Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
244,94 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nam phần tách rời đất nước Việt Nam Với lịch sử phát triển 300 năm, miền đất phương Nam vừa mang nét văn hố đặc trưng riêng khơng thấy vùng miền nào, mặt khác đặc điểm, tượng tiếp nối sâu sắc làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Văn học Nam phần văn học nước Đóng góp văn học Nam đóng góp mảng văn học vùng miền với nét đặc sắc riêng biệt Đặc biệt phải nhắc đến sáng bầu trời văn học Nam nước cuối kỉ XIX, nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu mang đậm sắc Nam năm cuối kỉ XIX, làm sống dậy người đọc phong trào kháng chiến chống Pháp oanh liệt, đồng thời tạo dựng thành cơng hình tượng người Nam với phẩm chất riêng, lối sống trọng đạo lí cơng bằng, trọng người căm ghét áp bất công, thương ghét rõ ràng, tà minh bạch, hợp đạo lí, thuận tình người Bên cạnh đó, màu sắc Nam sáng tác Nguyễn Đình Chiểu cịn thể hình thức văn phong giản dị, dễ truyền đạt, ngôn ngữ sáng nâng cao từ tiếng nói thân thuộc ngày đậm màu sắc văn hoá dân gian, hợp với nếp nghĩ người nông dân Nam Tất thành cơng nâng tầm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, văn học miền Nam ngang tầm với văn học nước 1.2 Tìm hiểu vấn đề “Màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu phương diện nghệ thuật” cần thiết khơng giúp có cách nhìn cách tiếp cận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đầy đủ mà cịn góp phần giúp cho người giảng dạy có định hướng cách tiếp cận đánh giá tác phẩm 1.3 Nguyễn Đình Chiểu khơng giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà cịn giữ vị trí đặc biệt quan trọng chương trình văn học trường Trung học Đại học Vì nghiên cứu màu sắc Nam văn chương Đồ Chiểu cịn góp phần khẳng định Nguyễn Đình Chiểu mãi sống lòng nhân dân Việt Nam nhân dân u chuộng hồ bình, khát khao cơng lí giới với văn hoá coi trọng người giá trị thuộc người, mang sắc dân tộc đậm đà Lịch sử vấn đề Văn học thời trung đại khởi sắc với nhiều nhà văn tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao, gương sáng hai phương diện đạo đời Nhà yêu nước lớn, nhà nho giữ đạo vẹn trịn, nhà văn giàu dũng khí tài năng, người giữ đưa văn chương lên vị trí cao q Chúng ta tìm thấy nhiều ý kiến sâu sắc nghiệp văn thơ Nguyễn Đình Chiểu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu văn chương Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trước cách mạng chủ yếu đề cập đến tư tưởng nhân nghĩa, trừ tà gian Là nhà thơ đào tạo trường ốc đạo Nho Hán học, thông tỏ sách kinh điển nho gia am hiểu quy tắc, luật lệ sáng tác thơ, phú, văn tế, Nguyễn Đình Chiểu tiếp thu thấm nhuần cách nghĩ, phương thức biểu dân gian Nam Bộ qua sáng tác truyền mà ông nghe kể Theo Phạm Văn Đồng: “Đặc sắc văn chương Nguyễn Đình Chiểu chỗ “tác giả cố viết lối văn “nơm na” dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá rộng rãi dân gian”, có vần thơ hay, tác phẩm văn hay khơng thơi xúc động, hấp dẫn lịng người Nguyễn Đình Chiểu ngơi có ánh sáng khác thường, có giá trị tiềm ẩn, địi hỏi nhìn kỹ, nhìn lâu khám phá cho giá trị nó” Trong Quan điểm văn chương - nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu, thái độ chí cơng, u ghét rõ ràng bình diện quan niệm bình diện sáng tác ơng Trong thực tế sáng tác mình, Nguyễn Đình Chiểu bộc lộ thái rõ ràng, ông đề cao nhân nghĩa, cao cả, đề cao lòng yêu nước, căm thù không đội trời chung với giặc, đề cao hình ảnh người anh hùng áo vải 2.1.2 Vào thập niên 90 có cơng trình đáng ý: Mấy vấn đề văn học yêu nước cách mạng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990, Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Nhiều viết tập hợp Nguyễn Đình Chiểu - gương yêu nước lao động nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu tác giả tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn, giới thiệu, tập hợp viết tiêu biểu từ xưa đến nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu Trong Những ngơi sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, đáng ý viết Nguyễn Đình Chiểu: Nguyễn Đình Chiểu, người chiễn sĩ kiên cường, nhà thơ lớn nhân dân Việt Nam, Chim Việt đậu cành Nam; Từ hịch Trương Định đến thơ văn khóc Trương Định từ nhận xét đánh giá, tác giả đến khẳng định vị trí đặc biệt nhà thơ mù xứ Đồng Nai: Bài viết Nguyễn Đình Chiểu, cờ đầu thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại, tác giả Trần Thanh Mại cho thấy khoảng thời gian ba mươi năm, từ 1858 đến cuối đời mình, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho khối lượng thơ văn phong phú, chứa chan tinh thần yêu nước, yêu nhân dân căm thù giặc 4 Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, tổ chức Hà Nội, tháng 7-1963, Hoài Thanh nhận định Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam: “Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu gương chói ngời tinh thần bất khuất Tinh thần trải qua kỷ chống ách thực dân đứng tất thứ phong ba bão táp Tinh thần kiên cường, rực sáng hết” 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu màu sắc Nam Bộ văn chương Nguyễn Đình Chiểu phương diện nghệ thuật Về mặt nghệ thuật văn chương Đồ Chiểu dùng nghệ thuật văn học mà chinh phục độc giả trước vấn đề phức tạp tâm hồn: quan hệ sống chết, người dân dân tộc, tình thương yêu cầu phải hy sinh, truyền thống anh hùng truyền thống nhân đạo Về nghệ thuật xây dựng hình tượng: nét độc đáo nghệ thuật Đồ Chiểu xây dựng hìng ảnh người nơng dân yêu nước số phận hành động người dân cày Về ngôn ngữ, giọng điệu: Ở Việt Nam đến kỷ XIX, tiếng Việt văn học đạt trình độ thống chuẩn hố cao tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, từ kỷ XIX sau lại thể rõ ràng Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thật đậm đà tiếng nói Việt Nam 2.3 Kết luận lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đến màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc đặt vấn đề, đề xuất phương hướng, cách thức tiếp cận vấn đề thơ văn ông 5 Trên sở kế thừa cơng trình người trước, khảo sát, hệ thống, phân tích cách đầy đủ biểu màu sắc Nam Bộ sáng tác Đồ Chiểu phương diện biểu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu phương diện hình thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ, văn phong Nguyễn Đình Chiểu Phƣơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, đề tài sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích, thẩm định - Phương pháp hệ thống Ngồi chúng tơi cịn vận dụng lí thuyết liên ngành thi pháp học, tự học, ngôn ngữ học,… để tiến hành nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu, kế thừa cơng trình nghiên cứu có, luận văn hướng tới nghiên cứu cách cụ thể hệ thống màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu phương diện hình thức nghệ thuật Từ góp phần giúp cho người nghiên cứu giảng dạy có nhìn đầy đủ đa chiều giá trị văn chương Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Những tiền đề văn hoá - tư tưởng, văn học làm xuất màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Chương Màu sắc Nam Bộ văn chương Nguyễn Đình Chiểu qua nghệ thuật xây dựng hình tượng người Chương Màu sắc Nam Bộ văn chương Nguyễn Đình Chiểu qua văn phong, ngơn ngữ 7 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ VĂN HOÁ - TƢ TƢỞNG, VĂN HỌC LÀM XUẤT HIỆN MÀU SẮC NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1.1 Đất ngƣời Nam Bộ Ai có tình u q hương niềm tự hào quê hương, người dân Nam Bộ tình yêu niềm tự hào thật đặc biệt, tình u niềm tự hào vùng đất có chiều dài lịch sử với “phong trào đồng Khởi” - “Hào khí Đồng Nai, miền Nam thành đồng Tổ quốc” Đất Gia Định - Đồng Nai tri kỷ, dĩ nhiên lãnh địa thiêng liêng cụ Đồ Chiểu Giặc Pháp đánh vào Gia Định đánh vào trái tim cụ Đồ, xúc phạm đến lịng tự tơn dân tộc nhân dân Đồng Nai Đau lòng phải rời Gia Định giặc Pháp chiếm đóng, cụ lánh Cần Giuộc, Cần Giuộc lọt vào tay giặc, cụ “ti địa” Bến Tre, dù phải xa quê hương cụ Nguyễn Đình Chiểu khơng ngi thương nhớ mảnh đất sinh thành Hai tiếng Đồng Nai - Bến Nghé mãi đọng lại lòng son cụ dấu ấn hằn sâu 1.1.1 Vùng đất hoang sơ đầy lạ lẫm Như biết, Nam vùng đất hình thành từ chủ trương khẩn hoang mở đất nhà Nguyễn Kết khảo cổ học khảo sát địa lí cho thấy người có mặt vùng đất lâu đời Nhà truyền giáo người Pháp Alexandre de Rhodes cho biết: “Khoảng đầu kỷ XVI vùng đất cịn quạnh hiu, hoang mạc khơng có vật thuộc sống” Những di dân Việt Nam đặt chân đến vùng đất phải kinh hãi lên: “Đồng Nai xứ sở - Dưới sông sấu lội, bờ cọp đua” Vào kỉ XVIII, Nguyễn Cư Trinh (1716 - 1767) viết: “Thiên gia lưu đáo man di thổ - Thủy đa ngạc ngư, lục xà hổ” Những dịng mơ tả đầy đủ cho thấy hoang sơ, thưa thớt bóng người vùng đất Nam khứ Trong văn học nghệ thuật, thiên nhiên Nam Bộ trở thành nền, dịng chảy phản ánh nỗi niềm tâm quan hệ người với người 1.1.2 Vùng đất người tứ xứ Thiên nhiên vừa giàu có vừa hoang dã người tới người tứ xứ Từ kỉ XVI, phân tranh kéo dài hai họ Trịnh - Nguyễn đẩy dân chúng, nông dân nghèo khổ vào đường điêu đứng Đúng nằm tình cảnh ấy, ngồi việc đứng lên chống lại, họ cịn có lối rời bỏ quê hương tìm đất sống Trước hồn cảnh lạ đầy rẫy khó khăn với rừng rậm, thú dữ, sấu bầy, chưa quen thủy thổ,… buộc người phải đoàn kết, kết nghĩa với nhau, mặt tạo nên liên kết, mặt chia sẻ bùi người đồng cảnh ngộ Phải mà người Nam chuộng nghĩa khí, coi khinh tiền tài, sẵn sàng xả thân nghĩa Ngày nay, đến với vùng đồng Nam trù phú, khó hình dung cảnh sắc thiên nhiên mang vẻ hoang sơ buổi đầu khai phá Chính câu chuyện cổ tích, giai thoại giúp ta hình dung vùng đất người xa xưa Con người thiên nhiên Nam khơng trở thành mẫu đề truyện cổ thơ ca dân gian mà vào sáng tác nhiều hệ nhà văn nhà thơ phương Nam 1.2 Sự ảnh hƣởng truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại hệ tƣ tƣởng nho giáo 1.2.1 Sự ảnh hưởng truyền thống dân tộc tinh thần thời đại Từ thực tế cho thấy, lịch sử xã hội Việt Nam trải qua hàng ngàn năm xảy nhiều biến cố trọng đại Ông cha ta thực bao kháng chiến anh dũng chống quân xâm lược bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước Từ chiến thắng quân Nam Hán Ngô Quyền sông Bạch Đằng đến chiến thắng quân Thanh Quang Trung lịch sử trải qua thăng trầm Nhưng có lẽ, giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn mà lịch sử Việt Nam diễn nhiều biến cố kịch liệt Vào nửa cuối kỷ XIX, văn học Việt Nam phát triển hoàn cảnh đặc biệt: tác động mạnh mẽ sâu xa xâm lăng chống xâm lăng sở xã hội có nhiều phân hố q trình biến chuyển nước nhà từ chỗ có chủ quyền đến chỗ nơ lệ, với khủng hoảng trầm trọng ý thức hệ nhà văn, nhà thơ, thay đổi lớn lao thực sau có mặt mang theo đe doạ phủ định yếu tố văn học Sự du nhập văn hoá phương Tây, tác động chúng vào văn hố phương Đơng diễn phạm vi rộng lớn - hầu khắp lục địa châu Á Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX dậm dựt bứt khỏi chủ đề truyền thống Nho gia, nhận lãnh trách nhiệm hổi lên tiếng kèn tập hợp lực lượng để chống xâm lược Hơn thế, sống người xã hội lúc tràn khỏi khuôn khổ luân thường đạo lý cổ truyền tiến triển theo chiều hướng Văn hố giẫm chân chỗ, khoa học kỹ thuật khơng có điều kiện phát triển, tư tưởng người trở với nếp nghĩ cổ hủ ngày xưa, không dám táo bạo, khơng dám bày tỏ khát vọng điều hạn chế lớn phát triển văn học đương thời 1.2.2 Sự ảnh hưởng truyền thống Nam Bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, nước mịn, song chân lý khơng thay đổi” Truyền thống Nam Bộ vốn truyền thống chung dân tộc Việt Nam có sắc thái riêng Với truyền thống đấu tranh kiên cường, nhân dân Nam Bộ đứng đầu sóng gió chiến thắng xâm lăng quân Xiêm, Pháp Mỹ Người dân 10 Nam Bộ kế thừa xứng đáng truyền thống bất khuất chống ngoại xâm dân tộc Mỗi giặc ngồi đưa qn giày xéo non sơng đất nước dù tình nào, nhân dân tề đứng lên tích cực ủng hộ quân ta chống quân cướp nước Khi có Đảng tiên phong đời lãnh đạo cách mạng, đứng đầu Hồ Chủ Tịch, truyền thống đấu tranh độc lập, tự phát huy lên cao Truyền thống chống ngoại xâm, truyền thống vẻ vang chung dân tộc thể rõ ràng người dân Nam Bộ Văn học Nam Bộ vốn mang truyền thống văn học dân tộc Văn học dân gian dồi dào, bắt nguồn từ văn học dân gian chung Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, lẽ dễ hiểu đội ngũ tiến vào Nam trước nơng dân lao động, học chữ Hán Về văn học dân gian, truyện cổ tích, tục ngữ, ca dao chung nước người nông dân, bà mẹ mang từ miền Bắc vào Nam: truyện Phù Đổng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Sự tích trầu cau kể gia đình Nam Bộ Tâm hồn tầm vóc lớn Nguyễn Đình Chiểu chứa đầy truyền thống quật cường quân dân Gia Định, Hà Tiên Gia ĐịnhĐồng Nai thời gian tương đối dài lưu lại lòng cụ Đồ kỷ niệm vui buồn lẫn lộn, đất giàu nghĩa khí hun đúc nên thầy Đồ Chiểu tài hoa khí phách lạ thường 1.2.3 Sự ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Vẫn đầu kỷ XIX, Nho giáo coi quốc giáo Triều đình tơn sùng Nho học Khổng, Mạnh, Trình, Chu coi vị thánh Sách họ coi thiên kinh địa nghĩa Nho giáo sống với dân tộc thời gian dài, dài lịch sử triều Lê Nguyễn Nho giáo Việt hố, tức làm thích nghi với điều kiện xây dựng nước Đại Việt Nó góp phần định tạo số người 11 làm nên số việc lớn thời kỳ phong kiến Lịch sử cận đại Việt Nam ghi tên người yêu nước xuất thân từ Nho học như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Phan Đình Phùng Trong văn chương với nhà Nho, văn phải gắn liền với “đạo” Quan niệm sáng tác “văn dĩ tải đạo” hay “thi ngơn chí” gắn liền với văn chương Việt Nam từ lâu đời tiếp tục trì giai đoạn Các tác giả nho học tiếp tục sáng tác thơ, văn ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi phóng khống, cao người ẩn sĩ bên cạnh tác phẩm viết để “trừ bạo đâm gian” hướng thực sống Nguyễn Đình Chiểu xuất thân từ gia đình nhà Nho đào tạo mơi trường Nho học Ơng lại sống chế độ phong kiến triều Nguyễn, triều đại tôn sùng Nho giáo đến Trong tình hình ấy, Nguyễn Đình Chiểu khơng thể tránh khỏi ràng buộc hệ tư tưởng Nho giáo, không vận dụng khái niệm Nho giáo để diễn đạt tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu sức ca ngợi, bảo vệ cho đạo Nho Khổng Tử, luôn đề cao “tam cương”, “ngũ thường”, ông sáng tác theo quan điểm “văn dĩ tải đạo” 1.3 Con ngƣời Nguyễn Đình Chiểu với mảnh đất Nam 1.3.1 Những trải nghiệm sống Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày tháng năm 1822 gia đình tri thức nghèo Q hương ơng, cha me ơng, hoàn cảnh sinh hoạt học tập sớm rèn đúc cho ông phẩm chất tốt đẹp suy nghĩ học tập Mẹ ông qua đời lúc 48 tuổi Bà chỗ dựa gia đình Bà khơng tổn thương lớn mặt tình cảm với Nguyễn Đình Chiểu mà cịn báo hiệu khó khăn đến với gia đình Khơng đành lịng lại Huế chờ khoa thi, ơng lên đường quay khóc mẹ sinh ốm đau mù hai mắt Từ sống cảnh mịt mù tăm tối, ơng khơng cịn đọc sách nữa, không viết văn 12 nữa, không thi Cái buồn hoàn cảnh làm ngã gục nhiều người với nghị lực phi thường ông vượt qua thử thách, với cố gắng liên tục ông khắc phục khó khăn ghê gớm để từ kẻ đui mù trở thành người hữu ích cho xã hội Nhưng ngang trái đè nặng lên đời khơng ơng, gia đình làng mạc mà cịn dân tộc làm cho “khói mây đen nghịt, nước mây đeo sầu” làm cho dân có Tổ quốc, tự nhiên bị tách khỏi Tổ quốc thành dân nước Gần ông người sinh để “chứng kiến” - chứng kiến nhạy cảm mắt Cho nên hiểu biết suy nghĩ sâu rộng mà Nguyễn Đình Chiểu tích luỹ khơng phải đường dùi mài kinh sử mà chủ yếu kinh nghiệm nhân dân di sản tinh thần phong phú dân tộc 1.3.2 Cảm hứng người Nam Bộ không gian Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 1.3.2.1 Cảm hứng người Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Cảm hứng người sáng tác Nguyễn Đình Chiểu so với nhà thơ, nhà văn lúc trước tư tưởng ông Thực phát Nguyễn Đình Chiểu khơng phải hồn tồn mới, nhân dân trước khơng phải chưa có văn học Việt Nam Nhưng họ xuất với tư cách nhân vật phụ, hình ảnh họ thoáng qua, mờ nhạt chưa để lại dấu ấn sâu sắc, đậm nét Nhưng đến Nguyễn Đình Chiểu bóng mờ nhạt rực sáng lên với tất vẻ đẹp ẩn dấu tâm hồn tự ngàn xưa Phải điểm xuất phát cảm hứng người Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu thơ văn sống gắn bó sâu sắc với quần chúng nhân dân, đời nhiều dấu ấn, tình cảm, kỷ 13 niệm nhân dân từ buổi đầu tác giả chào đời, tình cảm sâu nặng gắn bó với nhân dân ngày đau thương đời tạo cho Nguyễn Đình Chiểu nhìn sắc sảo, tiếng nói đồng cảm với người vùng quê ông - ông muốn viết họ với tất lòng nhiệt thành Ơng u thương người tình cảm tâm hồn giàu tình nhân nghĩa Cảm hứng nguồn gốc đồng cảm mến phục sâu sắc tác giả người sống người ngã xuống q hương 1.3.2.2 Cảm hứng khơng gian Nam Bộ Quê hương với hàng tre xanh, cánh đồng lúa, đường, dịng sơng nơi mà sinh lớn lên, nơi bảo vệ đến thở cuối để giữ lấy “tấc đất rau”, không quản “sáng ngăn bão giơng chiều ngăn nắng lửa”, nơi mãi niềm tự hào vô biên, mãi nguồn thơ không cạn Nam Bộ quê hương Nguyễn Đình Chiểu, ơng đau đớn xót thương quê hương bị gót dày xâm lược tàn phá, lại căm giận lũ giặc tàn bạo Những tình cảm u, căm ghét đợt sóng ào lớn lên thành dòng cảm hứng mạnh mẽ Nguyễn Đình Chiểu Cảm hứng khơng gian Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu tình cảm bật từ trái tim yêu quê hương mặn nồng, tha thiết, tình cảm lắng đọng trào lên mãnh liệt Quê hương thi hứng, đề tài muôn thuở nhà thơ, có kiện vĩ đại, cảm hứng lớn lên nhờ biến tác phẩm nhà thơ thành kiệt tác bất hủ để lại dấu ấn sâu nặng lòng độc giả 1.4 Kết luận chƣơng Trong chương bắt đầu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dấu ấn màu sắc Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Với nếp sống sinh hoạt gia đình gắn bó với nhân dân lao 14 động, với giáo dục người cha thẳng, người mẹ dịu hiền thế, Nguyễn Đình Chiểu tiếp thu cao đẹp dân tộc từ ngày thơ bé Nhân dân Nam Bộ có truyền thống đấu tranh kiên cường, dũng cảm, tề đứng lên chống giặc ngoại xâm ảnh hưởng sâu sắc đến ông, truyền thống văn học Nam Bộ ảnh hưởng đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Ơng kế thừa, tiếp thu văn chương truyền thống hệ tư tưởng Nho giáo mà gần tư tưởng “nhân nghĩa”để từ tạo nên quan niệm văn học tiến mang tính thời đại Vì mà sáng tác ơng có chuyển hướng từ đề tài nhân nghĩa sang đề tài đánh giặc cứu nước, nhiều hình tượng nhân vật, người mang đặc trưng riêng vùng đất Nam Bộ lên tác phẩm ơng, điều tạo nên nét chung nét riêng sáng tác Đồ Chiểu 15 Chƣơng MÀU SẮC NAM BỘ TRONG VĂN CHƢƠNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU QUA NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI 2.1 Hình tƣợng ngƣời thẳng thắn, bộc trực, u đạo lý, trọng nghĩa khí Người nơng dân hiền lành suốt đời “cui cút làm ăn toan lo nghèo khó”, quen với ruộng đồng Họ hồn tồn xa lạ với việc quân “chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung”, cịn nói đến việc “tập khiên tập súng, tập mác,tập cờ”, cịn nói đến “mười năm ban võ nghệ” Nhưng giặc Pháp đánh chiếm quê hương, đất nước người nơng dân tưởng biết chăm làm ăn đứng lên đánh giặc cứu nước với lòng yêu quê hương sâu sắc, với lòng căm thù giặc cao độ, người nông dân lương thiện trở thành người nghĩa sĩ kiên cường, bất khuất tuyệt vời Có thể nói vũ khí sắc bén họ lịng u nước, với vũ khí tinh thần quý báu họ chiến đấu dũng cảm phi thường Những đức tính cốt cách người dân Việt Nam, người dân Nam Bộ Tính cách bật họ trước hết phải thừa nhận tinh thần “vì nghĩa”, “trọng nghĩa kinh tài” Dù người có thật (vô danh hay hữu danh) nhân vật sáng tạo, họ sống thời bình hay thời loạn tinh thần nghĩa nét tính cách đẹp nhất, đặc trưng phẩm chất người dân Nam Bộ 2.2 Hình tƣợng ngƣời anh hùng, u nƣớc Hình tượng văn học thành cơng Nguyễn Đình Chiểu, có ý nghĩa văn học sử quan trọng bậc nhất, hình tượng người anh hùng vơ danh tiêu biểu cho sức mạnh, cho lịng dũng cảm tuyệt vời đức hi sinh cao cả, xứng đáng đại diện cho toàn giá trị tinh thần dân tộc Với sáng tác thơ văn yêu nước, ông trở thành đại diện xuất sắc cho văn học yêu nước không Nam Bộ mà phạm vi tồn quốc Đó hình tượng người nơng dân u nước chống Pháp với 16 tính cách người anh hùng dân tộc, họ người nghĩa, trọng nghĩa khinh tài 2.3 Hình tƣợng ngƣời tác giả Trong nghiệp sáng tác văn chương đồ sộ mình, Nguyễn Đình Chiểu thông qua tác phẩm văn, thơ biểu hình tượng người tác giả ơng Đó người yêu nghĩa, trọng đạo lý, việc nghĩa bổn phận làm dân nước, làm vua, làm cháu tổ tiên, làm bạn bạn Quả tim lớn nhà thơ chứa chan tình yêu mẹ, cha, anh em, đồng bào, quê hương đất nước, yêu người trung can nghĩa khí, căm ghét thói gian tà, kẻ sâu dân mọt nước, lũ xu nịnh nối áo cho giặc Nguyễn Đình Chiểu cịn lên án, bất bình trước bất công, tàn bạo kẻ cướp nước, lũ bán nước, Nguyễn Đình Chiểu người chiến đấu khơng mệt mỏi, ngót bốn mươi năm phải sống cảnh mù lồ, động người ơng khơng phút chìm tắt Văn chương ơng ngùn ngụt lửa căm thù chiến đấu, dù nói chuyện y thuật hay chuyện sinh hoạt thơng thường khơng mang tính du hý, thù tạc, xã giao Nguyễn Đình Chiểu người lý tưởng Lý tưởng ông chủ yếu dựa đạo Nho Điều dễ hiểu tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng Nho giáo mà cịn nội dung dạy học hàng ngày ông chủ yếu kinh sách Khổng - Mạnh Lý tưởng ông tôn quân, người ta theo ông luôn phải có vua để tôn thờ “Sồng thờ vua thác thờ vua”, thứ sở hữu vua “Tấc đất rau ơn chúa” Mà điều kiện xã hội phong kiến thống xã hội Việt Nam trước kỷ XX có lẽ tư tưởng tơn qn đạo Nho biện pháp chống lại sức ly tâm để làm cho người ta hướng Tổ quốc, miền đất khai phá xa xôi Nam Bộ 17 Tiểu kết chƣơng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mn đời sáng thứ “ánh sáng khác thường” xây dựng hình tượng người thẳng thắn, bộc trực, u đạo lý, trọng nghĩa tình, người có quan niệm sống đắn, tiến bộ, yêu - ghét phân minh, tà minh bạch, trọng đạo lý, thuận tình người, căm ghét phản ứng trước biểu trái với đạo đức luân thường Ca ngợi nghĩa, đề cao người trung hiếu, tiết hạnh, thể nhìn lạc quan tương lai, niềm tin vào thắng lợi lẽ phải, tài thơng qua hình tượng tiêu biểu người nông dân đánh giặc, lãnh tụ nghĩa quân hình tượng người tác giả: u nghĩa, trọng đạo lý, bất bình trước bất cơng, tàn bạo, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc nên dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu để ca ngợi người anh hùng, nghĩa khí 18 Chƣơng MÀU SẮC NAM BỘ TRONG VĂN CHƢƠNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU QUA VĂN PHONG, NGƠN NGỮ 3.1 Hình thức văn phong Với xuất Nguyễn Đình Chiểu khơng cịn ranh giới văn học Nam Bộ với văn học Đàng Ngồi, tính thống văn học dân tộc mở rộng toàn quốc phong phú, đa dạng Những tên đất mà Nguyễn Đình Chiểu mang vào tác phẩm khơng phải trang tư liệu lịch sử - địa lý Có thể nói nhà thơ ký thác vào tên đất có trái tim tâm hồn tên đất thực trở thành không gian nghệ thuật độc đáo sáng tác nhà thơ Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu từ “Lục Vân Tiên”, “Dương Từ - Hà Mậu”, “Ngư tiều y thuật vấn đáp” đến văn, thơ yêu nước, ta bắt gặp lối viết giản dị, dễ hiểu, dễ truyền đạt, tư nghệ thuật hợp với cách cảm, cách nghĩ quần chúng, từ ngữ cửa miệng, từ ngữ phương ngơn, thành ngữ, tục ngữ, cách nói quen thuộc lối nói hàng ngày đại chúng nói chung, nhân dân Nam Bộ xét riêng 3.2 Phƣơng diện ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu đóng góp cho văn học dân tộc vốn từ ngữ mang màu sắc Nam Bộ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thật đậm đà tiếng nói Việt Nam Những từ láy có tư cách ngữ pháp, động từ hay phó từ, thường dùng miền Nam như: băng săng, bĩ bế, bĩ bàng, chào rào, chàng ràng, ghanh ghẻ, chộn rộn, để đi, Đây từ có tính chất đặc phương ngữ coi rõ chỗ chúng khơng có đơn vị tương ứng âm hay nghĩa phương ngữ khác Nhân dân miền Nam nhân dân Nam Bộ yêu thích “Lục Vân Tiên” 19 tác phẩm khác Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt thơ, văn điếu, văn tế nghĩa u thích không phương ngữ tạo ra, phương ngữ miền Nam yếu tố giá trị thực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Con người tiếng nói Nam Bộ qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu rõ ràng phương diện thiếu mảng màu tranh văn học dân tộc Di sản văn học dân tộc mà Nguyễn Đình Chiểu kế thừa bao gồm khối lượng lớn tác phẩm tiếng Việt, độc đáo Nguyễn Đình Chiểu chỗ làm cho ngôn ngữ tác phẩm văn học gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt, phong phú đa dạng lời ăn tiếng nói ngày đại chúng nhân dân Ta bắt gặp từ ngữ cửa miệng, từ ngữ phương ngôn, thành ngữ, tục ngữ, cách nói quen thuộc lối nói ngày đại chúng nói chung, nhân dân Nam Bộ nói riêng Tiểu kết chƣơng Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thấy màu sắc Nam văn chương Nguyễn Đình Chiểu thể qua nghệ thuật xây dựng hình tượng qua văn phong, ngôn ngữ Mẫu người lý tưởng ơng trí dũng song tồn, văn võ tồn tài, đẹp nội dung hình thức Các nhân vật trải qua thử thách tình yêu, chiến công, danh dự tiêu chuẩn đạo đức kẻ sĩ quân tử: trung, hiếu, nhân, nghĩa, lễ, tín Tất sử dụng hình thức văn phong dễ hiểu, dễ truyền đạt, tư nghệ thuật phù hợp với cách cảm cách nghĩ quần chúng, dùng thi liệu Hán học, ngơn ngữ nâng cao từ tiếng nói ngày, chải chuốt 20 KẾT LUẬN Trong tồn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, dấu ấn màu sắc Nam Bộ đậm nét, yếu tố chủ yếu tạo nên dấu ấn màu sắc Nam Bộ khơng trải nghiệm sống hay cảm hứng khơng gian người Nam Bộ mà gia đình, quê hương truyền thống Nam Bộ yếu tố quan trọng khơng thể thiếu, tác động chi phối đến cảm hứng sáng tác ông Những người Nam Bộ cụ thể bước vào trang thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thực trở thành hình tượng văn học độc đáo Những người sống hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử, hay nói cách khác họ sống thời với nên họ có cách nghĩ, cách sống giống mà qua cảm nhận Nguyễn Đình Chiểu họ người sống nghĩa, họ trọng nghĩa khinh tài, họ ngang tàng vô tư, hào hiệp dũng cảm, họ người sống thuỷ chung, giàu lòng vị tha Nguyễn Đình Chiểu qua sáng tác đóng góp cho văn học dân tộc vốn từ ngữ mang màu sắc Nam Bộ, đồng thời ông đưa văn học Nam Bộ vào quỹ đạo chung văn học nước Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn Nam Bộ, dân tộc Việt Nam, cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp nửa sau kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu sống gần gũi với nhân dân Nam Bộ gắn bó đời với mảnh đất thân u này, ơng có tình u q hương sâu sắc ơng đau xót quê hương bị giặc chiếm đóng “Màu sắc Nam Bộ ” cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm sáng tác ông mang dấu ấn Nam Bộ rõ nét, địa danh, người cụ thể xuất có hệ thống trở thành hình tượng nghệ thuật độc đáo, họ trở thành