1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phát huy giá trị khu mộ và nhà tưởng niệm nguyễn đình chiểu trong phát triển du lịch tỉnh bến tre

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Huy Giá Trị Khu Mộ Và Nhà Tưởng Niệm Nguyễn Đình Chiểu Trong Phát Triển Du Lịch Tỉnh Bến Tre
Tác giả Nguyễn Khắc Tính
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hiệu
Trường học Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, Thư viện, Thầy, Cô tham gia giảng dạy chương trình thạc sĩ… Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính chúc tất q Thầy, Cơ dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành công Tác giả Nguyễn Khắc Tính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Khai thác di tích lịch sử - văn hóa cho mục đích du lịch 18 1.1.3 Những nguyên tắc bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa 20 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 1.2.1 Vài nét huyện Ba Tri – Bến Tre 21 1.2.2 Khái quát khu di tích 23 Tiểu kết chương 27 Chương 2: 28 THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU MỘ VÀ NHÀ TƯỞNG NIỆM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE 28 2.1 Giá trị khu di tích 28 2.1.1 Giá trị từ người nghiệp Nguyễn Đình Chiểu 28 2.1.2 Giá trị từ khu di tích 37 2.1.3 Hoạt động thông tin tuyên truyền 45 2.2 Thực trạng phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch 47 2.2.1 Nguồn nhân lực 47 2.2.2 Dịch vụ du lịch Khu Di tích 48 2.2.3 Lượt khách tham quan Khu Di tích 50 2.3 Đánh giá 52 2.3.1.Những kết đạt 52 2.3.2.Những hạn chế 52 Tiểu kết chương 55 Chương 3: 56 GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU MỘ VÀ NHÀ TƯỞNG NIỆM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE 56 3.1 Giải pháp nhận thức 56 3.2 Giải pháp nguồn nhân lực máy quản lý 60 3.3 Giải pháp tài 64 3.4 Giải pháp công tác xúc tiến quảng bá phát huy 65 3.5 Giải pháp phát huy giá trị 71 3.6 Một số khuyến nghị 74 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Đình Chiểu khơng tác giả tiêu biểu vùng đất Nam Bộ mà nhà thơ tiếng nước Hơn phần tư kỷ sống Bến Tre, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho nhân dân Bến Tre nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung di sản văn hóa vơ q báu Đó lịng hiếu thảo người con; gương chống giặc ngoại xâm nhà thơ yêu nước; lòng thương dân nhà nho, thầy thuốc; đặc biệt nhà thơ tài hoa với tác phẩm văn thơ vào lòng người dân Việt bao đời Lục Vân Tiên, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Dương Từ - Hà Mậu, Về phương diện văn hóa lịch sử, Nguyễn Đình Chiểu người sống giai đoạn triều đình nhà Nguyễn suy thối, đất nước rơi vào chiến tranh xâm lược Ở Nam Bộ, du nhập văn minh - văn hóa phương Tây làm thay đổi diện mạo xã hội thời với nhiều chuyển biến mạnh mẽ Nguyễn Đình Chiểu xem người tiên phong việc sáng tác nêu rõ sa sút giá trị đạo đức phận xã hội thời giờ, đồng thời nhằm giáo dục, khuyên người giữ vững giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp từ ngàn đời dân tộc Theo chiều dài lịch sử phát triển vùng đất, người Ba Tri – Bến Tre, ngày khu mộ Nguyễn Đình Chiểu trở thành địa hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, hiếu học người dân Bến Tre; điểm đến du lịch văn hóa bật tỉnh Bến Tre xã hội với hàng chục nghìn lượt khách nước hàng năm Căn vào chiến lược phát triển kinh tế du lịch quyền tỉnh Bến Tre, đồng thời góp phần xác lập sở thực tiễn công tác phát triển du lịch dựa tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bến Tre; chọn đề tài “Phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre” để thực luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu, miêu tả cách hệ thống di tích giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu - Nghiên cứu, đánh giá tổng thể thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bến Tre, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bến Tre nói chung giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu nói riêng - Đánh giá nhìn nhận cách khách quan phát huy giá trị di tích sở đưa giải pháp để phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu, để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân địa phương, thu hút khách du lịch, góp phần bảo vệ, phát huy di tích lịch sử - văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu Di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hóa Việt Nam nói riêng, từ lâu trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhận quan tâm giới khoa học xã hội nhân văn Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Cơng trình “Sổ tay cơng tác bảo tồn di tích" tác giả Lâm Bình Tường, Nxb Văn hóa ấn hành năm 1986 Có thể nói, bối cảnh nguồn tài liệu thống khan lúc tài liệu vô quý giá phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn bảo tàng Việt Nam - Cơng trình “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” Nxb Văn hóa – Thơng tin ấn hành năm 2007 Đây tuyển tập gồm nhiều viết nhiều tác giả như: Tơ Ngọc Thanh; Ngơ Đức Thịnh; Nguyễn Chí Bền; Phạm Quang Nghị,… số tác giả nước Cuốn sách gồm phần: Trong phần đầu nhận thức khoa học nhà khoa học nước Phần hai văn pháp lý UNESCO Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể Phần ba bàn nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Chương trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên tất viết bàn di sản văn hóa phi vật thể * Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch - Năm 2010,“Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” tập thể tác giả Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu xuất Đây tập giáo trình nằm dự án tài trợ quỹ Ford đại học Văn hóa Hà Nội Có thể nói cơng trình có tính chất lý luận hồn thiện mối quan hệ quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Cơng trình cung cấp cho tảng lý luận vô quan trọng Sản phẩm du lịch nhìn từ góc độ văn hóa lý luận chung (chương 1); Nguyên tắc nội dung quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (chương 2); quy trình tổ chức quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (chương 3) - Tiếp đến năm 2012, sách “Di sản văn hóa Việt Nam - sắc vấn đề quản lý, bảo tồn” tác giả Nguyễn Thịnh xuất thu hút ý giới nghiên cứu di sản văn hóa Ngồi phần mở đầu, tài liệu gồm chương Cụ thể: chương 1, tác giả đưa số vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; đến chương 2, tác giả sâu phân tích chức di sản văn hóa; chương tác giả quan tâm đến vấn đề phân loại di sản; chương – công tác quản lý di sản nội dung mà tác giả Nguyễn Thịnh quan tâm đến chương 5, tác giả phân tích vấn đề tư liệu hóa di sản văn hóa Tài liệu xem người bạn đồng hành với cán làm công tác nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị trường - Quyển sách “Kinh tế du lịch” Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa đồng Chủ biên giáo trình tập thể giáo viên khoa Du lịch Khách sạn, Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn (Nxb Lao động – Xã hội, 2006) Sách gồm 11 chương Ngoài số chương đề cập vấn đề chung: khái niệm du lịch, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển tác động kinh tế – xã hội du lịch tác phẩm cung cấp cho người đọc kiến thức như: loại hình du lịch lĩnh vực kinh doanh du lịch, điều kiện để phát triển du lịch, lao động du lịch, sở vật chầt – kỹ thuật du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch,… - Giáo trình Du lịch văn hóa – Những vấn đề lý luận nghiệp vụ, giáo trình tập thể tác giả, Trần Thúy Anh làm chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 Giáo trình trang bị cho người đọc khái niệm du lịch, du lịch văn hóa; kỹ năng, nghiệp vụ du lịch văn hóa du lịch văn hóa theo định hướng phát triển bền vững Qua khảo cứu tài liệu cho thấy cơng trình chủ yếu tiếp cận số khái niệm tác giả đưa số vấn đề lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết hệ thống công tác phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre Điều cho thấy bên cạnh việc kế thừa thành nghiên cứu số cơng trình trước hướng tiếp cận luận văn “Phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch tỉnh bến tre” hướng tiếp cận * Nhóm cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng người trí thức Việt Nam” Tác giả Vũ Khiêu - Nguyễn Đức Sự, nhà xuất khoa học xã hội – Hà Nội năm 1982 Ca ngợi người trí thức Việt Nam, khẳng định lại vị trí vai trị người trí thức Việt nam xã hội phong kiến, Nguyễn Đình Chiểu người trí thức nhân dân Trong chiến đấu cứu nước Nguyễn Đình Chiểu tích cực tham gia cứu nước sát người cầm vũ khí, miền Nam Tổ quốc bị địch chiến đóng Nguyễn Đình Chiểu theo giõi sát kháng chiến toàn dân Giới thiệu tiểu sử quê quán dòng họ, năm quan trọng đáng ghi nhớ đời, đời kháng chiến chống giặc ngoại xâm… “Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người” Tác giả Trần Văn Giàu, Sở Văn hóa Thơng tin Long An xuất năm 1983 Viết đời Nguyễn Đình Chiểu tốt nguyên lý đạo làm người vừa có ý nghĩa giai đoạn, vừa mang tính chất truyền thống Kiên trì phấn đấu chống vận mệnh đen tối để làm người có ích cho đời, mù đứng nơi mũi nhọn đấu tranh cứu nước, thương yêu nhân dân, biết ơn nghĩa sĩ, tôn thờ anh hùng… “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc” Tác giả Phạm Văn Đồng viết cho tạp chí văn học nhân kỷ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu , ngày tháng năm 1888 “Nguyễn Đình Chiểu thân nghiệp” Sở Văn hóa Thơng tin Bến Tre, xuất năm 1988 in xí nghiệp in chiến thắng Bến Tre Nội dung nói đời nghiệp,văn thơ, giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn thơ Nguyễn Đình Chiểu “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc” (văn học nhà trường) Tác giả Đoàn Lê Giang, nhà xuất trẻ hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố HCM năm 2001 Giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp văn học số tác phẩm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Cuộc đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí, báo điện tử, sổ tay du lịch, website tỉnh huyện, tham luận giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu Đây tài liệu có giá trị, cung cấp nội dung liên quan đến khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu Là sở lý luận để định hướng, nguồn tài liệu để tham khảo, tiếp thu kế thừa trình thực luận văn “Phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre”, đặc biệt tiếp cận từ góc nhìn khoa học quản lý văn hóa để phát huy nghĩa, giá trị khu di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các giá trị văn hóa bật khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu; - Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa khu mộ nhà tưởng niệm Cụ Nguyễn Đình Chiểu phục vụ kinh tế du lịch văn hóa; 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu đặt không gian phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - Phạm vi thời gian: Từ năm 2014 đến Năm 2002, Khu Mộ Nguyễn Đình Chiểu khánh thành mới, khang trang, đẹp tầm với quy mơ khu di tích quốc gia đặc biệt Cũng từ lúc đó, lượng du khách bắt đầu đến ngày đông Tuy nhiên, công tác lữu trữ số liệu chưa đầy đủ, việc thu thập số liệu thống kê gặp nhiều khó khăn nên cơng trình này, số liệu thống kê xin phép lấy giai đoạn năm gần (giai đoạn 2014-2018) Lý thuyết nghiên cứu Góc độ tiếp cận đề tài: Quản lý văn hóa kinh tế học văn hóa + Tiếp cận theo góc độ quản lý văn hóa, chúng tơi xem khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu di sản văn hóa bị đe dọa yếu tố bên xã hội đương đại làm ảnh hưởng đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản này; chúng tơi cho cần phải có can thiệp (quản lý) chủ thể quản lý quyền, cộng đồng + Tiếp cận theo góc độ kinh tế học văn hóa, chúng tơi xem khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu có giá trị văn hóa đặc biệt, có tiềm để khai thác góc độ kinh tế Nghĩa nơi trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù, mang lại nguồn lợi kinh tế cho tỉnh Bến Tre nói chung, người dân khu vực xã An Đức, huyện Ba Tri nói riêng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Công tác phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu gắn với phát triển du lịch diễn nào? Để nâng cao hiệu phát huy giá trị di sản văn hóa theo hướng du lịch văn hóa thời gian tới cần có định hướng giải pháp nào? Các câu hỏi nghiên cứu tác giả đặt giả thuyết nghiên cứu đề tài là: Công tác phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu gắn với phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch địa phương Hiện nay, cần phải có giải pháp để thúc đẩy, nâng cao hiệu phát huy giá 73 - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, quản lý chặt chẽ hoạt khai thác di tích Quản lý hoạt động tu bổ di tích quy định, đảm bảo nguyên tắc khoa học bảo tồn di tích, quản lý diễn biến diễn thực tế để có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời số hợp xâm phạm di tích - Phối hợp với Viện bảo tồn di tích - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng, đo vẽ, chụp ảnh, quay phim tư liệu, lập kế hoạch đề án hỗ trợ cho việc phát huy giá trị di tích Phối hợp nghiên cứu liên ngành nhận diện di tích cách toàn diện, đầy đủ số nội dung như: sử học, văn hóa học, kiến trúc mỹ thuật, khoa học,… để phục vụ cho công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, tổ chức lễ hội, điều chỉnh khuôn viên nhằm tạo điều kiện phát huy giá trị di tích cơng tác giáo dục truyền thống, nghiên cứu khoa học Quy hoạch tổng thể chi tiết nhằm phát huy giá trị văn hóa - lịch sử khoa học di tích hai phương diện vật thể phi vật thể phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương - Phối hợp Sở Giáo dục đưa học sinh trường, trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học địa bàn tỉnh đến với di tích tiềm hiểu cá giá trị học tập, đồng thời lồng ghép vào chương trình học ngoại khóa - Phối hợp Đài Truyền hình sản xuất tập phim ngắn giới thiệu đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu phát định kỳ đài phát truyền hình tỉnh, nhằm phục vụ nhu cầu tiềm hiểu khám phá du khách - Ban quản lý di tích tỉnh Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện cần tiếp tục tăng cường phối hợp với ngành giáo dục để trì thực có hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Vận động trường tiếp tục nhận chăm sóc di tích, cho học sinh tham quan tìm hiểu di tích Qua giúp em học sinh hiểu biết giá trị 74 di tích có ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ di tích Khuyến khích trường tổ chức cho học sinh viết thu hoạch thi thuyết trình di tích buổi ngoại khóa - Phối hợp với Tỉnh Đồn tổ chức “Về nguồn” theo thơng lệ hàng năm dịp kỷ niệm sinh nhật Đoàn 26/3, tháng Thanh niên tháng 3, Ngày thành lập Hội Liên hiệp Thanh Niên Việt Nam 15/10 dành cho bạn trẻ với nhiều hoạt động phong phú như: thi ngâm thơ, biểu diễn nói thơ Vân Tiên, thơ Đường, trích đoạn tác phẩm Lục Vân Tiên, thi viết thư pháp, hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao Bên cạnh đó, bạn trẻ sống khơng gian di tích, tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa, nâng cao vai trị di tích đời sống cộng đồng 3.6 Một số khuyến nghị - Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre + Cần phân công, phân cấp rõ nhiệm vụ Cơ quan, ban ngành, đoàn thể Bến Tre công tác quảng bá, truyền thông cho kinh tế du lịch (trong có du lịch văn hóa tỉnh Bến Tre) + Nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu hoạt động máy ban quản lý di tích theo chế tách bạch, thực ba chức lớn: bảo vệ, trùng tu, khai thác + Ban hành sách thuế, sách vay vốn, đa dạng nguồn vốn vay, cải cách thủ tục hành theo hướng gọn, nhẹ, nhanh để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre Đây sở quan trọng để hình thành hồn chỉnh, liên hồn mạng lưới dịch vụ du lịch để phục vụ du khách + Sắp xếp nguồn vốn để nhanh chóng hồn thiện sở hạ tầng giao thông tuyến đường từ Tp.Bến Tre xuống huyện Ba Tri, từ xã, thị trấn 75 địa bàn huyện Ba Tri đến Khu Di tích để tạo điều kiện thuận lợi, rút ngắn trình di chuyển du khách + Có sách hỗ trợ tài cho nhân viên Khu Di tích học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, đặc biệt thuyết minh viên, hướng dẫn viên Trong đó, trình độ ngoại ngữ cần ưu tiên để huyến khích nhân viên học tập + Tạo điều kiện thuận lợi vốn, sách hỗ trợ hành để UBND Huyện Ba Tri quan, ban ngành đoàn thể liên quan thực có hiệu quả, tiến độ Kế hoạch phát triển du lịch huyện Ba Tri giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 phê duyệt UBND Huyện Ba Tri đạo quan, ban ngành đoàn thể liên quan địa bàn Huyện thực có hiệu quả, tiến độ Kế hoạch phát triển du lịch huyện Ba Tri giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 phê duyệt Ban quản lý di tích có trách nhiệm phối hợp với quan, ban ngành địa phương Sở Tài chính, Cục Thuế … tham mưu Ủy ban Nhân dân tỉnh xây dựng mức thu phí, lệ phí tham quan cho du khách cho phù hợp với nhóm du khách khác Các quan Sở Thơng tin Truyền thơng; Sở Văn Hóa, Thể thao Du lịch; Đài Truyền truyền hình tỉnh, Báo Đồng Khởi, Báo Đồng Khởi, Trung Tâm Văn hóa Tỉnh, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Tỉnh, Ban Quản lý Di tích tỉnh cần thống nhất, liên kết hỗ trợ thực chiến lược truyền thông quảng cáo, xúc tiến du lịch cho hoạt động du lịch Tỉnh Bến Tre 76 Tiểu kết chương Căn vào định hướng phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng, Nhà nước, tỉnh Bến Tre định hướng phát triển du lịch huyện Ba Tri kết hợp với tình hình thực vùng đất Ba Tri, tác giả đề xuất đưa giải pháp nhằm “Phát huy giá trị Khu Mộ Nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre” Để giải pháp đến với thực tiễn địi hỏi phải có thể tốt vai trò cấp ủy Đảng, quyền, quan chun mơn quản lý, đồn thể trị, xã hội nhân dân tham gia tiến hành đồng giải pháp Các quan chuyên trách cần phối hợp chặt chẽ thường xuyên với ngành du lịch để gắn kết nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nói chung khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu nói riêng phát triển du lịch 77 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu rút số kết luận sau: Di tích khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu mang giá trị văn hóa đặc biệt người dân miền Nam nói chung người dân Bến Tre nói riêng Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước tiêu biểu vùng đất Nam Bộ vào nửa cuối kỷ XIX, mà bao trùm lên tất lịng u nước thương dân, xót xa trước cảnh lầm than cực nhân dân ách thống trị thực dân Pháp Mặc dù mù lòa Nguyễn Đình Chiểu dùng ngịi bút làm vũ khí để chống Tây đấu tranh nghĩa mà khơng biết mệt mỏi Hoạt động phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch tỉnh Bến Tre nhiều bất cập, hỗ trợ Trung ương, quan tâm Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh quyền ngành, cấp, đồn thể việc trùng tu, sửa chữa, xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa thực tế chưa đáp ứng yêu cầu viêc phát huy giá trị di tích phát triển du lịch cụ thể như: Sự nhận thức ngành, cấp vai trò, ý nghĩa di tích trách nhiệm tồn xã hội di sản văn hóa chưa sâu sắc, chưa tồn diện; Cơng tác xã hội hóa cịn thiếu định hướng, nhiều dự án tu bổ di tích thực chưa đồng bộ; Cơ sở hạ tầng yếu, hệ thống giao thông không thuận lợi; Công tác tuyên truyền di tích chưa trọng, thơng tin di tích hạn chế; Công tác giáo dục, đào tạo cán sở, người khai thác hoạt động du lịch chưa coi trọng; Việc phân cấp quản lý di tích cịn bất cập Có thể nói, hoạt động du lịch khu di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre nói chung khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu cịn lúng túng 78 việc xử lý cách hài hòa mối quan hệ phát huy giá trị di tích phát triển du lịch Để việc phát huy hiệu giá trị di tích lịch sử - văn hóa cần phải có quan tâm phối hợp cấp, ngành việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tuyên truyền cho cán nhân dân hiểu rõ vai trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển kinh tế - xã hội phát triển du lịch chủ yếu địa phương Cần rút kinh nghiệm, tổng kết, tìm nguyên nhân thành công điều tồn nhằm tìm hướng thích hợp để huy động nguồn lực xã hội cho việc tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích để phát triển du lịch Công tác xúc tiến, quảng bá di tích cần tăng cường hơn, cần phối hợp chặt chẽ thường xuyên với ngành du lịch để gắn kết vai trò phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch Qua việc khảo cứu, thực luận điểm mà đề tài đặt ra, với kết nghiên cứu luận văn, cho rằng, giai đoạn nay, Bến Tre cần tập trung chủ yếu số sách cụ thể như: Xây dựng để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, điều chỉnh sửa đổi nội dung khơng cịn phù hợp chưa phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đặt cho cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Nhất xây dựng chiến lược, đề án, chương trình, kế hoạch sách phù hợp để đạo, hướng dẫn đơn vị chức thực tốt công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, sở pháp luật, sách chung bảo tồn phát triển di tích địa bàn, Bến Tre cần kết hợp tốt việc tăng cường đầu tư nhà nước với việc xã hội hóa bảo tồn, tơn tạo di tích để chúng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển Cần tăng cường đầu tư nhà nước song song với đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tồn di tích theo phương 79 châm “nhà nước nhân dân làm” Đồng thời, giai đoạn tới, cần ý công tác nghiên cứu, sưu tầm đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đặc biệt, để phát huy tiềm vốn có di tích khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch, cơng tác tun truyền, quảng bá phải nhóm giải pháp quan trọng cần ý nhiều Một giải pháp cụ thể để phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phải bảo tồn, quản lý di tích gắn với phát triển du lịch, tổ chức lễ hội thu hút khách tham quan đến di tích Các hoạt động di tích khơng khơng làm ảnh hưởng xấu đến di tích mà phải phát huy giá trị di tích, phải tạo nguồn thu từ kiện diễn để trở lại trùng tu tôn tạo di tích Giá trị di tích nguồn lực để xây dựng sản phẩm du lịch, thu hút khách tham quan, khám phá Vì vậy, kết mà hoạt động du lịch thu phải có đóng góp trở lại để tơn tạo thêm giá trị di tích, làm cho di tích ngày hấp dẫn hơn, giá trị hoạt động du lịch Thông qua đề tài nghiên cứu: “Phát huy giá trị khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu phát triển du lịch tỉnh Bến Tre”, với mong muốn qua kết nghiên cứu luận văn góp thêm tư liệu tham khảo việc nghiên cứu di tích khu mộ nhà tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu Nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người tổ chức thực tham khảo vận dụng vào thực tiễn vào việc phát huy giá trị di tích thời gian tới 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa, Nxb: giáo dục Việt Nam Phạm Văn Ánh (Giới thiệu tuyển chọn) (2009), Nguyễn Đình Chiểu – tác phẩm chọn lọc, Nxb: Giáo dục Việt Nam Võ Quang Trọng Bảo (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Nxb: Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2015), Văn hóa Bến Tre, Nxb: khoa học xã hội Bộ Văn hóa, Thơng tin (1997), Chỉ thị số 60/CT-BVHTT việc tăng cường quản lý di tích Bộ Văn hóa, Thơng tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐBVHTT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ban hànhquy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 2009), Chỉ thị số 73/CT-BVHTTDL việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích đời Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL việc tổ chức triển khai thực chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 81 11 Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 65/SL chủ tịch phủ lâm thời số 65 ngày 23 tháng 11 năm 1945 12 Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá 13 Chính phủ (2010), Nghị địnhsố 98/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa 14 Chính phủ (2014), Nghị 92/NQ-CP số giải pháp đẩy mạnh pháttriển du lịch Việt Nam thời kỳ 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ X, Bến Tre 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 18 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (đồng Chủ biên) (2006), Kinh tế du lịch, Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn, Nxb: Lao động – Xã hội 19 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ ngữ - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb: TP Hồ Chí Minh 20 Hội đồng Nhà nước (1984), Pháp lệnh số 14 LCT/HĐNN bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 21 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam – tập 2, Nxb: Từ điển Bách khoa 22 Hội đồng nhân dân tỉnh BếnTre (2007),Nghị số 21/2007/NQHĐND quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm2015 tầm nhìn đến 2020 82 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2017),Nghị số 14/2017/NQHĐND nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bến Tre năm 2018 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2018), Nghị số 15/2018/NQHĐND quy định sách thúc đẩy tập trung đất đai, tạo quỹ đất để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Bến Tre 25 Lư Hội (2009), Di sản văn hố Bến Tre, Nxb: Văn hóa dân tộc Hà Nội 26 Huyện ủy huyện Ba Tri (2011), Chương trình số 12/CTr – HU việc phát triển du lịch huyện Ba Tri giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 27 Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hồi Thu (2010), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch,Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Huỳnh Minh (2001), Kiến Hòa xưa, Nxb: Thanh Niên 29 Nhiều tác giả (1996), Ba Tri, đất người, Nxb: Ban chấp hành Đảng huyện Ba Tri 30 Nhiều tác giả (2007), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Nxb: Văn hóa – Thơng tin 31 Nhiều tác giả (2009), Di tích lịch sử văn hố Bến Tre, Nxb: Văn hóa dân tộc 32 Nhiều tác giả (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb: Từ điển Bách khoa 33 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945), Xuất Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 34 Thạch Phương (Chủ biên), Văn Đình Hy, Huỳnh Ngọc Trảng, Trần Thị Tuyết Hoa, Vũ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Kim(1982), Nguyễn Đình Chiểu đời, Xuất Ty Văn hóa thơng tin Bến Tre 35 Thạch Phương, Đồn Tứ (chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb: Khoa học xã hội Hà Nội 83 36 Quốc hội (2001), Luậtvề di sản văn hoá, số: 28/2001/QH10 37 Quốc Hội (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 38 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa năm 2009, số: 32/2009/QH12 39 Quốc hội (2017), Luật Du lịch,số: 09/2017/QH14 40 Đào Huy Quyền, Ngơ Binh(2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội 41 Sở Thương mại Du lịch tỉnh Bến Tre 2008 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bến tre đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 42 Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Bến Tre (2016),Lý lịch di tích lịch sử - văn hóa, Mộ Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (Hồ sơ di tích) 43 Sở Văn hóa, Thơng tin – Truyền thơng (Bảo tàng tỉnh Bến Tre), Bản lược kê lý lịch di tích danh thắng 44 Cao Tự Thanh, Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Xuất Sở Văn hóa Thơng tin Long An 45 Hồng Văn Thành (2014), Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb: Chính trị Quốc gia 46 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (Biên khảo giải) (1997), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (Hai tập), Nxb: Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam - Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nxb: Xây dựng Hà Nội 48 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb: Giáo dục 84 50 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới trục vớt trái phép di khảo cổ học 51 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Chính phủ ban hành 52 Thủ tướng Chính phủ(2011), Quyết định số 83/QĐ-TTgphê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm2020 53 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2473/QĐ-TTg vềchiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030 54 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 55 Trần Văn Tích (Biên khảo) (1993), Nho y Nguyễn Đình Chiểu, An Tiêm xuất lần thứ Paris 56 Tỉnh ủy Bến Tre (2017), Chương trình hành động số 22-CTr/TU thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 57 Tổng cục du lịch (2015), Đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng sông Cửu Long 58 Lâm Bình Tường (1986), Sổ tay cơng tác bảo tồn di tích, Nxb: Văn hóa 59 Unesco (2003), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 60 Ủy ban nhân dân huyện Ba Tri (2011), Kế hoạch phát triển du lịch huyện Ba Tri giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2008), Quyết định số 123/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 85 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2012), Quyết định số 1815/QĐ-UBND việc xây dựng Đề án bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2014), Quyết định số 25/2014/QĐUBND việc phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bến Tre 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2016), Quyết định số 1881/QĐ-UBND việc ban hành Đề Án phát triển Thương mại - Dịch vụ Du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2016), Chương trình số 3597/CTrUBND phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phục vụ giáo dục truyền thống du lịch giai đoạn 2016 – 2020 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2016), Chương trình số 4875/CTrUBND phát triển hạ tầng sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bến Tre đến năm 2020 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2019), Quyết định số 408-8/3/2019 68 Lê Trí Viễn(2003), Nguyễn Đình Chiểu, Ngơi nhìn sáng, Nxb : Giáo Dục, Tp.Hồ Chí Minh 69 Văn phịng Quốc hội (2013), Luật di sản văn hóa, Số: 10/VBHN-VPQH 70 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb: Đại học Quốc gia Tp.HCM 71 Janos Csapo(2011), Strategies for tourism industry – micro and perspectives Tài liệu Internet 71 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre, website http://www.bentre.gov.vn/Pages/GioiThieu.aspx?ID=904&CategoryId=%u0 86 110i%u1ec1u+ki%u1ec7n+T%u1ef1+nhi%u00ean&InitialTabId=Ribbon.R ead, truy cập ngày 02/6/2019 72 Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), đăng Website www.nguyendinhchieu.vn, truy cập ngày 23/5/2019 73 Vương Lê (2008), “Tạo bước đột phá cho du lịch tỉnh Đồng Sông Cửu Long”, đăng website http://www.cpv.org.vn, truy cập ngày 26/5/2019 74 Lê Luông(2016), Đánh giá thực trạng để phát triển du lịch, website http://www.bentre.gov.vn/Pages/TinTucSuKien.aspx?ID=20470&CategoryI d=Du+l%u1ecbch&InitialTabId=Ribbon.Read, truy cập ngày 26/5/2019 75 N.S (2017), Bến Tre: Nhiều sách ưu đãi thu hút đầu tư, website http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/ben-tre-nhieu-chinh-sach-uu-dai-thuhut-dau-tu-446909.html, truy cập ngày 26/5/2019 76 Trang thông tin điện tử huyện Ba Tri, Huyện Ba Tri trình hình thành phát triển, đăng website http://www.batri.bentre.gov.vn, truy cập ngày 02/6/2019 87 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w