1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ ngữ ẩn dụ trong tác phẩm khóa hư lục của trần thái tông

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC & NGÔN NGỮ PHẠM THỊ KIM CÚC KHẢO SÁT TỪ NGỮ ẨN DỤ TRONG TÁC PHẨM KHÓA HƯ LỤC CỦA TRẦN THÁI TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC & NGÔN NGỮ PHẠM THỊ KIM CÚC (Thích Nữ Nguyên Thảo) KHẢO SÁT TỪ NGỮ ẨN DỤ TRONG TÁC PHẨM KHÓA HƯ LỤC CỦA TRẦN THÁI TƠNG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý ý nghĩa khoa học đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới thiệu kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ TÁC GIẢ TRẦN THÁI TÔNG 1.1 Khái niệm ẩn dụ 10 1.2 Các loại ẩn dụ 12 1.3 Các hình thức dụ kinh văn Phật giáo 16 1.4 Trần Thái Tông tác phẩm Khóa hư lục 24 1.4.1 Hành trạng nghiệp 24 1.4.1.1 Thân hồng đế Trần Thái Tơng 24 1.4.1.2 Vị vua anh minh 25 1.4.1.3 Sự nghiệp sáng tác 28 1.4.1.4 Đặt móng cho Thiền phái Trúc Lâm 30 1.4.2 Giới thiệu tác phẩm Khóa hư lục 32 1.4.2.1 Truyền Khóa hư lục 32 1.4.2.2 Giải thích nhan đề 37 1.4.2.3 Sơ lược nội dung 38 TIỂU KẾT 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ẨN DỤ TRONG KHÓA HƯ LỤC CỦA TRẦN THÁI TƠNG 2.1 Các loại dụ tác phẩm Khóa hư lục 42 2.2.1 Ẩn dụ 43 2.1.2 Thí dụ 56 2.2 Giá trị biểu đạt đặc điểm loại dụ - ẩn dụ Khóa hư lục 64 2.2.1 Thể giáo lý tư tưởng Phật – Thiền vấn đề thể luận 65 2.2.1.1 Những hình thức dụ thể tư tưởng Phật – Thiền tác phẩm Khóa hư lục 65 2.2.1.2 Những vấn đề bàn thể luận Khóa hư lục 76 2.2.2 Những hình thức dụ thể vấn đề giải thoát luận đường tu chứng 79 2.2.2.1 Vấn đề giải thoát luận 79 2.2.2.2 Những đường tu chứng 81 2.2.2.3 Phương thức hành trì tu tập 85 TIỂU KẾT 91 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG ẨN DỤ TRONG KHĨA HƯ LỤC CỦA TRẦN THÁI TƠNG 3.1 Làm giàu vốn ngôn từ tác phẩm văn học Phật giáo Thiền tông 93 3.2 Truyền tải giáo lý tư tưởng Phật – Thiền 102 3.3 Giúp người nghe pháp dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thực hành 111 TIỂU KẾT 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DẪN NHẬP Lý ý nghĩa khoa học đề tài Người Việt thường có lối sống tế nhị, nên dám nói lên điều muốn nói mà thường dùng hình ảnh khác có nét tương đồng hình thức, cách thức, phẩm chất vật tượng, thơng qua để bày tỏ điều muốn đề cập đến Đó biện pháp ẩn dụ Về sau lối nói phổ biến không dân gian mà nhà văn cịn khéo léo vận dụng vào tác phẩm mình, nhằm làm cho lời văn, câu thơ mang nhiều ý nghĩa Xưa xứ Ấn Độ Đức Phật Thích Ca thường dùng lối nói để khai thị, giáo huấn đệ tử, mà kinh văn có ghi chép lại Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta đón nhận, bên cạnh tiếp nhận giáo lý tư tưởng tiếp nhận cách biểu đạt kinh văn, có ngơn ngữ dụ Vì từ ngữ ẩn dụ lan rộng tầng lớp xã hội Trần Thái Tông vận dụng từ ngữ ẩn dụ để trình bày tư tưởng Phật - Thiền qua tác phẩm Khóa hư lục Chính hình thức ẩn dụ góp phần làm giàu hệ thống từ vựng làm cho ngôn ngữ tiếng Việt trở nên phong phú, đa dạng mặt ngữ nghĩa Nếu sử dụng tốt biện pháp cách thức diễn đạt thơ văn chắn súc tích, bóng bẩy, truyền cảm, đạt hiệu cao giao tiếp Nó có khả truyền tải tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, thông điệp người viết đến người tiếp nhận văn Đó lý để người viết chọn đề tài “Khảo sát từ ngữ ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tơng” để nghiên cứu Thiết nghĩ, đề tài có ý nghĩa khoa học thiết thực Hy vọng đề tài thực thành công giúp quan tâm hiểu sâu hình thức dụ - ẩn dụ kinh văn Phật giáo tác phẩm văn học Phật giáo Kết luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên ngành Văn học Ngôn ngữ, tăng ni sinh theo học trường Phật học cấp, quan tâm đến Thiền học văn học Phật giáo đời Trần 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ văn Lý - Trần mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau: triết học, văn hóa, văn học ngơn ngữ học Trong đó, tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tơng đến có nhiều cơng trình dịch thuật, nghiên cứu với đóng góp đáng kể Có thể điểm qua thành tựu nghiên cứu tác phẩm Khố hư lục Trần Thái Tơng theo hướng sau đây: 2.1 Thành tựu dịch thuật, tác phẩm Khóa hư lục - Trần Thái Tơng - Khóa hư lục Nguyễn Đăng Thục dịch thích, Nxb Khng Việt, Sài gịn, 1972 Tác giả dịch thích, đồng thời kèm theo nguyên văn chữ Hán, để người đọc vừa xem dịch vừa đối chiếu - Khóa hư lục Đào Duy Anh dịch, thích, giới thiệu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974 Trước cung cấp nguyên tác văn dịch, người dịch viết phần tổng luận “Tóm tắt Thiền tơng” nước Đại Việt mà tiêu biểu tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm - Khoá hư lục Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Viện Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988 Ở phần đầu dịch, biên soạn giới thiệu đời nghiệp hồng đế Trần Thái Tơng dịch Khóa hư lục sang Việt ngữ Sách thích xuất xứ, thích tên người, tên địa danh, thích nghĩa từ, thích điển cố Nho, Phật, Lão loại điển cố rút từ nhiều sách, sử khác - Thích Thanh Kiểm dịch tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tông (Nguyễn Đăng Thục viết lời Tựa năm 1992), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tái 2003 Người dịch dịch giải văn bản, thuật ngữ Phật - Nho - Lão kể vấn đề liên hệ đến tác giả Thiền phái Trúc Lâm - Lê Mạnh Thát (2004), Toàn tập Trần Thái Tơng, Nxb Tổng hợp Tp HCM, trình bày hai phần, phần thứ nhất: Nghiên cứu Trần Thái Tông; phần thứ hai: Tác phẩm thơ văn Trần Thái Tông Trong phần hai tác giả dịch sát với nguyên bản, đồng thời kèm theo nguyên Hán văn để người đọc dễ dàng so sánh đối chiếu 2.2 Thành tựu nghiên cứu Khóa hư lục theo hướng tìm hiểu nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Có thể nêu số viết, cơng trình sau: - Nguyễn Phạm Hùng, 1995, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn “Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý Trần”, sau in lại thành chuyên luận “Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại” (1996), tác giả khẳng định văn học Lý - Trần giai đoạn văn học viết Việt Nam Về thể loại nghệ thuật văn học Lý - Trần tiếp thu Trung Quốc, q trình sử dụng có thay đổi phù hợp với sắc thái dân tộc tạo nét đặc sắc riêng Việt Nam Những thay đổi cách biểu cảm thể loại nội dung thể loại qui định Với đề tài tác giả góp phần vào việc tìm hiểu quy luật tiếp nhận ảnh hưởng hình thức văn học nước vào Việt Nam thời khứ - Nguyễn Phạm Hùng, 1997, “Trần Thái Tông – nhà thơ sám hối”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số bàn hình thức sám hối mà Trần Thái Tơng nêu tác phẩm Khóa hư lục - Nguyễn Công Lý, 1996, “Thiền học Lý - Trần với sắc dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, tác giả nét riêng mang tính đặc thù dân tộc Thiền học thời Lý - Trần Trong đó, tác giả khẳng định Khóa hư lục Trần Thái Tơng luận thuyết triết lý thể tư tưởng thiền đạo mang chất Đại Việt Nguyễn Công Lý, 1997, Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội có giới thiệu tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tông - Nguyễn Công Lý, 1997, “Về tựa sách Thiền tơng nam”, Tạp chí Hán Nơm, số 2, tác giả nêu lên giá trị lịch sử, văn học triết luận Tựa Nội dung Tựa kim nam tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm đời Trần - Nguyễn Công Lý, 2001, viết “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo” Tạp chí Hán Nơm, số 4, tác giả cho thơ Thiền đời Trần tiếp thu, sử dụng tuân thủ nguyên tắc nghệ thuật thơ luật Đường với quy định niêm, luật, đối, nhịp nghiêm ngặt Nhưng bên cạnh tính quy phạm cịn có tính phá vỡ quy phạm, bất quy phạm Tác giả trình bày số đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thường gặp văn học Phật giáo như: Sử dụng khái niệm, phạm trù triết lý Thiền, mỹ học Thiền; dùng ẩn dụ với tính ước lệ hóa, dùng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghịch ngữ, phi lơgíc sử dụng điển cố lấy từ kinh sách tam giáo - Nguyễn Công Lý, 2002, Văn học Phật giáo thời Lý – Trần Diện mạo đặc điểm trình bày có hệ thống, đầy đủ diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo đời Lý - Trần, có giới thiệu kỹ Trần Thái Tông Thiền Tông nam tự tác phẩm Khóa hư lục - Nguyễn Công Lý, 2002, viết “Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, khẳng định thể luận vấn đề lớn, viết ngắn khó trình bày hết mà nêu lên suy nghĩ bước đầu Tác giả giới thiệu qua thể: “Bản thể tự thể pháp, mà pháp từ chung cho vật tượng, dù to nhỏ, hữu hình, vơ hình, chân thật, hư vọng Sự vật vật, đạo lý vật, pháp cả” Chính yếu tố làm cho triết lý thơ văn lung linh, diễm lệ, giàu hình ảnh, gợi nhiều hấp dẫn - Nguyễn Công Lý, 2002, với viết “Mấy ý kiến vấn đề giải thoát luận đường tu chứng văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, cho giải thoát luận đề cập đến vấn đề tu chứng, phương pháp tu tập, thiền định nêu lên mối quan hệ biện chứng qua phạm trù như: chân- vọng, sinh - tử, hữu - vô v.v Tác giả lập luận chặt chẽ vấn đề giải luận, từ đưa nhận định văn học Phật giáo Lý - Trần thể giáo lý nhà Phật đậm nét Đó khía cạnh bật để làm nên đặc điểm phận văn học - Trần Lý Trai, 2004, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Trần Thái Tông Khóa hư lục, trình bày giá trị tư tưởng Thiền giới nghệ thuật tác phẩm Khóa hư lục, nhằm làm rõ tinh thần Thiền học tác phẩm Khóa hư lục - Trần Lý Trai, 2008, luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Giá trị văn học tác phẩm thiền phái Trúc Lâm, trình bày giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm Trong đó, tác giả cịn đề cập đến tiếp biến ngôn ngữ kinh điển Phật giáo tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm 2.3 Thành tựu nghiên cứu Khóa hư lục theo hướng ngơn ngữ học - Đoàn Thị Thu Vân 1992, “Một vài nhận xét ngơn ngữ thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 2, tác giả ngôn ngữ thơ Thiền thường dùng ẩn dụ, mang tính ước lệ, khái niệm Thiền học, hình ảnh mang tính nghịch ngữ - Đoàn Thị Thu Vân, 1996, với đề tài Khảo sát số đặc trưng nhệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Ở chương chương 3, tác giả nêu số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Lý - Trần, khảo sát ngôn ngữ thơ Thiền Lý - Trần đề cập đến hình tượng người, hình tượng thiên nhiên ngoại vật, khơng gian - thời gian nghệ thuật, thể thơ, kết cấu, cách miêu tả, giọng điệu so sánh đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Lý - Trần với thơ Nho thời với thơ Thiền Trung Quốc, Nhật Bản - Thích Tâm Thiện, 2000, với đề tài Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, phần tác giả trình bày loại hình ngơn ngữ kinh điển Phật giáo như: Ngơn ngữ ẩn dụ, thí dụ; ngơn ngữ biểu tượng, biểu cảm; ngôn ngữ ly niệm, thực tại; ngơn ngữ thiền định, tư Đó ngơn ngữ đặc trưng, tiêu biểu ngôn ngữ kinh tạng Phật giáo Tác giả khái quát tất loại hình ngơn ngữ, loại nêu lên giá trị kinh Phật Ngơn ngữ sử dụng kinh điển cách thiện xảo để nói lên thật khổ đau an lạc, hư ngụy chân thật đời sống tâm thức người, dùng để ngầm giới thiệu cảnh giới giải thoát khỏi lụy phiền trần Cuối tác giả lại khẳng định lần ngôn ngữ ẩn dụ đặc trưng hệ thống ngôn ngữ kinh tạng Phật giáo - Nguyễn Công Lý, 2011, với viết “Ý đoạn ngữ lục kệ Thị tịch Khuông Việt thiền sư”, kệ Thị tịch hình ảnh dụ để nhằm gợi mở tâm thức phương pháp tu tập cho hành giả - người học đạo Trong viết tác giả nêu lại tám cách dụ kinh Niết bàn thứ 29 như: Thuận dụ, nghịch dụ, dụ, phi dụ, tiên dụ, hậu dụ, tiên hậu dụ, biến dụ Bởi tư tưởng giáo lý nhà Phật giáo lý Khế cơ, nên với việc sử dụng hình thức dụ dễ dàng phù hợp với trình độ người, hiểu được, nhận thức vận dụng với mức độ khác Có thể nói, từ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu Trần Thái Tông, nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Khố hư lục, cơng mà nói, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu từ ngữ ẩn dụ tác phẩm Khố hư lục Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Mục đích luận văn khảo sát loại ẩn dụ, tìm hiểu đặc điểm chức tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tơng - Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa từ tác phẩm để nhận giá trị nội dung tư tưởng Thiền Trúc Lâm đời Trần mà hoàng đế - thiền sư Trần Thái Tông thể tác phẩm Khoá hư lục 3.2 Đối tượng Khảo sát từ ngữ ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tơng để qua tìm hiểu giá trị tác dụng phương thức chuyển nghĩa này, qua hình thức chuyển nghĩa, người đọc tìm hiểu nội dung tư tưởng thiền phái Trúc Lâm đời Trần 116 tượng sinh hoạt để chân thật, “dùi nhọn, kim, đầu đồng, trán sắt” không xuyên qua Trần Thái Tơng sử dụng nghệ thuật tạo hình điêu luyện, thơng qua trí tưởng tượng phong phú, ngơn ngữ giàu hình ảnh mang tính biểu cảm cao Khi nói hạnh nguyện lợi tha bậc giác ngộ, tác ghi: “Ngã kim nhật vị chư nhân đẳng, bất miễn hổ loát tu, can đầu tiến bộ.” (Bây ta ngươi, khó tránh việc miệng hổ vuốt râu, đặt chân đầu gậy.) [93, 74] Cụm từ miệng hổ vuốt râu, nói lên nguy hiểm, hạnh nguyện ngài sẵn sàng hy sinh tất cả, chí dù vào đồng sơi lửa bỏng, hay vào địa ngục A-tỳ để cứu chúng sinh Tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ so sánh ngầm để mơ tả nghiệp lực người tích tụ ngày nhiều vơ số: “Nhật gian phí tận hãnh cầu, lý phiên thành mộng tưởng Tích đắc nghiệp cấu tỉnh; bất tri mấn phát tư sương Nhất triêu hoạn nhiễm trầm kha, bách tuế đại mộng.” [93, 53] (Ngày cầu may, vung phí không; đêm tăm tối, trở thành mộng tưởng Chất chứa nghiệp dơ giếng, hay đâu mái tóc phơ sương Một mai bệnh nặng vô phương; trăm tuổi đại mộng.) Hình ảnh giếng sâu để dụ cho nghiệp xấu ác chất chứa nhiều vô số, chứa không đầy Người đời biết tạo nghiệp mà khơng hay đầu tóc bạc sương, tức quỷ vô thường chờ rước Tiếp theo, bàn tính tác giả vận dụng hình ảnh quen, gần gũi sống: “Vơ vị chân nhân can thỉ quyết, Tịng giao Thích tử táng gia phong Khan khan hướng hạ hoàn tri phủ, Nhập hải mê ngưu thất cước tung.” [93, 128] (Vô vị chân nhân: cục phân khô, Khiến người mộ đạo, gia phong hết Biết hay khơng biết? Hãy nhìn cho, Xuống biển, trâu bùn không dấu vết.) [93, 142] Thay nói Vơ vị chân nhân người chân thật không vị, hết phiền não vọng tưởng v.v làm cho người nghe suy ngẫm đủ điều Cho nên đáp “Vô vị chân nhân” cục cứt khơ, để người nghe giật thức tỉnh, đồng thời người nghe dễ hiểu Chẳng hạn hỏi sống, chết nhà Thiền đáp rằng: “Sinh trước sam, Tử thoát khố.” (Sống mặc áo vào, Chết 117 trút bỏ quần ra.) [93, 415] Đây vật, việc, tượng sinh hoạt đời thường, tác giả đưa vào tác phẩm để truyền tải tư tưởng Phật – Thiền, giúp hành giả nắm ý Thiền Chủ trương Thiền “thấy tính thành Phật”, nên ngơn ngữ Khóa hư lục ngắn gọn, súc tích, thẳng vào vấn đề, nhằm khai mở tâm thức người học đạo Thiền giả nhận câu công án để tham cứu, thực hành lúc phát khởi nghi tình, tâm thành khối, cơng phu đến lúc chín mùi tự bùng vỡ, phát minh địa Những từ ngữ ẩn dụ có tác dụng hình tượng hóa, cụ thể hóa triết lý, yếu vốn trừu tượng, khó nắm bắt giúp cho người đọc người nghe dễ nắm bắt chân lý Đồng thời làm cho viết khơng cịn mang tính triết lý khơ khan, cứng nhắc mà trở nên mềm mại, thi vị, dễ vào lòng người Phật tính, giải đường tu chứng vấn đề thuộc giới tâm linh, người học đạo, người nghe khó hình dung trạng thái giải thoát Nhờ phương thức ẩn dụ, tác giả khéo léo vận dụng hình ảnh dụ - ẩn dụ cụ thể đời sống: “Ai hay mây cuốn, trời quang tạnh” hay “Bụi trần tạm lắng bên trời tạnh”, Niệm tụng kệ: “Lãng tĩnh hồi phong trận thu, Đồ lao hướng ngoại khổ khu khu Nghi đồn tiếu bách tạp tối, Tự thử ưng phân ngọc thạch thù.” [93, 126] (Sóng lặng êm rồi, trận gió thu, Chạy đua vật ngoại luống thân đau Cười vang tiếng, tan nghi hoặc, Có khơng nhầm vàng với thau.) [93, 140] Từ “mây, trời, bụi, sóng, gió, vàng, thau, ” tượng tự nhiên sống Tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ giới thiên nhiên để nói Phật tính, giới tâm linh, giúp cho tầng lớn xã hội hiểu, nắm bắt ý Thiền Tác giả lấy cụ thể để triết lý trừu tượng, giống lấy ngón tay mặt trăng, muốn thấy mặt trăng người phải nương theo ngón tay, điều bắt gặp kinh văn Phật giáo từ trước đến Ẩn dụ Khóa hư lục thay ngơn từ cách hồn hảo, nói lên đầy đủ ý nghĩa vấn đề mà tác giả muốn truyền tải Ẩn dụ xem phương tiện tư để người đọc tự chiêm nghiệm nội dung tư tưởng nằm tác phẩm Ở 118 đây, tác giả dùng vài hình ảnh ẩn dụ để giúp người đọc hiểu rõ tận gốc rễ vấn đề, không cần nhiều từ ngữ để diễn giải Có thể nói, thể tính thiên nhiên tác giả thể từ hình ảnh thực sống qua tâm thức chứng ngộ Trong Niêm tụng kệ, tác giả có ghi: “Kính trung vơ cấu tự đồ ma, Phí tận cơng phu bất nại hà Mặc mặc hưu hưu tùy xứ lạc Đương thời phạn hậu bôi trà.” [93, 132] (Gương không bụi lau chùi, uổng công phu Lẳng lặng nhởn nhơ tùy cảnh ngộ, Cơm thường sau bữa chén trà vui.) [93, 146] Nói thể tính tịnh, tác giả khơng giải thích mà dùng hình ảnh gương khơng bụi, giúp người đọc hiểu thể tính người vốn Chẳng hạn, nói cơng giới, tác giả lấy hình ảnh ẩn dụ so sánh ngầm ví “Giới thuyền bè, vượt qua bể khổ Giới chuỗi ngọc làm pháp thân trang nghiêm.” Điều cho thấy, ẩn dụ nét độc đáo ngơn ngữ tự nhiên Nó phụ thuộc vào lực nhận thức khả dùng từ tác giả mà bộc lộ nét đặc sắc khác Qua ẩn dụ, quan niệm, triết lý vốn khô khan thể cách nhẹ nhàng, giản đơn phong phú Ẩn dụ làm rõ phương thức lấy cụ thể để biểu thị cái trừu tượng Chính thế, hầu hết Khóa hư lục, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp dụ - ẩn dụ để chuyên chở nội dung tư tưởng giác ngộ Có thể thủ pháp ẩn dụ hình thức biểu đạt dễ cảm nhận, gần gũi với đời sống, phổ biến nhân gian Hơn nữa, thủ pháp đòi hỏi người thưởng ngoạn phải tư mức, để bắt tần số cung bậc, khơng hồi cơng vơ ích Trong Khóa hư lục Phổ thuyết mang tính phổ biến thi kệ cô đọng, nên dễ dàng đánh động tâm thức người đối diện Trong Tựa Bình đẳng lễ sám văn, tác giả có ghi: “Phát bình đẳng chân chi tâm; lễ pháp thân vô tướng chi thể Đáo giáo lý nhập, tự tha thụ dụng giao tham; hướng ná biên cầu, diện mục mãn can tự Tuy nhiên nhậm ma, kiếm bất khai bảo hạp, loạn xứ nan di; dược cẩu xuất kim bình, bệnh nguyên phương dụ.” [93, 91] (Phát lịng bình đẳng chân; lễ thể pháp thân vô tướng Vào từ nơi ấy, tự nhận lấy tha hồ; tìm tự bên kia, nét mặt ngu si tự Tuy vậy, kiếm khơng rút khỏi hộp ngọc, 119 nơi loạn khó n; thuốc chẳng khỏi bình vàng, thị bệnh khôn khỏi.) [93, 92] Kiếm, thuốc từ ngữ ẩn dụ pháp thân tịnh, tính giác sáng người Tuy sẵn có pháp thân, có tính giác mà khơng dụng cơng tu tập khơng có diệu dụng, khơng mang lợi ích cho cho người Nhìn chung, xuyên suốt tác phẩm Khóa hư lục, loại hình thức dụ - ẩn dụ vua Trần Thái Tông vận dụng cách thiện xảo, với nhiều hình ảnh sống động, thiết thực, xếp theo bố cục chặt chẽ hàm súc Điều này, làm cho câu văn gãy gọn, nội dung súc tích giúp người đọc bước đến với tư tưởng Phật Thiền Nhờ vậy, người đọc dễ bị lôi vào tác phẩm Với bút pháp tả thực hình ảnh sống động, đọc tác phẩm này, người đọc thỏa sức để liên tưởng, qua từ ngữ ẩn dụ tinh tế gần gũi đó, người đọc dễ nhớ, dễ hiểu dễ lĩnh hội nội dung ý Thiền thể tác phẩm Như vậy, tác giả thành công việc dùng phương thức ẩn dụ TIỂU KẾT Qua thủ pháp dụ tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tông, người nghe người đọc cảm nhận ý nghĩa sâu xa giáo pháp Có hình ảnh thật đậm nét, bật làm sửng sốt người nghe Lối dùng từ ngữ vậy, tạo nên giá trị lớn cho tác phẩm Khóa hư lục phương diện văn học, phương diện ngôn ngữ phương diện tư tưởng triết lý Nét độc đáo tác phẩm tác giả dùng ngơn ngữ bình dân, mang tính thực tiễn, đặc biệt từ ngữ gợi hình, gợi cảm làm cho câu thơ, lời văn thêm sinh động, khiến cho người đọc thỏa sức liên tưởng Thủ pháp ẩn dụ tác phẩm khơng góp phần tạo nên tính thuyết phục nghệ thuật dùng từ ngữ mà mang tính triết học cao Khóa hư lục tập hợp giảng Trần Thái Tông vô thường sắc thân phương pháp tu tập Có thể nói, tác phẩm Khóa hư lục tác giả vận dụng từ ngữ ẩn dụ trình bày kịch với nhiều lớp diễn hấp dẫn, mang tính đại chúng giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung tư tưởng Thiền Tơn Thiền tơng Khóa hư lục tác giả trình bày hình ảnh ẩn dụ cụ thể, linh hoạt lôi cuốn, khiến người đọc người nghe không 120 cảm thấy nhàm chán Do đó, thủ pháp dụ - ẩn dụ thủ pháp ngôn ngữ dùng phổ quát kinh văn Phật giáo tác phẩm văn học Phật giáo từ trước đến 121 KẾT LUẬN Những vấn đề trình bày phần thơng qua lớp từ ngữ dụ - ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục Trần Thái Tơng, cho thấy tác phẩm mang giá trị nghệ thuật tính triết học cao Trần Thái Tơng vị vua khai sáng triều đại nhà Trần (1225-1400), vị minh quân, vị anh hùng dân tộc, tác gia văn học lớn, nhà tư tưởng lớn, đồng thời Thiền gia đắc đạo Tư tưởng Trần Thái Tơng kết tinh “Khóa hư lục”, sách người đời sau sưu tập tác phẩm cịn nhà vua Khóa hư lục xem kim nam đuốc soi đường cho Thiền phái Trúc Lâm đời Trần cháu ngài Phật hồng Trần Nhân Tơng thành lập Nội dung tư tưởng Khóa hư lục góp phần đưa đạo vào đời làm cho sống người có ý nghĩa Ở đây, tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ để trình bày khổ đau, phương pháp tu tập đường tu chứng Bằng ngịi bút sáng tạo, tác giả hình thành hình ảnh ẩn dụ ấn tượng, khó tìm thấy nhà thơ khác Để tạo ẩn dụ, người viết phải so sánh, đối chiếu vật với dựa nét tương đồng Thủ pháp thí dụ - ẩn dụ đặc trưng tiêu biểu phổ quát tác phẩm văn học Thiền tông Ẩn dụ lối so sánh ngầm sử dụng cách thiện xảo, mượn hình ảnh để diễn đạt hình ảnh Ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục, tác giả trình bày theo quan hệ nhân quả, khách quan triết lý nhân sinh Từ ngữ ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục, bày tỏ thật khổ đau, hạnh phúc, phàm phu hay giác ngộ, lai diện mục người Sử dụng thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ để diễn bày giới tâm linh, điều tác động mạnh mẽ mang hiệu cao người đọc Tác giả sử dụng lớp từ ngữ thông thường sinh hoạt ngày với từ ngữ ẩn dụ ví von, bình dị, tạo cho câu thơ, văn vừa mộc mạc giảng dị mà không phần sâu sắc Ẩn dụ làm cho từ ngữ mang nhiều ý nghĩa làm giàu vốn ngôn từ tiếng Việt 122 Ẩn dụ xem phương thức nghệ thuật đặc sắc nghiệp thơ văn Trần Thái Tơng Các hình thức ẩn dụ tác phẩm Khóa hư lục, thể nội dung tư tưởng giáo lý Phật - Thiền: Phật tâm, vô thường; đồng thời vạch phương pháp tu tập phương thức hành trì tu chứng để làm lợi ích cho cho người Một đặc điểm khác ẩn dụ với ngơn ngữ hình ảnh mang tính nghịch lý làm cho hình ảnh ẩn dụ trở nên sinh động, ngộ nghĩnh làm cho nội dung tác phẩm mang nhiều ý nghĩa lạ, kích thích mạnh tâm lý người đọc Mục đích nghệ thuật ẩn dụ tác phẩm Khoá lư lục truyền tải giáo giáo tư tưởng Phật - Thiền Tôn cốt lõi Thiền tông “Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền, Trực chân tâm, Kiến tính thành Phật” Chính thế, tác phẩm, tác giả đề cập nhiều thể tính, lai diện mục chúng sinh Khóa hư lục mang giá trị thông điệp nội dung tư tưởng giá trị giải thoát, nhằm xây dựng tâm thức hướng thiện người thời đại Nhờ sử dụng từ ngữ ẩn dụ cách sáng tạo mà hình ảnh, vật tưởng chừng vơ tri trở nên sống động, giàu sức sống, hút người đọc Góp phần thể phong cách nghệ thuật riêng tác giả Một số vấn đề thuộc giới tâm linh tưởng chừng không diễn tả ngôn ngữ, nhờ thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ mà vấn đề tâm linh uyên áo ghi nhớ cách triệt để Tư tưởng thiền học uyên áo, sâu sắc bàn vô thường đời, kiếp người, lẽ sắc không tất tượng giới khách quan tác giả diễn đạt hình ảnh văn chương cụ thể, sinh động bóng bẩy giàu sắc thái nghệ thuật qua hình thức ẩn dụ Nhờ thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ mà giúp người nghe, người đọc hiểu nhận thức tư tưởng Phật - Thiền tác phẩm cách sâu sắc Đọc Khóa hư lục, thấy tác giả dùng hình ảnh dụ - ẩn dụ sống động, giản đơn kiện tượng xảy hàng ngày gắn liền với đời sống tâm thức, tình cảm người Nội dung tác phẩm thể rõ ràng qua lớp từ ngữ ẩn dụ giá trị nghệ thuật tác phẩm chứa đựng đằng 123 sau lớp vỏ ngôn từ mang nhiều màu sắc Thiền học Những hình ảnh ẩn dụ thiết thực sống tác động vào tâm thức người nghe, người đọc quay thể tính tịnh Điểm đặc sắc tác phẩm với ngịi bút sáng tạo, Trần Thái Tơng vận dụng hình thức dụ đa dạng để lột tả nội dung cốt lõi tư tưởng thiền tông Việt Nam đầu đời Trần, đồng thời vạch đường tu tập, giới thiệu cảnh giới an lạc Nghệ thuật ẩn dụ tác phẩm vừa làm giàu ngôn ngữ Thiền vừa thể phong cách riêng tác giả Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, sức mạnh ẩn dụ nhận thức hay nói nhận thức hình thành nên ẩn dụ, nhờ hình thức ẩn dụ đa dạng mà tác giả thể tình cảm, tư tưởng muốn biểu đạt Nội dung tư tưởng tác phẩm thường nằm sau lớp từ ngữ ẩn dụ Giá trị ẩn dụ đạt hay chưa đạt tùy thuộc vào kiến giải người tiếp nhận văn Chúng ta biết, ẩn dụ hình thành từ nhận thức người, tác phẩm mang tính triết lý Khóa hư lục Trần Thái Tơng, cần phải nghiên cứu theo hướng ẩn dụ tri nhận, khai thác triệt để vấn đề mà tác giả gửi gắm Như vậy, cơng trình nghiên cứu tiếp ẩn dụ tri nhận tác phẩm Khóa hư lục, có hướng phong phú hơn, nhằm tìm hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm, đồng thời qua hiểu sâu giá trị nội dung tư tưởng luận thuyết triết lý 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Cảnh, chủ biên (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập I, Nxb Tổng hợp TPHCM Thích Minh Cảnh, chủ biên (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 2, Nxb Tổng hợp TPHCM Thích Minh Cảnh, chủ biên (2003), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập VI, Nxb Tổng hợp TPHCM Hồng Văn Cảnh, (2002), “Trần Thái Tơng với Pháp Bảo Đàn Kinh”, Tạp chí Triết học, số 9, tr 30 - 36 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1966), Phật học từ điển, tập, Phật học tùng thư xuất bản, Sài Gòn Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP.HCM Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo văn học Thiền Tông đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Nguyễn Hồi Đơng (2007), Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng qua tác phẩm Khóa hư lục, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TPHCM 13 Nguyễn Công Đức - Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách Đại học KHXH &NV– ĐHQG TPHCM 14 Nguyễn Đức Diện (1994), “Tư tưởng thể thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tạp chí Triết học, số 84, tr 56 – 59 125 15 Nguyễn Thị Duyên (2000), Ẩn dụ tu từ số tác phẩm văn học giảng dạy bậc phổ thông sở ánh sáng kí hiệu học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành, chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 18 Đỗ Thị Hằng (2005), “Khảo sát đánh giá giá trị biểu đạt kiểu ẩn dụ bổ sung thơ văn xi Việt Nam từ 1930 đến nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr 19 - 26 19 Đỗ Thị Hằng (2005), “Ẩn dụ bổ sung- phương tiện tu từ đặc sắc văn chương”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 11, tr 19- 22 20 Nguyễn Hùng Hậu (1994), “Những tiền đề hình thành triết học Trần Thái Tông”, Nội san Nghiên cứu Phật học, số 4, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Anh Hiền (1975), “Tìm hiểu nghĩa ẩn dụ từ “hoa” thơ ca”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr 66 - 68 24 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Nguyễn Phạm Hùng (1997), “Trần Thái Tông – Nhà thơ sám hối”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 26 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr 112 28 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr – 18 126 29 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đông - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Kinh Pháp cú, Thích Minh Châu dịch (1996), Nxb Tp HCM 31 Kinh Trung bộ, tập 1, Thích Minh Châu dịch (1992), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP HCM 32 Lê Thị Lan (2010), “Một số tư tưởng thiền học Trần Thái Tơng, Tạp chí Triết học, số 33 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Lang (2010), Việt nam Phật giáo sử luận, tập I, II, II, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục xuất bản, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 19- 31 39 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Lý Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Công Lý (1997), “Về tựa sách “Thiền tơng nam” Trần Thái Tơng”, Tạp chí Hán Nôm, HN, số 2, tr 39 – 45 41 Nguyễn Công Lý (2001), “Mấy đặc điểm văn học Lý- Trần”, Tạp chí Hán Nơm, HN, số 2, tr - 15 42 Nguyễn Công Lý (2002), “Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, HN, số 5, tr 32 -36 43 Nguyễn Công Lý (2002), “Mấy ý kiến vấn đề giải thoát luận đường tu chứng văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Hà Nội, số 6, tr 32 - 36 127 44 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Công Lý (2004), “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, Hà Nội, số 2, tr 11- 22 46 Nguyễn Công Lý (2007), “Từ hệ thống thể loại kinh văn Phật giáo Ấn Độ đến hệ thống thể loại văn học Phật giáo Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Văn học Việt Nam bối cảnh văn học Đông Á, Đông Nam Á”, Trường ĐHKHXH& NV- ĐHQG TP HCM 47 Nguyễn Công Lý (2011), “Ý đoạn ngữ lục kệ Thị tịch Khuông Việt thiền sư”, Hội thảo Quốc tế: Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập – ĐHQG Hà Nội Học viện PGVN Hà Nội, tr 121-128 48 Hà Quang Năng, (2005), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, tr - 16 49 Hoàng Kim Ngọc (2004), “So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt” (từ góc nhìn ngơn ngữ văn hóa học), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 50 Nhiều tác giả (1995), Thiền học đời Trần, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất 51 O.O Rozenbeg (1990), Phật giáo - vấn đề triết học, dịch, Trung tâm Tài liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 52 Hoàng Phê, chủ biên (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Phương (2008), Tư tưởng triết học Trần Thái Tông, luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.HCM 54 Thích Trí Quảng (1998), Kinh pháp hoa lược giải, Nxb Tôn giáo 55 Quốc sử quán triều Lê (2006), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 128 56 Reformatxky A.A (1960), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Sách giáo khoa Sư phạm Liên Bang Nga, M 57 Phạm Thị Xuân Rớt (2007), Tìm hiểu phương thức ẩn dụ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 58 Hà Cơng Tài (1997), “Cấu trúc ẩn dụ hóa thơ”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 44 – 47 59 Thích Thiện Siêu (1996), Cương yếu giới luật, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất 60 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 61 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Thanh (1989), Ý nghĩa triết học giá trị văn học Khóa hư lục Trần Thái Tông, Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM 63 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb Tp HCM 65 Lê Mạnh Thát (2002), Tuyển tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tp HCM 66 Lê Mạnh Thát (2004), Tồn Tập Trần Thái Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Lê Mạnh Thát (2005), Lục độ tập kinh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 68 Lê Mạnh Thát (2008), Nghiên cứu Mâu Tử, Nxb Văn hóa Sài Gịn 69 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Trọng Thuật, “Hoa Bằng”, Tạp chí Tri Tân số 52 tuần từ 24 - 306-1942 71 Nguyễn Đăng Thục (dịch thích), (1972), Khóa hư Lục, Khng Việt xuất bản, Sài Gịn 129 72 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thư, chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Ngô Tất Tố (1942), Văn học đời Trần, Nxb Mai Lĩnh Hà Nội 75 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 76 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 11, tr - 77 Trần Thái Tơng, Khóa hư lục, Đào Duy Anh giới thiệu, phiên dịch giải, (1974), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Trần Thái Tơng, Khóa hư lục, Thích Thanh Kiểm dịch (1997), Thành hội Phật giáo Tp HCM xuất 79 Trần Lý Trai (2004), Trần Thái Tơng Khóa hư lục, luận văn Thạc sĩ, Trường đại học KHXH & NV, TP HCM 80 Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm thiền phái Trúc Lâm, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH & NV – ĐHQG TPHCM 81 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Thích Thanh Từ (1992), Pháp bảo đàn kinh, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành 83 Thích Thanh Từ (1995), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành 84 Thích Thanh Từ (1996), Khóa hư lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 85 Thích Thanh Từ (1998), Thiền tơng hạnh giảng giải, Nxb Tp Hồ Chí Minh 130 86 Kim Cương Tử chủ biên (1998), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật Giáo Tp Hồ Chí Minh 88 Đồn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 13 – 22 89 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nhệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 90 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Viện Sử học (1981), Tìm hiều Xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Viện Văn học (1977), Thơ Văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Viện Văn học (1988), Thơ Văn Lý Trần, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Phan Hồng Xuân (2001), “Mấy nhận xét cách sử dụng ẩn dụ nhà Thơ Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr 22 -28 95 Phan Thị Hồng Xuân (2005), “Chức ẩn dụ ngơn ngữ nhận thức”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 12, tr 1- 96 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Huệ Yên (2008), “Ẩn dụ tu từ thơ Tố Hữu”, luận văn Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w