Luận án tiến sĩ nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngôn có hàm ý từ tiếng anh sang tiếng việt ( trên cứ liệu ngôn ngữ hội thoại trong tác phẩm văn học)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN * - TRỊNH THỊ THƠM NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH PHÁT NGƠN CĨ HÀM Ý TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT (Trên liệu ngôn ngữ hội thoại tác phẩm văn học) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN * - TRỊNH THỊ THƠM NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH PHÁT NGƠN CĨ HÀM Ý TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT (Trên liệu ngôn ngữ hội thoại tác phẩm văn học) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐINH VĂN ĐỨC PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN Hà Nội, 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trịnh Thị Thơm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tập thể lãnh đạo Trường Đại học Hồng Đức động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn, người hướng dẫn, góp ý trao đổi phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học khác, đảm bảo cho luận án hồn thành có chất lượng Xin chân thành cảm ơn tất nhà khoa học góp ý tạo điều kiện cho việc hoàn thiện luận án Xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình thực luận án Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận án LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PNTA: Phát ngôn tiếng Anh PNTV: Phát ngôn tiếng Việt VBN: Văn nguồn VBĐ: Văn đích TGĐ: Tiền giả định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt hàm ý quy ước với hàm ý hội thoại 14 Bảng 2.1 Tổng hợp phương thức dịch hàm ý quy ước 69 Bảng 3.1 Tổng hợp phương thức dịch hàm ý hội thoại 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tính thời đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tình hình nghiên cứu hàm ý dịch hàm ý .8 1.1.1 Hàm ý vấn đề liên quan 1.1.2 Hàm ý số cơng trình nghiên cứu ngồi nước 15 1.1.3 Cơ chế tạo lập tiếp nhận hàm ý 16 1.1.4 Hàm ý phát ngôn tiếng Anh tiếng Việt: tương đồng khác biệt .23 1.2 Cơ sở lý thuyết dịch thuật dịch hàm ý 24 1.2.1 Dịch thuật vấn đề dịch hàm ý 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dịch hàm ý 32 1.3 Những khó khăn dịch hàm ý 34 1.4 Định hướng nghiên cứu luận án .34 1.5 Tiểu kết 36 Chƣơng PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH HÀM Ý QUY ƢỚC TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT .38 2.1 Hàm ý quy ước 38 2.2 Các loại hàm ý quy ước 40 2.2.1 Hàm ý quy ước tạo lập thông qua phương tiện từ ngữ .41 2.2.2 Hàm ý quy ước tạo lập thông qua cấu trúc ngữ pháp chuyên biệt 42 2.3 Phương thức dịch hàm ý quy ước từ tiếng Anh sang tiếng Việt 43 2.3.1 Dịch bảo toàn hàm ý quy ước 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.2 Dịch cải biên hàm ý quy ước 52 2.3.3 Các trường hợp dịch bỏ qua hàm ý quy ước 62 2.4 Tổng hợp phương thức dịch hàm ý biểu thức ngôn ngữ 69 2.5 Tiểu kết 70 Chƣơng PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH HÀM Ý HỘI THOẠI TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT .73 3.1 Hàm ý hội thoại 73 3.2 Các loại hàm ý hội thoại 74 3.3 Tương đương chức nghĩa dịch thuật dịch hàm ý 75 3.4 Dịch bảo toàn hàm ý hội thoại 76 3.4.1 Dịch phát ngôn đảm bảo tương đương hình thức 76 3.4.2 Dịch phát ngôn không đảm bảo tương đương hình thức .89 3.5 Dịch bảo tồn có bổ sung hàm ý hội thoại .92 3.5.1 Dịch phát ngôn đảm bảo tương đương hình thức 92 3.5.2 Dịch phát ngôn không đảm bảo tương đương hình thức 100 3.6 Dịch cải biên hàm ý hội thoại .101 3.6.1 Dịch phát ngôn đảm bảo tương đương hình thức 101 3.6.2 Dịch phát ngơn khơng đảm bảo tương đương hình thức 111 3.7 Dịch bỏ qua hàm ý hội thoại 112 3.7.1 Dịch phát ngơn đảm bảo tương đương hình thức 112 3.7.2 