Từ ngữ hán việt trong tác phẩm lục vân tiên và dịch phẩm chinh phụ ngâm khúc

167 17 0
Từ ngữ hán việt trong tác phẩm lục vân tiên và dịch phẩm chinh phụ ngâm khúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH HUẤN TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN VÀ DỊCH PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 5.04.27 Người hướng dẫn khoa học : PGS HỒ LÊ TP HỒ CHÍ MINH 2006 LỜI CẢM TẠ ―――☼――― Hàn Xương Lê mở đầu văn “Sư thuyết” câu : “Người xưa học tập phải có thầy Thầy người giảng dạy đạo lý, chữ nghĩa giải đáp điều nghi (古之學者必有師。師者,所以傳道受業解惑也。) Đồng thời, để khuyến khích tinh thần cầu tiến “học nhi bất quyện, vấn nhi bất yểm”, ông viết: “Người lớn tuổi ta, tất nhiên tri thức họ cao ta, ta nên học tập với họ Người nhỏ tuổi ta mà trình độ hiểu biết họ ta ta phải theo họ mà học hỏi (生乎吾前,其聞道也固先乎吾,吾從而師之;生乎吾後,其聞 道也亦先乎吾,吾從而師之。) Ông cha dạy : “Thờ thầy làm thầy” Như vậy, hai văn hoá Việt – Hán xem “Tôn sư trọng giáo” truyền thống tốt đẹp mn thuở Học theo phong hố ấy, hồn thành luận văn, xin chân thành tri ân cảm tạ: - Ban giảng huấn lớp cao học ngành ngôn ngữ học so sánh - Giáo sư trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu chuyên đề luận văn - Ban giám hiệu, Phòng sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Giáo sư, học giả nước qua sách báo, từ điển xuất bản, gián tiếp giúp đỡ nghiên cứu đề tài “Nhân vơ thập tồn, vật nan miễn tì” lẽ thường xưa Và vậy, nỗ lực nghiên cứu song khó tránh khỏi sai sót, kính mong bậc cao minh niệm tình tha thứ giáo TP.HCM ngày 10-5-2006 người viết Nguyễn Minh Huấn MỤC LỤC Trang 01 MỞ ĐẦU 01 Lý chọn tài 01 02 Mục đích nghiên cứu 02 03 Lịch sử đề tài 05 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 06 05 Phương pháp nghiên cứu 09 06 Bố cục luận văn … 09 Chương 1- Tiêu chí nhận diện phân loại từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc 11 Phân biệt từ Việt gốc Hán từ Hán Việt 11 Nhân tố tiêu biểu hình thành lớp từ ngữ Hán Việt 12 Khái niệm từ ngữ Hán Việt 14 Tiêu chí nhận diện phân loại từ ngữ Hán Việt 15 4.1 Tiêu chí ngữ âm 17 4.2 Tiêu chí ngữ nghĩa 20 4.3 Tiêu chí ngữ pháp 23 Chương 2- Nhận diện phân loại từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên 34 TỪ ĐƠN HÁN VIỆT 34 1.1 Từ đơn Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ âm 34 1.1.1 Từ đơn Hán Việt âm Hán Việt 35 1.1.2 Từ đơn Hán Việt biến âm Hán Việt 35 1.2 Từ đơn Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ nghĩa 37 1.2.1 Từ đơn Hán Việt nguyên nghĩa Hán 37 1.2.2 Từ đơn Hán Việt biến nghĩa Việt 37 1.3 Từ đơn Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ pháp 38 1.3.1 Từ đơn Hán Việt danh từ 39 1.3.2 Từ đơn Hán Việt động từ 40 1.3.3 Từ đơn Hán Việt tính từ 41 TỪ GHÉP HÁN VIỆT 43 2.1 Từ ghép Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ âm 44 2.1.1 Từ ghép Hán Việt âm Hán Việt 44 2.1.2 Từ ghép Hán Việt biến âm Hán Việt 44 2.2 Từ ghép Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ nghĩa 45 2.2.1 Từ ghép Hán Việt nguyên nghĩa Hán 45 2.2.2 Từ ghép Hán Việt biến nghĩa Việt 46 2.3 Từ ghép Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ pháp 47 2.3.1 Từ ghép đẳng lập Hán Việt 47 2.3.1.1 Từ ghép đẳng lập Hán Việt danh từ 47 2.3.1.2 Từ ghép đẳng lập Hán Việt động từ 48 2.3.1.3 Từ ghép đẳng lập Hán Việt tính từ 49 2.3.2 Từ ghép phụ Hán Việt 49 2.3.2.1 Từ ghép phụ Hán Việt phụ trước sau 49 2.3.2.2 Từ ghép phụ Hán Việt trước phụ sau 50 Ngữ điển cố Hán Việt 51 Thuật ngữ Hán Việt 54 Thành ngữ Hán Việt 54 Chương 3- Nhận diện phân loại từ ngữ Hán Việt dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc 58 TỪ ĐƠN HÁN VIỆT 58 1.1 Từ đơn Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ âm 59 1.1.1 Từ đơn Hán Việt âm Hán Việt 59 1.1.2 Từ đơn Hán Việt biến âm Hán Việt 59 1.2 Từ đơn Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ nghĩa 59 1.2.1 Từ đơn Hán Việt nguyên nghĩa Hán 60 1.2.2 Từ đơn Hán Việt biến nghĩa Việt 60 1.3 Từ đơn Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ pháp 61 1.3.1 Từ đơn Hán Việt danh từ 62 1.3.2 Từ đơn Hán Việt động từ 62 1.3.3 Từ đơn Hán Việt tính từ 63 TỪ GHÉP HÁN VIỆT 66 2.1 Từ ghép Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ âm 67 2.1.1 Từ ghép Hán Việt âm Hán Việt 67 2.1.2 Từ ghép Hán Việt biến âm Hán Việt 68 2.2 Từ ghép Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ nghĩa 68 2.2.1 Từ ghép Hán Việt nguyên nghĩa Hán 68 2.2.2 Từ ghép Hán Việt biến nghĩa Việt 69 2.3 Từ ghép Hán Việt nhìn từ tiêu chí ngữ pháp 69 2.3.1 Từ ghép đẳng lập Hán Việt 69 2.3.1.1 Từ ghép đẳng lập Hán Việt danh từ 70 2.3.1.2 Từ ghép đẳng lập Hán Việt động từ 70 2.3.1.3 Từ ghép đẳng lập Hán Việt tính từ 70 2.3.2 Từ ghép phụ Hán Việt 71 2.3.2.1 Từ ghép phụ Hán Việt phụ trước sau 71 2.3.2.2 Từ ghép phụ Hán Việt trước phụ sau 71 Ngữ điển cố Hán Việt 72 Chương 4- So sánh từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên với từ ngữ Hán Việt dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc 75 So sánh từ ngữ Hán Việt hai văn nghệ thuật theo tiêu chí ngữ âm 76 1.1 Điểm tương đồng 77 1.2 Điểm dị biệt 80 So sánh từ ngữ Hán Việt hai văn nghệ thuật theo tiêu chí ngữ nghĩa 83 2.1 Điểm tương đồng 84 2.2 Điểm dị biệt 88 So sánh từ ngữ Hán Việt hai văn nghệ thuật theo tiêu chí ngữ pháp 91 3.1 Điểm tương đồng 91 3.2 Điểm dị biệt 93 KẾT LUẬN 102 Phụ lục Bảng thống kê từ ngữ Hán Việt theo dòng thơ tác phẩm Lục Vân Tiên Phụ lục Bảng thống kê từ ngữ Hán Việt theo dòng thơ dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc TÀI LIỆU THAM KHẢO -QUI ƯỚC: chữ viết tắt luận văn LVT dp CPNK tr : tác phẩm Lục Vân Tiên : dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc : trang MỞ ĐẦU 01 – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt ngữ ngôn ngữ riêng người Việt Đó di sản vơ q báu mà bao hệ tiền nhân nước Việt tốn hao tâm trí để xây dựng nên, đồng thời ln hồn thiện cách học hỏi, vay mượn ngơn ngữ dân tộc láng giềng qua lần tiếp xúc lịch sử Nhìn chung, tiếng Việt vay mượn tiếng Hán có tính định Tuy nhiên, tượng vay mượn y mà ln có cải biên theo qui luật diễn biến tiếng Việt Sự thật lịch sử cho thấy, tiếng Việt tiếng Hán có mối quan hệ giao lưu tiếp xúc từ lâu đời Hơn nữa, suốt nghìn năm đô hộ nước Việt, người Hán cố sức đồng hóa người Việt, lĩnh vực văn hóa – ngơn ngữ Thế nhưng, họ khơng thể đạt kết quả, ngược lại cịn làm cho văn hóa ngơn ngữ Việt Nam phát triển thêm Tiếng Việt nhờ mà phong phú, dồi sắc đặc biệt khơng thay đổi Điều dễ thấy hết cú pháp tiếng Việt khác hẳn cú pháp tiếng Hán Bên cạnh cịn có đặc thù người Việt học tiếng Hán không chịu đọc theo người Hán mà có lối phát âm riêng, gọi âm Hán Việt Trong thời gian dài, tiền nhân nước Việt tiếp thu triệt để văn học Hán, sử dụng chữ Hán vỏ ngữ âm Hán Việt để biên chép, sáng tác Về sau, với ý thức độc lập tự cường, người Việt sáng tạo chữ Nơm để ghi tiếng nói Vì vậy, bên cạnh văn hiến dân tộc viết chữ Hán, người Việt cịn có văn hiến dân tộc viết chữ Nôm theo truyền thống Việt Nam, mà đại diện văn chương quốc âm lưu truyền đến ngày Văn chương quốc âm phận quan trọng kho tàng văn học cổ điển Việt Nam Với tư cách mở đầu cho văn học viết, có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn tiếng nói dân tộc Có điều, văn mang tính thời đại, hệ thống từ vựng có nhiều từ ngữ tiếng Hán mang vỏ ngữ âm tiếng Việt Sự diện lớp từ ngữ Hán Việt này, dù dạng nguyên thể hay biến thể, khơng gây áp lực Việt ngữ mà cịn giúp cho tiếng Việt trở thành tiếng Việt văn chương, tiếng Việt nghệ thuật Tác phẩm Lục Vân Tiên dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc hình thành hệ thống từ vựng Để vận dụng cách hài hòa nét đẹp ngôn từ giai đoạn định tiếng Việt, tác giả dịch giả xây dựng văn không quên học hỏi ngôn ngữ quần chúng nhân dân, mặt khác đề cao khuynh hướng sáng tạo Việt hóa yếu tố Hán ngữ, khiến chúng có đủ khả hoạt động bên cạnh từ ngữ tiếng Việt Nói cách khác, phong cách sử dụng từ ngữ Hán Việt cách nhuần nhuyễn, thơng thống sáng tác chuyển đạt ngôn ngữ từ Hán sang Việt hai thi sĩ Việt Nam trung đại Vậy nên, lớp từ ngữ Hán Việt này, phương diện tích cực mà nói, tiếng Hán theo cấu trúc Hán thật chúng trở thành phận thiếu thể tiếng Việt, chúng hịa nhập vào ngơn ngữ viết tiếng Việt hai văn bản, để diễn đạt đạo đức, luân lý; tâm tư, tình cảm đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Vấn đề đáng nói là, lớp từ ngữ Hán Việt khơng có nhiều biến đổi ngữ âm mà cịn có biến thiên ngữ nghĩa Chẳng hạn, có từ rõ nghĩa tiếng Hán lại mờ nghĩa tiếng Việt, ngược lại; có từ ngồi nét nghĩa cịn cấp thêm hay giảm giá ngữ nghĩa Đồng thời, có từ sử dụng văn vần, khơng thể chấp nhận văn xuôi phương diện nói năng, giao tiếp hàng ngày Hiện tượng cho thấy, dù thuộc diện Hán Việt cục lĩnh vực văn học cổ điển, song lớp từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc có giá trị thiết thực vào tìm hiểu nghiên cứu cách cụ thể Đây lý đề tài 02 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong q trình tiếp xúc với ngơn ngữ văn tự Hán, bao hệ tiền nhân nước Việt vay mượn nhiều từ ngữ tiếng Hán Mượn theo cách Việt hóa để cung ứng cho nhu cầu sinh hoạt ngôn ngữ người địa Sự Việt hóa tiến hành theo giai đoạn khác với mức độ khác nhau, trước hết âm đọc, sau ý nghĩa phương thức sử dụng Vậy nên, kho từ vựng phong phú tiếng Việt, bên cạnh từ ngữ Hán Việt nguyên thể cịn có nhiều từ gốc Hán Việt hóa cao độ, gọi từ Hán Việt Việt hóa Trong có từ, ngồi nét nghĩa tiếng Hán, cịn mang thêm nét nghĩa tiếng Việt hoạt động cách tự bên cạnh từ ngữ tiếng Việt ; có từ dường khơng cịn dáng dấp ngoại lai người Việt sử dụng cách tự nhiên chẳng khác từ Việt Tuy nhiên, so với lớp từ ngữ Việt lớp từ ngữ mượn Hán này, tương đương ý nghĩa, song có khác sắc thái : nghiêm trang, cổ kính, bác học; thân mật, gần gũi, đại chúng Trong tác phẩm Lục Vân Tiên dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc có đủ lớp từ ngữ mượn Hán Riêng lớp từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên lại hoạt động đa dạng hơn, chẳng hạn mặt ý nghĩa, có phải dựa vào văn cảnh không bị lẫn lộn nét nghĩa Hán theo từ điển với nét nghĩa sáng tạo tác giả sáng tác Ví dụ, từ tiền trình câu thơ mang nét nghĩa chuẩn từ điển, tức nghiệp tương lai : “Sau dầu đặng chữ hiển vinh, Mấy lời thầy nói tiền trình chẳng sai” cịn câu thơ lại bao hàm nét nghĩa từ điển lẫn nét nghĩa sáng tạo tác giả : vừa việc trải qua lại vừa việc tới, tức khứ tương lai gần: “Nguyệt Nga thưa việc tiền trình, Kiều cơng tưởng nỗi tình chẳng vui” Ngồi vấn đề ngữ nghĩa, đặc biệt cịn có khơng tượng liên quan đến mặt ngữ âm, ngữ pháp hai ngôn ngữ Việt – Hán, chẳng hạn: a) Về mặt ngữ âm - Những âm Hán Việt kiêng tránh, : thành  thiềng, cảnh  kiểng, minh  miêng, trúc  trước, v.v - Những âm Hán Việt cũ Nam trung Nam bộ, : nhân  nhơn, trường  tràng, đường  đàng, nghĩa  ngãi, v.v b) Về mặt ngữ pháp - Những từ ghép gồm hai yếu tố Hán Việt cấu tạo theo từ pháp tiếng Việt, : áo nhung, quan vũ, hoa dương, cung Hán, mộng xuân, quán khách, cung càn, mạng kim, v.v - Những từ ngữ chuyển dịch cách khơng hồn tồn như: thành liền, sứ trời, chèo quế, ba tầng cữa võ, tuyết đưa than, v.v Vậy thì, thiềng, miêng, kiểng, nhơn, tràng, hậu đàng; áo nhung, quan vũ, hoa dương, cung hán, mộng xuân, quán khách, cung càn, mạng kim; thành liền, sứ trời, chèo quế, tuyết đưa than, ba tầng cữa võ, v.v từ ngữ Hán Việt Hán Việt Việt hóa ? Giả sử phủ nhận tất ngược lại phải đứng quan điểm nào, dựa vào tiêu chí ? Nếu chấp nhận từ ngữ có yếu tố Hán Việt biến âm cục tây lâu-lầu, chúc nguyện-nguyền, bút nghiễn-nghiên từ ghép Hán Việt, phải giải cho ổn thỏa từ ghép hoàn toàn đọc âm Hán Việt phổ thông lại cấu tạo theo từ pháp tiếng Việt, ví dụ : quan vũ, áo nhung, cung Hán v.v ? Đặt vấn đề thấy rằng, lớp từ ngữ Hán Việt hai văn Nôm dù mảng từ ngữ Hán Việt tiếng Việt nói chung, song chúng thể sắc thái muôn màu muôn vẻ dịng Việt ngữ trung đại Chính hỗn hợp, pha trộn thời đại vùng miền mặt ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp chúng, nhiều cho thấy biến thiên tất yếu lịch trình phát triển tiếng Việt Nghĩa mảng từ ngữ Hán Việt cục phản ánh trung thực tình hình chuyển biến, vươn lên cách phong phú, đa dạng tinh tế tiếng Việt theo đường hướng biện pháp vay mượn, đồng hóa yếu tố ngơn ngữ từ bên ngồi đưa tới Vì vậy, chúng tồn nhiều vấn đề đáng nghiên cứu theo ngơn ngữ học với mục đích : (a) Tìm hiểu biến đổi ba phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp lớp từ ngữ Hán Việt cụ thể phạm vi hai văn (b) Nhận xét điểm tương đồng dị biệt ba phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp lớp từ ngữ Hán Việt cụ thể phạm vi hai văn 03 - LỊCH SỬ ĐỀ TÀI Trong kho tàng văn chương quốc âm, tác phẩm Lục Vân Tiên loại truyện kể theo thể thơ lục bát, dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc khúc ngâm theo thể thơ song thất lục bát Với hai thể thơ túy Việt Nam này, hai phổ biến rộng rãi dân gian qua phương thức truyền chữ Nôm Về sau, chúng giới học giả tiến hành nghiên cứu, khảo dị phiên âm quốc ngữ Trong q trình phiên âm quốc ngữ giải thích từ ngữ Hán Việt vấn đề quan tâm nhiều Khi hai văn cổ này, trước sau dịch sang tiếng Pháp (tác phẩm Lục Vân Tiên, dịch tiếng pháp văn xi Ơbarê, xb 1864 v.v.), (dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc, dịch tiếng pháp thơ tự Lưu Hồi Nxb Trẻ 2000), việc cần phải giải trước tiên lớp từ ngữ, điển tích Hán Việt Điều đáng kể lần tái chữ quốc ngữ, lớp từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc khảo đính, bổ sung giải cách tường tận Thế nhưng, nhìn chung hình thức thích nghĩa theo kiểu từ điển, mang tính giáo khoa cho học sinh phổ thông, áp dụng cho giới độc giả bình dân mà thơi Đối với dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc, từ trước đến người trí xem văn chương bác học với cách dùng từ ngữ Hán Việt chuẩn xác; cịn riêng Lục Vân Tiên, có lẽ tác phẩm bình dân nên lớp từ ngữ Việt Hán Việt phải chịu nhiều thăng trầm nhận xét, phê bình Vào năm 80 trở lại đây, với nhiều nguyên nhân khách quan, phong trào nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói chung tác phẩm Lục Vân Tiên nói riêng đặc biệt nở rộ Từ cơng trình nghiên cứu riêng lẻ đến hội thảo qui mô tiến hành theo phương pháp khoa học kết giới học giả cho đời loại từ điển, đầu sách, nhiều báo cáo khoa học có giá trị mặt ngơn ngữ, nghệ thuật v.v , : - Nguyễn Đình Chiểu tồn tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội – 1980 - Truyện Lục Vân Tiên Ty Văn hóa Thơng tin Bến Tre xb – 1982 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 công danh ân tình lộ trình Loan Trang Võ cơng bàn luận phấn phòng duyên 2039 2040 2041 quân 2043 2044 2045 2046 2047 hồng nhan tích xưa 2038 2042 Vân Tiên Trạng Nguyên Hàn giang áo quần tạ đáp ân Ngư Tiều danh quân Trang tưởng Ngư Tiều Trạng Nguyên Quỳnh Trang hôn nhân 2048 lễ mừng 2049 2050 2051 2052 2053 2054 thương thuyền quyên phận Trạng oan gia Hớn Minh Tử Trực 2055 2056 2057 2058 2059 2060 2061 2062 2063 2964 2065 2066 2067 2068 2069 2070 2071 2072 2073 2074 hoa ca ca tẩu tẩu Thương Tòng báo công ngãi (+) son điểm phấn dồi hoạn nạn kiếp bia danh Trạng Nguyên Đông Thành Lục ông 2075 2076 2077 2078 dinh quan Nguyệt Nga sui gia sui gia 2079 2080 2082 Trạng Nguyên Võ Công huỳnh (+) tuyền thành thân tinh thần sanh (+) gót Lân 33 PHỤ LỤC II Bảng thống kê từ ngữ Hán Việt theo dòng thơ dịch phẩm Chinh phụ ngâm khúc (dựa theo quốc ngữ Chinh phụ ngâm khúc Vân Bình Tơn Thất Lương) Qui uớc : Ý nghĩa số đầu mục bảng thống kê : 1- Thứ tự dòng thơ 2- Từ đơn Hán Việt 3- Từ ghép Hán Việt 4- Từ ghép gồm hai yếu tố Hán Việt theo cấu trúc từ pháp tiếng Việt 5- Từ ghép hỗn hợp Hán + Việt, Việt + Hán 6- Từ ngữ Hán Việt từ ngữ Hán + Việt, Việt + Hán - Chữ nghiêng biểu thị yêú tố Việt - Dấu (+) : biểu thị yêú tố Hán Việt đọc hai âm Hán Việt tiếng Việt - Dấu (-) : biểu thị yếu tố Hán Việt đọc hai âm Hán Việt lý hiệp vần thơ - Dấu (*) : biểu thị yếu tố Hán Việt đọc âm Hán Việt dùng lý hiệp vần thơ - Dấu (=) : biểu thị từ láy Hán Việt thứ tự dòng thơ TỪ ĐƠN HÁN VIỆT TỪ GHÉP HÁN VIỆT TỪ GHÉP gồm hai yếu tố HÁN VIỆT theo từ pháp tiếng Việt TỪ GHÉP hỗn hợp VIỆT + HÁN HÁN + VIỆT TỪ NGỮ, ĐIỂN CỐ HÁN VIỆT có yếu tố Việt khách truân chuyên bóng nguyệt định truyền hịch xuất chinh bình áo nhung quan vũ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 má hồng sứ trời phép công trọng cung tiễn thê noa tiễn đưa sầu ốn ải cữa phịng hào kiệt bút nghiên đao cung Tràng(+) Thành Cam Tuyền 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 thành liền bệ rồng tiến dung chí hồng mao chiến bào Thái Sơn (-) cầu Vị thủy thuyền phiền lòng thiếp Thiên San (-) tàn rượu tiễn Lâu Lan Giới Tử Man Khê Phục Ba 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 áo sắc tuyết nhạc ngựa hà lương quân kỵ quân thiếp Doanh Liễu Tràng(+) Dương đoạn trường liễu dương tiếng địch thiếp thiếp cách ngăn thiếp cách cách trùng sầu Hàm Dương Tiêu Tương Tiêu Tương Hàm Dương Hàm Dương Tiêu Tương ý thiếp phương chiến địa Hán, Bạch Thành Hồ, Thanh Hải 75 76 77 78 79 80 81 82 83 hình khe núi cao sương não áo giáp mặt sầu trướng gấm chinh phu niên tưởng Hãn Hải Tiêu Quan 84 trắc trở xà hổ sương phong 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 cao động ân non Kỳ bến Phì hồn 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 binh lửa thương 127 128 129 130 131 132 133 hành nhân chiến trường chàng Siêu điểm sương tưởng nhung an mặt thành công danh thiếp phận thiếp kiếp cách vời thiếp tưởng chinh phụ Vương Tôn cách trở sầu khách phong lưu niên thiếu chữ duyên 124 126 tử sĩ chinh phu chinh phu tử sĩ hồn 122 123 125 bi thương đông nam tiến thảo chinh chiến tính mệnh(+) oanh liễu quyên ca quyên Ý nhi mai đào đào phù dung thiếu niên quan sơn (+) hàn hun lâm hành oanh già đăng đồ gió đơng Lũng Tây Nham 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 cành trâm tiếng cầm Hán Dương tiêu hao chéo bào nước trào (-) thường tàn trăm tình thường xuyên thường 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 tiền sen Hoàng Hoa tình đương thiếp thiếp thân gia thất lão thân khuê phụ nhớ thương mái sương phù trì lão thân hài nhi hiếu nam phụ thân quan hoài mang mể sương xn đơng dư cách diễn sầu ước nghìn vạn thoa xuất giá thấu tương tư cung Hán lầu Tần ngọc trân trọng tương thân 176 177 178 179 bóng dương bóng dương ải 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 hoa dương thu xuân tưởng thư phong sương áo bơng gió tây 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 hồng tiện tuyết quyến mưa sa mưa trướng tuyết phong bói tiền hồn hư khơng trâm xiêm hiên vắng thước 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 bi thiết lòng thiếp hoa đèn thương sương hòe niên khắc mối sầu hương hồn lệ sắt cầm ngón đàn giây uyên phiếm loan gió đông kinh ngại tiện non Yên non Yên thấu cảnh sương sương tuyết thiết tha tiếng trùng gốc liễu Cành ngô giọt sương sâu tường nguyệt ốc hiên xuyên hàng tiêu bóng hoa bóng nguyệt 224 225 226 hoa nguyệt nguyệt nguyệt hoa hoa nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng(=) 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 hoa nguyệt trăm sầu nghìn não nữ cơng phụ xảo ngại oanh đôi song song điểm phấn trang hồng trang điểm trùng quan sầu tủi ả Chức chị Hằng bến Ngân cung trăng 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 sầu muộn hoa sầu hoa sanh ngọc đàn tranh hành dịch ca quyên 250 251 trống tiều dung nhan khuê ly tân toan 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 trướng giang tân Dương Đài Tương Phố mộng xuân thiếp thân mộng thành Quan tàn tình bến nam nhà thôn quán khách lúa thành non đông sương 286 nhạn không 307 308 đường bắc địch ngọc 283 284 285 304 305 306 giấc mộng cao trĩ mai 303 bến Lũng khắc 282 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 lệ thiếp thân thiếp thân thiếp lệ thiếp hồn mộng Lũng Tây thuyền câu cách ngại chinh chiến Ngọc Quan học Tiên hóa lệ ngọc dương liễu tước phong thiếp thiếp hoa lịng thiếp hướng dương bóng dương bóng dương bóng dương hoa hoa hoa hoa tường hoa đêm sương 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 hương xiêm chồi lan tần tiền đường thiên chương Ngân Hà Kh Triền Bắc Đẩu đơng đồi cành khô sương thu tường vôi son phấn trượng phu hình ảnh cách Sâm Thương dặm trường thiếp hài gió xn thương lương cành Diêu đóa Ngụy 329 330 gió xuân ả Chức chàng Ngâu 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 trăng thu phịng khơng thời tiết xuân xanh xuân thu hợp ly oán sầu bồ liễu thương hoa 352 364 mệnh bạc gác nguyệt lầu hoa mùi hương trách thiếp thiếp 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 điểm sương nhan sắc quang âm niên hoa phảng phất (=) 350 351 chiều xuân mỹ miều đầu bạc mặt hoa chim Uyên phân trương chim Yến bạc đầu đôi đầu liễu sen đơi hoa lồi vật kiếp người tình dun thiếp kiếp mn kiếp 365 chữ tình kiếp kiếp sau 366 Văn Quân Phan Lang 367 368 369 370 371 372 373 374 375 thiếp thiếp thiếp thiếp thiếp bạc đầu vầng nhật trung hiếu hứa quốc tỳ dân Thuyền Vu Nhục Chi quắc 376 377 378 379 người trung trăm trận hộ cơng ải bắc 380 non đồi kỳ xí quan ải khải ca thần kinh 381 382 383 384 385 386 387 388 công khúc tài 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 tượng truyền 409 410 411 412 Tần Hoắc đài Lân huân tướng đai cân đồng hưu ân thiếp thiếp nghìn đơng tử ấm thê phong phần vinh hương trời Tô phụ Lạc Dương ấn vàng cao bào giáp phong sương điểm phấn đeo hương não nùng khăn lệ thơ sầu câu sầu thẩm ca thiên liên ngâm đối ẩm 407 408 triều thiên cung đình ngân hán nhạc từ vẹn tuyền(*) 389 390 391 392 393 394 395 396 đỉnh non đề danh kết mối duyên sầu cách tài bình ngâm nga trượng phu chữ tình TÀI LIỆU THAM KHẢO I VIỆT NGỮ [1] Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1997): Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [2] Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1997): Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [3] Bửu Kế (1999): Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] Ca Văn Thinh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang biên khảo giải (1980): Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (tập một), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Cao Xuân Hạo (2003): Tiếng Việt – văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ Dương Quảng Hàm (1968): Việt Nam văn học sử yếu Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu xuất Đào Duy Anh (1957): Hán Việt từ điển, Nxb Trường thi Đào Thản (2001): Phương ngữ Nam - Tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 1+2 Đặng Đức Siêu (1989) : Ngữ văn Hán Nôm tập ba Nxb Giáo dục Đặng Đức Siêu (2003): Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông Nxb Giáo dục Đặng Lưu (2005) : Nguyễn Tuân dùng từ ngữ Hán Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số ĐHQG TP.HCM (2000) : Mấy vấn đề tiếng Việt đại Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đinh Lê Thư - Nguyễn Văn Huệ (1998) : Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt Nxb Giáo Dục Đinh Trọng Lạc (1994) : 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981) : Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1987) : Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hoàng Phê (chủ biên) (1996) : Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng [18] Hoàng Trọng Phiến (1980) : Ngữ pháp tiếng Việt (câu) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [19] Hồ Hải Thụy (2002) : Những người bạn giả Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số [20] Hồ Lê (2003) : Cấu tạo từ tiếng Việt đại Nxb Khoa học xã hội [21] Hữu Đạt - Trần Trí dõi – Đào Thanh Lan (1998) : Cơ sở tiếng Việt Nxb Giáo dục [22] Lạc Thiện (biên khảo) (1992) : Lục Vân Tiên chữ Nôm Quốc ngữ đối chiếu Nxb TP Hồ Chí Minh [23] Lạc Thiện (sao lục) (1994) : Chinh phụ ngâm, Hán – Hán Việt – Nôm - Quốc ngữ Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh [24] Lê A - Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (1996) : Phương pháp dạy học tiếng Việt Nxb Giáo dục [25] Lê Biên (1999) : Từ loại tiếng Việt đại Nxb Giáo dục [26] [Lê Đình Khẩn (1994) : Từ vựng gốc Hán tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [27] Lê Trí Viễn (2003) : Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng Nxb Giáo dục [28] Lê Trí Viễn (chủ biên)- Đặng Đức Siêu - Nguyễn Ngọc San Đặng Chí Huyền (1984) : Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập một) Nxb Giáo dục [29] Lê Xuân Mậu (2002) : Phải biết chữ Hán Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số + [30] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2000) : Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục [31] N.V Xtankêvích (1982) : Loại hình ngôn ngữ, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [32] Nguyễn Như Ý - Nguyễn Văn Khang – Phan Xuân Thành (1994) : Từ điển Thành Ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [33] Ngô Thanh Nhàn (1986) : Cấu tạo từ Hán Việt thể thức cấu tạo từ Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ, số [34] Nguyễn Cảnh Phúc (1993) : Nhân đọc “Từ ngữ Hán Việt” Tạp chí Hán Nơm, số [35] Nguyễn Cơng Đức - Nguyễn Hữu Chương (2004) : Từ Vựng tiếng Việt Tủ sách Đại học khoa học xã hội & nhân văn [36] Nguyễn Cơng Phúc (2002) : Lại nói việc sử dụng từ Hán Việt Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số [37] Nguyễn Đức Dân (2001) : Tục kỵ húy Kiến thức ngày Số đặc biệt [38] Nguyễn Đức Tồn (2001) : Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt tạp chí Ngơn ngữ, số [39] Nguyễn Kim Thản (1984) : Lược sử ngôn ngữ học (tập 1) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [40] Nguyễn Khắc Khoan (1970 – 1971) : Hán - Việt tinh nghĩa Nhóm nghiên cứu Việt – Hán ấn hành [41] Nguyễn Lân (2002) : Từ điển từ ngữ Hán Việt Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [42] Nguyễn Ngọc San (2003) : Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử Nxb Đại học Sư phạm [43] Nguyễn Ngọc Trâm (2000) : Từ Hán Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn T/c Ngôn ngữ, số [44] Nguyễn Quảng Tuân - Nguyễn Khắc Thuần (1987) : Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (thơ văn tế) Nxb TP Hồ Chí Minh [45] Nguyễn Quảng Tuân - Nguyễn Khắc Thuần (1989) : Từ điển truyện Lục Vân Tiên Nxb TP Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Quốc Hùng (1975) : Hán Việt tân từ điển Nxb Khai trí [47] Nguyễn Tài Cẩn (1979) : Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Nguyễn Thạch Giang (giới thiệu, hiệu khảo, giải) (1987) : Chinh phụ ngâm diễn ca Nxb Văn học, Hà nội [49] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005) : Lược sử Việt ngữ học, tập Nxb Giáo dục [50] Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994) : Từ điển phương ngữ Nam Nxb TP Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Văn Khang (1992) : Vai trị số nhân tố ngơn ngữ-xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số [52] Nguyễn Văn Khang (1994) : Từ Hán Việt vấn đề dạy-học từ Hán Việt trường phổ thơng tạp chí Ngôn ngữ, số [53] Nguyễn Văn Khang (1999) : Ngôn ngữ học xã hội (những vấn đề bản) Nxb Khoa học xã hội [54] Nguyễn Văn Khang (2003) : Kế hoạch hóa ngơn ngữ (ngơn ngữ học xã hội vĩ mô) Nxb Khoa học xã hội [55] Nguyễn Văn Sâm (1972) : Văn học Nam Hà (văn học xứ đàng trong) Nxb Lửa thiêng [56] Nguyễn Văn Tu (1978) : Từ vốn từ tiếng Việt đại Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [57] Nguyễn Văn Xuân (1972) : Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích Nxb Lá Bối [58] Phạm Ngọc Hàm (2000) : Tiếng Hán: cách xưng hơ gia đình Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số [59] Phạm Văn Khoái (2001) : Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [60] Phan Ngọc (1990) : Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt Nxb Đà Nẵng [61] Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh (2003) : Dạy học từ ngữ tiểu học Nxb Giáo dục [62] Phan Thiều - Nguyễn Quốc Túy - Nguyễn Thanh Tùng (1983) : Giảng dạy từ ngữ trường phổ thông Nxb Giáo dục [63] Phan Văn Các (2003) : Từ điển từ Hán Việt Nxb Tp Hồ Chí Minh [64] Tạ Văn Ru (1960) : Luận đề Nguyễn Đình Chiểu Nxb Tao Đàn [65] Thanh Lãng (1953) : Khởi thảo văn học sử Việt Nam (Văn chương chữ Nôm) Nxb Văn Hợi [66] Thanh Lãng (1971) : Văn học Việt Nam I Đối kháng Trung Hoa Nxb Phong trào văn hóa [67] Thiều Chửu (1993) : Hán Việt tự điển Nxb TP Hồ Chí Minh [68] Trần Ngọc Chùy (2000) : Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa chữ Hán vấn đề học chữ Hán Việt Nam Tạp chí Hán Nơm, số [69] Trần Văn Chánh (1997) : Sơ lược ngữ pháp Hán văn Nxb Đà Nẵng [70] Trần Văn Chánh (2002) : Từ điển hư từ Hán ngữ cổ đại đại Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [71] UB KHXHVN Viện khoa học xã hội (1984) : Kỷ yếu hội nghị khoa học Nguyễn đình Chiểu Nxb Sở Văn hóa & Thơng tin hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre [72] Văn học giải phóng (1976) : Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Văn học giải phóng [73] Vân Bình, Tơn Thất Lương (dẫn giải thích) (1950) : Chinh phụ ngâm khúc Nxb Tân Việt [74] Viện nghiên cứu Hán nôm (1982) : Dịch từ Hán sang Việt - khoa học - nghệ thuật Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [75] Viện ngôn ngữ học (1991) : Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Võ Bình – Lê anh Hiền (1983) : Phong cách học - thực hành tiếng Việt Nxb Giáo dục [77] Vũ Tuấn Sán (1996) : Chữ Hán người Việt Tạp chí Hán Nơm, số II- HÁN NGỮ [78] 正中形音義大字典 [79] 朱翊新 (1957) : 虛字用法及練習 香港上海印書館 印行 [80] 朱瑞玟 (1996) : 成語探源詞典 首都師範大學出版社 [81] 何 新 波 (主 編) (1998) : 常 用 通 假 字, 海 天 出 版 社 [82] 周 閎 溟 (1986) : 五 用 成 語 詞 典 學 林 出 版 社 [83] 周永惠-謝光瓊(主編)(1995) :古語詞今用詞典 四川辭書出版社 [84] 周振甫 (民國 79) : 怎樣學習古文 國文天地雜誌社出版 泛太平洋書業私人有限公司 印行 [85] 紀肇廉 (民國 55) : 初中國文總复習 大明印刷局印行 [86] 孫錫信 (1997) : 漢語歷史語法叢稿.漢語大辭典出版社 [87] 馬文熙-張歸壁(1996):古漢語知識詳解詞典 中華書局出版社 [88] 高守綱 (1994) : 古代漢語詞義通論 語文出版社 [89] 高敏翔 (民國 55) :高中國文复習與測驗 南一書局 印行 [90] 張 拱 貴(主 編) (1993) : 漢 語 代 語 詞 典 江 蘇 教 育出 版 社 [91] 陳定華-陳源發(主編)(1978):最新漢語字典 泛太平洋書業私人有限公司印行 [92] 黃岳洲 (1997) : 文言難句例解 (上 ,下 冊) 語文出版社 [93] 葛 成 民(主 編) (1994) 唐 宋 詞 典 故 大 詞 典 廣 東 人 民 出 版 社 [94] 資壽林(主編) (1998) : 學生文言聞問字典 湖北辭書出版社 [95] 漢語詞典 (1995) 商務印書館 印行 [96] 趙杰(主編)(1997):文言文應試八用讀本(上下) 東北朝鮮民族教育出版社 [97] 劉學林-遲鐸(主編)(1988):古漢語常用多義字詞典 甘肅少年兒童出版社 [98] 潘自由 (1997) : 漢字部首淺析 內蒙古科學技術出版社 [99] 韓根東(主編)(1994):多功能義類成語大辭典 中國商業出版社 [100] 辭海 臺灣中華書局 印行( 上,中,下 冊)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan