1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn chương của hệ thống từ láy trong thơ nôm nguyễn khuyến, trần tế xương

128 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ BÍCH HẰNG GIÁ TRỊ VĂN CHƢƠNG CỦA HỆ THỐNG TỪ LÁY TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nƣơng THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Trịnh Thị Bích Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học cao học luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn nhận giúp đỡ quý báu từ nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học xã hội, Phòng quản lý sau đại học, Bộ môn Văn học Việt Nam, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Bằng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Nƣơng - người tận tình động viên, hướng dẫn em q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường THPT Nguyễn Thị Lợi - Sầm Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Thực luận văn thời gian có hạn cộng với trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả Trịnh Thị Bích Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Các phận hợp thành ngôn ngữ thơ Nôm Đƣờng luật 10 1.1.1.Ngôn ngữ ngoại nhập 10 1.1.2.Ngôn ngữ dân tộc 10 1.2 Giá trị văn chƣơng từ láy văn học chức biểu đạt từ láy thơ Nôm Đƣờng luật 11 1.2.1 Khái niệm từ láy giá trị văn chương từ láy văn học 11 1.2.2 Chức biểu đạt từ láy thơ Nôm Đường luật 15 1.3 Thống kê, phân loại hệ thống từ láy thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng 22 1.3.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 22 1.3.2 Kết phân loại 22 1.3.3 Hệ thống từ láy trong thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương 27 * Tiểu kết chương 38 iii Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA HỆ THỐNG TỪ LÁY TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG 39 2.1 Giá trị biểu đạt 39 2.1.1 Giá trị biểu đạt âm 39 2.1.2 Giá trị tạo hình 48 2.1.3 Giá trị biểu ý 57 * Tiểu kết chương 72 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU CẢM VÀ THẨM MỸ CỦA HỆ THỐNG TỪ LÁY TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƢƠNG 74 3.1 Giá trị biểu cảm 74 3.1.1 Cảm hứng thiên nhiên, đất nước người xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX 74 3.1.2 Cảm hứng trào lộng gần gũi với nghệ thuật trào phúng dân gian 79 3.2 Giá trị thẩm mỹ 83 3.2.1 Từ láy tạo tính dân tộc đậm nét cho lớp từ Việt thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương 83 3.2.2 Từ láy góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà thơ 89 3.3 Tƣơng đồng khác biệt giá trị biểu cảm thẩm mỹ hệ thống từ láy thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng 94 3.3.1 Tương đồng 94 3.3.2 Khác biệt 95 *Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng từ láy thơ Nôm Đường luật 22 Bảng 1.2 Phân loại từ láy theo phương thức láy 24 Bảng 1.3 Phân loại từ láy theo phương tiện sử dụng 25 Bảng 1.4 Từ láy phân loại theo phương thức láy Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến 30 Bảng 1.5 Từ láy phân loại theo phương tiện sử dụng Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến 31 Bảng 1.6 Từ láy phân loại theo phương thức láy Thơ Nôm Đường luật Trần Tế Xương 35 Bảng 1.7 Từ láy phân loại theo phương tiện sử dụng Thơ Nôm Đường luật Trần Tế Xương 37 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất TNĐL Thơ Nôm Đường luật vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình Thơ Nôm Đường luật (TNĐL), Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương hai tác gia tiêu biểu kế thừa phát triển TNĐL tầm khái quát nghệ thuật Chức phản ánh xã hội TNĐL không dừng lại mức “trữ tình sự”, “tư sự”, “trào phúng sự” mà vươn tới chỗ phản ánh xã hội với chi tiết sinh động, phong phú Trong đó, thành cơng việc vận dụng ngơn ngữ dân tộc góp phần tạo nên nét đặc sắc riêng hai tác giả 1.2 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị văn chương tài nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tú Xương phương diện nội dung nghệ thuật, kể vấn đề phong cách tác giả phong cách thời đại Riêng lĩnh vực ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tú Xương, bước đầu cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng thành tố ngôn ngữ nhà thơ từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán học (thuộc phận ngôn ngữ ngoại nhập); từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống (thuộc phận ngôn ngữ dân tộc), có nghệ thuật sử dụng từ láy Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đặt vấn đề tìm hiểu cách hệ thống toàn diện nghệ thuật sử dụng từ láy giá trị biểu đạt văn chương đa dạng sinh động việc thể tư tưởng - chủ đề, cảm xúc - thẩm mỹ thơ Nơm hai tác giả Đây lý chủ yếu để lựa chọn vấn đề tìm hiểu “Giá trị văn chương hệ thống từ láy thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.3 Thơ Nôm Đường luật nói chung, thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tú Xương nói riêng nghiên cứu giảng dạy bậc đại học, sau đại học chun ngành cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu “Giá trị văn chương thệ thống từ láy thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương” cịn góp phần tích cực cho việc dạy - học tác gia, tác phẩm văn học góc độ thể loại so sánh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu hệ thống từ láy thơ Nôm Nguyễn Khuyến Ở nội dung này, chúng tơi lựa chọn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Thơ văn Nguyễn Khuyến (Hồng Ngọc Phách, Lê Thước, Lê trí Viễn), Nxb Giáo dục 1957; Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Văn Tân, Nxb Văn Sử Địa ấn hành 1959; Giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Nxb Giáo dục, năm 1999; Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời thơ; Hội nghị khoa học nhà thơ Nguyễn Khuyến tổ chức 1985; “Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam”, Nguyễn Văn Hồn Tạp chí văn học số năm 1985; Nguyễn Khuyến tác phẩm (Nguyễn Văn Huyền chủ biên, Đỗ Huy Vinh, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên soạn, GS Nguyễn Đình Chú giới thiệu), Nxb Hội Văn học - nghệ thuật Hà Nam Ninh,1986; “Thơ Nôm Nguyễn Khuyến” Nguyễn Khuyến tác giả tác phẩm (Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007; Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 2011; Nguyễn Khuyến thơ đời, (Nhóm trí thức Việt tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học 2012, v.v… Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX (1999) khái quát: “Thể thơ Đường luật giai đoạn trước với Hồ Xuân Hương có đổi táo bạo theo hướng dân tộc hóa, đến giai đoạn này, cố gắng Nguyễn Khuyến, Tú Xương, có tiến thêm bước Ngơn ngữ thơ tính chất đài các, quý phái Ngôn ngữ văn học cố gắng sát với ngôn ngữ đời sống” [60, tr 602] Tác giả đê cao việc dùng từ láy thi sĩ Yên Đổ: “Từ ngữ thơ Nguyễn Khuyến giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, từ lấp láy ông khai thác nhiều, nhập nhèm, khấp khểnh, le te, lập lòe, ve ve, hếch, tẻo teo, làng nhàng” [60, tr.764] Lã Nhâm Thìn Thơ Nôm Đường luật (1998), đề cao sáng tạo Nguyễn Khuyến tiến trình phát triển thơ Nôm Đường luật: “Đặc biệt Hồng Đức Quốc âm thi tập, thơ Hồ Xuân Hương thơ Nguyễn Khuyến có sáng tạo tài tình từ láy có khn vần hóc hiểm” [88, tr.161] Sau phân tích, trích dẫn thơ tiêu biểu, tác giả cơng trình khẳng định: “Từ láy thơ Nguyễn Khuyến dụng công nghệ thuật Nhiều từ láy vần thật đặc biệt” [88, tr.165] Lê Bảo cơng trình Nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Khuyến (1999) nhận thấy: “Trước hết khả sử dụng từ láy Từ láy ngôn ngữ cộng đồng người Việt vốn diễn tả khái niệm linh hoạt, đa chiều, gợi nhiều liên tưởng Đến thơ Nguyễn Khuyến, phẩm chất phát huy đến mức tài tình” [5, tr.44] Lê Chí Dũng với “Sáng tạo thơ luật Đường” cơng trình Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm (2007) nêu cụ thể đóng góp Nguyễn Khuyến mảng từ láy: “Trong thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến, tỷ lệ thơ sử dụng từ láy lớn: 69/87 Những từ láy từ mô âm vang láy thực giúp nhà thơ tạo dựng hình tượng có tính chất thị giác, trường hợp giúp ông viết câu thơ có nhạc điệu” [21, tr.528] Biện Minh Điền Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (2008) khẳng định biệt tài Nguyễn Khuyến sáng tác thơ Nơm: “Nguyễn Khuyến người có biệt tài sử dụng từ láy, đặc biệt thơ Nôm” [23, tr.342] Qua việc nghiên cứu từ láy thơ Nơm thơ chữ Hán, tác giả cơng trình nhấn mạnh: “Có thể khẳng định phương thức láy với Nguyễn Khuyến quan trọng dùng với ý thức nghệ thuật cao kể thơ Nôm thơ chữ Hán, nhiên từ láy thơ Nôm chiếm tỷ lệ cao nhiều, gấp lần thơ Hán [23, tr.344] Trê, chuối theo đuôi dễ thằng! Gà gáy sáng tẻ tè te Gặp hội hố rồng nơi chót vót Lại cịn giục giã hay ở? Đã lên, bay bổng tít bao chừng? Đơi gót phong trần khoẻ khoe 15 Đêm đơng cảm hồi 16 Núi lão huyện ta Nỗi nọ, đường xiết nói năng! Liếc mắt non xanh hứng đầy, Chẳng nằm, chẳng nhắp, biết mần Hồn chơi phơi phới bay răng? Đìu hiu cảnh quạnh dừng nên thưởng, Đầu cành, tiếng chim kêu tuyết Tí tẻo lịng trần chửa khy Trước điếm, năm canh chó sủa trăng Người cũ xa xăm thương bóng chiếc, Bảng lảng lịng q khơn chợp Bước xưa ngất ngưởng ngại chân giầy Mơ màng cầm Cữ sắm sửa chơi được, Canh gà eo óc đêm thả, Quan Án người toan gửi áo Tâm có biết chăng? 17 Chơi núi Non Nƣớc 18 Tự trào Chom chỏm sơng đá hịn, Ta chẳng giàu, chẳng sang, Nước trơi sóng vỗ mịn? Chẳng gầy chẳng béo, làng nhàng Phơ đầu tự đời Bàn Cổ, Cờ đương dở cuộc, khơng cịn nước, Bia miệng đeo tiếng trẻ Bạc chửa thâu canh, chạy làng Rừng cúc tiền triều trơ mốc thếch, Mở miệng nói gàn bát sách, Hịn câu Thái phó tảng rêu trịn Mềm mơi chén tít cung thang Trải bao trăng gió xn già giặn, Nghĩ lại gớm cho nhỉ, Trời già, núi non Mà bia xanh, bảng vàng 19 Tự thuật 20 Than già Tháng ngày thấm tựa chim bay, Năm năm nảo ngây, Ơng ngẫm ơng, nghĩ hay! Sầm sập già đâu đến Tóc bạc khơng biết nhỉ? Mái tóc phần sâu, phần lốm đốm, Răng long ngày trước đây! Hàm rụng, lung lay Câu thơ chửa, thưa được, Nhập nhèm bốn mắt tranh mờ tỏ, Chén rượu say rồi, nói chửa say Khấp khểnh ba chân dở tỉnh say Kẻ đời lo lắng cả, Còn nỗi thêm chán ngán, Nghĩ ông sợ ông Đi đâu lủng củng cối chày P3 21 Khai bút 22 Nguyên đán ngẫu vịnh Ình ịch đêm qua trống làng, Nghĩ ta, ta sướng ru mà, Ai mà chẳng rước xuân sang Mừng thấy ta dựng nhà Rượu ngon nhắp giọng đưa vài chén, Năm lệ thường thêm tuổi một, Bút vui tay thử hàng Cỗ phe trốc bàn ba Ngồi luỹ nhấp nhơ cị cụ Tổng, Rượu ngon đến bữa nghiêng bầu dốc, Cách ao lẹt đẹt pháo thầy Nhang Chữ “dại” đầu năm xổ túi Một năm tuổi, trời cho tớ, Một khóm thuỷ tiên năm bảy cụm, Tuổi tớ trời cho, tớ lại Xanh xanh thập thò hoa 23 Cuốc kêu cảm hứng 24 Vịnh lụt Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ, Tị trước Tị chục lẻ ba, Ấy hồn Thục đế thác bao giờ? Thuận dòng nước cũ lại bao la Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Bóng thuyền thấp thống dờn vách, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Bắc bậc người chờ chúa đến, Hay nhớ nước nằm mơ? Đóng bè ta phải rước vua Thâu đêm rịng rã kêu đó? Sửa sang việc nước cho yên ổn, Giục khách giang hồ ngẩn ngơ Trời sinh ta có ta 25 Nƣớc lụt Hà Nam 26 Chợ Đồng Quai Mễ Thanh Liêm lở rồi, Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Vùng ta lụt mà Năm chợ họp có đơng khơng? Gạo dăm ba bát kém, Dở trời, mưa bụi rét Thuế vài nguyên dáng đòi Nếm rượu, tường đền ông? Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng Hàng quán người nghe xáo xác, Chiếc thuyền len lỏi bóng trăng trơi Nợ nần năm hết hỏi lung tung Đi đâu thấy người ta nói, Dăm ba ngày tin xuân tới Mười chín năm lại cát bồi Pháo trúc nhà tiếng đùng 27 Thu ẩm 28 Thu điếu Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ao thu lạnh lẽo nước veo, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Một thuyền câu bé tẻo teo Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Sóng biếc theo gợn tí, P4 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Lá vàng trước gió đưa Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Mắt lão không vầy đỏ hoe Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Rượu tiếng hay, hay chẳng Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Độ năm ba chén say nhè Cá đâu đớp động chân bèo 29 Thu vịnh 30 Không chồng trông lông Trời thu xanh ngắt tầng cao, Bực gái trực phịng khơng? Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Tơ tưởng chưng chồng Nước biếc trơng tầng khói phủ, Trên gác rồng mây ngao ngán đợi, Song thưa để mặc bóng trăng vào Dưới khe cá nước ngẩn ngơ trông Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Mua vui, lúc cười cười gượng, Một tiếng khơng ngỗng nước Bán muộn, nhiều phen nói nói bơng nào? Vẫn tưởng có chồng có cánh, Nhân hứng vừa toan cất bút, Giang sơn gánh vác nhẹ lông Nghĩ lại thẹn với ông Đào 31 Mắc tay Hoạn Thƣ 32 Khuyên Từ Hải hàng Chị Hoạn ghen tuông khác đời, Phút chốc đem thân bỏ chiến trường, Tơ duyên lỏng lẻo buộc chân người Ba quân ngơ ngác cờ hàng Cánh buồm mặt bể vừa êm sóng, Sá chi bèo bọt, tơi nước, Vó ký chân đèo đến nơi Thẹn với non sông, thiếp phụ chàng! Con ngẩn ngơ nhìn mặt chủ, Phận tủi nỉ non đàn bạc mệnh, Nhà thầy tưng hửng đồ chơi Duyên may run rủi lưới Tiền Đường Ông trời rõ khéo chua cay nhỉ, Mười lăm năm người mộng, Một bày nực cười Há đoạn trường 33 Lụt hỏi thăm bạn 34 Hỏi thăm quan tuần cƣớp Ai lên nhắn hỏi bác Châu Cầu, Tơi nghe kẻ cướp lèn ơng, Lụt lội năm bác đâu? Nó lại lơi ơng đến đồng Mấy ổ lợn lớn, bé? Lấy đánh người, quân tệ nhỉ! Vài gian nếp ngập nơng, sâu? Thân già da cóc, có đau khơng? Phân thua suy tính thêm thiệt, Bây khẽ sầy da trán, Tuổi chơi bời hoạ sống lâu Ngày trước đâu mảy lông P5 Em chẳng no mà chẳng đói, Thơi đừng nên ky cóp Thung thăng lá, rượu lưng bầu Kẻo mang tiếng dại với phường ngông! 35 Gửi ông đốc học Ngũ Sơn 36 Mừng ông nghè đỗ Lâu không gặp ngỡ xa đàng, Anh mừng cho đỗ ông nghè, Ai biết giữ mõ làng Chẳng đỗ trời chẳng nghe In sáo vẽ cho thằng mặt trắng, Ân tứ dám đâu coi rẻ rúng, Bẻ cị tính lại lương vàng Vinh quy hẳn rước tùng xoè Chuyện đời đắp tai cài trốc, Rượu ngon ả khôn đường tránh, Lộc thánh đừng lừa nạc bỏ xương Hoãn đẹp nàng khó nhẽ che Cũng muốn chơi, chơi chửa được, Hiển quý đến đà rõ, Gió thu hiu hắt nhuộm màu sương Rõ từ lúc tổng chưa đe 37 Tặng bà Hậu Cẩm 38 Cò mổ trai Nghĩ xem đẹp làng Và, Trai chẳng biết tính cị? Tiếc gọi già chửa già Mày hở hang chi mổ cho! Làn sóng liếc ngang đơi mắt phượng Trai cậy dày mu khơng khép kín, Tóc mây rủ xuống gà Cị khoe dài mỏ chực ăn to Nói duyên dáng coi thể Thôi bãi bể cho êm ái, Đi đứng khoan thai Để mặc bên sơng gật gù Nghe nói muốn thơi, thơi chửa được, Cị trắng khơn đành gác mỏ, Được làm dơ dở a? Trai già chờ lúc lại phơi mu 39 Vịnh sƣ 40 Trời nói Đầu trọc lốc bình vơi, Chót vót có tao! Nhảy tót lên chùa ngồi Nào tao có muốn nói đâu nào! Y a kinh bộ, Da tao xanh ngắt, pha đen trắng, Lóc cóc mõ ba hồi Chỉ dì Oa vá váy vào! Cơm chẳng cần cá thịt, Ăn rặt oản, chuối, xôi Khơng biết câu tình dục, Đành chịu tiếng bồ cơi 41 Lấy Tây 42 Hoài cổ Cái gái đời này, gái ngoan, Nghĩ chuyện đời xưa nực cười, P6 Quyết lòng ẩu chiến với Tây quan Sự đời đến thế, thời thôi! Ba vuông phất phới cờ bay dọc, Rừng xanh núi đỏ nghìn dặm, Một tung hoành váy xắn ngang Nước độc ma thiêng vạn người Trời đất khéo thương chàng bạch quỷ, Khoét rỗng ruột gan trời đất cả, Giang san riêng sướng ả hồng nhan Phá tung phên giậu hạ di Nghĩ thêm ngán trai thời loạn, Thôi đến thời nhỉ, Cái gái đời này, gái ngoan! Mấy trắng đâu nước chảy xuôi 43 Hội Tây 44 Cáo Quan Về Ở Nhà Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo: Ngần năm nhà, Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Nghĩ ta, ta lại thương ta Bà quan nghếch xem bơi trải, Bóng hiên thêm ngán nồng nhỉ, Thằng bé lom khom nghé hát chèo Ngọn gió khơng nhường tóc bạc a! Cậy sức đu nhiều chị nhún, Thửa mạ rạch ròi chân xấu tốt, Tham tiền cột mỡ anh leo Đấu lương đo đắn tuổi non già Khen khéo vẽ trò vui thế, Khi buồn chén rượu say không biết, Vui nhục nhiêu! Ngửa mặt lờ mờ núi xa 45 Ngày Xuân dặn 46 Nhớ Núi Đọi – Tuổi thêm, thêm tóc râu phờ, Hai mươi năm cũ lên đây, Nay năm mươi có lẻ ba Phong cảnh nhà chiền chửa khuây Sách ích cho buổi ấy, Chiếc bóng lưng trời am quạnh, áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già Mảnh bia thuở trước bể dâu đầy Xuân ngày loạn lơ láo, Li ti nghìn xóm quanh ba mặt, Người gặp ngất ngơ Lố nhố muôn ông lẩn thầy Lẩn thẩn lấy chi đền tấc bóng, Nghĩ lại bực cho dịng nước chảy, Sao đàn hát say sưa? Đi đâu mà chảy đêm ngày? 47 Nhớ núi Đọi - 48 Gửi bạn Già yếu xa xôi độ nay, Ngày trước lên lạy cửa trời, Làng chơi loáng thoáng lại buồn thay Lâu vắng vẻ bặt tăm Chùa xưa lẫn đá, Nước non man mác đâu tá? Sư cụ nằm chung với khói mây Bè bạn lơ thơ sót người Dặm ngõ đâu tầng trúc ấy, Đời loạn hạc độc, P7 Thuyền khách đợi bến đâu đây? Tuổi gìa hình bóng tựa mây cơi Chng trưa vẳng tiếng người khơng Đã hay nhờ hao mịn lắm, biết, Một thí lịng son chữa rõ mười Trâu thả sườn non ngủ gốc 49 Tặng ngƣời làng làm quan 50 Đồng cốt Đầu non chân sóng phôi pha, Chuông khánh điện bập bồng, Túi đẫy năm gọi Phụ hồn hiệp tính thần thơng Hầu vợ người nhỏ, Có bóng gái ơng quận, Bỏ bê cặp, ruộng vườn ba Ai ngỡ hồn trai hoá chúa Sùng Dở quan dở khách đâu mà gọi, Ơng gặp lúc nhàn vơ bụng chúa, Khơng tóc khơng râu chửa già Chúa phép thánh tát hàm ông Bửa trước nghe ông muốn nghỉ, Sớm mai hồn phách đâu tá? Vội vàng chống gậy giục ông Đê lại người đời lũ gông! 51 Thầy đồ ve gái gố 52 Nhà nơng than thở Người bảo thầy yêu cháu đây, Mấy năm cày cấy chân thua, Thầy yêu mẹ cháu có hay! Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Bắc cầu, câu cũ không hờ hững, Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Cầm kính, tình xưa đắng cay Nửa cơng đứa nửa th bị Ở gố gian mụ? Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Đi ve thiên hạ thiếu chi thầy? Chợ búa trầu cau chẳng dám mua Yêu thầy muốn cho thầy dạy, Tần tiện mà không nhỉ, Dạy cháu nên mẹ cháu ngây Nhờ trời gian kho Thơ Nôm Trần Tế Xƣơng Vị Hồng hồi cổ Đất Vị Hồng Nơ nức qua chơi thú Vị Hồng Có đất đất không? Nay nơi phong vận đất nhiều quan Phố phường tiếp giáp với bờ sông Trời xui khiến sông nên bãi Nhà lỗi phép khinh bố Ai khéo xoay phố nửa làng Mụ chanh chua vợ chửi chồng Khua múa trống chiêng chùa nức Keo cú người đâu cứt sắt Xì xèo tơm tép chợ hầu tan Tham lam chuyện thở rặt đồng P8 Việc làng quan lớn đâu cả? Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh Chỉ thấy dăm ba bác xã bàn Có đất đất khơng? Than đạo học Tự cƣời Đạo học ngày chán Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành Mười người học, chín người thơi Mắt thời thao láo, mặt thời xanh Cô hàng bán sách lim dim ngủ Vuốt râu nịnh vợ, bu Thầy khố tư lương nhấp nhổm ngồi Quắc mắt khinh đời, anh Sĩ khí rụt rè gà phải cáo Bài bạc kiệu cờ cao xứ Văn trường liều lĩnh đấm ăn xôi Rượu chè trai gái đủ tam khoanh Tôi đâu dám mỉa làng Thế mà nghĩ ta giỏi Trình có ơng tiên, thứ tô Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành Tự cƣời Ba lăng nhăng Lúc túng toan lên bán trời Một trà, rượu, đàn bà, Trời cười thằng bé hay chơi Ba lăng nhăng quấy ta Ơ hay cơng nợ Chừa hay nấy, Mà phong lưu suốt đời Có chừa rượu với chừa trà! Tiền bạc phó cho mụ kiếm Ngựa xe chẳng thấy lúc ngơi Còn dăm ba chữ nhồi bụng Khéo khéo khơng mà rơi Thú đầu Ta chẳng chi Cái thú cô đầu nghĩ hay Nếu có khơn ngoan vợ nhờ Cùng dan díu đêm ngày Dại mà nhờ vợ, vợ làm ngơ Năm canh to nhỏ tình dơi chuột Sáng nem, bữa tối đòi ăn chả Sáu khắc mơ màng chuyện nước mây Nay kiệu, ngày mai lại giở cờ Êm cung đàn chen tiếng hát Ngồi chả Cuội La đà kẻ tỉnh dắt người say Nói thẹn với ơng Tơ Thú vui chơi mà khơng chán Nhắn nhe chốn tìm nơi khác Vô tận kho trời hết lại vay Ta chẳng chi, đợi chờ! Sắm Tết 10 Đêm dài Tết năm khéo thật là! Sực tỉnh trơng ngỡ sáng lồ P9 Một mâm mứt rận bày Đêm đêm ru mà? Xanh đồng thắng lại đen rưng rức Lạnh lùng bốn bể ba phần tuyết Áo đụp bò béo thật Xao xác năm canh tiếng gà Kẹo Sìu Châu đâu đọ Chim chóc cịn nương cửa tổ Bánh bà Hạnh Tụ thua xa Bướm ong chưa thấy lượn vườn hoa Sang năm mở ngơi hàng mứt Nào kẻ tìm ta Lại rưới thêm vào tí nước hoa! Đốt đuốc mà soi kẻo lẫn nhà! 11 Thƣơng vợ 12 Khóc em gái Quanh năm buôn bán mom sông, Mệnh bạc em ơi! Nuôi đủ năm với chồng Hai bốn hai lăm đời Lặn lội thân cò quãng vắng, Bảng hổ vừa treo, cầu Thước bắc Eo sèo mặt nước buổi đò đơng Cành thoa rụng, phím đàn rơi Một dun, hai nợ, âu đành phận, Cây tương tư héo, chồng rầu rĩ Năm nắng, mười mưa, dám quản Thuyền độ sinh đưa, Phật rước mời công Những muốn dựng bia toan kỷ niệm Cha mẹ thói đời ăn bạc: Lịng anh thương xót, ngi! Có chồng hờ hững không! 13 Cái nhớ 14 Gửi ngƣời cũ Cái nhớ hình dung nào? u chẳng lấy Khiến người ngao ngán, ngẩn ngơ Mình nghĩ làm sao, tớ nghĩ sao? sao! Trai gái tay bà mụ nặn Biết cho thêm buồn Vợ chồng nguyên mối chị Hằng trao Để khách bên trời ước ao! Xa ngán nỗi lòng thương nhớ Gần lại thêm khát khao Bến Vị non Nùng xa cách Mà không buộc chặt sợi tơ đào? 15 Tặng ngƣời quen 16 Khóc vợ bạn Em gửi cho anh mảnh lụa đào Quả núi Châu Phong bắc cầu Phất phơ tươi tốt đẹp Thương anh trước, chị sau! Của ý hẳn nhà có Tên đề bảng phấn không tiếc Hay cậy người mua nước nào? Tiếng khóc non xanh vượn sầu P10 May áo nên đơi dải Có mẹ tưởng vui gượng lại Thắt lưng ngại chẳng đầy tao Không chồng sống chi lâu! Muốn lên hỏi giá mua vài Bắc thang lên hỏi ông cầm sổ Không biết em bán nào? Thăm thẳm mù xanh ngắt màu 17 Nhớ bạn phƣơng trời 18 Cháu khóc chồng Ta nhớ người xa cách núi sơng, Người có cơ, cháu khơng cơ? Người xa, xa lắm, nhớ ta không? Nắng phơi nước mắt dễ hầu khô! Sao vui vẻ buồn bã! Xác xơ lông cánh chim Việt Vừa quen lạ lùng! Nung nấu buồng gan ngựa Hồ Lúc nhớ nhớ mộng tưởng, Phận gái lênh đênh nông bể Khi riêng riêng đến tình chung Nỗi nhà báo đáp chất sơng Tơ Tương tư lọ phải mưa gió, Từ trăm ơn nhờ bác Một đèn xanh trống điểm thùng Người có cơ, cháu khơng cơ? 19 Đi thi nói ngơng 20 Đi thi Ơng trơng lên bảng thấy tên ông Tấp tểnh người tớ Ơng nốc rượu vào, ơng nói ngơng Cũng lều chõng thi Trên bảng, năm hai thầy cử đội Tiễn chân, cô hai đồng chẵn Bốn kỳ, mười bảy ưu thông Sờ bụng, thầy không chữ gì! Xướng danh tên gọi tượng Lộc nước mong thêm giải ngạch Ăn yến xem có thịt cơng Phúc nhà trường quy Cụ xứ có gái đẹp Ba kỳ trọn vẹn, thêm kỳ Lăm le xui bố cưới làm chồng! Ú u bút chì! 21 Lễ xƣớng danh khoa Đinh Dậu 22 Thi cơm rƣợu Nhà nước ba năm mở khoa, Kể tuổi nhà ngoại bốn mươi, Trường Nam thi lẫn với trường Hà Văn khấp khểnh, học lười Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ba năm hội thi cơm rượu, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Bốn bể nhiều anh góp nói cười Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến, Bảng hổ bảng mai nghiêng Váy lê quét đất, mụ đầm Chợ Rồng, chợ Bến dạo xe chơi Nhân tài đất Bắc đó? Văn chương chẳng thấy kêu tốt, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà! Chỉ tốt hai hàng lúa mạ thơi P11 23 Thi phúc 24 Ơng cử thứ năm Này Hương thi đỗ khoa nào? Ông cử thứ năm, ai? Nhân hậu thay lòng quan thượng Cao! Học trò quan đốc Tả Thanh Oai Người ta thi chữ, ông thi phúc Nghe tin, cụ cố cười hả, Dù dở, dù hay, ông vào Vứt dao cầu xuống ruộng khoai! Thứ năm, ông cử làm nổi, Học trò quan đốc tỉnh Hà Nội? Nghe tin, bà cố cười khì khì, Đổ riêu cua xuống vũng lội! 25 Thành pháo 26 Phƣờng nhơ Tượng tượng, xe xe xé lẻ Bấy lâu chơi với rặt phường nhơ, Sĩ đen, sĩ đỏ chẳng vào đơi Quen mắt ưa nhìn chả biết dơ Ðố biết quân kết? Nào sọt quang gắp, Mã chui mà tốt chui Đứa bưng đứa hót, đứa chờ Mình mũi ngạt khơng kì quản, Áo ấm cơm no nhởn nhơ Ngán nỗi hàng phường tế, Vẽ ông ôm đít để lên thờ! 27 Xuân 28 Năm Xuân từ ban Chỉ bảo rằng: với me, Xuân chẳng riêng ai, khắp nhà Bảo "cũ", chẳng nghe Đì đẹt ngồi sân tràng pháo chuột Khăn bác to tày rế, Loẹt loè vách, tranh gà Váy lĩnh qt hè Chí cha chí chát khua giầy dép Cơng đức tu hành sư có lọng, Đen thủi đen thui lượt Xu hào rủng rỉnh, mán ngồi xe Dám hỏi nơi cố quận Chẳng phong lưu ba ngày tết, Rằng xuân xuân ru mà ? Kiết cú rượu chè! 29 Bỡn ơng ấm Điềm 30 Ơng Hàn bị vợ doạ bỏ Ấm không ấm, ấm nồi, Ông ơn vua chữ “hàn”, Ấm chạy lăng quăng, ấm chẳng ngồi Nay lành mai vỡ khéo đa đoan! Chán đồ chuyên chén mẫu, Được thua hai ngả, ba câu chuyện, P12 Luộc giò, nấu thịt, lại đồ xôi Khôn dại trăm năm tiếng đàn Chim chuột sau này, nên gắng sức Lợn gà thủa nên oan Có làm thủng, ông không biết, Còn phải mang điều với gái ngoan 31 Chế bạn lấy vợ bé 32 Bỡn ngƣời làm mối Ông mê gái, thực mê, “Việc bác khơng xong tơi chết ngay!” Thím khách già gớm ghê Chết ngay? vội vàng thay! Mới hỏi chừng chê bạc ít, Chết riêng dễ anh nhỉ? Gần cheo toan trả cau Sống bận chi lũ chúng mày! Mấy kỳ văn khó làm được? Lấy hầu sướng Một sợi tơ hồng chẳng biết vê Gẫm xem thiên hạ thằng hay Lo việc ông bạn Bát, Đứa ăn, đứa ngủ, đứa sướng? Cũng cịn nhăn nhó nhiêu khê Đứa đắp chăn da, đứa thịt quay! 33 Gái goá nhà giàu 34 Chửi cậu ấm Ta thấy người ta bảo rằng: Ấm Kỉ đây, tớ bảo này: Bảo thằng Cuội cung trăng, Cha mày phải cay! Cõi đời nơi quý, Thôi đừng điếu tráp nghênh ngang nữa, Chị Nguyệt dung chi đứa tục tằn Thằng tiểu Phù Long chửi mày Mình tựa vào cây, chó ỉa, Chân thị xuống giếng, giếng ăn Con người mà thế, Như nghĩ xằng 35 Ơng sƣ ả lên đồng 36 Để vợ chơi nhăng Chẳng khốn nợ chồng! Thọ mày có biết hay chăng? Thà bạn quách với sư xong! Con vợ mày kia, xiết nói năng! Một thằng trọc tuếch ngồi khua mõ, Vợ đẹp, người không giữ được, Hai ả trịn xoe đứng múa bơng Chồng ngu, mượn đứa để chơi nhăng Thấp thoáng bên đèn lên bóng cậu Ra đường đáng giá người trinh thục Thướt tha án nguýt sư ông Trong mà gió trăng? Chị em thủ thỉ đêm vắng: Mới biết hồng nhan thế P13 “Chẳng sướng lúc thượng Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng! đồng!” 37 Mồng hai Tết viếng cô Ký 38 Già chơi trống bỏi Cô Ký mà chết ngay? Hỏi lão đâu ta? Lão Liêm! Ô hay, trời chẳng nể ơng Tây! Trơng bóng dáng hom hem Gái tơ lấy làm hai họ Lắng tai non nước nặng, Năm vừa sang ngày Chớp mắt trăng hoa giả cách nhèm Hàng phố khóc câu đối đỏ, Cũng sư mơ lũ trẻ, Ơng chồng thương đến xe tay! Lại tấp tểnh với đàn em Gớm ghê cho cô gái Xuân thu ướm hỏi đà bao tá? Còn rủ rê lấy thầy! Cái miếng phong tình chửa khem 39 Bợm già 40 Khen ngƣời hàng sắt Thầy thầy tớ tớ, phố xênh xang, Qua đình Hàng Sắt đến nhà ơng, Thoạt nhác trơng ngỡ cóc vàng Nhà tẻo tèo teo lại gác chồng Kiện hết sở Tuần, vô sở Sứ Vành sắt chất lên thể núi, Khi thầy số, lúc thầy lang Lưỡi cày xếp để làm chơng Cơng nợ bớp bơ hình chúa Chổm, Khách năm ba kẻ bi bơ nói, Phong lưu đài giống ông hoàng Gái vài cô ngấp nghé trông Phong lưu phong lưu mãi, Có phải nhà thuê ông tậu quách, Điếu ống, xe dài độ gang? Ở gần chợ lại gần sông 41 Giễu ông Đồ Bốn phố Hàng 42 Không chiều đãi Sắt Rước phải cô đào tẻo teo Hỏi thăm quê qn nơi mơ? Rác tai đà ì èo Không học mà gọi đồ? Cầm kỳ thi tửu vui phá Ý hẳn người yêu mà gọi thế, Điền sản tư nghèo Hay mẹ đẻ đặt tên cho! Bạn ác không vay mà thúc lãi Áo quần đĩnh đạc trông cậu, Thói thành dầu lịch thành keo Ăn nói nhề nhàng nhác giọng Ngô Thôi xin kiếu cô từ Hỏi thằng bán sắt, Chiều đãi tơi váo đèo Mũi gồ gồ trán giơ P14 43 Lấy lẽ 44 Làm lẽ thứ tƣ Cha kiếp sinh phận má hồng! Những trách tính lẳng lơ Khéo thay nỗi lấy chung chồng Làm hai chẳng muốn, muốn làm tư! Mười đêm chị giữ mười đêm cả, Say đường buôn bán nên không lãi Suốt tháng em nằm suốt tháng khơng Tính chuyện trăng hoa phải mắc lừa Hầu hạ cam phần cát luỹ, Ấy lầm anh bợm gốc Nhặt khoan cịn ỏm tiếng Hà Đơng Thơi đừng trách lẫn ông tơ Ai nhắn bảo đàn em nhé, Lời nhắn bảo người son phấn Có ế tu, chớ chung! Nghĩ mối sầu biết chưa? 45 Phịng khơng 46 Đùa bạn vào nhà pha Em giận thân em chửa chồng, Cái cách phong lưu lọ phải cầu Ngày năm bảy mối tối nằm không Bỗng đâu gặp chuyện Thiếu chốn xêu trầu vỏ, Một ngày hai bữa cơm kề cửa Mà lại nơi dấm cốm hồng Nửa bước lính phải hầu “Hẩu lố” khách đà ba bảy chú, Trong tỉnh quan biết mặt “Mét xì” Tây bốn năm ơng Ban công ba chữ gác lên đầu Ép dầu ép mỡ duyên ép, Nhà vuông thong thả nằm chờ mát Có mắn may bế bồng Vùng vẫy âu! 47 Ơng cị 48 Đêm hè Hà Nam danh giá ơng cị Trời khơng chớp bể chẳng mưa nguồn Trông thấy ai chẳng dám ho Đêm nảo đêm nao tớ buồn Hai mái trống toang đành chịu dột Ngao ngán tình chung gió thoảng Tám chng đánh phải nằm co Nhạt nhèo quang cảnh bóng trăng sng Người qn thẻ âu trời cãi Khăn khăn áo áo thêm rầy chuyện Chó chạy đường có chủ lo Bút bút nghiên nghiên khéo giở tuồng Ngớ ngẩn xia may vớ Ngủ quách đời thây kẻ thức Chuyến hẳn kiếm ăn to! Chùa đâu trọc hồi chuông 49 Mƣa tháng bảy 50 Lụt năm Bính Ngọ Sang tuần tháng bảy tiết mưa ngâu Thử xem tháng lần mưa Nắng mưa phải lâu Ruộng hố sơng cỏ vật vờ Vạc cầm canh thay trống mõ Bát gạo Đồng Nai kinh chuyện cũ P15 Rồng phun nước tưới hoa màu Con thuyền Quý Tỵ nhớ năm xưa Ì tiếng học nghe khơng rõ Trâu bị buộc cẳng coi buồn Mát mẻ nhà ngủ hẳn lâu Tơm tép văng sướng chưa! Ơng lão nhà quê tang tảng dậy Nghe nói miền Nam trời đại hạn Bảo mang mang gầu Sao khơng san sẻ nước cho vừa? 51 Đại hạn 52 Thề với ngƣời ăn xin Dạo đá chảy với vàng trơi Người đói ta chẳng no Thiên hạ mong mưa đứng lại ngồi Cha thằng có tiếc khơng cho! Ngày trước biết gì, ăn với ngủ Họ đày đoạ dân cày cuốc Bây lo nước nơi Ai xét soi cho cảnh học trị! Trâu mừng ruộng nẻ cày không Mong cơm no áo ấm Cá sợ ao khô vượt Gặp tồn nắng lửa với mưa gio Tình cảnh nhà nông nỗi Miếng ăn đến miệng thưa kiện Quạt mo phe phẩy tơi Lúa rũ chân đê chửa vò 53 Thăm bạn nghèo 54 Mùa nực mặc áo Khách hỏi nhà ông đến Bức sốt áo bơng, Nhà ơng bán Tưởng ốm dậy hố khơng! Vợ lăm le vú Một tuồng rách rưới bố, Con tấp tểnh bồi Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng Anh trói voi bỏ rọ Đất biết sang vận đỏ? Đời lợn cạo Trời làm cho bõ lúc chơi ngông! Người bảo ông Gần chùa gần cảnh ta tu quách, Ông Cửa Phật quanh năm sẵn áo sồng 55 Một nén tâm hƣơng 56 Cảm hứng Im ỉm thâu đêm lại thẳng ngày Xấp xỉ ba mươi tuổi đầu Bệnh đâu có bệnh thay! Trăm năm tính đốt hẳn cịn lâu Thuốc thang nghĩ lại chua mà đắng Ví cho thi đỗ làm quan lớn Đường mật xem hố cay Thì nhỏ to cưới chị hầu! Lắm bệnh bạn bè lui lại Đất thường hay có chạch Nặng lịng họ mạc hỏi han đầy Bể có lúc trồng dâu Chỉ bền nén tâm hương nguyện Hơm rỗi rãi buồn tình Thuốc thánh bùa tiên chẳng chầy Thử xuống Hàng Thao đập ngón chầu P16 57 Thói đời 58 Chiêm bao Người bảo ông điên, ông chẳng điên Bỗng thấy chiêm bao thấy người Ơng thương ơng tiếc hố ơng phiền Thấy người nói nói lại cười cười Kẻ yêu người ghét hay chữ Tỉnh lại tiếc người mộng Đứa trọng thằng khinh vị tiền Mộng tỉnh mươi Ở bể ngậm ngùi tới lạch Được voi tấp tểnh lại đòi tiên Khi cười khóc than thở Muốn bỏ văn chương học võ biền! 59 Năm chúc Lẳng lặng mà nghe chúc nhau: Chúc trăm tuổi bạc đầu râu Phen ông buôn cối, Thiên hạ đứa giã trầu Lẳng lặng mà nghe chúc giàu: Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu? Phen này, hẳn gà ăn bạc, Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu Lẳng lặng mà nghe chúc sang: Đứa mua tước, đứa mua quan Phen ông buôn lọng, Vừa bán vừa la đắt hàng Lẳng lặng mà nghe chúc con: Sinh năm đẻ bảy vng trịn Phố phường chật hẹp, người đơng đúc, Bồng bế lên non P17

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w