trào Thơ 1932 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2012), Thơ tình phong trào Thơ 1932 - 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, (484) 26 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Trung tâm học liệu xuất bản, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 117 28 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca, ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Cơng Hùng (1993), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nhật Huy, “Bình đẳng giới với 1001 điều bí ẩn”, http://blog.yume.vn 31 Đồn Hương (2004), Văn luận (Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đơng), tái lần thứ 2, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Lâm Khang, "Những bi kịch ả đào xưa", lamkieu.com.vn 34 Châm Khanh, “Phụ nữ văn chương”, website: www.tienve.org 35 Nguyễn Vy Khanh, “Tản mạn dục tính nữ quyền”, http://nhanvan.com 36 Thụy Khê (2009), “Ảnh hưởng thơ Pháp thơ thơ Bích Khê, Hàn Mặc Tử”, http://thuykhe 37 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb TP.HCM 38 Lê Đình Kỵ (1993), “Thơ cách mạng thơ ca”, in Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb TP.HCM 39 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 40 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945 Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin 42 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Tấn Long, Phan Cảnh (1969), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 118 44 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Cừ (2005), Thơ tình tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Tơn Thảo Miên (2002), Nguyễn Bính tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 49 Nguyễn Thị Ngân (2006), Hình ảnh người phụ nữ thơ Nguyễn Bính, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 50 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 51 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên 52 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phạm Xuân Nguyên (2006), Bích Khê, thi sĩ thần linh - thơ lõa thể, Viện Văn học, Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.77-86 54 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Văn học (6) 55 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 Bùi Trân Phượng (2004), “Phụ nữ Việt Nam xưa nay”, http:// Baotangphunu.com 57 Lê Hồ Quang (2007), Thơ tình Thơ 1932 - 1945 (xét từ đặc trưng thi pháp), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 58 Lê Hồ Quang (2009), “Nhãn quan lí tưởng hóa cách mơ tả tình yêu Thơ mới”, tập II, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 50 năm trường Đại học Vinh 119 59 Từ Quân - Dương Hải (1959), Lịch sử kỹ nữ, Nxb Thư Lâm 60 Chu Văn Sơn (1994), “Về sắc dân tộc hướng tìm kiếm thơ”, Tạp chí Văn học, (11) 61 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Chu Văn Sơn, "Đọc Nguyệt Cầm Xuân Diệu", nguoibanduong.net 63 Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam”, in Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2006), Ngơn ngữ thân thể thơ Bích Khê, Tham luận hội thảo thơ Bích Khê, tập II, Hội nhà văn Việt Nam, Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Quảng Ngãi, không đánh số trang 66 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 67 Văn Tâm (1992), "Giới thuyết Thơ mới", Tạp chí Văn học, (6) 68 Hoài Thanh, Hoài Chân (2012), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 69 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú (2003), Huy Cận, tác gia tác phẩm, tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lí Tồn Thắng (2001), “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian”, Tạp chí Ngơn ngữ, (4), tr - 10 71 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1900- 1945, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1900- 1945, tập VI, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX (sưu tầm, biên soạn), tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 75 Lý Hồi Thu (1997), Thơ tình Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Đỗ Lai Thúy (1994), Con mắt thơ, in lần thứ 2, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TP.HCM 79 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Kiều Văn (chủ biên, 1997), Thơ Bích Khê, Nxb Đồng Nai 81 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Hoài Việt (2003), Nhà văn nhà trường, Nxb Giáo dục 83 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn, lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 86 Lê Xuân, “Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa văn học”, http://phongdiep.net ... NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ VIỆT NAM 1.1 Ngƣời phụ nữ - đối tƣợng thẩm mĩ đặc biệt 1.1.1 Người phụ nữ thơ ca dân gian 1.1.2 Người phụ nữ thơ ca trung đại 14 1.1.3 Người phụ nữ. .. người phụ nữ, biểu tự hay ràng buộc cá nhân cá thể Cũng Thơ nói đến người phụ nữ bắt gặp nhiều hình ảnh khác như: người mẹ, người chị, người gái, người thiếu nữ thị thành, người kĩ nữ, thơn nữ, ... mảng Thơ mà cụ thể người phụ nữ Thơ giúp có nhìn trọn vẹn, đầy đủ người phụ nữ Việt Nam biến động xã hội từ cũ sang 1.3 Nghiên cứu người phụ nữ thơ để tìm hiểu bước giải phóng người phụ nữ từ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan