Luận văn hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của nguyễn minh châu (tt)

24 6 0
Luận văn hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của nguyễn minh châu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu đánh giá tên tuổi lớn Ơng “tạo lập cho uy tín khơng tài mà nhân cách lớn” Khi Nguyễn Minh Châu nằm xuống, nhiều bạn văn bộc lộ tình cảm u mến kính trọng nhân cách văn tài: Nguyễn Minh Châu “sự dũng cảm điềm đạm” (Vương Trí Nhàn); “Mãi văn học kháng chiến cách mạng ghi nhớ cống hiến anh Châu Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau Anh Châu bất tử” (Nguyễn Khải); “Thời gian, nhà phê bình nghiêm khắc cơng xác định lại đắn vị trí Nguyễn Minh Châu ( ) Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc); v.v Sự tỏa sáng tác phẩm Nguyễn Minh Châu không chỗ tác phẩm ông liên tiếp chọn giảng nhà trường từ bậc phổ thông đến đại học Tên tuổi tác phẩm ông “mảnh đất màu” nhiều luận văn, luận án, cơng trình khoa học, đề tài nằm sức hút chung Đọc Nguyễn Minh Châu, người đọc tinh ý nhận điều thú vị: ông vừa nhà văn “chiến tranh người lính” đồng thời “nhà văn phái đẹp” Trong giới nghệ thuật ông, người phụ nữ chiếm vị trí đặc biệt, điều đáng kể họ đẹp, đẹp bên ngồi lẫn bên trong, tâm hồn lẫn tính cách, vai trò xã hội lẫn chức thiên sứ Đương nhiên, tác giả nâng niu tình cảm ngưỡng mộ “nửa giới” cách giản đơn Sự đa dạng cách tiếp cận bút pháp thể khiến hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu lên ln sống động, mẻ bất ngờ: từ hình tượng người phụ nữ anh hùng sáng tác trước năm 1975 đến hình tượng người phụ nữ “đa đoan” sáng tác sau 1975 bao trùm lên hình tượng người phụ nữ mang chức thiên phú với vẻ đẹp “mẫu tính” Qua cách thức tái hình tượng người phụ nữ, Nguyễn Minh Châu từ quan điểm thời đến quan điểm thời, từ đẹp thời đến đẹp vĩnh thời Đó trưởng thành ngòi bút, phong phú cá tính sáng tạo Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, chưa có cơng trình trực tiếp, chun sâu nghiên cứu vấn đề Đề tài “Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu” chúng tơi xuất phát từ khoảng trống cịn bỏ ngỏ Lịch sử vấn đề Từ chùm truyện ký đầu tay đến tiểu thuyết Cửa sông liên tiếp với: Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính, Miền cháy, Lửa từ ngơi nhà, Những người từ rừng ra, đặc biệt sáng tác sau năm 1975, tác phẩm Nguyễn Minh Châu ln có sức lơi độc giả lẫn giới nghiên cứu Nhà văn thực “gây sốc” loạt truyện ngắn ông xuất vào năm đầu thập kỷ 80 trở thành “hiện tượng” cho Hội nghị, Hội thảo bàn tròn gắn liền với vấn đề “đổi văn học” hay “văn học đổi mới” Cho tới trước năm 2007, số lượng viết Nguyễn Minh Châu tác phẩm ơng ngồi nước lên tới hàng trăm Nguyễn Trọng Hoàn tuyển chọn giới thiệu cơng trình “Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm” Tuy nhiên, từ năm 2007 đến nay, có lẽ cơng trình, viết nghiên cứu tác phẩm, Nguyễn Minh Châu chắn dày lên nhiều 3 Riêng viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, theo khảo sát, nhận thấy có ba hướng sau: Hướng thứ nhất, sâu nghiên cứu phương diện thi pháp, đặc biệt thi pháp xây dựng nhân vật, từ khảo sát đến hình tượng nhân vật nữ, bài: Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trịnh Thu Tuyết; Nguyễn Minh Châu năm tám mươi đổi cách nhìn người Nguyễn Văn Hạnh; Thái độ Nguyễn Minh Châu người niềm tin pha lẫn nỗi âu lo Phạm Quang Long; Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn Ngọc Trai; Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Dương Thị Thanh Hiên, v.v Hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu tác phẩm nhân vật điểm sáng tác phẩm Tuy nhiên, ý đến viết tác phẩm có nhân vật nữ hình tượng trung tâm, nhân vật nữ góp phần bộc lộ tư tưởng bút pháp nghệ thuật nhà văn: Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện đất nước sau chiến tranh Lại Nguyên Ân; Mảnh đất tình yêu - tiếp nối câu chuyện tình đời Võ Hồng Ngọc; Cái đẹp hay “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Thanh Hùng; Vẻ đẹp “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Văn Long; Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu Nguyễn Văn Bính; Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Huỳnh Như Phương; Những gương mặt tình yêu thời chiến tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Trần Thị Hồng Hạnh; Trở lại Chuyến tàu tốc hành tác giả Nguyễn Trung Hiếu; Ấn tượng Bến quê Nguyễn Trọng Hồn; Đường tới Cỏ lau (nghĩ ngịi bút Nguyễn Minh Châu) Chu Văn Sơn; Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau Phiên chợ Giát Hoàng Thị Văn, v.v Một số nhà nghiên cứu khác tìm hiểu nét đặc sắc bút pháp Nguyễn Minh Châu tìm minh chứng hình tượng nhân vật nữ Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận thấy “câu chuyện nữ nhân vật - quân y sĩ Quỳ - gọi lịch sử tâm hồn”; Nguyễn Trí Ngun tìm thấy nhân vật Quỳ hình ảnh mang tính biểu tượng ngơn ngữ đối thoại đa thanh; PGS.TS Đinh Trí Dũng khẳng định: “ngòi bút trăn trở đầy trách nhiệm” trước đời người qua nhân vật Xiêm, Nết Cửa sông, sau Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa, v.v Hướng nghiên cứu thứ ba, liên quan trực tiếp đến đề tài, nghĩa tác giả lấy hình tượng nhân vật nữ làm đối tượng nghiên cứu có hai viết: thứ Nguyễn Thị Minh Thái Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu; thứ hai tác giả Hỏa Diệu Thúy với Vài nét hình tượng người phụ nữ số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tóm lại, lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói chung, hình tượng nhân vật người phụ nữ sáng tác ơng nói riêng phong phú đa dạng Tuy nhiên, hình tượng nhân vật nữ thường tiếp cận từ phương diện tác phẩm phương diện nhân vật nói chung, viết, cơng trình nghiên cứu chun biệt, hệ thống hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu cịn ít, Chúng tơi coi khoảng trống để lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng rõ tài nhà văn có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận văn tìm hiểu, nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975 phương diện: nguyên tắc chi phối cảm hứng sáng tác, đặc điểm hình tượng nhân vật Thứ hai, thơng qua hình tượng người phụ nữ, luận văn tìm hiểu vận động đổi bút pháp sáng tác đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng đến làm rõ đặc điểm hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu phương diện nội dung tư tưởng bút pháp nghệ thuật 4.2 Phạm vi đối tượng khảo sát Đề tài khảo sát tất tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước sau năm 1975, hai mảng tiểu thuyết truyện ngắn Tuy nhiên, trình nghiên cứu, ưu tiên cho tác phẩm mà hình tượng người phụ nữ nhân vật trung tâm nhân vật Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp tác phẩm - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp xã hội - lịch sử Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nhận diện hệ thống hóa đặc điểm hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu Qua làm rõ vận động tư tưởng bút pháp nghệ thuật nhà văn 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương nội dung: - Chương 1: Hình tượng người phụ nữ lý tưởng gắn với quan niệm “muốn tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người…” - Chương 2: Hình tượng người phụ nữ đời thường gắn với quan niệm “cuộc đời vốn đa sự, người đa đoan” - Chương 3: Người phụ nữ giàu “mẫu tính” gắn với cảm quan “bản chăm lo, bảo vệ sống thứ thiên phú riêng tâm hồn nữ giới” Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ LÝ TƯỞNG GẮN VỚI QUAN NIỆM “MUỐN ĐI TÌM HẠT NGỌC ẨN DẤU TRONG BỀ SÂU TÂM HỒN CON NGƯỜI ” 1.1 Từ quan niệm thẩm mĩ thời đại văn chương đến khát vọng nhà văn 1.1.1 Quan niệm thẩm mĩ thời đại văn chương 1.1.1.1 Thời đại chủ nghĩa anh hùng Cuộc cách mạng tháng Tám mở thời đại cho lịch sử dân tộc Song, nhà nước Cộng hòa non trẻ đời tháng phải cầm vũ khí chống ngoại xâm Cả dân tộc lại trận Lần lịch sử nhân loại, dân tộc bé nhỏ, nghèo đói lạc hậu, độc lập tự dân tộc dám chấp nhận thử thách đối đầu với lực ngoại xâm hùng mạnh lúc Cuộc chiến tranh nhân dân phát động: nước chiến trường, toàn dân chiến sĩ, cuốc cày vũ khí, người dân người lính Ba mươi năm ấy, tạo nên thời đại sử thi, thời đại chủ nghĩa anh hùng 7 Vì vậy, chủ trương văn nghệ lúc là: phụng kháng chiến, phụng tổ quốc, phụng nhân dân Người nghệ sỹ cần phải làm nghĩa vụ cơng dân trước phục vụ cho sở thích nhu cầu cá nhân Đó lý hình thành quan điểm thẩm mỹ cho văn học nghệ thuật nước nhà giai đoạn 1945 - 1975 1.1.1.2 Cái Đẹp “Hùng”; Văn chương đứng trị, phục tùng trị Trong thời đại sử thi, Đẹp thuộc anh hùng, người đẹp người anh hùng - người dám xả thân, cống hiến, hi sinh lợi ích cộng đồng, đặt lợi ích dân tộc, cộng đồng lên hết Người anh hùng trở thành trọng tâm, thành gương đời sống xã hội để người học tập noi theo Tư tưởng Văn học đứng trị, phục vụ trị hướng đến phục vụ cho công chiến đấu bảo vệ xây dựng đất nước Trong đó, Đảng đề cao nhiệm vụ biểu dương, ca ngợi người anh hùng: “phải ghi lại hình ảnh tươi sáng người ấy, người dân tộc thời đại chúng ta” Đó lý khiến cho nhân vật trung tâm sáng tác văn học ba mươi năm chiến tranh nhân vật anh hùng 1.1.2 Khát vọng nhà văn 1.1.2.1 Từ hành trình đến với chiến tranh người lính Với ba lơ vai, Nguyễn Minh Châu có mặt nhiều mặt trận nóng bỏng chiến tranh chống Mỹ, vừa chiến đấu vừa ghi chép, vừa tham mưu huy trận đánh vừa sáng tác để cổ vũ phục vụ kịp thời Hầu sau chuyến “thực tế” với đội nhà văn có sáng tác Với ơng, đề tài mảng thực bi - hùng đất nước suốt ba mươi năm: chiến tranh Nhà văn viết mình, đồng đội mình, thời “mà người viết nhân vật ăn chung lộn với nhau, thán phục khích lệ lẫn nhau” 8 1.1.2.2 Đến khát vọng cháy bỏng, tha thiết:“Tơi muốn tìm hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người Việt Nam năm đánh Mỹ” Nguyễn Minh Châu lên “Ở người Việt Nam có Đức Thánh Gióng” Chính người giản dị, gần gũi, người xương thịt giúp nhà văn hiểu thêm “đất nước dân tộc mình” Nhà văn chứng kiến việc, hành động cao tuyệt đẹp người bình dị, ngưỡng mộ trào lên đầu bút Dưới tán rừng Trường Sơn đậm đặc muỗi vắt, sốt rét B52, nhà văn chứng kiến cô gái tuổi đời mười tám, đôi mươi làm việc cần đến bàn tay người phụ nữ cần đến lĩnh thép người lính Khơng người số họ trở thành “nguyên mẫu” sáng tác ơng Đó ngun nhân khiến nhà văn muốn lý giải, muốn cắt nghĩa sức mạnh người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, sức mạnh tiềm ẩn mà nhà văn gọi “hạt ngọc” ẩn tâm hồn người Với tâm niệm này, Nguyễn Minh Châu lặng lẽ say sưa tìm phát vẻ đẹp cao quý người bình thường, đặc biệt người phụ nữ, trái tim mẫn cảm người nghệ sỹ chân chính, nhà văn tìm thấy, nhận 1.1.3 Cảm hứng lãng mạn bút pháp sử thi nhà văn lựa chọn phương thức hữu hiệu Lãng mạn nhu cầu thiếu tâm hồn người, hoàn cảnh đặc biệt: ba mươi năm chiến tranh, lãng mạn điều kiện thiết yếu để người tồn chiến thắng Tuy nhiên, cảm hứng lãng mạn có kết hợp đẹp với khuynh hướng sử thi, tình sử thi dân tộc đặt người Việt Nam bình thường vào tình khơng thể khơng trở thành anh hùng Bút pháp sử thi lãng mạn có lẽ bộc lộ rõ tác giả xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt nhân vật phụ nữ Họ mang vẻ đẹp lý tưởng Với hình tượng người phụ nữ, Nguyễn Minh Châu làm vút lên ánh sáng lạ thường Đẹp, Thiện, vượt lên đời thường, phàm tục 1.2 Hình tượng người phụ nữ mang vẻ đẹp lí tưởng thời đại: Đẹp hóa thân vào Cao Quan điểm tìm phản ánh “hạt ngọc - vẻ đẹp tâm hồn” người chi phối cách tiếp cận xây dựng hình tượng nhân vật Nguyễn Minh Châu Song, hình tượng người phụ nữ, nhà văn cịn “tận dụng” khai thác thêm ưu riêng giới tính, họ thuộc “phái đẹp” Thế nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu hai lần thăng hoa, khiến họ hóa thân vào lý tưởng 1.2.1 Từ vẻ đẹp trời ban Không phải ngẫu nhiên nhiều độc giới nghiên cứu có chung nhận xét: nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Minh Châu đáng yêu đẹp, vẻ đẹp trời ban Nhà văn chiến tranh người lính thật tỏ sắc sảo tinh tế nắm bắt miêu tả vẻ đẹp phụ nữ Chỉ cần vài nét phác họa với chi tiết đắc địa chân dung nhân vật với vẻ đẹp duyên dáng đầy nữ tính Những người phụ nữ quan niệm thẩm mỹ ơng thường đẹp cao, sáng kiều diễm Để thể điều hình thức, ơng thường miêu tả họ với dáng vóc mảnh mai, tú, với giọng nói trẻo vẻ mặt đẹp đến thánh thiện: cô Y Khiêu “gọn gàng”, dịu dàng nếp váy với đôi mắt ngời sáng; cô Nguyệt với “tấm thân mảnh dẻ” mang vẻ đẹp “mát mẻ sương núi” tỏa từ “nét mặt, lời nói, cử chỉ”; cô Quỳ nhẹ nhõm, uyển chuyển dun dáng từ “thân hình, giọng nói” đến gương mặt vừa thông minh vừa trẻ con; cô Hạnh với dáng “cao cao mềm mại”, “cặp mắt đẹp ẩn náu ánh xanh tuổi hai mươi”; cô Thận “cổ cao, trắng, nom dịu dàng thùy mị ”; Q “ngồi ba nhăm tuổi” mà “vẫn đẹp, nét mặt thật nhẹ nhõm, xởi lởi”; cô giáo 10 Thùy trường trẻ trung, sáng “có thân hình mảnh dẻ” với “đơi mắt đen suốt tóc dày tết gọn gàng thả sau lưng”, v.v Vẻ “kiều nữ” họ “trời” ban Những người phụ nữ xinh đẹp người phụ nữ tình u Họ ln “bao bọc” tình u ln sống tình u Hầu nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Minh Châu gìn giữ tình u Họ khơng đẹp ngoại hình nữ tính mà cịn “trời ban” cho đức tính phẩm hạnh cao quý như: dịu dàng, nết na, khéo léo, tháo vát, tinh tế mực thủy chung Họ niềm tự hào người yêu họ Họ thực “hạt ngọc” trời đời đầy giông tố 1.2.2 Đến phẩm chất người anh hùng Những người phụ nữ xinh đẹp tình u khơng mâu thuẫn với người phụ nữ anh hùng Để thấy điều này, Nguyễn Minh Châu không ngần ngại đặt hoa rực rỡ vào thử thách dội hoàn cảnh chiến tranh Ở góc nhìn này, người phụ nữ xinh đẹp nhà văn bộc lộ đầy đủ phẩm chất người phụ nữ anh hùng Ở họ, mức độ khác nhau, người vẻ, hoàn cảnh, họ bộc lộ phẩm chất dũng cảm nghị lực người anh hùng: cô Y Khiêu Nguồn suối cõng anh chiến sỹ vệ quốc đồn bị thương nhà vịng vây lùng sục gắt gao Pháp thổ phỉ theo Pháp Cha cô che dấu người chiến sỹ anh gây dựng sở kháng chiến Y Khiêu hai mươi năm sau, vợ xã đội trưởng du kích, biết đứa trai xung phong đội quyết: “Thơi, giao thằng Vang cho anh Ngạn, đến đâu đi”, đuổi hết thằng Mỹ về; cô Thận Nhành mai nữ du kích dũng cảm: trận chống càn, cô vứt mã tấu, nhặt lấy tiểu liên bắn chết tên địch cõng anh đội bị thương lùi phía sau Bộ đội rút, 11 cô gái lại làng đội du kích bám trụ chống càn Mưu trí dũng cảm, trở thành nữ bí thư chi làng vùng giáp ranh; Hạnh Bên đường chiến tranh, Thai Cỏ lau, Cúc Miền cháy,… người phụ nữ giàu nghị lực dùng cảm Song, có lẽ hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ xinh đẹp anh hùng cô Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Bút pháp sử thi lãng mạn tác giả thể tập trung xuất sắc nhân vật Cơ gái tình u đặt hoàn cảnh thử thách dội: đường tiền phương đầy hiểm nguy Ở đấy, cô bộc lộ rõ lĩnh chiến sỹ kiên cường qua thái độ chủ động, bình tĩnh, tự tin, dày dạn kinh nghiệm tuyệt vời dũng cảm… Cô khiến cho Lãm, chàng lái xe dậy lên lịng tình u gần mê muội lẫn cảm phục Như vậy, miêu tả nhân vật nữ, ngòi bút nhà văn dường say mê Cao Cái Đẹp hòa với Cao để trở thành Bất tử nở hoa đau thương, bạo tàn khốc liệt Hình tượng nhân vật nữ sáng tác trước 1975 Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn thời Song, muốn tồn để chiến thắng chiến tranh khốc liệt vậy, dân tộc Việt Nam có lẽ khơng thể khơng chắp cho đơi cánh thần niềm tin, hi vọng lãng mạn nữa, để bay lên Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ CỦA ĐỜI THƯỜNG GẮN VỚI QUAN NIỆM “CUỘC ĐỜI VỐN ĐA SỰ, CON NGƯỜI THÌ ĐA ĐOAN” 2.1 Từ nhu cầu đổi văn học sau 1975 đến trăn trở đổi ngòi bút Nguyễn Minh Châu 2.1.1 Nhu cầu đổi văn học sau 1975 Đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hịa bình, thống sau ba mươi năm chiến tranh kéo dài; Đại hội Đảng lần thứ VI với Nghị 12 quan trọng “Đổi toàn diện đất nước”, chuyển biến đời sống xã hội, văn hoá, tư tưởng đất nước dẫn đến đổi thay nhu cầu quan niệm thẩm mỹ Đổi văn học đặt tất yếu Văn học Việt Nam sau 1975 thay đổi mạnh mẽ tư “vóc dáng” 2.1.2 Những trăn trở đổi ngòi bút Nguyễn Minh Châu 2.1.2.1 “Cái mặt” hay “Bức tranh” - tác phẩm tiên phong công đổi văn học sau 1975 “Cái mặt” hoàn thành năm 1975 năm 1982 mắt tên “Bức tranh” Tác phẩm thể quan điểm đổi khám phá phản ánh thực - vấn đề đạo đức nhân sinh, đồng thời thể nhận thức vai trò nhà văn trước thực tiễn đời sống đầy khó khăn thách thức Như vậy, “Cái mặt” hay “Bức tranh” sớm “âm thầm” đổi quan điểm tiếp cận phản ánh thực Năm 1986, với Đại hội Đảng lần thứ VI thức có Nghị vấn đề đổi mới, đời sống văn học, tiếng sấm báo hiệu chân trời văn học Việt Nam có từ xa sáng tác Nguyễn Minh Châu 2.1.2.2 Những trăn trở bộc bạch “nghề viết” Trong sổ tay viết văn năm 1971, hay sớm hơn, từ cuối năm 60 Nguyễn Minh Châu có trăn trở cách phản ánh thực văn chương Ông ý thức sâu sắc hạn chế nghề viết: theo lối minh hoạ mà nhà văn giao phó cơng việc cán truyền đạt đường lối sách hình tượng văn học sinh động chục năm qua Một trăn trở đau đáu nhà văn mối quan tâm người, với mục tiêu, định hướng: tốt đẹp sống, hạnh phúc người 13 Sau 1975, theo nhà văn “cuộc đời vốn đa sự, người đa đoan” Vì vậy, nhìn nhà văn người phụ nữ rọi chiếu từ nhiều góc độ vai trị khác nhau, khơng cịn tính thuận chiều định giá giá trị dẫn đến quan niệm: ta cần nhìn họ ứng xử với mối quan hệ thân, gia đình xã hộị, với tình yêu hạnh phúc, nỗi niềm trước đời để hiểu, cảm thơng chia sẻ với họ Từ đó, ơng muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực cho người đấu tranh thiện ác, thức tỉnh người ý thức tự vấn để hướng tới hồn thiện Đó lý ông nằm xuống, bạn văn, độc giả giới nghiên cứu phê bình mực tơn vinh khẳng định cơng lao ơng hành trình đổi văn học nước nhà 2.1.3 Con người cá nhân đối diện với sống đời thường hàng ngày đối tượng tác phẩm Chiến tranh qua, sống trở với quy luật đời thường, gắn với nhu cầu khát vọng cá nhân Cần phải quan tâm đến người cá nhân Nhìn lại sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 ta thấy, ngày nhà văn tiến gần tới quan niệm toàn vẹn đa chiều người: người sự, đời tư tồn với người xã hội - lịch sử, người tính cá thể riêng biệt tính nhân loại phổ quát Hứng thú với ngòi bút Nguyễn Minh Châu khám phá giới bên đầy bí ẩn người, lật xới vào tầng đáy sâu tâm lí, tư tưởng, tiềm thức tâm linh người Chính vậy, đóng góp Nguyễn Minh Châu với văn học sau 1975, thái độ “dũng cảm” việc thể nhận thức tiếp cận phản ánh thực, mà rõ rệt cách nhìn nhận đánh giá người, vấn đề liên quan đến sống 14 người cá nhân, dường “trung tâm” vấn đề thuộc người lần liên quan sâu sắc đến người phụ nữ 2.2 Hình tượng người phụ nữ “đa đoan” đời “đa sự” 2.2.1 Người phụ nữ - số phận cá nhân từ chiến tranh Rọi nhìn nhiều chiều vào việc phản ánh thực, Nguyễn Minh Châu giúp người đọc nhận mặt thật chiến tranh, đau thương mát nặng nề dân tộc bước khỏi chiến Theo ông, người thấm thía phải chịu đau đớn người mẹ, người vợ - người phụ nữ Không phải ngẫu nhiên, Nguyễn Minh Châu so sánh “chiến tranh mang mặt người đàn bà đau khổ” Chấn thương lớn nhất, nỗi đau lớn người phụ nữ Việt Nam trải qua hai chiến tranh chấn thương tâm lý, nỗi đau tinh thần Cuộc chiến tranh thảm khốc “người đẹp” trận, với chứng kiến, trải nghiệm gieo cho họ vết thương lịng khơng thể hàn gắn Cô Quỳ xinh đẹp Người đàn bà chuyến tàu tốc hành mắc bệnh “mộng du” chứng kiến người đàn ông “tinh hoa nhất” đất nước ngã xuống cánh rừng Trường Sơn, có người trung đồn trưởng anh dũng cô Nỗi mát lớn khiến Quỳ không “chấp nhận” nổi, cô bị dằn vặt trạng thái “mặc cảm Ơ Đíp” Trở sau chiến tranh, trạng thái “mặc cảm Ơ Đíp” ấy, tự nguyện gánh vai “sứ mạng” bù đắp, chia sẻ, chí “cứu vớt” nỗi đau người Hành trình “mộng du” Quỳ tới đâu, tác giả tìm cứu cánh cho cho mong muốn làm mẹ, với hi vọng giúp cô nguôi ngoai vết thương tinh thần Một loạt nhân vật nữ tác phẩm, như: Miền cháy, Những người từ rừng ra, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam, v.v họ từ chiến tranh phải đối diện với hoàn cảnh thời hậu chiến 15 Theo chân họ, Nguyễn Minh Châu dựng lại vô số trạng huống, cảnh đời éo le, đau khổ Mẹ Êm Miền cháy trải qua bốn đời chồng “và bây giờ, tất hết, hi sinh cho kháng chiến tất Trong số bảy người mẹ cịn có hai” Những mát q lớn liên tiếp xảy ngưỡng chịu đựng người khiến Mẹ Êm dường rơi vào trạng thái “mộng du” “đinh ninh điều người sống người chết, người người xa tận giới bên gặp gỡ trò chuyện với nhau” Cho nên mẹ Êm ln “nhìn” thấy lúc chồng “về”, lúc “về” Phượng Lửa từ nhà, Thai Cỏ lau, Cúc, Lan Những người từ rừng ra, v.v lại rơi vào trạng tâm lý khác, không đau đớn, day dứt Những năm tháng đẹp đẽ đời gái giành để “chờ chồng” Họ hóa thành hịn vọng phu khắc khoải, hi vọng Hai chiến qua để lại đất nước giới “vọng phu nhan nhản đủ hình dáng, đủ tư người núi mặt quay đủ hướng, ngả chân trời có súng nổ, có lửa cháy” Chiến tranh kết thúc, có người vĩnh viễn trở thành “núi đợi” người thân u họ khơng trở về, có người lại rơi vào tình cảnh ối oăm, phải đối diện với thực tế: bên, người chồng có giấy báo tử lặng lẽ trở về, bên gia đình hữu với người chồng đứa Đó hạnh phúc nỗi khổ tâm, “bi kịch” trái tim Rồi sống Thai người phụ nữ rơi vào cảnh ngộ Thai “an bài” trớ trêu số phận? Chính vậy, nhà văn khái quát hình ảnh so sánh sâu sắc ám ảnh tới day dứt lòng người đọc: “chiến tranh mang mặt người đàn bà đau khổ” 16 2.2.2 Người phụ nữ sống gia đình đời thường Ngỡ hồn cảnh chiến tranh bất thường tạo nên “đa đoan” cho số phận người phụ nữ, khơng, hồn cảnh bất thường làm tăng thêm, làm đầy thêm đa đoan, bất hạnh, cịn hồn cảnh phần lớn thiệt thòi thuộc nửa phần yếu đuối nhân loại Thấu hiểu thể điều này, Nguyễn Minh Châu thuộc số bút mà tác phẩm đạt tới tầm nhân văn, nhân cao Đặt người phụ nữ đời thường, mối lo toan sống, mối liên hệ với chồng con, với xã hội xung quanh, nhà văn muốn kiếm tìm, phát tham gia vào chiến lâu dài không phần gian khổ chiến lần trước: chống đói nghèo, lạc hậu, chống lại tha hóa, xuống cấp giá trị đạo đức người 2.2.2.1 Người phụ nữ khốn khổ đói nghèo lạc hậu Câu chuyện người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa cho người đọc tiếp cận với thực tế Ở gia đình sống nghề biển, người phụ nữ thường phải khơi theo chồng để phụ giúp việc kéo lưới, chèo thuyền, nấu ăn Sóng to gió lớn, mưa nắng nước biển mặn mịi tạo cho họ rắn rỏi, thơ kệch đàn ơng Thế mà họ cịn phải sinh nở nuôi con, phụ nữ vùng biển thường đông Những ngày “ông trời làm biển động, tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” Người đàn bà phải chịu đựng cực hình nữa, trận đòn từ người chồng vũ phu Nhưng tòa án bênh vực, chị lại đứng bào chữa cho chồng xin với nhà chức trách đừng bắt chị ta bỏ “nó”, thuyền hàng chài cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đàn Đó đời, thân phận ám ảnh, đời cịn có nhiều số phận người đàn bà khơng? Hình ảnh 17 bà ta “hịa lẫn vào đám đơng” niềm lo âu khắc khoải: cịn đói nghèo, cịn lạc hậu, dốt nát diễn cảnh tượng người đàn bà hàng chài 2.2.2.2 Người phụ nữ gắn với việc cảnh báo thói tật người xã hội đại: Tuy không nhiều, nhạy bén trái tim mẫn cảm giúp tác giả nhận ra, sống thời bình, người ta trở nên khắt khe hơn, chấp nhặt, xét nét khơng vơ tư, hịa đồng, thiện chí trước đây, người ta sống khép hơn, tạo nên bệnh giả dối ích kỷ, vơ cảm hời hợt, bệnh người xã hội đại Tuy chưa có chân dung thật xuất sắc vấn đề này, gợi từ vài nhân vật nữ Đó nhân vật Hằng truyện ngắn Mẹ chị Hằng, cô Hoằng Lũ trẻ dãy K, đám phụ nữ Đứa ăn cắp,v.v Con người sống đời thường có mn dạng thức, khó mà thâu tóm hay nắm bắt hết được, khơng thể hi vọng khn vào kiểu, dạng tính cách hay số phận Với nhìn biện chứng, Nguyễn Minh Châu cho ta thấy người tự nhiên với mặt tốt xấu Nhà văn không bắt họ phải làm việc sức tự nhận thức hành vi Ơng đề nghị người nhận tính chất nguy hại lối sống thông tục ấy, mong người sống với thân chan hoà hơn, tránh phiền nhiễu không cần thiết, tránh điều tiếng oan uổng tới nghiệt ngã Chương NGƯỜI PHỤ NỮ GIÀU “MẪU TÍNH” GẮN VỚI QUAN NIỆM “BẢN NĂNG CHĂM LO, BẢO VỆ SỰ SỐNG LÀ THỨ THIÊN PHÚ RIÊNG CỦA TÂM HỒN NỮ GIỚI” “Mẫu tính” có tất hình tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu, dù người phụ nữ thời đại hay người phụ nữ đời thường Đây “một mẫu tính sâu xa phong phú” khơng 18 “thiên tính nữ” Nguyễn Minh Châu phát biểu nhận thức mang đậm tư triết học này: “Mẫu tính cội nguồn sống Đó nguyên tố đầu tiên, vẻ đẹp cuối giới Sự sống trường cửu khơng phải trì mẫu tính sao?” Đây trục tư tưởng làm nên tầm vóc Nguyễn Minh Châu Nó chi phối nguyên tắc xây dựng hình tượng nhân vật nữ ơng Vì vậy, chúng tơi coi đặc điểm tư tưởng quan trọng khảo sát để làm bật hình tượng người phụ nữ cống hiến nghệ thuật đặc sắc bút 3.1 “Mẫu tính” chức gìn giữ tình u Ở đề cập đến điều này, người phụ nữ xinh đẹp tác phẩm Nguyễn Minh Châu ln “ở tình u”, họ xứng đáng u u, họ ln xinh đẹp Những người phụ nữ mang chức gìn giữ tình u, sức hút họ phẩm chất giữ gìn ni dưỡng tình u - cội nguồn sống, vẻ đẹp “mẫu tính” Trở lại với nhân vật Nguyệt truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, trước Lãm chiêm ngưỡng vẻ đẹp Nguyệt ánh trăng, tác giả anh tìm Nguyệt lý hẹn ước với cơ, qua năm, có người hỏi ta trả lời “đã trót hẹn với người rồi” Lãm chuyển trạng thái tâm lý từ “lạ lùng, đột ngột” sang “sung sướng, cảm động” nhận thư người chị “Nguyệt nhớ chờ ” Trong niềm hạnh phúc cảm phục, chàng trai hình dung tình yêu Nguyệt giống hình ảnh “sợi xanh nhỏ bé óng ánh” “qua thời gian bom đạn không phai nhạt, không đứt” “Hạnh phúc người gái đem đến cho nhiều”, chàng trai tự thú, “cho nên tơi thấy kẻ chịu ơn Tơi phải gặp Nguyệt” Có lẽ, kể từ phút ấy, Nguyệt “thống ngự” trái tim chàng trai tình yêu sáng đến thánh thiện 19 Như vậy, vẻ đẹp nữ tính, đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn sáng, đức tính thủy chung - phẩm chất cốt lõi tình yêu tạo nên sức hút kỳ diệu người phụ nữ, khiến họ trở thành “bến đậu”, nơi neo giữ tâm hồn, “nguồn suối” để khát vọng tìm Câu chuyện tình yêu Hạnh An “Bên đường chiến tranh”, Thai Cỏ lau, Y Khiêu Nguồn Suối, Thận Nhành mai, Cúc Mảnh đất tình yêu, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Liên Bến quê,v.v Họ người phụ nữ đẹp, vẻ đẹp khiến cho nửa bên si mê, tơn thờ họ họ mang vẻ đẹp tình yêu thủy chung sáng Những người phụ nữ đó, họ nàng “vọng phu”, người phụ nữ chờ chồng đến “hóa đá” 3.2 “Mẫu tính” trong thiên chức làm vợ, làm mẹ Nguyễn Minh Châu mượn lời nhân vật Quỳ, người phụ nữ chưa làm mẹ nói thiên phú này: “Đó chăm lo, bảo vệ lấy sống người chúng tơi mang nặng đẻ đau ra” Đây coi phẩm chất thiên phú mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ mà Nguyễn Minh Châu say mê ông thể thành cơng thiên tính, thiên chức hình tượng người phụ nữ, khiến họ lên đặc biệt Hình ảnh người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa diễn đạt thật xuất sắc vẻ đẹp “mẫu tính” người phụ nữ Hóa ra, người đàn bà chịu đựng người chồng vũ phu chị ta “mang ơn” Hắn cho chị hạnh phúc làm vợ làm mẹ Đặc biệt, niềm hạnh phúc làm mẹ giúp người phụ nữ trở nên thật mạnh mẽ, dũng cảm, bao dung độ lượng: biển chồng, thức đêm kéo lưới Hình ảnh lưng áo bạc phếch, có miếng vá, gương mặt nhợt trắng kéo lưới suốt đêm” cho thấy người mẹ sẵn sàng đàn để làm tất Niềm hạnh phúc, niềm vui rõ ràng xuất phát từ mẫu tính: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi 20 chúng ăn no” Và lý để chị ta khơng từ bỏ gã đàn ơng cục tính, vũ phu kia, chí cịn bênh vực gã, cần gã cho chị, chị cần có người cha Kỳ diệu lịng mẹ, vĩ đại tình mẫu tử Triết lý tình mẫu tử, vẻ đẹp “mẫu tính” Nguyễn Minh Châu gói gọn thiên truyện ngắn Thiên chức làm mẹ khiến cho giác quan người mẹ ln tỉnh thức, ln hướng phía người Nếu có chuyện xảy với của họ, ấy, linh tính họ “thính nhạy giống sói, mắt thứ ba, giống sợi dây đàn không cần gảy mà cần gió thoảng qua đủ rung thành âm thanh” Mẹ Êm Miền cháy, người mẹ Mùa trái cóc miền Nam, người mẹ Mẹ chị Hằng, v.v có chung phẩm chất Mẫu tính tình mẫu tử, vẻ đẹp khiến người mẹ trở thành thượng đế 3 “Mẫu tính” khả chịu đựng hi sinh Nói đến phẩm chất thiên phú hay vẻ đẹp “mẫu tính” khơng thể khơng nhắc đến phẩm chất chịu đựng hi sinh Có thể coi phẩm chất tiêu biểu thuộc “mẫu tính” mà tạo hóa ban cho người phụ nữ mà Nguyễn Minh Châu “tìm thấy” “thể hiện” Người đọc chứng kiến chịu đựng kiên cường người phụ nữ qua chiến tranh Họ Nguyệt, Thận, Thai, mẹ Êm, Cúc, Lan, Phượng, Hạnh, Quỳ, v.v ; Họ thật phi thường sống đời thường: Người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa, Liên Bến quê, Huệ Khách quê ra, người mẹ “Mảnh đất tình yêu”, v.v Nhà văn mượn lời nhân vật để nói lên niềm cảm phục “mẫu tính” chịu đựng hi sinh người mẹ: “Mẹ tơi vậy, sống tình thương nhiều, lặng lẽ sống thói quen 21 nhường nhịn hi sinh nhiều… người đàn bà mẹ lẫn vào đám đông, đám đông người lao động tầng đời móng, lúc đâu gợi lên cảm tưởng lầm lũi chịu đựng…” Dù cho người hoàn cảnh, song trời phú cho họ thiên chức làm mẹ đau đáu lịng tình u thương chồng vơ bờ bến có phải thấp chờ đợi, canh cánh lo âu, dằn lịng nín chịu hi sinh mát song hành thăng trầm q hương đất nước Chính cho tình u mang thập giá cứu đời nên Nguyễn Minh Châu tạo nên gương mặt tình yêu phức tạp, đa chiều, hạnh phúc có mát đau thương phần nhiều, bi kịch khủng khiếp chiến tranh hằn sâu đời số phận người cách da diết dai dẳng, chí chiến tranh qua lâu mà họ phải gánh chịu KẾT LUẬN Nhà văn Trung Trung Đỉnh, bạn viết gần gũi với Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Ông số không nhiều nhà văn Việt Nam suốt đời lúc đau đáu nghĩ tới việc viết, viết Dường bận tâm ông có liên quan đến nghề, dường nghề tạo nên tính cách Nguyễn Minh Châu” Cái “sự viết” mà Nguyễn Minh Châu suốt đời “đau đáu” vấn đề liên quan đến tình yêu sống tình yêu thương người Nguyễn Minh Châu “tâm hồn sáng tạo độ chín Chín thương yêu cảm thông với người vất vả, lam lũ, chịu nhiều hy sinh, mát Chín trải, hiểu biết mất, nỗi niềm gần xa kiện đời sống thời chiến thời bình chín bút pháp với giọng 22 văn nhiều trắc ẩn” (Lời nói đầu tập Cỏ lau) Những sáng tác nhà văn có sức hấp dẫn đặc biệt, lẽ, vẻ đẹp vầng hào quang nhân toả từ “Hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” đặc biệt tâm hồn người phụ nữ Chính vậy, ấn tượng mạnh sáng tác Nguyễn Minh Châu thuộc hình tượng người phụ nữ: người phụ nữ lí tưởng chiến tranh, người phụ nữ đời thường người phụ nữ thiên sứ tình yêu Phải nói nhà văn Nguyễn Minh Châu có tình yêu thương người tha thiết sâu sắc, đặc biệt người phụ nữ phần đẹp đáng thương nhân loại Nhà văn có nhìn ấm áp, nhân hậu, chăm phát vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam từ nhiều chiều, nhiều hướng, nhiều phía khác Trong bối cảnh chiến tranh lẫn bối cảnh đời thường, nhân vật đẹp Và nhân vật phát hình tượng người phụ nữ văn xuôi đại: “mỗi người lai lịch, số phận, họ gần tình thương chu đáo tác giả” (Ngô Thảo, Những tác phẩm Nguyễn Minh Châu - Báo văn nghệ, số 32 - 1983) Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sản phẩm trình nhận thức tư tưởng nhà văn, vừa kết tinh chuyển biến tư tưởng thời đại Trong năm chiến tranh, nằm mạch sử thi hào hùng văn học đương thời, tác phẩm Nguyễn Minh Châu thiên khai thác vẻ đẹp sáng tác giả bộc lộ khát vọng “gắng tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người” Sau 1975, nhìn nhà văn người đạt tới nhận thức tính phức tạp, đa tầng chất người, không niềm tin khát khao khám phá vẻ đẹp sâu xa người Và vẻ đẹp lại thể tập trung nhân vật phụ nữ Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhân vật nữ thường 23 thân phẩm chất truyền thống vẻ đẹp tâm hồn tình yêu sáng thuỷ chung, tình thương đức hi sinh, lòng vị tha Từ quan niệm “văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người”, Nguyễn Minh Châu trước sau hướng ngịi bút vào việc khám phá thể người Nhưng nhận thức nhà văn người trình mở rộng đào sâu hành trình sáng tác Chính vậy, coi việc thể hình tượng người phụ nữ sáng tác q trình nhận thức hồn thiện quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu Nói khác đi, người phụ nữ “chọn” để nhà văn bộc lộ quan điểm nghệ thuật người Trái tim nhà văn hòa nhập vào sống đồng loại, “lấy đầy vơi lòng mà lắng, mà cảm thấu chia sẻ đầy vơi đồng loại, neo giữ lòng tin yêu cứu đỡ cho đồng loại”, bộc lộ tư chất người nghệ sĩ đích thực Cùng với tài năng, Nguyễn Minh Châu để lại cho cho đời văn giàu tình yêu thương người sống Và đây, người phụ nữ, họ qua trang sách Nguyễn Minh Châu họ để lại tên, chân dung khó qn lịng độc giả 24

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan