1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục trong tác phẩm kinh nghiệm và giáo dục của john deway

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ HOÀNG DIỄM HẰNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ HOÀNG DIỄM HẰNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trọng Nghĩa Kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả năm 2021 VÕ HOÀNG DIỄM HẰNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 11 1.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 11 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.2 Điều kiện trị, xã hội 17 1.1.3 Điều kiện văn hóa, khoa học 19 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 22 1.2.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm Anh 22 1.2.2 Chủ nghĩa thực dụng Mỹ 29 1.2.3 Tư tưởng tự cổ điển phương Tây 34 1.2.4 Truyền thống Tin Lành phương Tây 38 Kết luận Chƣơng 42 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 44 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 44 2.1.1 Nền giáo dục tiến đối lập với giáo dục truyền thống 47 2.1.2 Mối quan hệ tảng giáo dục kinh nghiệm sở kiểm soát xã hội 59 2.1.3 Mục đích, nội dung, phương tiện giáo dục 72 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 80 2.3 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM KINH NGHIỆM VÀ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY 85 2.3.1 Giá trị tư tưởng giáo dục tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục John Dewey 85 2.3.2 Hạn chế tư tưởng giáo dục tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục John Dewey 88 Kết luận Chƣơng 89 KẾT LUẬN CHUNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hoạt động quan trọng lịch sử phát triển nhân loại Lịch sử phát triển giáo dục in đậm hình thái kinh tế - xã hội mà loài người trải qua Những thành giáo dục thời kì lưu giữ lại, chắt lọc lại để xây dựng tiếp mô hình giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội: đào tạo nguồn nhân lực Trong bối cảnh toàn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức trí thông minh nhân tạo, giáo dục quốc gia cần phải có tương hợp với xu chung việc nghiên cứu lý luận giáo dục ngày trở nên quan trọng Trong xu toàn cầu hóa, lĩnh vực đời sống xã hội có thay đổi lớn, có giáo dục Nghị 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XI Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt giải pháp thực nhằm "thay da đổi thịt" giáo dục đáp ứng nhu cầu mới, đó: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học (Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XI, tr 5) Để đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn nay, cần có nghiên cứu hiệu giáo dục tiên tiến giới từ đơng sang tây nhằm tìm kiếm mơ hình giáo dục tối ưu, triết lý giáo dục hiệu để học tập phát huy Nền giáo dục hành chưa đủ đáp ứng yêu cầu xã hội địi hỏi nhà nghiên cứu tìm kiếm đường phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng mục tiêu xây dựng người xã hội chủ nghĩa Thêm vào đó, giáo dục học xưa thường nghiên cứu song hành với tâm lý học, nhà giáo dục quan tâm đến mối liên hệ triết học giáo dục Thực trạng thơi thúc ý tưởng nhìn tư tưởng giáo dục góc độ khác, góc độ cảu triết học Và John Dewey (1859 – 1952) lựa chọn tư tưởng giáo dục nhà triết học thực dụng cổ điển có sức ảnh hưởng lớn Mỹ thập kỉ đầu kỉ XX Đây giai đoạn Mỹ tái thiết đất nước trở thành cường quốc kinh tế quân Những tiến vượt bậc khoa học, kĩ thuật địi hỏi giáo dục phải có bước tiến đồng điệu nhằm đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, giáo dục Mỹ có bước chuyển lớn trào lưu tân giáo dục phát triển mạnh mẽ John Dewey xem cha đẻ thuyết tiến bộ, tư tưởng giáo dục tiến ơng đóng góp to lớn vào q trình thay đổi diện mạo giáo dục Mỹ Cho đến giai đoạn nay, số vấn đề tư tưởng giáo dục Dewey có ảnh hưởng định đến quan điểm giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng Dewey thể tư tưởng tiến giáo dục qua nhiều đầu sách nhà giáo dục phát hành nhiều sách liên quan đến giáo dục đầu kỉ XX Nếu vấn đề dân chủ giáo dục đề cập chi tiết tác phẩm Dân chủ giáo dục vấn đề tổ chức giáo dục theo hướng khai thác kinh nghiệm người học qua việc xác định mục tiêu, phương tiện giáo dục vấn đề cốt lõi tư tưởng giáo dục trình bày tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục Nghiên cứu tư tưởng giáo dục Kinh nghiệm giáo dục để rút nội dung, đặc điểm bật giáo dục thực nghiệm theo mơ hình Dewey góp phần tìm hiểu quan điểm tiến giáo dục Mỹ đầu kỉ XX Luận văn "Tư tưởng giáo dục tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục John Dewey” nhằm làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Dewey giá trị, ý nghĩa chúng tranh đổi giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài John Dewey nhà triết học thực dụng cổ điển Mỹ Cùng với Charles Sanders Peirce (1839 - 1914) William James (1842 - 1910), ơng có cơng góp phần đưa chủ nghĩa thực dụng trở thành triết học bán thức Mỹ Xét góc độ triết học ứng dụng, Dewey có cơng phát triển nhánh triết học trị theo đường dân chủ, xét triết học thể, Dewey theo đường thuyết tiên nghiệm Bên cạnh việc nghiên cứu triết học, Dewey nhà tâm lý học tư tưởng giáo dục ông kết hợp chủ nghĩa tự nhiên kinh nghiệm, chủ nghĩa công cụ tâm lý học cấu trúc tâm lý học hình thức với mơ hình giáo dục thực nghiệm đưa Dewey trở thành nhà triết học Mỹ có ảnh hưởng vào đầu kỉ XX Về bản, nghiên cứu tư tưởng giáo dục Dewey lại kể theo hai hướng nghiên cứu chính: Hướng thứ cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục John Dewey Cụ thể tác phẩm John Dewey and Education Outdoors John Quay Jayson Seaman Với cách tiếp cận ý tưởng giáo dục trời, John Quay Jayson Seaman làm sáng rõ vấn đề tư tưởng giáo dục Dewey Một cơng trình khác John Dewey and the challenge of classroom practice Stephen M Fishman Lucille McCarthy thảo luận lý thuyết giáo dục ông bối cảnh hệ tư tưởng triết học ơng từ nghiên cứu đến phương pháp sư phạm ông Trường thực nghiệm Chicago Hướng nghiên cứu hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu triết học, giáo dục học Việt Nam Đặc biệt, với tác phẩm xem tác phẩm kinh điển Dewey thể quan điểm dân chủ giáo dục, hướng nhìn cách mạng giáo dục tồn cảnh giáo dục cịn nặng nề tri thức kinh viện với lối dạy áp đặt Nguyễn Vũ Hảo có báo mang tên “Triết lý giáo dục John Dewey hướng đến phát triển người điểm gợi mở cho giáo dục Việt Nam nay” in Kỷ yếu khoa học Đại học Khoa học xã hội & nhân văn Hà Nội Trong báo này, sau nêu đặc điểm đường tái thiết triết học Dewey, Nguyễn Vũ Hảo trình bày cách khái quát việc phê phán mô hình giáo dục truyền thống, nêu đặc điểm triết lý giáo dục John Dewey, từ nêu điểm gợi mở cho giáo dục Việt Nam Hướng thứ hai cơng trình nghiên cứu nội dung tác phẩm cụ thể John Dewey Trong hướng này, tập trung tác phẩm Dân chủ giáo dục Một cơng trình nghiên cứu David T Hansen, giáo sư giám đốc Chương trình triết học giáo dục Trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Columbia mang tên John Dewey and Our Educational Prospect: A Critical Engagement with Dewey's Democracy and Education xem xét chủ đề trọng tâm tư tưởng giáo dục Dewey, bao gồm động lực giao tiếp, chất phát triển, mối quan hệ dân chủ giáo dục tầm quan trọng việc thừa nhận