Dịch phát ngôn không đảm bảo tương đương hình thức 115 3.8 Tổng hợp phương thức chuyển dịch phát ngơn có hàm ý hội thoại từ tiếng Anh sang tiếng Việt .118 3.9 Tiểu kết 118 Chƣơng ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG DẠNG BÀI TẬP DỊCH PHÁT NGƠN CĨ HÀM Ý TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 121 4.1 Những trở ngại sinh viên thường gặp dịch phát ngơn có hàm ý 122 4.2 Một số lỗi sinh viên thường mắc dịch phát ngơn có hàm ý 123 4.2.1 Lỗi dịch cấu trúc chuyển dịch Anh – Việt 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.2 Lỗi dịch ngữ nghĩa 126 4.3 Đề xuất hệ thống dạng tập dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt 129 4.3.1 Bài tập phân tích văn có hàm ý .129 4.3.2 Bài tập xác định tường minh hóa hàm ý 134 4.3.3 Bài tập dịch phát ngơn có hàm ý 136 4.3.4 Bài tập đánh giá dịch có hàm ý .141 4.4 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Grice (1975), hàm ý (implicature) người nói muốn ngụ ý (imply), gợi ý (suggest) hay ngầm nói (mean), khác với điều nói (bằng câu chữ) Lyons đồng tình với quan điểm Grice cho rằng: “rất nhiều thơng tin từ người nói truyền đạt đến người nghe hội thoại hàng ngày ngầm hiểu khẳng định cách rõ ràng” [51, 282] Với chức truyền tải thông tin mà người nói khơng muốn diễn đạt cách tường minh câu chữ loại nghĩa phổ biến, ưa dùng ngôn ngữ hội thoại, hàm ý xuất từ ngôn ngữ sử dụng làm công cụ giao tiếp trở thành khái niệm nhiều nghiên cứu quan tâm nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt triết học ngôn ngữ ngôn ngữ học Hàm ý nhà ngôn ngữ Việt Nam quan tâm đặc biệt Tuy cách diễn đạt có khác tên gọi nội hàm nhiều khác biệt tác giả thống việc gắn khái niệm hàm ý với nội dung thông báo phát ngơn tính chất khơng “hiển hiện” ngơn từ Và “trường hợp người nói hàm ý sử dụng ngơn ngữ nói phát ngơn người chứa đựng hàm ý” [20] Dịch thuật, chất, chuyển dịch nghĩa từ văn nguồn (VBN) sang văn đích (VBĐ) cho hai văn có tương đương định tạo lập Các nhà ngơn ngữ học Việt Nam có nhiều tranh luận diễn đàn dịch thuật việc chuyển dịch văn từ ngữ nguồn tiếng Anh sang ngữ đích tiếng Việt, việc chuyển dịch loại nghĩa phổ biến hàm ý bước đầu quan tâm Cao Xuân Hạo (2005) bàn đến dịch thuật q trình gồm bốn cơng đoạn coi hàm ý hội thoại ba nội dung ý nghĩa chứa đựng nguyên mà không truyền đạt ngôn từ người nghe hay người dịch phục hồi hiểu tiếp xúc với văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ứng dụng xây dựng hệ thống dạng tập rèn luyện kỹ dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt Trên sở lý thuyết hàm ý dịch phát ngơn có hàm ý, phương thức dịch phát ngơn có hàm ý xác định dựa vào kết khảo sát khó khăn dịch phát ngơn có hàm ý số dạng lỗi mà sinh viên thường mắc dịch, đề xuất hệ thống dạng tập dịch phát ngơn có hàm ý, gồm tập phân tích văn có hàm ý, xác định tường minh hóa hàm ý, dịch đánh giá dịch có hàm ý nhằm nâng cao lực người học dịch thuật nói chung, dịch hàm ý nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành ngoại ngữ Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt Sử dụng hàm ý giao tiếp hội thoại cách dụng ngôn vừa tế nhị, khéo léo vừa sắc sảo, hiệu quả, đặc biệt tình giao tiếp hàng ngày lực ngơn trung trở thành đích nhiều thoại Trong dịch thuật, hàm ý cần chuyển dịch từ VBN sang VBĐ theo hướng đảm bảo tính tương đương Với dịch giả, việc sử dụng phương thức trình tái tạo lại nội dung VBĐ lựa chọn mang đầy tính sáng tạo Qua phân tích ví dụ, xác định phương thức dịch thấy mục đích việc dịch thuật, chủ ý dịch giả, đối tượng độc giả VBĐ nhân tố định việc lựa chọn phương thức dịch bảo toàn, cải biên hay bỏ qua hàm ý Ngoài ra, trình độ dịch thuật, hiểu biết dịch giả VBN đóng vai trị quan trọng việc định lựa chọn phương thức dịch cho VBN Chúng xin bước đầu đề xuất số sở cho lựa chọn phương thức chuyển dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt, sau: 6.1) Dịch bảo toàn hàm mực để đảm bảo tương đương hình thức nội dung VBN VBĐ Phải xác định mức độ cần thiết phải chuyển đổi hình thức phát ngơn lẽ làm thay đổi ý đồ giao tiếp người nói, tầm tác động hiệu lực lời phát ngôn 149 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6.2 ) Dịch có điều chỉnh hàm ý cần thiết số trường hợp Tuy nhiên, cần xem xét yếu tố đóng góp vào việc tạo hàm ý nguyên tắc cộng tác, phương châm hội thoại, ngữ cảnh, kiến thức nền, hiểu biết chung người tham gia thoại, v.v Kỹ dụng học, kiến thức văn hóa - xã hội người tham gia cơng tác dịch thuật giúp tránh thất bại nắm bắt ý định trao đổi phát ngơn, để từ điều chỉnh hình thức nội dung phát ngôn phạm vi phù hợp 6.3) Tường minh hóa hàm ý nên thực vấp phải rào cản định rào cản văn hóa, ngơn ngữ, rào cản khác mà khơng thể khắc phục được, ví dụ trường hợp sử dụng nghĩa ẩn dụ khơng tìm hình ảnh thay thế, khơng thể so sánh, hay trường hợp phát ngôn mang hàm ý văn hóa VBN mà nét văn hóa khơng tồn văn hóa VBĐ, v.v Tường minh hóa phải dựa sở đánh giá cụ thể trường hợp phải đảm bảo tương hợp với ngữ cảnh 6.4) Đặc biệt cần tránh làm cho ý nghĩa phát ngôn văn dịch thay đổi so với VBN, tránh làm ý đồ giao tiếp tác giả Cần phải lựa chọn phương thức dịch phù hợp để đảm bảo ý nghĩa văn phong phù hợp VBN lại mang nét đặc trưng ngôn ngữ tự nhiên VBĐ Như vậy, hàm ý nội dung truyền tải nằm ý định người nói Việc chuyển dịch hàm ý phải đảm bảo trì ý đồ tác giả VBN chắn họ có lý chủ định đưa hàm ý vào phát ngơn Việc lựa chọn dịch bảo tồn, dịch cải biên, bỏ qua hay tường minh hóa hàm ý dịch khẳng định qua ý kiến sau: “Dịch giả nên xem xét cách cẩn thận để khơng làm nhiều q, theo kiểu giải thích q nhiều khơng người đọc có hội làm việc” [79, 254] 150 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Thị Thơm (2009), “Khảo sát hàm ý hội thoại liệu truyện vui Hill L.A vài gợi ý việc lựa chọn ngữ liệu dạy học Tiếng Anh”, Tạp chí Giáo dục (219), tr 38 - 40 Trịnh Thị Thơm (2014), “Một số phương thức chuyển dịch hàm ý hội thoại từ tiếng Anh sang tiếng Việt” (Nghiên cứu dựa phát ngơn trích từ số tác phẩm Hemingway), Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (5), tr 30 - 36 Trịnh Thị Thơm (2014), “Hàm ngôn quy ước hàm ngôn hội thoại dịch thuật Anh – Việt”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (42/103), tr 24 - 26 Trịnh Thị Thơm (2014), “Một số phương thức chuyển dịch hàm ý quy ước từ tiếng Anh sang tiếng Việt” (Nghiên cứu dựa phát ngơn có hàm ý số truyện ngắn Hemingway), Ngôn ngữ & Đời sống (9), tr 23 - 29 Trịnh Thị Thơm (2014), “Hàm ngôn tiếng Việt tiếng Anh”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (44/105), tr 26 - 28 Trịnh Thị Thơm (2014), “Vai trò biểu thức tình thái chuyển dịch phát ngơn mang hàm ý phủ định từ tiếng Anh sang tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (12), tr 61 - 70 151 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ninh Bắc (2010), “Ảnh hưởng đối tượng độc giả lên dịch Anh - Việt, Việt – Anh”, Kỷ yếu khoa học năm 2010, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG, Hà Nội, tr 45 - 49 Nguyễn Thị Bé (2008), Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học, trường ĐH Vinh, Vinh Barkhudarop (1975), Ngôn ngữ dịch (Bản dịch tiếng Việt Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 1979), Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), “Dụng học dịch thuật”, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội ngôn ngữ học Việt Nam & Trường ĐH SPNN, Hà Nội, tr 11 - 14 Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Ngôn ngữ (10), Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 15 - 19 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Tập 2: Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phước Vĩnh Cố, Ngô Trần Ái Diễm (2012), “Các phương pháp phương thức dịch tiếng Anh thương mại sang tiếng Việt”, Khoa học – Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 78 - 85 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Về vấn đề tương đương dịch thuật”, Ngôn ngữ (11), Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 18 – 23 10 Nguyễn Hồng Cổn (2004), “Cơ sở ngôn ngữ học nghiên cứu dịch thuật môn Dịch thuật học”, Ngôn ngữ (11), Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 15 - 21 11 Nguyễn Hồng Cổn (2006), “Các phương pháp thủ pháp dịch thuật (Trên liệu dịch thuật Anh – Việt)”, Những vấn đề ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQGHN, Hà Nội, tr 21 – 50 152 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơ gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB ĐH &THCN, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, T 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Denielle S (2010), Anabella – Người phụ nữ tuyệt vời (Văn Hòa - Kim Thúy dịch), NXB VH, Hà Nội 15 Vũ Hoàng Đại (1993), “Đối chiếu ngơn ngữ có phải phương pháp dịch”, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội, tr 15 - 17 16 Đinh Văn Đức (2009), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Emily B (2011), Đồi gió hú (Mạnh Chương dịch), NXB VHTT, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Halliday M.A.K (2004), Dẫn luận Ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, T 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt: Mấy vấn đề Ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (2005), “Bàn dịch thuật”, Tia Sáng (13), Bộ KHCN, Hà Nội, tr 52 - 53 25 Hemingway E (1924a), “Bác sĩ vợ bác sĩ”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 36 - 41 26 Hemingway E (1924b), “Nhà lính”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 83 - 93 27 Hemingway E (1924c), “Trại người da đỏ”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 30 - 35 153 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Hemingway E (1924d), “Trượt tuyết việt dã”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 42 - 49 29 Hemingway E (1925), “Cơn gió ba ngày”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 56 - 69 30 Hemingway E (1926a), “Hôm Thứ Sáu”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 257 - 262 31 Hemingway E (1926b), “Người bất khả bại”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 125 - 165 32 Hemingway E (1927a), “Năm mươi ngàn đô la”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 209 - 241 33 Hemingway E (1927b), “Rặng đồi tựa đàn voi trắng”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 174 - 180 34 Hemingway E (1927c), “Mười người da đỏ”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 242 - 249 35 Hemingway E (1927d), “Tổ Quốc nói với mày?”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 195 - 208 36 Hemingway E (1927đ), “Bây nằm nghỉ”, Truyện ngắn chọn lọc (Đào Thu Hằng dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 263 - 274 37 Hemingway E (1929), Giã từ vũ khí (Giang Hà Vị dịch), NXB VH, Hà Nội 38 Hemingway E (1932), “Một nơi sáng sủa”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 297 - 303 39 Hemingway E (1933a), “Con bạc, bà xơ radio”, Truyện ngắn chọn lọc (Lê Huy Bắc dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 330 - 356 40 Hemingway E (1933b), “Thụy Sỹ tơn kính”, Truyện ngắn chọn lọc (Đào Thu Hằng dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 311 - 329 41 Hemingway E (1938), “Tố giác”, Truyện ngắn chọn lọc (Đào Thu Hằng dịch), NXB Văn học, Hà Nội, tr 403 - 420 42 Hemingway E (1940), Chuông nguyện hồn (Nguyễn Vĩnh, Hồ Thể Tần dịch), NXB Văn học, Hà Nội 154 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 43 Huỳnh Công Hiển (2000), Các yếu tố tạo ý nghĩa hàm ẩn phát ngôn, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Văn Hiệp (2006), “Về hàm ngôn quy ước”, Ngôn ngữ (2), Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 1-12 45 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Hill, L.A (2002), Nụ cười nước Anh (Sách song ngữ - Nguyễn Quốc Hùng biên soạn dịch), NXB Thanh Niên, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Hùng (1993), “Vận dụng mơ hình lý thuyết dịch vào chương trình đào tạo phiên dịch”, Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội ngôn ngữ học Việt Nam & Trường ĐH SPNN, Hà Nội, tr 18 - 23 48 Nguyễn Thượng Hùng (2004), Dịch thuật từ lý thuyết đến thực hành, NXB Văn hóa, Hà Nội 49 Đào Thanh Lan (2012), Một số vấn đề Ngữ pháp – Ngữ nghĩa lời (Trường hợp lời cầu khiến tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Đỗ Thị Kim Liên (1999), “Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại”, Những vấn đề chung ngữ dụng học, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 60 – 68 51 Lyons John (1995), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Từ Thu Mai (2000), “Nghĩa hàm ẩn hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với vi phạm ngữ cảnh giao tiếp”, Ngữ học trẻ 2000, Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 293 – 297 53 Trần Thị Tố Ninh (2014), Hàm ý phương thức biểu thị hàm ý tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm KHXH, Hà Nội 54 Hoàng Phê (1982), “Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ”, Ngôn ngữ (2), Hội ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 49 – 51 55 Hoàng Phê (1989), Lơ gíc ngơn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Sheldon, S (2011), Phía bên nửa đêm (Bá Kim dịch), NXB CAND, Hà Nội 155 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 Đặng Thị Hảo Tâm (1999a), “Quy tắc quan yếu việc lý giải hành vi ngơn ngữ gián tiếp từ phía người tiếp nhận”, Ngữ học trẻ 98, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 146 – 150 58 Đặng Thị Hảo Tâm (1999b), “Nghĩa hàm ẩn: Các ngữ cần yếu để tạo lập, lý giải, phản hồi”, Những vấn đề ngữ dụng học, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 41 – 48 59 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐH SPHN, Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm (1989), “Văn đơn vị giao tiếp”, Ngôn ngữ (1), Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 37 – 42 61 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 62 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuyển tập truyện ngắn (Anh Trúc tuyển chọn), NXB Phụ nữ, Hà Nội 64 Trịnh Thị Thơm (2009), “Khảo sát hàm ý hội thoại liệu truyện vui Hill L.A vài gợi ý việc lựa chọn ngữ liệu dạy học Tiếng Anh”, Tạp chí Giáo dục (219), Hà Nội, tr 38 - 40 65 Lê Thị Minh Thu (2014), Khảo sát nghĩa hàm ẩn qua lối nói vịng số tiểu thuyết NXB Công an Nhân dân, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ học, ĐH KHXH & NV, Hà Nội 66 Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Các tiền phó từ thời - thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 1-10 67 Lê Hùng Tiến (2006), “Nghiên cứu dịch thuật khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ”, Khoa học - Ngoại ngữ (1), Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 1-6 68 Lê Hùng Tiến (2010), “Tương đương dịch thuật tương đương dịch Anh – Việt”, Khoa học - Ngoại ngữ (26), Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 141 - 150 156 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, NXB KHXH, Hà Nội 70 Lê Anh Xuân (2005), Trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh tiếng Việt, Luận án tiến sỹ Ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Hà Nội Tiếng Anh 71 Abdellah A S (2003), “The Problem of Translating English Linguistics Terminology into Arabic”, Linguistics CAMLING (1), University of Cambridge, Cambridge, pp 1-6 72 Abdellah A S (2004), “The Translator‟s Dilemma – Implicature and the role of the Translator”, Linguistics CAMLING (1), University of Cambridge, Cambridge, pp 1-9 73 Anne, B (2002) Generalized Conversational Implicatures and Default Pragmatic Inferences, J K Campbell, M O'Rourke and D Schier (eds.) 74 Ali D (2003), The transfer factor, Writescope Publishers, Melbourne 75 Ary Azhary (2011), The conversational Implicature and its Maxims in Oprah Winfrey Talk Show in Metro TVA, Unpublished Undergraduate Theses, English Department, Hasanuddin University, Indonesia 76 Back, K (1994), “Conversational implicature”, Mind and language (9), pp 23 - 30 77 Back, K (2006), “The top 10 misconceptions about implicature”, Drawing the Bounderies of Meaning: Neo - Gricean studies in Pragmatics and Semantics in Honor of Laurence R Horn (1), Benjamins, Amsterdam, pp 21-30, 78 Baker, M (1992), In other words, a coursebook on Translation, Routledge, London 79 Baker, M (1996), “Corpus - based Translation Studies; The Challenges that Lie Ahead”, Terminology, LSP and Translation: Studies: Studies in Language Engineering in Honour of Juan C Sager, John Benjamins, Amsterdam & Philadelphia, pp 153 – 171 157 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 Barnwell (1980), Introduction to Semantics and Translation, SIL International Publications, USA 81 Bassnett, S (2002), Translation Studies, Routledge, London 82 Blackwell, Sarah E (2002), Implicatures in Discourse: The Case of Spanish NP Anaphora, John Benjamins, Amsterdam 83 Bloom, B (1964), Taxonomy of educational obectives: The affective domain, David McKay & Co, New York 84 Bell, R T (1991), Translation and Translating, Longman, UK 85 Bouton, L F (1988), “A Cross-Cultural Study of the Ability to Interpret Implicatures in English”, World Englishes (7), Vol 7, Iss 2, UK, pp 183-196 86 Bouton, L F (1990), “The Effective Use of Implicature in English: Why and How It Should Be Taught in the ESL Classroom”, Pragmatics and Language Learning Monograph Series (1), Illinois, USA, pp 43-51 87 Bouton, L F (1992), “The Interpretation of Implicatures in English by NNS: Does It Come Automatically - without Being Explicitly Taught?”, Pragmatics and Language Learning Monograph Series (3), Illinois, USA, pp 53-65 88 Bouton, L F (1993), “Culture, Pragmatics and Implicature”, Acquisition of Language - Acquisition of Culture, AfinLa, Jyvaskyla, pp 23 - 32 89 Brown and Yule (1983), Discourse Analysis, CUP, UK 90 Campbell, S (1998), Translation into the Second Language, Longman, UK 91 Catford, J.C (1965), A Linguistic Theory of Translation, OUP, UK 92 Catford, J.C (1994), Translation overview, in The encyclopedia of language and Linguistics, Pergamon Press, UK 93 Carston R (1995), Quantity Maxims and generalized implicatures, Lingua, UK 94 Carston, R (2002), “Semantics and Conversational Implicature”, Proceedings of the Genoa conference WOC 2002: the Semantics/ Pragmatics Distinction, CSLI Publications, UK, pp 387-398 95 Cooper, Marilyn (1977), Implicatures in Fictional Conservations from Days of Our Lives and Mary Hartman, Mary Hartman, Centrum, USA 158 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 96 Davis, W A (1998), Implicature: intention, convention, and principle in the failure of Gricean theory, CUP, UK 97 Davis, W A (2014), Implicature, Stanford University, USA 98 Delisle J & et al (ed) (1999), Translation Terminology, Jonh Benjamins, Amsterdam and Philadelphia 99 Denielle S (2008), A good woman, Random House, NY 100 Ducrot, O (1972), Dire et ne pas dire: principles de sémantique linguistique, Hermann, Paris 101 Emily B (1983), Wuthering Heights, Stosius Inc., UK 102 Gazdar, G (1979), Pragmatics: implicature, presupposition and logical form, Academic Press, New York 103 Grice, H.P (1975), “Logic and conversation”, Syntax and semantics: Speech acts, Academic Press, New York, pp 41 - 58 104 Grice, H P (1981), Presupposition and Conversational Implicature: Radical Pragmatics, Academic Press, New York 105 Grice, H.P (1989), Studies in the way of words, Harvard Uni Press, USA 106 Halliday & Hasan (1976), Cohesion in English, English Language Series Longman, London 107 Hatim, B & Mason, I (1997), The Translator as Communicator, Roultedge, London 108 Hatim B., Mason I (1990), Discourse and the Translator, Longman, UK 109 Hatim, B (2001), Teaching and Researching Translation, Longman, UK 110 Hemingway E (1924a), “Indian Camp”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 41 - 44 111 Hemingway E (1924b), “Doctor and doctor‟s wife”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 47 - 50 112 Hemingway E (1924c), “Soldier‟s Home”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 87 - 94 159 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 113 Hemingway E (1924d), “Cross - Country Snow”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 121 - 126 114 Hemingway E (1925), “The three - day blow”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 59 - 68 115 Hemingway E (1926a), “The undefeated”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 167 - 193 116 Hemingway E (1926b), “Today is Friday”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 268 - 271 117 Hemingway E (1927a), “Ten Indians”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 147 - 251 118 Hemingway E (1927b), “Che Ti Dice La Patria?”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 213 - 221 119 Hemingway E (1927c), “Now I Lay Me”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 274 - 281 120 Hemingway E (1927d), “Fifty grand”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 222 - 243 121 Hemingway E (1927đ), “Hills like white elephants”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 199 - 203 122 Hemingway E (1929), A Farewell To Arms, Scribner, New York, NY 123 Hemingway E (1932), “A clean well-lighted place”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 291 - 294 124 Hemingway E (1933a), “The gambler, the nun and the radio”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 364 - 379 125 Hemingway E (1933b), “Homage to Switzerland”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 327 - 337 126 Hemingway E (1938), “The denunciation”, The Collected Stories, David Campbell Publishers, London, pp 461 - 471 127 Hemingway E (1940), For Whom the Bell Tolls, The Blakiston Company, Philadelphia, USA 160 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 128 Hopper, J P., Traugott, E C (2003), Grammaticalization, CUP, London 129 Horn, L.R (2004), "Implicature", in L.R Horn & G Ward (eds.), The Handbook of Pragmatics, Blackwell, Oxford, pp 3-28 130 House, J (2001), “Translation Quality Assessment: Linguistic Description versus Social Evaluation”, Meta (2), Canada, pp 243-257 131 Koller, W (1990), Equivalence in Translation Theory Quelle Und Meyer, Heidenberg 132 Lakoff, R (1973), “The logic of politeness; or minding your p's and q's”, Ninth Regional Meeting of the Chicago Linguistic Society, Chicago Linguistic Society, Chicago, pp 37 - 50 133 Leech, G (1983), Principles of Pragmatics, Longman, London 134 Levinson, Stephen C (2000), Presumptive Meanings: The Theory of Generalized Conversational Implicature, MIT Press, Cambridge 135 Li, C N., Thompson, S A (1981), Mandarin Chinese: a Functional Reference Grammar, University of California Press, USA 136 Mildred L Larson (1984), Meaning - Based Translation: A guide to