Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
921,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THỊ NGỌC TRÂM THƠ ĐỀ VỊNH TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XN HƢƠNG TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH VỚI THƠ ĐỀ VỊNH TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Nho Thìn Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với Hội đồng khoa học cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn GS.TS Trần Nho Thìn Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Trâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Trần Nho Thìn, ngƣời ln đồng hành, bảo, hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tác giả, nhà nghiên cứu giúp tơi có nguồn tƣ liệu quý giá để tham khảo hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ tinh thần để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Trâm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Lí luận phƣơng pháp so sánh 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 So sánh nghiên cứu văn học 12 1.3 Nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng tác giả “ Hồng Đức Quốc âm thi tập” 15 1.3.1 Nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng 15 1.3.2 Tác giả “ Hồng Đức Quốc âm thi tập” 17 1.4 Vấn đề văn thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng “Hồng Đức quốc âm thi tập” 18 1.4.1 Vấn đề văn thơ Hồ Xuân Hƣơng 18 1.4.2 Vấn đề văn Hồng Đức quốc âm thi tập 19 1.5 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG THƠ VỊNH VẬT TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG QUA CÁI NHÌN SO SÁNH VỚI HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 22 2.1 Thơ vịnh vật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng 22 2.2 Thơ vịnh vật Hồng Đức quốc âm thi tập 29 2.3 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG THƠ VỊNH CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG QUA CÁI NHÌN SO SÁNH VỚI HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 36 iv 3.1 Thơ vịnh cảnh thiên nhiên thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng 36 3.2 Thơ vịnh cảnh thiên nhiên Hồng Đức quốc âm thi tập 52 3.3 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG 4: THƠ VỊNH CẢNH SINH HOẠT, LAO ĐỘNG TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG TRONG SỰ SO SÁNH VỚI HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 73 4.1 Thơ vịnh cảnh sinh hoạt, lao động thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng 73 4.2 Thơ vịnh cảnh sinh hoạt, lao động Hồng Đức quốc âm thi tập 80 4.3 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng từ lâu trở thành nguồn đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu tìm hiểu, khám phá Trong đó, đề vịnh mảng thơ độc đáo nhất, chúng có hai nghĩa, có gây tranh luận dâm- tục Đằng sau nghĩa “ lấp lửng” “dâm” “tục” nhiều nhà nghiên cứu phê bình lại phát “ nhà thơ viết Nơm t hẳn ảnh hƣởng dân tộc thơ văn chữ Hán” với tính chất phản phong, chống phong kiến Điều khiến cho việc nghiên cứu mảng sáng tác thơ Hồ Xuân Hƣơng trở thành đề tài chƣa có lời kết 1.2 Một phƣơng pháp hữu hiệu để nhận diện đặc điểm thơ đề vịnh Hồ Xuân Hƣơng so sánh Vì thế, chúng tơi lựa chọn phƣơng pháp so sánh thơ đề vịnh có tính chất tục mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng với thơ đề vịnh thống nhà nho “ Hồng Đức quốc âm thi tập” Đây hai đối tƣợng đại diện cho hai kiểu điển phạm thơ tục thơ nhà Nho Hơn nữa, lịch sử nghiên cứu văn học Việt Nam có nhiều nghiên cứu lớn nhỏ Hồng Đức quốc âm thi tập thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng nhƣng phần lớn cơng trình nghiên cứu độc lập hai đối tƣợng chủ yếu nghiêng phƣơng diện thi pháp học, tiểu sử học, ngôn ngữ học hay khía cạnh nội dung khác Nghiên cứu so sánh mảng thơ đề vịnh hai đối tƣợng hầu nhƣ chƣa có 1.3 Tiếp cận đối tƣợng từ góc nhìn so sánh nội dung đề tài cần cho thân – giáo viên dạy văn cấp Trung học phổ thông Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Thơ đề vịnh Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xn Hƣơng từ góc nhìn so sánh với thơ đề vịnh “Hồng Đức quốc âm thi tập làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương – vấn đề thơ đề vịnh Hồ Xuân Hƣơng tƣợng thơ độc đáo lịch sử văn học trung đại Việt Nam Một yếu tố làm nên vẻ độc đáo nhờ mảng thơ đề vịnh Các đối tƣợng đƣợc đề vịnh phần lớn mang hai lớp nghĩa: nghĩa hiển nghĩa ngầm ẩn Đối tƣợng đề vịnh đƣợc miêu tả xác, cụ thể, giàu sức gợi nên nhà nghiên cứu sớm nhận tính chất dục tính (theo cách gọi nhà nho chất dâm tục) mảng thơ Nghiên cứu hai nghĩa bao hàm chất dâm tục thơ đề vịnh Hồ Xuân Hƣơng có ba hƣớng chính: Hƣớng thứ cho Hồ Xuân Hƣơng khủng hoảng tình dục (vận dụng phân tâm học Freud) nên tình bị dồn ép, thơ ( Nguyễn Văn Hanh….) Hƣớng thứ hai lại cho Hồ Xuân Hƣơng dùng yếu tố dâm tục để đả kích giai cấp thống trị phong kiến (Hoa Bằng, Xuân Diệu…) Hƣớng thứ ba cho Hồ Xuân Hƣơng khát khao dục tính lành mạnh (Nguyễn Lộc), Hồ Xuân Hƣơng không tục (Đỗ Đức Hiểu), Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai Thúy) Nhƣng tựu chung có ba luồng ý kiến đại diện tiêu biểu: Trƣớc hết Nguyễn Văn Hanh “ Hồ Xuân Hƣơng – tác phẩm, thân văn tài”(1937) áp dụng học thuyết phân tâm học Freud để đến khẳng định cách dập khn, máy móc rằng: Bà chúa thơ Nơm thuộc dạng thèm khát ân “ bất mãn tình dục”,“ khủng hoảng tình dục” nên kết bệnh, ảnh hƣởng tới tâm lí sáng tác đến mức “ chuyển qua mĩ thuật thơ”[11] Tác giả Văn Tân cơng trình Hồ Xuân Hương với giới phụ nữ (1957) thơng qua việc tìm hiểu thơ đề vịnh có hai nét nghĩa để khẳng định nữ sĩ họ Hồ nhà thơ dâm tục : “Dâm tục ăn sâu vào ý thức, tƣ tƣởng Xuân Hƣơng, chi phối hầu hết thi phẩm Xuân Hƣơng, giúp Xuân Hƣơng viết nên vần thơ kiệt tác, độc đáo, làm cho Xuân Hƣơng nhìn đời thấy dâm tục Gặp gán cho ý dâm tục”[34] Xuân Diệu Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm (1961) rõ, nhiều thơ đề vịnh cảnh, vịnh vật mang hai nghĩa: nghĩa phô ra( nghĩa thức bài) nghĩa ngầm( nghĩa ẩn dụ) Điều xuất phát từ hai lí Một lí xã hội: “ Thơ Xuân Hƣơng truyền thống, nếp với nhiều câu đố tục giảng phổ biến nhân dân”, hai cá tính Hồ Xuân Hƣơng, “một cá tính mang dấu tích đời tình duyên ngang trái, dở dang, đau khổ nàng” để bênh vực cho bà chúa thơ Nôm: “ Thơ Xuân Hƣơng tục thanh? Đố bắt đƣợc: Bảo hồn tồn thanh, nghĩa thứ hai có giấu đƣợc ai, mà Xuân Hƣơng có muốn giấu đâu Mà bảo nhảm nhí, tục, có tục nào?”[7] Và hình nhƣ ơng muốn tranh luận với Trần Thanh Mại ngƣời có tục thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng đề nghị nên loại bỏ gọi tục đó, thách đố đƣợc chỗ tục dâm thơ tác giả họ Hồ Trần Thanh Mại viết Thử bàn lại vấn đề dâm tục thơ Hồ Xuân Hương (1963) lại tiếp tục khai thác giá trị thơ đề vịnh nhƣ Bánh trôi nước, Lấy chồng chung, Chùa Quán Sứ, Quan thị … để đƣa chủ trƣơng ứng xử với thơ “tục dâm” theo tiêu chuẩn đạo đức Nho gia [24] Nguyễn Lộc Thơ Hồ Xuân Hương (1976) tính hai nghĩa thơ đề vịnh bảo vệ đáng yếu tố tình dục: ngồi nghĩa ban đầu miêu tả mít, quạt, dệt cửi…, Hồ Xuân Hƣơng nhƣ muốn nói chuyện đàn bà chuyện gối chăn buồng kín vợ chồng Đồng thời ông lên tiếng bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ nói chung Hồ Xuân Hƣơng nói riêng: “Nhà thơ nói đến hạnh phúc ân đâu phải dâm đãng? Xã hội phong kiến chủ trƣơng tiêu diệt cá tính, “là mình”, “của mình” bị coi xấu xa, đê tiện “thanh cao” huỷ diệt nhu cầu cá nhân để tôn thờ giai cấp thống trị, kẻ dám “là mình”, dám nói lên khát vọng chân thành lại khơng đƣợc ngợi khen mà bị coi dâm đãng? Tiếng thơ Xuân Hƣơng có quắt, nhu cầu ân Xuân Hƣơng có da diết táo tợn, nhƣng xét cho công bằng, đâu phải lỗi nhà thơ?”[20] Đỗ Đức Hiểu đọc Hồ Xuân Hƣơng theo lý luận thi pháp đại Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương (1990) ông dựa vào phân tích mơtíp nhƣ: mơ típ hang động, mơ típ văng vẳng, mơ típ trắng son, mơ típ trăng khuya thơ đề vịnh nhƣ Kẽm Trống, Động Hương tích, Quán Khánh, Đèo Ba Dội…để khẳng định: “Hồ Xuân Hƣơng “hoà đồng” “thiêng liêng” với thể ngƣời phụ nữ, tức tiếng nói tự nhiên, mn thủa lồi ngƣời, hạnh phúc ngƣời” Đỗ Đức Hiểu phản đối việc tranh luận “cái thanh, tục” “đố tục giảng thanh”, hay “đố giảng tục”, hay “chuyện buồng kín”…, mà “Hồ Xn Hƣơng góp tiếng thơ đầy nhạc, biểu đạt sức sống đẹp thể, thân trái tim trẻ ngƣời phụ nữ, định mệnh đầy cay đắng”.[14] Đỗ Lai Thuý Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (1995) khai thác triệt để sâu sắc giá trị biểu đạt thơ đề vịnh phần thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng đề khẳng định: “Những biểu tƣợng phồn thực nói chung biểu tƣợng phồn thực Hồ Xuân Hƣơng nói riêng có hai mặt, lấp lửng, thiêng tục, tục”[42] Ơng cịn cơng nhận thơ nữ sĩ họ Hồ vừa vừa tục nhƣng ý nghĩa biểu tƣợng “dâm tục” ý nghĩa phồn thực Trần Nho Thìn “ Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX” cho rằng: đáng tin thơ tự tình thực Hồ Xuân Hƣơng, cịn thơ đề vịnh có nhiều tục dâm nam giới sáng tác theo thi pháp dân gian gán cho Hồ Xuân Hƣơng Những ngƣời làm thơ giả danh Hồ Xuân Hƣơng trí thức nho sĩ song theo thi pháp dân gian đố tục giảng thanh, đố giảng tục để nói nội dung cấm kỵ xã hội phong kiến Nho giáo , chủ yếu tính dục Thi pháp đố tục giảng thanh, đố giảng tục cách đối phó cấm kỵ phong kiến [36] Ngơ Gia Võ góp thêm tiếng nói đánh giá thơ Hồ Xuân Hƣơng qua viết Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nôm Hồ Xuân Hương (2000) từ thơ đề vịnh Ông cho thơ Hồ Xuân Hƣơng có tục gần nhƣ 100% tục hƣớng tới tình dục nhƣng khơng phải dâm tục để ngợi ca thân thể, quan hệ giao hoan nghệ thuật tục góp phần thể “tƣ tƣởng nhân văn”, “ tƣ tƣởng nhân đạo” Hồ Xuân Hƣơng[44] Trong luận án Phó tiến sĩ “ Hồ Xuân Hƣơng văn hoá dân gian Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Ngọc phát khả thể tiếng cƣời độc đáo tiếng nói cá nhân – thẳm sâu kêu đòi cho quyền sống cá nhân trọn vẹn cho ngƣời thơ đề vịnh mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng xuất phát từ cội rễ văn hoá dân gian nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX[26] Luận án Phó tiến sĩ “ Thơ Nôm đƣờng Luật – Từ Hồ Xuân Hƣơng đến Trần Tế Xƣơng” tác giả Nguyễn Thanh Phúc vẻ đẹp thơ thuộc đề tài vịnh sử, vịnh truyện việc thể triết lí nhân sinh khẳng định đạo lí, khí tiết nhà Nho đồng thời thấy đƣợc vai trò thơ thuộc đề tài tự vịnh, tự thuật, tự trào việc thể tâm khát vọng cá nhân[31] Nhƣ vậy, lịch sử nghiên cứu, nhà nghiên cứu nhận thấy tính chất hai nghĩa thơ đề vịnh Hồ Xuân Hƣơng (thực hình tƣợng nghệ thuật mang nghĩa ẩn dụ) Nhƣng lý giải ý nghĩa tồn hai nghĩa khác nhau, có ngƣời cho rằng: Hồ Xuân Hƣơng ẩn ức tình dục, có ngƣời lại cho rằng: Hồ Xn Hƣơng viết để đánh bọn hiền nhân quân tử giả đạo đức Hồ Xuân Hƣơng vang vọng văn hóa phồn thực dân gian từ ngàn xƣa biểu chủ nghĩa nhân văn… nên có so sánh hiểu mục đích, ý nghĩa, chức nghĩa hiển hiện, nghĩa ngầm ẩn thơ đề vịnh Hồ Xuân Hƣơng, hiểu đƣợc chất thơ đề vịnh mang tính dân gian đậm nét Vì thế, so sánh với Hồng Đức quốc âm thi tập, tập thơ mang tƣ tƣởng phong cách thống với nghĩa ngầm ẩn để phục vụ cho nói chí đối tƣợng phù hợp để ta nhận điều 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ đề vịnh Hồng Đức Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ lớn Lê Thánh Tông thi sĩ hội Tao Đàn kỷ XV Đã có số cơng trình nghiên cứu kiểu thơ đề vịnh tác phẩm nhƣ đề tài vịnh sử, vịnh thiên nhiên từ số thơ đề vịnh riêng lẻ để khám phá giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm từ góc nhìn văn học sử, sinh thái học so sánh với tác phẩm thơ Nôm đƣờng luật nhƣ: Lời giới thiệu Hồng Đức quốc âm thi tập Bùi Văn Nguyên Phạm Trọng Điềm (phiên âm- giải- giới thiệu), tác giả đề cập đến vấn đề thiên nhiên đất nƣớc đƣợc thể tập thơ: “Điểm bật tập thơ quốc âm, thời Hồng Đức tình thơ tác giả qua biến chuyển thời khắc qua vẻ mỹ lệ thiên nhiên mơng lung vơ tận ịng ngƣời cảnh 77 phân biệt thiêng tục, thiện ác, tịnh, uế… Ngồi ra, khơng khí tự do, thoải mái lễ hội trò khiếm nhã tìm đƣợc chỗ Nên, S.Freud phát biểu: “Mỗi lễ hội vi phạm cách trang nghiêm cấm kỵ xã hội”[10] Nhƣ nói trị chơi đánh đu lễ hội vi phạm cấm kỵ xã hội Trong “ Hồ Xuân Hƣơng hoài niệm phồn thực”, Đỗ Lai Thuý cho biết, đánh đu trị chơi có nguồn gốc từ dân gian cổ xƣa Lúc đầu thuộc vào nghi lễ, phần hoạt động hội Đánh đu hình thức mơ hành động tính giao nam nữ theo tín ngƣỡng phồn thực Trong vịng đu quay lúc trai nằm gái nằm phía dƣới tạo nên luân chuyển âm dƣơng hài hoà Trong trình sống đƣợc nảy nở Từ một nghi thức lễ cầu mùa, lễ cầu phồn thực phồn sinh, đánh du trở thành trị chơi hội xn Ý nghĩa tơn giáo nhạt nhồ dần nhƣng khơng hẳn sống tâm thức cộng đồng Mở đầu thơ tác giả giới thiệu đu có bốn cột, có ngƣời chơi lẫn ngƣời xem, “Bốn cột khen khéo khéo trồng/Ngƣời lên đánh kẻ ngồi ngong” Nhà thơ lợi dụng cách phát âm miền Bắc không phân biệt “tr” “ch” từ chuyển nghĩa “trồng” thành “chồng”, tức chồng vợ, “bốn cột” mang nghĩa mới,chỉ bốn chân Điều đáng ý tranh chơi đu sống động, tuyệt vời: “Trai đu gối hạc, khom khom cật/Gái uốn nƣơng long ngửa ngửa lòng/Bốn mảnh quần hồng bay phới phới/Hai hàng chân ngọc duỗi song song” Chơi đu không thiết phải chơi đôi, nhƣng trai, gái chơi có phần hứng khởi Trong bối cảnh xã hội cấm đoán gắt gao “Nam nữ thụ thụ bất thân”, khơng khí xuân tƣơi đẹp xã hội cho phép họ đƣợc gần gũi, tiếp xúc nhau, hội đáng quý để trao gửi tâm sự, tình cảm Khi nam, nữ lên đánh đu, họ rời khỏi mặt đất, tung bay không, chàng trai nhấn đu, cô gái tƣ tay nắm chặt, chân duỗi thẳng, chờ đón độ cao bay bổng, độ cao hạ thấp gái nhún, chàng trai lại đón chờ… Trai gái chơi đu với tâm trạng thích thú, nhịp nhàng, mềm mại, uyển chuyển Hồ Xuân Hƣơng miêu tả cảnh chơi đu xác chi tiết nhƣng xác thơ lại lên nghĩa ngầm nhiêu Nghĩa ngầm lại lồ lộ nghĩa khác, gợi lên cảnh trai gái hợp hoan Trai gái cặp âm dƣơng cân Các động tác tả cảnh đánh đu ngƣời trai “đu gối”, “khom khom”; động tác “uốn nƣơng long”, “ngửa ngửa 78 lòng”, “chân duỗi song song” ngƣời gái; đu quay chuyển động ngƣời đàn ông so với ngƣời đàn bà, từ nằm lại nằm dƣới, ngƣời đàn bà ngƣợc lại… Và câu thơ “Cọc nhổ lỗ bỏ không”, “cọc”, “lỗ” nhƣ biểu tƣợng linga-yoni Tất điều tạo nên trƣờng nghĩa cho phép liên tƣởng đến quan hệ tính giao nam nữ thơ tả hội đánh đu lễ hội dân gian Trong tác phẩm Chơi hoa tác giả diễn tả hình ảnh vui chơi hái hoa nhƣng hình ảnh tƣợng trƣng cho hoạt động tình mà xuất hiện: Đã chót chơi hoa phải cố trèo Trèo lên trèo xuống mỏi xƣơng kheo Cành la cành bổng vin co vít Bơng chín bơng xanh để lộn phèo “Đã chót chơi hoa phải cố trèo” từ “trèo” gợi nhắc đến câu thơ “Mỏi gối chồn chân muốn trèo” Ở “trèo” không đơn trèo cây, trèo đèo mà ngầm nói động tác yêu đƣơng Cụm từ “chơi hoa” gần nghĩa với “chơi trăng”, “chơi nguyệt”, “đùa hoa ghẹo nguyệt” ám chuyện trai gái quan hệ không đứng đắn, chốn lâu kỹ viện… Chỉ vài từ ngữ Xuân Hƣơng vừa diễn tả cảnh chàng trai chơi hoa theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Nê ninh thƣợng thức cao thâm xứ Mạc quái anh hùng lƣỡng thủ mô (Bùn bắn lên đồ) Dịch nghĩa: Bùn biết nơi cao thẳm Chẳng trách anh hùng thích mó tay Bùn bắn lên đồ thơ đƣợc sáng tác hoàn cảnh đƣờng lầy lội, bùn bắn lên quần áo, nhà thơ tức cảnh vịnh mà thành “Đồ” có hai nghĩa, vừa quần áo vừa phận kín phụ nữ Và có hình ảnh phận kín đƣơng nhiên chàng quân tử xuất với hành động “lƣỡng thủ mơ” tức hai tay 79 sờ mó Hành động sóng đơi: chàng qn tử động này, ta bắt gặp số thơ Đứng trƣớc “tồ thiên nhiên” “Đơi gị Bồng Đảo sƣơng cịn ngậm/Một lạch Đào Ngun suối chửa thơng” (Thiếu nữ ngủ ngày) chàng trai vào “dùng dằng” “Đi dở, khơng xong”; trƣớc cảnh “Hành sơn mực điểm đôi hàng nhạn/Thứu ĩnh đen trùm thức mây” (Một cảnh chùa) ngƣời quân tử “Thấy cảnh mà đứng lƣợm tay”… Những động tác “đứng lƣợm tay”, “thích mó tay”, lƣỡng lự “Đi dở, khơng xong” chàng qn tử chẳng có đáng trách.[15, 116] Bởi vì, họ ngƣời ngƣời, có khát khao năng, ham muốn tình dục mãnh liệt nhƣ tất ngƣời Điều đáng phê phán xã hội giáo dục cho họ sống theo định hƣớng “khắc kỷ phục lễ”, xa rời năng, tỏ khinh miệt, từ chối năng… nhƣng họ lại vi phạm cấm kỵ nhiều Đây điều bộc lộ giả dối cấm đoán xã hội Nho giáo Trở lại với thi phẩm Bùn bắn lên đồ thấy Hồ Xuân Hƣơng lúc vừa nói rõ cảnh bùn bắn lên đồ ngƣời phụ nữ vừa làm bật lên hành động liên quan đến tính dục chàng quân tử Hây hẩy trời xuân lúc trƣa Anh hùng đua chí hội mây mƣa Mã xe lối quân giong ruổi Sĩ tƣợng nghênh ngang tƣớng nhởn nhơ Trên chiếu tiếng tăm lừng bốn góc Trong qn mƣu trí suốt muôn Cảnh hay trƣớc mắt biết Thú vị thơi đệ kỳ (Vịnh đánh cờ) Tác giả miêu tả thời gian chơi cờ vào lúc “mới trƣa” Trên bàn cờ “anh hùng” đua thể tài chí “mây mƣa” Các quân, mã, xe, sĩ, tƣợng đƣợc dịp thể Nhƣng thơ không dừng lại việc tả cảnh đánh cờ, mà qua ngƣời viết cịn nói sinh hoạt tình dục Một số từ ngữ văn gợi điều 80 Trong câu “Anh hùng đua chí hội mây mƣa”, từ “mây mƣa” theo điển tích điển cố cho biết: vua Sở Tƣơng Vƣơng chơi đầm Vân Mộng, mệt ngủ thiếp đi, mơ thấy thần nữ núi Vu Sơn đến hầu chuyện chăn gối, lúc từ biệt nói thiếp sớm làm mây, tối làm mƣa núi Vu Sơn… nên văn học cổ thƣờng dùng từ mây mƣa, Vu Sơn… để việc nam nữ ân ái, giao hoan Cung oán ngâm khúc viết: “Bóng dƣơng lấp ló mành/Cỏ muốn tình mây mƣa” Điểm bật trình sử dụng biểu tƣợng hai nghĩa Hồ Xuân Hƣơng thƣờng dùng biểu tƣợng dân gian, gần với dân gian “Trên chiếu tiếng tăm lừng bốn góc” “trên chiếu” không đơn chiếu để đánh cờ, chiếu gợi đến cụm từ chiếu chăn, “Chàng cõi xa mƣa gió/Thiếp buồng cũ chiếu chăn” (Chinh phụ ngâm), liên tƣởng đến chuyện buồng the vợ chồng Nhƣ vậy, nói , thơ đề vịnh hoạt động lao động vui chơi Hồ Xn Hƣơng vừa lên đồng thời lại ngầm hành động tính giao Những thơ đề vịnh vào văn hóa xã hội Nho giáo tránh đƣợc nhìn xoi mói mắt đạo đức nhà Nho Nếu có bảo thơ dâm bình phong đề vịnh hoạt động, vui chơi chắn an tồn Bởi văn này: “có hai mặt, lấp lửng, thiêng tục, tục Nhƣng hai mặt không chết cứng nhƣ hai mặt tờ giấy, mà ln ln có vận động chuyển hoá vào để tạo thành trạng thái hoà quyện, hai mà một, tồn mà không tồn tại, vừa tránh đƣợc lối tƣ nhị nguyên, vừa đảm bảo hứng thú cho ngƣời đọc họ đƣợc chuyển dịch từ sang tục, từ tục sang biến dịch không ngừng” [40, 132] 4.2 Thơ vịnh cảnh sinh hoạt, lao động Hồng Đức quốc âm thi tập Sự giàu đẹp đất nƣớc cịn đƣợc thể thơng qua vần thơ miêu tả vẻ đẹp sống lao động, gắn hình ảnh ngƣời lao động với cơng việc nhỏ bé, bình dị Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập dành nhiều trang thơ vịnh vẻ đẹp lao động, chùm thơ vịnh ngƣ, tiều, canh, mục làm ăn vui vẻ tấp nập xã hội bốn thành phần lao động chủ yếu xã hội đƣợc miêu tả lời văn đẹp đẽ Đây thơ miêu tả cảnh lao động ngƣời làm nghề chài lƣới: 81 Pha lê muôn khảm thức lom om Xảy thấy thằng chài đứng nom Manh áo quàng, mang lụp xụp, uai chèo xách, đứng lom khom Ngƣ hà vẫy trú ẩn, u lộ hay ngó nhịm Có kẻ làm ơn nheo nhẻo mách, ìa Phạm ãi mái mom (Ngƣ) Hình ảnh ngƣời ngƣ dân lên với cơng việc thƣờng ngày để kiếm sống Tuy khơng cịn cơng việc xa lạ ngƣời dân nhƣng qua thơ ta có dịp nhìn ngắm kĩ hình ảnh ngƣời dân làm nghề chài lƣới cách cụ thể, tỉ mỉ “Mảnh áo quàng, mang lụp xụp, uai chèo xách, đứng lom khom”, với manh áo xộc xệch công việc, ngƣời ngƣ dân tiếp tục lom khom chèo lái thuyền thực công việc Ngƣời ngƣ dân lên sáng tranh, khoảng nƣớc đƣợc miêu tả sáng nhƣ pha lê, bên dƣới nƣớc xanh đàn cá, tơm quẫy nƣớc tìm nơi trú ẩn Hình tƣợng ngƣời ngƣ dân đƣợc tác giả đem so sánh với Phạm Lãi, ngƣời đời xuân thu, làm quan nƣớc Việt, sau giúp Việt vƣơng Câu Tiễn diệt đƣợc nƣớc Ngô báo thù cho nƣớc Việt liền đổi họ tên buông thuyền ngao du ngũ hồ Với cách so sánh khiến ngƣời đọc có liên tƣởng đến ngƣời dân làng chài với công việc chài lƣới giống nhƣ ngao du sơng nƣớc, qua cho thấy sống tƣơi đẹp mà họ đƣợc hƣởng Ngƣời làm việc rừng rú, đốn củi thảnh thơi: Nửa bó n hà mang đủng đỉnh, Đơi bên phong nguyệt quảy lom khom Triều Nghiêu, ngày Thuấn ăn ở, Đỉnh thạch, non Thai, mặt nƣớc nhòm (Tiều) 82 Hình ảnh bác nơng phu lại đƣợc tơ vẽ, thần thánh hóa: Một cày, cuốc, phần đà đành, Song viết song viết canh Diệt vắt, tay cầm quyền tƣớng q, Thừa lƣa thóc chứa lộc cơng khanh Công A hành đến trời biết, Tiết Tử ăng cịn núi xanh (Vịnh ngƣời cày) Hình ảnh ngƣời làm nghề chăn thả, chăn nuôi trâu đƣợc thi vị hóa cách cụ thể gửi gắm vào khí vƣơng giả: Song viết song viết mục, Nhật nguyệt đơi vầng nón nan Giang san ngàn dặm dò trúc, Sách xƣa Hồ, Thích cịn truyền Đời thịnh Thuấn Nghiêu mừng phúc (Vịnh người chăn trâu) Chính có cảnh thảnh thơi ngồi trị chuyện rơm rả ngƣời lao động: Đêm rƣợu, ngày họp bốn ngƣời, Cùng bày sở thú bảo chơi Con trâu tớ béo cơm ngƣời trắng, Đốn củi ngƣơi nhiều cá tớ tƣơi Gặp thuở thái bình ngƣời mến tớ, Chứa lòng ƣu tớ ngƣời Cắp cầm tuyết tình cờ tới, Bỏ nón, lùi chân khặc khặc cƣời (Tứ thú thương thoại) 83 Đó lời trị chuyện chân thành chia sẻ đời sống no đủ thời buổi thái bình Cơng việc họ nhỏ bé thôi, đánh cá, đốn củi, ngƣời nông dân đầu tắt mặt tối, anh mục đồng thơi, nhƣng cơng việc vốn quen thuộc ngày làm cho đất nƣớc ta trở nên giàu đẹp thành lao động họ Để đất nƣớc giàu mạnh, phần nhờ công đức lớn lao nhà vua triều đình nhƣng phần nhờ nƣớc ta “Rừng vàng, biển bạc”( Phạm Văn Đồng) Sự dồi tài nguyên rừng, biển đem đến cho ngƣời dân nguồn sống dƣ dả thêm vào đức tính lao động cần cù vốn có nhân dân biến thứ có sẵn tự nhiên phục vụ cho sống ngƣời Thơ xƣa vốn chuộng hoa mĩ, cao sang, quyền quý nhƣng tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, tập thơ đƣợc đánh giá nặng lối cung đình lại xuất thơ với hình ảnh nhỏ bé, tầm thƣờng, chƣa phải nhiều nhƣng tác phẩm bắt đầu ý đến yếu tố giản dị sống, phát đẹp hình ảnh vốn đƣợc coi tầm thƣờng Bài thơ trực tiếp ca ngợi vẻ đẹp sống lao động tơn vinh hình tƣợng ngƣời lao động, cách ngợi ca giàu đẹp đất nƣớc Đất nƣớc ta giàu đẹp không nhờ danh thắng, cảnh vật đẹp đẽ tự nhiên mà đất nƣớc ta giàu đẹp nhờ hoạt động lao động thầm lặng nhân dân góp phần dựng xây đất nƣớc 4.3 Tiểu kết chƣơng Trong thơ vịnh cảnh lao động, sinh hoạt thi sĩ hội Tao Đàn mang đến cảm hứng sự, ngợi ca sống thái bình thịnh trị, lạc quan, phấn khởi tự hào có đƣợc triều đại “ Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” với bút pháp miêu tả kết hợp với tự trữ tình đầy hào sảng thú vị thay, thơ vịnh cảnh lao động, sinh hoạt Hồ Xuân Hƣơng hoạt động thƣờng ngày nhƣ tát nƣớc, chơi hoa, đánh đu, dệt vải …đƣợc miêu tả chân thực, xác đến mức nâng yếu tố dục tính từ gợi đến phận sinh dục, thực khí nam nữ lên trình hoạt động tính giao nam nữ Chỉ “nhìn”, “ mó” thơi thoả mãn đƣợc dục vọng, thoả mãn đƣợc nhu cầu 84 tự nhiên ngƣời Phải lí số lễ hội dân gian Việt Nam ngƣời ta cho phép hoạt động tính giao nam nữ để thoả mãn nhu cầu tự nhiên nhƣng đáng Cịn với Hồ Xuân Hƣơng, nhu cầu, khát vọng đáng phải đƣợc thể cho sinh động, hấp dẫn gợi cảm để tạo bình phong, chắn an tồn cho thơ bà vào văn hoá xã hội Nho giáo đƣơng thời tránh đƣợc nhìn xoi mói mắt đạo đức nhà Nho với hình ảnh thơ đƣợc gợi vừa lại vừa khơng phải với “ hai mặt lấp lửng, thiêng tục, tục” hồ quyện, chuyển hố 85 BẢNG TỔNG HỢP SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THƠ ĐỀ VỊNH TRONG THƠ NÔM TRUYỀN TỤNG HỒ XUÂN HƢƠNG VỚI THƠ ĐỀ VỊNH TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP Các tiêu chí so sánh Nội dung phản ánh Hồng Đức quốc âm thi tập Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng Yêu nƣớc, trung với vua, ngợi ca anh minh vua Lê tự hào Đề cao vẻ đẹp ngƣời phụ nữ gắn với khát vọng hạnh phúc, đòi sống thái bình thịnh trị quyền sống, quyền hạnh phúc thể tiếng nói phản phong Đối tƣợng đƣợc đề vịnh chủ yếu Mang khuynh hƣớng trang nhã, ƣớc lệ, tƣợng trƣng gắn với lí tƣởng, đạo đức phong kiến Mang khuynh hƣớng bình dị gắn với sống thƣờng nhật ngƣời bình dân Hình tƣợng thiên nhiên Thiên nhiên ngƣời bạn tâm tình, tri âm tri kỷ, mang linh hồn, tƣ tƣởng nhƣ ngƣời Thiên nhiên mang tính chất cá nhân - trữ tình – Sự sáng tạo Thể việc tạo thể thơ thất Thể việc phá vỡ vai trị thể thơ thất ngơn ngơn xen lục ngơn cách ngắt nhịp câu thơ phần đề, thực, luận, kết tạo bất ngờ câu thơ cuối Việc sử dụng yếu tố văn học dân gian Một số thơ hƣớng tới phá vỡ tính quy phạm thi pháp sáng tác cung đình để biểu đạt nội dung tăng tính gợi hình nên yếu tố văn học dân gian nhƣ sử dụng thành ngữ, nói lái, từ láy đƣợc sử dụng Thơ Xuân Hƣơng mang khuynh hƣớng bình dị phá vỡ tính quy phạm nội dung phản ánh hình thức thể nên yếu tố văn học dân gian đƣợc sử dụng với tuần suất cao Giọng điệu Chủ yếu ngợi ca Ngợi ca, đồng cảm, xót xa, bất bình, uất ức Ngơn ngữ - Trang trọng với 30% từ Hán Việt, 70% từ Việt; 10,1% số câu thơ - Bình dân, mang tính ngữ cao, linh hoạt, đa dạng có sử dụng điển cố thi liệu Hán học nhƣng cách biểu đạt khuôn ép, vụng - Có đa dạng phong cách tác giả, thể thơ linh hoạt, khơng gị bó, tập thơ sản phẩm thời đại âu ca, thái bình nên Hồng Đức - Mƣợn hình thức nhƣ chơi chữ, nói lái để “gài, đặt” câu chữ, để “cái đó, ấy” lên cách khéo léo, tài tình huy 86 quốc âm thi tập phong phú, nhuần động động từ mạnh sắc nhuyễn, tinh tế độc đáo cách sử dụng từ ngữ Thể nhọn để chuyển nghĩa bất ngờ cho xuất yếu tố tính dục ngơn ngữ thơ bình dị, dân dã; cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, - Tính từ thơ Nơm Hồ Xuân Hƣơng vô đáng quan ngữ tinh tế; lối sử dụng từ đồng tâm, tính từ sắc nghĩa; lối kết thúc thơ bng lửng màu tƣơi rói sống: đỏ lt, tạo cảm giác khám phá,… bút xanh rì, trắng phau phau, pháp ƣớc lệ, tƣợng trƣng; tả thực Định hình phong cách cá nhân Chƣa định hình đƣợc phong cách cá nhân cụ thể xác định mà dừng lại việc phát ngôn cho tƣ tƣởng bậc đế vƣơng leo lẻo, chín mõm mịm, đỏ lịm lom, lắt lẻo, đầm đìa… màu sắc đậm, trạng thái động có tác dụng chuyển nghĩa từ diễn tả vật giới tự nhiên sang hình ảnh ẩn dụ cho thể ngƣời phụ nữ Đã xác lập tính trữ tình cá thể hố với cụ thể 87 KẾT LUẬN Vẫn thể thơ thất ngôn đƣờng luật đƣợc viết chữ Nôm, thủ pháp văn học dân gian đƣợc vận dụng để đề vịnh giống nhƣ Hồng Đức quốc âm thi tập nhƣng Hồ Xuân Hƣơng ta không vẻ kiêu sa, đài các, khn mẫu, gị bó mà bình dân “biến hố” uyển chuyển, tự nhiên, dí dỏm, phóng khống cách lạ thƣờng Đúng nhƣ nhận xét Niculin: “Sáng tác Xuân Hƣơng xâm nhập vào ngôn ngữ nghệ thuật cao cấp văn hóa nhân dân bị cấm đoán Việt Nam thời cổ truyền” Ngơn từ Xn Hƣơng nhƣ có ma lực, đọc từ ngữ mà bà sử dụng phần thỏa mãn tính hiếu kì óc hóm hỉnh ngƣời bình dân Sự dũng cảm Hồ Xuân Hƣơng nghệ thuật biểu đạt khiến tác phẩm thơ bà nói chung, thơ Nơm truyền tụng nói riêng tựa nhƣ mƣa đầu mùa, ỏi nhƣng mát quý hoi để trỗi dậy kịp thời, để phản kháng, chống lại xã hội ngột ngạt đƣơng thời Xuân Hƣơng không khởi xƣớng mà thực cách mạnh mẽ táo bạo bà gặt hái đƣợc thành công đáng kể Nhƣ vậy, từ thơ đề vịnh Hồng Đức quốc âm thi tập kỷ XV đến thơ đề vịnh thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, cảm nhận đƣợc bƣớc chuyển mạnh mẽ thơ ca ngơn ngữ dân tộc Ở đó, đóng góp cá nhân nhƣ Lê Thánh Tông nho sĩ Hội Tao Đàn, nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng… tạo nên phong phú, sôi động cho thi đàn thơ ca tiếng Việt Từ thơ mang cảm hứng ngợi ca đầy hào sảng vẻ đẹp bậc thánh đế minh vƣơng sống thái bình thịnh trị chịu khn ép tƣ tƣởng phƣơng pháp sáng tác cung đình mang tính quy phạm rõ nét theo điểm nhìn ta chung Hồng Đức quốc âm thi tập, thơ ca đƣợc mở rộng địa hạt, phá vỡ tính quy phạm mảnh đất tự do: tự thể tài, tự phƣơng thức biểu đạt cảm xúc khát vọng cá nhân, đồng thời lên tiếng đấu tranh đầy nhân văn đòi quyền sống, quyền hạnh phúc mong muốn đáng ngƣời trần với nhiều giọng điệu đan xen: tự hào, trân trọng, cảm thơng, xót xa, đanh thép, mạnh mẽ … thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng Thơ chuyển từ chủ thể sáng tác bậc hiền nhân quân tử - bậc nam nhi sang bậc nữ nhi thƣờng tình, từ tiếng nói “ trung qn quốc” sang tiếng nói phản phong, từ ngợi ca lí tƣởng bậc “ đại trƣợng phu” sang ngợi ca, đề cao dục tính ngƣời đời thƣờng khát 88 vọng ngƣời phụ nữ Sự “ lới lỏng địa giới” trƣớc hết nhờ tài cá nhân vận động văn học dân tộc gắn với ý thức hội nhập văn học Việt Nam với văn học giới việc giải phóng ngƣời cá nhân khỏi vòng kiềm toả để nhƣờng chỗ cảm xúc khát vọng tự nhiên trỗi dậy, khẳng định mạnh mẽ Điểm nhìn tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập xuất phát từ điểm nhìn Nho giáo, cịn thơ Hồ Xn Hƣơng lại mang tính phi Nho giáo dẫn đến thi pháp khác nhau, yếu tố thời đại quan niệm, tƣ tƣởng phong kiến khác điều dẫn đến ý kiến khen, chê khác Nhƣng nhìn phƣơng diện ta thấy tác giả mang tinh thần dân tộc, đóng góp tích cực cho phát triển văn học trung đại Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung cách thể mẻ, đa dạng với thể thơ thất ngôn đƣờng luật, nhiều từ đƣợc tạo với lớp nghĩa ẩn dụ phong phú, giọng điệu hóm hỉnh, vui tƣơi gắn với khát vọng ngƣời thời đại Cây cầu văn học bắc từ thời Hồng Đức bình yên, thịnh vƣợng sang thời vua Lê chúa Nguyễn đầy biến động thật dài song khơng chênh vênh mà bền vững với nhịp cầu vững thơ đề vịnh giàu giá trị đƣợc tạo tài năng, tâm huyết nhiệt thành vua Lê Thánh Tông bậc Nho gia nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng Khi nghiên cứu thơ đề vịnh thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng qua nhìn so sánh với thơ đề vịnh nhà nho Hồng Đức quốc âm thi tập, chúng tơi khơng nhằm mục đích nâng cao giá trị đối tƣợng này, hạ thấp giá trị đối tƣợng mà chủ yếu tìm nét riêng, nét độc đáo, ấn tƣợng đối tƣợng tiêu chí so sánh cụ thể để từ nhận bƣớc chuyển vô ấn tƣợng thơ Nôm Việt Nam tiến trình phát triển chung văn học dân tộc Nếu coi tiếp nối từ Hồng Đức quốc âm thi tập đến thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng chạy tiếp sức vua Lê Thánh Tông nho sĩ Hội Tao Đàn vận động viên chạy đà dọn đƣờng, khai lối để Hồ Xuân Hƣơng bứt phá ngoạn mục giành thắng lợi vẻ vang mảng thơ Nôm Chính điều giúp ngƣời đọc yêu trân trọng cố gắng, nỗ lực không mệt mỏi nhà thơ, nhà văn việc tạo nên đàn thi văn mn điệu kì diệu tuyệt vời 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Bính, Ngƣời Cổ Nguyệt, chuyện Xuân Hƣơng, Tạp chí văn nghệ số 10/1962 [3] Nguyễn Thị Ngọc Châu, Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng dƣới góc độ so sánh, Luận văn Thạc sĩ văn học, 2010 [4] Nguyễn Huệ Chi, Mấy vấn đề phân kỳ văn học sử Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3/1985 [5] Nguyễn Văn Dân, Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã Hội, Hà Nội,1995 [6] Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh, Nxb KHXH, HN, tr.72 [7] Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 [8] Trần Quang Dũng ,Thơ đề vịnh Thiên nhiên HĐ TT, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn số 55, 2014 [9] Phạm Trọng Điềm – Bùi Văn Nguyên, Hồng Đức Quốc âm thi tập, NXb Văn học, Hà Nội, 1982 [10] S.Freud, Nguồn gốc Văn hố Tơn giáo( vật tổ cấm kỵ, Lƣơng Văn Kế dịch, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, năm 1990 [11] Nguyễn Văn Hanh, Hồ Xuân Hƣơng – tác phẩm, thân văn tài”, NXb Đại Nam,1985 [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 [13] Kiều Thu Hoạch, Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Văn học, 2008 [14] Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng, Tạp chí Văn học, số 5/1990 [15] Trần Thị Hƣơng, Luận văn “ Cấm kỵ đối phó với cấm kỵ từ góc nhìn văn hố khảo sát qua thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội(2008) [16] Phạm Mai Hƣơng, Tìm hiểu giá trị phần “phong cảnh môn” Hồng Đức quốc âm thi tập, Luận văn tốt nghiệp Đại học,Đại học Vinh, 1998 90 [17] Trần Đình Hƣợu, (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, tr 28-29) [18] Nguyễn Xuân Kính,Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, 1992 [19] Nguyễn Bách Khoa, Kinh thi Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội, 2000 [20] Nguyễn Lộc, Thơ Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Văn học, 1983 [21] Nguyễn Lộc – Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1999 [22] Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn, NXb Tân Việt, 1964 [23] Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Phƣơng pháp dạy học văn, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 1999 [24] Trần Thanh Mại, Thử bàn lại vấn đề dâm tục thơ Hồ Xuân Hƣơng , Tạp chí văn học, số 4/1961 [25] Trần Thanh Mại, ƣu hƣơng ký lai lịch phát nó, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11,1964 [26] Nguyễn Thị Ngọc, Hồ Xuân Hƣơng văn hố dân gian Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [27] Phạm Thế Ngũ, Giáo trình Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên (tập 2), NXb Quố Học Tùng Thƣ, 1965 [28] N.I Niculin, Văn học Việt Nam sơ khảo, Lê Xuân Tĩnh dịch, NXB Văn học, 1968 [29] Nguyễn Hữu Sơn, Tâm lí sáng tạo thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng, Tạp chí văn học, số 2/1991 [30] Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Hồ Xuân Hƣơng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007 [31] Nguyễn Thanh Phúc, Thơ Nôm đƣờng Luật – Từ Hồ Xuân Hƣơng đến Trần Tế Xƣơng, Luận án Phó tiến sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1996 91 [32] Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học Trung địa Việt Nam, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [33] Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999 [34] Văn Tân, Hồ Xuân Hƣơng với giới phụ nữ, (1957) [35] Lã Nhâm Thìn, Thơ Nơm Đƣờng luật, Nxb ĐHSP Hà Nội I, 1993 [36] Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX , Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017 [37] Trần Nho Thìn, Phƣơng pháp tiếp cận văn hố nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017 [38] Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hố, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008 [39] Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến ,Giai nhân di mặc, NXb Đại học Sƣ phạm, 2019 [40] Trƣơng Xuân Tiếu, Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng, Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 [41] Đỗ Lai Thuý, Hồ Xuân Hƣơng, Hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hố Thơng Tin, Hà Nội, 1999 [42] Khổng Tử, Chu Hy tập chú, Luận ngữ, Nxb Văn học, 2017 [43] Lê Trí Viễn, Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [44] Ngơ Gia Võ, Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng, Tạp chí Văn học số 2/2000 [45] Ngô Gia Võ, Hồ Xuân Hƣơng với dịng thơ Nơm Đƣờng luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, 2002 [46] Kiều Văn, Thơ Nôm ê Thánh Tông hội Tao Đàn, NXb Đồng Nai, 2000