quyền tự học sinh Từ liên kết với việc giải vấn đề giáo dục đương thời Cơng trình Rethinking democracy and education: Towards an education of deliberative citizens Tomas Englund lại khai thác dân chủ giáo dục góc độ ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng khẳng định giá trị tác phẩm Dân chủ giáo dục tảng để nghiên cứu tư tưởng giáo dục John Dewey Từ cơng trình nghiên cứu cho thấy vấn đề liên quan đến tư tưởng giáo dục John Dewey đề cập đến vấn đề dân chủ việc vận hành nhà trường môi trường dân chủ Những hướng nghiên cứu sở để kế thừa tảng chung từ nghiên cứu tác phẩm tư tưởng giáo dục khác nói chung tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục nói riêng Bên cạnh đó, thấy việc làm rõ luận điểm chủ nghĩa tự nhiên kinh nghiệm chủ nghĩa công cụ tư tưởng giáo dục John Dewey bàn tới Vì vậy, hướng nghiên cứu luận văn tập trung vào thuật ngữ kinh nghiệm vận hành mục tiêu, phương tiện giáo dục thơng qua kiểm sốt xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ nội dung đặc điểm tư tưởng giáo dục tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục John Dewey Luận văn làm sáng tỏ giá trị cốt lõi tư tưởng giáo dục ông tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục kiểm soát xã hội, mục đích giáo dục, vấn đề tự do, tự chủ cảu người học nội dung, phương tiện giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để thực mục đích nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định: Một là, trình bày phân tích điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, khoa học tiền đề hình thành nên tư tưởng giáo dục Dewey Hai là, trình bày phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Dewey, trình bày đặc điểm tư tưởng giáo dục tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục Dewey Ba là, luận văn có đánh giá ban đầu giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Dewey tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục 86 Vả chăng, cần phải vượt qua Dewey để mở rộng tư tưởng ông cơng xã hội, bình đẳng, tương hỗ đời sống đề cao giới thân thiện (tr 176) Trong viết tiến sĩ Philip W Jackson (1928 - ) mang tên Nhìn lại Kinh nghiệm giáo dục Dewey khẳng định ảnh hưởng Dewey phát triển tư tưởng giáo dục từ kỉ XX: "Kinh nghiệm giáo dục John Dewey hiểu nỗ lực biến tất thành nhà nghiên cứu có lẽ giữ mãi suốt đời" (Dewey J., 2012, tr 201) Bài viết giáo sư Linda DarlingHammond (1951 - ) mang tên Kinh nghiệm giáo dục: Những gợi ý dành cho dạy học nhà trường ngày hôm với vấn đề đặt cho kỉ ngun Đó vai trị giáo viên việc "quyết tâm phấn đấu cho thay đổi cấp độ lớp học" (Dewey J., 2012, tr 225) hay thay đổi nhà trường việc tổ chức hướng tới "những mối quan hệ bền vững học tập sâu sắc" (Dewey J., 2012, tr 225) Giáo sư đại học Texas, O L David Jr (1928 - ) với viết Một lời mời gọi suy tư: "Những quan niệm Dewey Kinh nghiệm giáo dục giúp mở rộng ranh giới nhận thức" (Dewey J., 2012, tr 237) Góc độ viết có khác lại, khẳng định giá trị tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục phát triển tư tưởng giáo dục giới nói chung nước Mỹ nói riêng Nghiên cứu tư tưởng giáo dục John Dewey, đứng lập trường chủ nghĩa mácxít thực tế giáo dục Việt Nam, giá trị Dewey thể vấn đề sau: Một là, xuất phát từ nhà triết học Mỹ, chịu ảnh hưởng tính cách Mỹ, Dewey thể cách quán quan điểm dân chủ giáo dục tảng triết học kinh nghiệm Nền giáo dục Dewey xây dựng dựa nguyên tắc tôn trọng dân chủ, tự do, tự chủ người học 87 Những quan điểm cốt lõi tư tưởng giáo dục ông “Giáo dục thân sống”, “Học đơi với hành” quan điểm giáo dục thực tiến ngày Hai là, Dewey nhà giáo dục nghiên cứu tư tưởng giáo dục tảng triết học sở phân tích cần thiết liên minh triết học lý luận giáo dục Tiếp cận hai giáo dục tồn tại, Dewey không phủ định trơn yếu tố giáo dục truyền thống khơng hồn tồn tán đồng với cách tổ chức nhà trường tiến bộ, tư tưởng giáo dục ông tổng hoà quan niệm giáo dục nhằm đem lại hiệu mong muốn Sự liên minh triết học - tâm lý học - giáo dục học hệ thống tư tưởng Dewey tạo cách nhìn tư tưởng giáo dục cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Ba là, Dewey kêu gọi liên minh khoa học thực nghiệm giáo dục cách kêu gọi vận dụng phương pháp khoa học vào giáo dục theo đường giáo dục thực nghiệm Tuân thủ theo nguyên lý thực nghiệm, Dewey xây dựng mơ hình giáo dục thực nghiệm Chicago để tiếp tục bổ sung vào lý thuyết giáo dục đường thực nghiệm Những cốt lõi tư tưởng giáo dục Dewey thể 41 năm hoạt động giáo dục minh chứng cho tăng trưởng liên tục hệ thống tư tưởng giáo dục ông Bốn là, thuật ngữ dịng hành vi hình ảnh sống động nguyên lý liên tục nguyên lý tương tác cho tăng trưởng bên kinh nghiệm người Dewey trọng phát triển cá nhân xuất phát từ khả bẩm sinh nhu cầu, hứng thú người học Trên sở đó, Dewey đưa lý thuyết phục việc lựa chọn giáo dục lấy học sinh làm trung tâm thay cho vai trò trung tâm người thầy giáo dục cũ Ơng kêu gọi xóa bỏ kỉ luật áp đặt lối dạy nhồi nhét, không trọng đến nhu cầu lực người học 88 Năm là, Dewey đề xuất giáo dục mang tính khai phóng: giáo dục kiến tạo Trong giáo dục này, người học tự xác định mục tiêu mình, chủ động tìm kiếm thông tin ý tưởng mẻ để đạt đến giá trị phù hợp với mong muốn Triết lý giáo dục phù hợp với phát triển xã hội Đó khuynh hướng phù hợp với xu hướng thời đại tồn cầu hóa 2.3.2 Hạn chế tƣ tƣởng giáo dục tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục John Dewey Tư tưởng giáo dục Dewey bên cạnh giá trị khẳng định, hạn chế định Cụ thể là: Một là, tư tưởng giáo dục Dewey khởi xướng mô hình giáo dục thực nghiệm sở kinh nghiệm, dựa theo nguyên lý liên tục nguyên lý tương tác, kinh nghiệm Dewey mang tính tâm chủ quan, khai thác yếu tố chủ quan có sẵn tâm trí người học Sự kết nối kinh nghiệm bên với điều kiện khách quan bên theo quan điểm thuật ngữ “tự nhiên kinh nghiệm” che mờ ranh giới yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Hai là, xuất thân từ vùng đất có truyền thống di dân người theo Thanh giáo, chịu ảnh hưởng từ văn hóa, tư tưởng giáo dục Anh quốc, tư tưởng giáo dục Dewey xuất phát từ vấn đề cải tổ giáo dục công lập Mỹ nội dung nghiên cứu ông tập trung vào tầng lớp trung lưu da trắng xuất phát từ châu Âu Dewey không tập trung vào mảng giáo dục văn hóa hay vấn đề liên quan đến sắc tộc khác Ba là, tư tưởng giáo dục Dewey mang tính thực dụng Giáo dục Dewey khơng vươn tới chân lý tuyệt đối, mang tính chất cải tạo xã hội mà tập trung vào việc vươn tới thành đạt cá nhân Điều dễ dẫn đến lối sống vị kỉ chủ nghĩa cá nhân cổ súy Kiểm soát xã hội 89 mà Dewey đề cập Kinh nghiệm giáo dục gói gọn cộng đồng nhỏ nhà trường (giữa nhà giáo dục người học), gia đình (giữa cha mẹ cái) Kiểm soát xã hội ông chưa mở rộng đến mối quan hệ gia đình - nhà trường xã hội Bốn là, xây dựng thuật ngữ mục đích giả thiết, Dewey muốn nhấn mạnh lực đề thực mục tiêu phù hợp cho giai đoạn tư phản tư Tuy nhiên, việc trọng mục đích giả thiết khiến Dewey coi nhẹ mục tiêu lâu dài giáo dục phát triển toàn diện người Điều dễ hình thành lối sống thực dụng, chăm chăm vào mục tiêu thể thành đạt cá nhân, không coi trọng trui rèn phẩm chất, nhân cách thân Dewey đòi hỏi nhà giáo dục cần phải có cách nhìn xa giáo dục không đề cập đến vấn đề nhà giáo dục cần trang bị thêm cho để đáp ứng với mơ hình giáo dục thực nghiệm Kết luận Chƣơng Trong Kinh nghiệm giáo dục, Dewey trình bày số tảng tư tưởng giáo dục lập trường chủ nghĩa tự nhiên kinh nghiệm chủ nghĩa công cụ Thứ nhất, thơng qua việc phân tích giáo dục truyền thống giáo dục tiến bộ, Dewey vẽ nên thực trạng giáo dục Mỹ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX với xung đột quan điểm, trào lưu giáo dục Sự xung đột dẫn đến phủ nhận trơn thành đạt giáo dục khứ, lấy vật liệu giáo dục từ vấn đề sống đem vào chương trình học cách ngẫu nhiên, khơng mang tính hệ thống Từ đó, Dewey đặt yêu cầu cần quan tâm mối liên hệ triết học giáo dục kinh nghiệm Thứ hai, tư tưởng giáo dục mình, Dewey giương cao cờ "Giáo dục thân sống" Với phương châm này, Dewey 90 đòi hỏi tư tưởng giáo dục phải tạo chuyển biến mạnh mẽ để thay đổi diện mạo giáo dục tồn nước Mỹ đầu kỉ XX Đó vấn đề để nhà trường thực đường cải cách giáo dục đến thành công Hoạt động giáo dục tách khỏi hoạt động thực tiễn, hoạt động học tập phải đôi với hoạt động thực hành; khơng thể có thứ giáo dục chung cho người; giáo dục phải lấy học sinh làm trung tâm, có thế, đảm bảo tính dân chủ, tự do, tự chủ người học thơng qua kiểm sốt xã hội Thứ ba, Dewey đưa phương châm “Học đôi với hành”, “ Học trải nghiệm, khám phá” nhằm đưa mục đích giáo dục gần gũi với vấn đề sống Ông đề cao phương pháp thực nghiệm giáo dục phương pháp dẫn dắt học sinh tới tư mang tính khoa học khơi dậy khả tìm tịi, khám phá Quan điểm "học trải nghiệm, khám phá" Dewey chống lại chủ nghĩa bảo thủ, truyền thống học tập kinh viện Xuất phát từ câu hỏi “Vai trò nhà dục sách học tập trẻ em giáo?”, Dewey chứng minh giáo dục lấy người học làm trung tâm xu hướng tương lai đến tác dụng 91 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu mục đích nghiên cứu, luận văn đạt mức độ định việc mặt tích cực mặt tồn tư tưởng giáo dục Dewey tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục Trên tảng phân tích đối lập giáo dục truyền thống giáo dục tiến bộ, luận văn làm sáng tỏ giá trị cốt lõi tư tưởng giáo dục John Dewey tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục Đó lý thuyết kinh nghiệm ứng dụng giáo dục; vấn đề kiểm soát xã hội, tự do, tự chủ giáo dục; mục tiêu, nội dung, phương tiện giáo dục Từ luận điểm đó, Dewey phác thảo nên tranh giáo dục tảng triết học tự nhiên kinh nghiệm chủ nghĩa công cụ Với Dewey, giáo dục kinh nghiệm cá nhân có mối quan hệ hữu nên giáo dục cần phải gắn liền với triết học, cụ thể triết học nghiệm thực nghiệm Chính từ luận điểm “lý thuyết kinh nghiệm quán để thực hướng dẫn việc lựa chọn tổ chức phương pháp vật liệu giáo dục phù hợp” (Dewey J., 2012, tr 54), Dewey xứng đáng tôn vinh người tiên phong xây dựng hệ thống tư tưởng giáo dục Mỹ đầu kỉ XX Việc theo đuổi triết học kinh nghiệm dẫn đường cho giáo dục phát triển theo hướng tiến “Giáo dục thân sống” “Học đôi với hành” đảm bảo tự do, tự chủ người học Triết học kinh nghiệm góp phần định hình mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục phương tiện giáo dục tảng kinh nghiệm tăng trưởng tính liên tục tương tác Giáo dục gắn liền với tăng trưởng Hiệu việc học khơng cịn dừng lại việc đánh giá mức độ ghi nhớ, tái lại tri thức hàn lâm mà thay vào việc đánh giá tự do, tự chủ người học 92 việc thực thi kỉ luật tâm trí Nền giáo dục coi trọng kiểm sốt xã hội tiến trình triển khai hoạt động nhằm phá bỏ tường ngăn cách kiến thức hàn lâm thực tế đời sống, đảm bảo nội dung giáo dục thực xuất phát từ nhu cầu mong muốn người học, nhằm phát triển lực tiềm tàng cá nhân khác biệt Để cân kiểm soát từ bên ngồi với tăng trưởng tích cực bên người học, Dewey (2012) đặt yêu cầu tầm nhìn nhà giáo dục phải “nhìn thấy kinh nghiệm vận động theo hướng nào.” (tr 67) Để làm điều này, nhà giáo dục phải tìm hướng điều khiển hướng dẫn để người học phát triển tư phản tư Theo Dewey (2012), “sự hình thành mục đích thao tác tinh thần phức tạp” (tr 116) Nội dung phương tiện giáo dục hỗ trợ cho người học đạt đến mục đích giả thiết Mục đích giáo dục tư tưởng giáo dục John Dewey mang tính chất động Nó thể linh hoạt tư Nghiên cứu tư tưởng giáo dục Kinh nghiệm giáo dục Dewey hội để hiểu thêm quan điểm giáo dục tiến kỉ XXI xu tồn cầu hóa Học tập qua dự án, cách mạng học sâu lấy cảm hứng từ nhà giáo dục tiến đầu kỉ XX: John Dewey Đồng tình với quan điểm nữ tiến sĩ Maxine Greene (1917 - ) trách nhiệm mở rộng tư tưởng Dewey công xã hội, bình đẳng, tương hỗ đời sống thực tế giáo dục trách nhiệm chung nhà giáo dục 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adler, M J (n.d.) Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại Antoninus, M A (2018) Suy tưởng Hà Nội: Tri thức Attali, J (2017) Lịch sử tính đại Hà Nội: Tri thức Baird F E (2006) Tuyển tập danh tác triết học Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (n.d.) Tóm lược dân chủ Brzezinski, Z (2019) Bàn cờ lớn: Vị đứng đầu đòi hỏi địa chiến lược Hoa Kỳ Hà Nội: Hà Nội Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (2006) Triết học Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh C Mác & Ph Ăng-ghen (1995) Toàn tập (Tập 2) Hà Nội: Chính trị Quốc gia C Mác & Ph Ăng-ghen (1995) Tồn tập (Tập 3) Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Capra, F (2017) Những mối quan hệ tiềm ẩn Hà Nội: Tri thức 11 Caygill, H (2012) Từ điển triết học Kant Hà Nội: Tri thức 12 Chambault, R D (2012) John Dewey giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 13 Clark, G (2020) Chân dung nước Mỹ Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 14 Cơ quan thông tin Mỹ (2010) Lược sử nước Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Cooper, D E (2005) Các trường phái triết học giới Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Thơng tin 16 Cornelison, P & Yanak, T (2005) Những kiện lớn lịch sử Hoa Kỳ Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 17 Đào Tuấn Hậu (2016) Vai trị văn hóa trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thời kì đổi Hà 94 Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 18 Dewey, J (2012) Kinh nghiệm giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 19 Dewey, J (2016) Cách ta nghĩ Hà Nội: Tri thức 20 Dewey, J (2018) Dân chủ giáo dục Hà Nội: Tri thức 21 Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2019) Triết học trị phương Tây đại: Giá trị ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (2018) Lịch sử triết học phương Tây Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 23 Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính & Trần Quang Thái (2019) Giáo trình triết học phương Tây đại Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 24 Fichou, J P (2003) Văn minh Hoa Kỳ Hà Nội: Thế giới 25 Fishman, S M & McCarthy, L (1998) John Dewey and the challenge of classroom practice 26 Fott, D (1991) John Dewey and the Philosophical Foundations of Democracy The Social Science Journal 27 Fott, D (1998) John Dewey –America's Philosophy of Democracy David Fott Rowman & Littlefield 28 Hà Nhật Thăng & Đào Thanh Ân (1998) Lịch sử giáo dục giới Hà Nội: Giáo dục 29 Hà Thị Đức (n.d.) Giáo trình giáo dục học đại cương Đại học Sư phạm 30 Hawking, S (2018) Lược sử thời gian Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 31 Hergenhann, B R (2019) Lịch sử tâm lý học Hà Nội: Hồng Đức 32 Herman J R., J B (2006) Trích văn triết học Hà Nội: Văn học 33 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (2019) 10 tôn giáo lớn giới Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 95 34 Jennings, P & Brewster, T (2010) Nghiên cứu nước Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh: Thời đại 35 Kishnamurti (2019) Tự cuối Hà Nội: Hồng Đức 36 Lê Minh Đức & Nguyễn Nghị (1994) Lịch sử nước Mỹ Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 37 Loomis, D J (2014) Xây dựng đội ngũ nhà giáo Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 38 Lưu Phóng Đồng (2006) Giáo trình hướng tới kỉ XXI: Triết học phương Tây đại Hà Nội: Lý luận trị 39 Mill, J S (2018) Bàn tự Hà Nội: Tri thức 40 Mill, J S (2019) Thuyết cơng lợi Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 41 Mises, L V (2013) Chủ nghĩa tự truyền thống Hà Nội: Tri thức 42 Morichere, B (n.d.) Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại Hà Nội: Văn hóa Thông tin 43 Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương 8, khóa XI (2013, 11 04) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội, Việt Nam 44 Nguyễn Cảnh Bình (2017) Hiến pháp Mỹ làm nào? Hà Nội: Thế giới 45 Nguyễn Đình Cửu (2019) Triết học tự nhiên Hà Nội: Tri thức 46 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng & Trần Văn La (2002) Lịch sử giới trung đại Hà Nội: Giáo dục 47 Nguyễn Tấn Hùng (2017) Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phương Tây đương đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 48 Nguyễn Thái Yên Hương (2018) Đặc trưng văn hóa Mỹ tác động tới sách đối ngoại Mỹ Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 96 49 Nguyễn Vũ Hảo (2018) Giáo trình triết học phương Tây đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Xanh (2020) Đại học Định chế giáo dục cao thay đổi giới từ Trung cổ đến Hiện đại Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nhóm chun gia nghiên cứu cải tổ trường học Trường Giáo dục thuộc Đại học Harvard (HGSE) (2011) Lãnh đạo thay đổi: Cẩm nang cải tổ trường học Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 52 Nye, J S (2018) Tương lai quyền lực Hà Nội: Lao động 53 Piaget, J (1998) Tâm lý học giáo dục học Bắc Giang: Giáo dục 54 Popper, K R (n.d.) Xã hội mở kẻ thù Tủ sách SOS 55 Seaman, J & Quay, J (n.d.) John Dewey and Education Outdoors 56 Shook, J R (2000) Dewey's Epirical theory of knowledge and Reality Vanderbilt University Press 57 Stumpf, S E & Abel D C (2004) Nhập môn triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 58 Talisse, R B & Hester, D M (n.d.) Essays in Experimental Logic John Dewey 59 Thân Thị Hạnh (2019, 19) John Dewey - Nhà giáo dục, nhà triết học thực dụng Mỹ 60 Tocqueville A D (2020) Nền dân trị Mỹ Hà Nội: Tri thức 61 Trịnh Sơn Hoan (2018) Triết học nhân sinh Mỹ số vấn đề nhân sinh triết học Mỹ Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 62 Trung tâm Hoa Kỳ (Phịng Thơng tin - Văn hóa), Đại sứ qn Hoa Kỳ (2020) Sự hình thành nước Mỹ: Xã hội văn hóa Mỹ Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 63 Trương Chí Cương (2007) Tơn giáo học gì? Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 97 64 UNESSCO (2008) Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 65 Vũ Văn Hiền & Bùi Đình Bơn (2017) Bức tranh giới đương đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 66 Weber, M (2019) Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư Hà Nội: Tri thức 67 Westover, T (2019) Được học Hà Nội: Phụ nữ 68 Wittgenstein, L (2018) Luận văn Logic - Triết học Đà Nẵng: Đà Nẵng 69 Yergin, D (2016) The Prize: Dầu mỏ, tiền bạc quyền lực Hà Nội: Thế giới 70 Young, M F D (2013) Giành lại tri thức Hà Nội: Thời đại 71 Zakaria, F (2017) Biện hộ cho giáo dục khai phóng Hà Nội: Hồng Đức 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: NHỮNG TỪ NGỮ CÓ TRONG LUẬN VĂN Bb Bình đẳng xã hội Social Equality Cc God is making the Chúa tạo người Mỹ American Chủ nghĩa bảo thủ Conservatism Conservatisme Chủ nghĩa cá nhân Individualism Individualisme Chủ nghĩa công cụ Intrusmentism Intrusmentisme Chủ nghĩa hành vi Behaviorism Behaviorisme Chủ nghĩa sinh Existentialism Existentialisme Chủ nghĩa thực Rationalism Rationalisme Chủ nghĩa kiến tạo Constructivism Constructivisme Chủ nghĩa kinh nghiệm Empiricism Empirisme Chủ nghĩa trường tồn Perennialism Pérennité Chủ nghĩa thiết yếu Essentialism Essentialisme Chủ nghĩa thực dụng Pragmatism Pragmatisme Chủ nghĩa thực hiệu Pramaticism Primitisme Chủ nghĩa tiến Progressivism Progressisme Chủ nghĩa trường tồn Perennialism Pérennité Chủ nghĩa tự nhiên kinh Empirical Naturalism Naturalisme empirique Dân chủ Democracy La démocratie Đa nguyên văn hóa Cultural Pluralism Pluralisme culturel Đa văn hóa Multiculturalism Multiculturalisme Đạo luật bắt buộc Học sinh Massachusetts đến trường Massachusetts Compulsory Égalité sociale nghiệm Dd Attendance Law Đạo luật Morrill năm 1862 Morrill Act of 1862 99 Đầu óc cởi mở open-mindedness Đầu óc rỗng tuếch empty-mindedness Dịng ý thức Stream of Flux de la conscience consciousness Được tự Liberalis Libre de partir Giáo dục education éducation Giảng dạy theo chương trình Programmed lập trình sẵn Instruction Gg Giáo dục thân Instruction programmée L'éducation est la vie sống Education is life itself même Giáo dục sống Education is life L'éducation c'est la vie Hh Apprentissage Học tự trải nghiệm Experiental learning expérimentale Học thuyết miền biên cương Frontier Frontière Học thuyết Nồi hầm nhừ Melting Pot Creuset Học thuyết phồn vinh Al Ondance Al Ondance Kinh nghiệm sơ cấp Primary Experience Expérience primaire Kinh nghiệm thứ cấp, kinh Secondary or Expérience secondaire ou nghiệm phản ánh Reflection experience de réflexion Kỷ nguyên tiến Progressive Eva Eva progressive Miền liên tục Continuum Continuum Mục đích giả thiết End-in-view Le but de l'hypothèse Nền dân trị Mỹ Democracy in America Démocratie américaine Nguyên lý liên tục Principle of continuity Principe de continuité Kk Mm Nn 100 Những nguyên lý toán học Philisophiae Naturalis Principes mathématiques triết học tự nhiên Principia Mathematica des philisophies naturelles Sự ý Attention Attention Sự đồng hóa văn hóa Cultural Assimilation Assimilation Culturelle Sự hứng thú Interest L'intérêt Sự tiếp biến văn hóa Cultural Acculturation Acculturation Culturelle Sự tín nhiệm Credit Crédit Ss Réflexion Suy tưởng Reflexion Tt Tấm bảng trắng Tabula rasa Tabula rasa Tâm lý học qua nhìn nhà hành vi học Thiết yếu Psychology as the Behaviorist View It Essential La psychologie travers le point de vue du comportementaliste Essentielle Thời kì Đại suy thối The Great Depression La Grande Dépression Thủ lĩnh nhóm hành hương Pillgrim Pèlerin Thực dụng Pragmatic Pragmatique Tiến Progressive Progressive Trào lưu tân giáo dục Progressive Education Éducation progressive Trường tồn Perennial Vivace Tự cá nhân Personal Liberty Liberté personnelle Tư phản tư Refletion thought Réflexion pensée Từ khó mà lên Going from rags to Passer du pauvre au riche riches Yy Ý tưởng Ideas Idées

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w