Cross – Language Equivalence, University Press of America, USA 137 Mildred L Larson (1998), Meaning - Based Translation, University Press of America, USA 138 Mounin George (1963), Les Problefmees Thèoriques de la Traduction, Translating and Interpreting, Gallimand, USA 139 Munday, J (2001), Introducing Translation Studies - Theories and Applications, Routledge, London 140 Muntaha Samardali, Muntaha al – Momani, Amal Kitishat (2013), “An Investigation into some Pragmatics and Cultural Problems in Translating Arabic Implicature into English: A case study of Jaradat‟s “Habilat Bishra”, Research Journal of Social Science and Management TIJRP (3), Arab, pp 161 – 171 141 Newmark, P (1986), Approach to Translation, Prentica Hall, New York 161 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 142 Newmark, P (1988), A Textbook of Translation, Prentica Hall, New York 143 Newmark, P (1995), A Textbook of Translation, British Library Catahguing in Publication Data, UK 144 Newmark, P (1998), More paragraphs Translation (Topics in Translating), Multilingual Matters, NY 145 Nguyen Hoa (2004), Understansing English Semantics, NXB ĐHQG, Hà Nội 146 Nida, E A (1964), Toward a science of Translating, Leiden, Netherlands 147 Nida &Taber (1968/1982), The theorry and Practice of Translation, Brill, Shanghai 148 Nord, C (1997), Translating as a Purposeful Activity: Functionalist Approaches Explained, St Jerome, Manchester 149 Orecchioni C.K (1986), L'implicite, Armand Colin, Paris 150 PPamela, A D., Michael Noonan (1999), Word order in Discourse, Benjamins Publishing Company, Armsterdam 151 Paul Kussmaul, (1995), Training the translators, Benjamins Translation Library, Armsterdam 152 Roy, A M (1981), The function of Irony in Discourse, The Hague, Mouton 153 Sharifabad, E D (2009), “Conversational Implicature and its Realizations in the Persian and English Translations of the Holy Qur‟ān: A Case Study on the Stories of Prophets Joseph and Moses”, Iranian Journal of Translation Studies (3), Tehran, Iran, pp 152 – 162 154 Sheldon, S (1973), The other side of midnight, William Morrow, New York 155 Sperber, D & Wilson, D (1995), "Aspects of Verbal Communication", Relevance: Communication and Cognition, Blackwell, Oxford 156 Steven Reiber (1997), “Conventional Implicatures as Tacit Performative”, Linguistics and Phylosophy 20 (1), Springer, New York, pp 51 – 72 157 Thomas, J (1995), Meaning in interaction: an introduction to Pragmatics, London, UK 162 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 158 Van, H V (2005), Translation: Theory and Practice, NXB Giáo Dục, Hà Nội 159 Vinay J.P & Darbelnet J (1958), “Translation Procedures”, Reading in Translation (1989), Oy Finn Lectura Ab, Helsinki, pp 33 - 39 160 Vinay J.P & Darbelnet J (2000), A Methodology for Translation: The Translation Studies Readers, Routledge, London 161 Wilde, O (1954), Play, Penguin, Harmonsworth 162 Wilss, W (1982), The Science of Translation: Problems and Methods, Narr, Turbingen 163 Yule, G (1997), Pragmatics, OUP, Oxford 163 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Anh) sang ngữ đích (tiếng Việt) chưa quan tâm cách thỏa đáng Vì lý này, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu phương thức chuyển dịch phát ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt? ?? (trên liệu ngôn ngữ hội. .. HỘI & NHÂN VĂN * - TRỊNH THỊ THƠM NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH PHÁT NGƠN CĨ HÀM Ý TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT (Trên liệu ngôn ngữ hội thoại tác phẩm văn học) Chuyên ngành: Lý... ngơn có hàm ý từ tiếng Anh sang tiếng Việt, đồng thời khái quát hóa nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển dịch phát ngơn có hàm ý tác phẩm văn học từ tiếng Anh sang tiếng Việt