Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH TRẦN THỊ HỒNG HUỆ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HỊA BÌNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Địa Lí Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH TRẦN THỊ HỒNG HUỆ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÒA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: ĐHSP Địa Lí Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Kim Liên Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Hùng Vương, đặc biệt thầy cô khoa Khoa học xã hội Văn hóa Du lịch tận tình bảo, hướng dẫn em suốt bốn năm học vừa qua tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Các thầy khơng trang bị cho em kiến thức chuyên môn tảng cần thiết mà truyền đạt kinh nghiệm, vốn sống thực tế hữu ích vô quý báu Tất trở thành hành trang, kỉ niệm vô giá em sống sau Đặc biệt, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên, ThS Phạm Thị Kim Liên, người trực tiếp giúp đỡ, động viên theo sát dẫn cho em thời gian em làm đề tài, cho em lời khuyên bổ ích, giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè – người bên động viên, giúp đỡ em nhiều mặt để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy ln dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công Em xin trân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Hồng Huệ ii MỤC LỤC Table of Contents LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam tỉnh Hịa Bình Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 5.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 5.3 Phương pháp biểu đồ 5.4 Phương pháp thực địa Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG 10 Chương 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 iii 1.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên phát triển du lịch 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Hịa Bình 18 1.2.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 19 1.2.3 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 21 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH HỊA BÌNH 28 2.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 28 Bảng 2.1: Phân bố dân cư theo huyện Hịa Bình năm 2018 29 2.2 Đặc điểm địa hình tỉnh Hịa Bình 29 2.2.1 Các nhân tố hình thành địa hình tỉnh Hịa Bình 29 2.2.2 Các kiểu địa hình tỉnh Hịa Bình 32 2.3 Đặc điểm khí hậu tỉnh Hịa Bình 34 2.3.1 Các nhân tố hình thành khí hậu tỉnh Hịa Bình 34 2.3.2 Đặc điểm khí hậu tỉnh Hịa Bình 37 2.4 Đặc điểm thủy văn tỉnh Hịa Bình 42 2.4.1 Hệ thống sông Đà 42 2.4.2 Hệ thống sông Bôi 44 2.4.3 Hệ thống sông Bưởi 44 2.4.4 Hệ thống sông Bùi 45 2.5 Đặc điểm sinh vật tỉnh Hòa Bình 46 2.5.1 Thực vật 46 2.5.2 Động vật 47 2.6 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 48 2.6.1 Tạo nên loại tài nguyên du lịch phong phú đa dạng 48 2.6.2 Các loại hình du lịch chủ yếu 58 2.6.3 Tính mùa du lịch 60 iv Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HỊA BÌNH 64 3.1 Cơ sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy điều kiện tự nhiên phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 64 3.1.1 Các quan điểm phát triển du lịch 64 3.1.2 Các mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 65 3.2 Giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình dựa thuận lợi điều kiện tự nhiên 68 3.2.1 Giải pháp hợp tác, vốn đầu tư 68 3.2.2 Giải pháp sở vật chất, đội ngũ lao động phục vụ du lịch 69 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch 70 3.2.4 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống 71 2.5 Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch 73 Tiểu kết chương 74 Phần III KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Tổng thu từ khách du lịch KDL Hồ Hịa Bình so với tồn Tỉnh 24 Bảng 2.1: Phân bố dân cư theo huyện Hịa Bình năm 2018 29 vi DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ STT Tên đồ trang Bản đồ du lịch tỉnh Hịa Bình năm 2018 23 Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình năm 2018 24 Bản đồ tự nhiên tỉnh Hịa Bình năm 2018 50 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày với xu hướng tồn cầu hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Du lịch đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội Du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng thu ngoại tệ, cân cán cân toán, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân Du lịch sứ giả hịa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia dân tộc giới Theo đánh giá Tổ chức du lịch giới (WTO), du lịch trở thành hoạt động quan trọng đời sống đại ngành có mức tăng trưởng nhanh có đóng góp hàng đầu cho kinh tế giới Năm 2015, ngành du lịch lữ hành tạo 7,2 triệu việc làm cho kinh tế giới, thu 7,2 nghìn tỉ USD cho GDP tồn cầu có tổng cộng 284 triệu lao động làm việc ngành Ngành du lịch Đảng Nhà nước xác định “một ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Quan điểm kiểm nghiệm thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam suốt thời kì Đại hội Đảng tồn quốc lần VIII; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nâng lên: “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, phấn đấu sau năm 2010, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực” Là đất nước vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiều cảnh quan hệ sinh thái điển hình, với văn hóa đa dạng, giàu sắc 54 dân tộc anh em, du lịch Việt Nam khởi sắc, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tỉnh Hịa Bình tỉnh miền núi cửa ngõ vùng Tây Bắc, vùng đất cổ với "Văn hố Hịa Bình" tiếng nước giới - nôi người Mường (người Việt cổ) Hịa Bình mảnh đất có nguồn tài ngun phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản, nước khoáng hệ động vật Bên cạnh đó, thiên nhiên cịn ưu đãi cho mảnh đất nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch Với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, kỳ thú, Hồ Bình cịn có nhiều lợi phát triển du lịch Thiên nhiên bàn tay lao động nhân dân dân tộc tạo nên nhiều cảnh quan kỳ thú như: hang Trại (huyện Lạc Sơn), hang Đồng Nội (huyện Lạc Thuỷ), với dấu tích văn hố Hồ Bình, làng đồng bào Thái (bản Lác, Poom Coọng huyện Mai Châu), đồng bào Mường (bản Giang Mỗ, huyện Cao Phong) Suối nước khống Kim Bơi (huyện Kim Bơi) vừa điểm du lịch, nghỉ dưỡng, vừa nguồn nguyên liệu có giá trị cung cấp cho ngành sản xuất nước giải khát Đặc biệt, cơng trình thuỷ điện Hồ Bình - "cơng trình kỷ" hồ thuỷ điện Hồ Bình có nhiều cảnh quan tươi đẹp, hấp dẫn Những cảnh quan với sản phẩm thủ cơng mang đậm sắc văn hố dân tộc Hồ Bình (hàng thổ cẩm, rượu cần Hồ Bình, ) cho thấy tiềm phong phú du lịch Hồ Bình Trong tương quan với tỉnh vùng Tây Bắc, tỉnh Hịa Bình đại diện tiên phong lĩnh vực phát triển du lịch với tên Lác, Văn tiếng từ lâu sổ tay du lịch du khách quốc tế đến với miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, trạng du lịch tỉnh nhiều vấn đề bất cập cần đến định hướng phát triển sâu sát hiệu Những năm qua, tỉnh Hịa Bình du khách ngồi nước biết đến địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên ban tặng Chính mà việc đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất du lịch có khởi sắc đáng mừng Điển hình “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030” Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Cơ sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy điều kiện tự nhiên phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 3.1.1 Các quan điểm phát triển du lịch Xuất phát từ quan điểm Đảng nhà nước phát triển du lịch, từ điều kiện cụ thể: vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, nguồn vốn, ngành du lịch tỉnh Hịa Bình, phấn đấu trở thành nghành kinh tế mũi nhọn địa phương với quan điểm 3.1.1.1 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch giắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ môi trường xã hội trong quan điểm quan trọng phát triển du lịch nước nói chung tình nói riêng, phát triển du lịch phải đảm bảo bền vững mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa xã hội để không làm ảnh hưởng tới hệ tương lai đồng thời nhằm phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình, phải đặt mối tương liên hệ với du lịch tỉnh khác 3.1.1.2 Quan điểm phát triển tổng hợp Du lịch ngành kinh tế tổng hợp cần phải chủ động phát huy nguồn nội lực Ngoài cần tranh thủ giúp đỡ bên ngoài, đặc biệt từ nhà đầu tư nước… Điều cần tới đồng văn pháp quy từ trung ương đến địa phương phân định rõ chức quản lý cấp ngành để tạo phối hợp chặt chẽ cấp ngành, địa phương Có du lịch tỉnh phát triển hướng đạt mục tiêu đề 65 3.1.1.3 Phát triển du lịch gắn liền với an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội Phát triển du lịch ln phải dựa phương châm đảm bảo an ninh quốc phịng, ổn định tình hình khu vực trật tự an toàn xã hội đặc biệt huyện địa bàn Quan điểm cần quán triệt đầy đủ việc đưa định hướng mang tính chiến lược đề xuất giải pháp tổ chức quản lý, thiết kế, tổ chức không gian, phân tích đánh giá thị trường sản phẩm du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.1.1.4 Quan điểm phát triển lãnh thổ Đối với quy hoạch du lịch tỉnh, nghiên cứu hướng tới mục tiêu hình thành dự án phát triển du lịch cụ thể vào chiến lược phát triển quy hoạch tổng thể quốc gia địa phương tỉnh để xác định tiềm tài nguyên, yêu cầu phát triển giai đoạn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế chung tỉnh, kết dự án lập kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn nước để hình thành khu du lịch, điểm, tuyến, cụm du lịch có ý nghĩa miền quốc gia Đặc biệt cần mở rộng hình thức thu hút vốn đầu tư từ quỹ hỗ trợ (ODA), từ tổ chức phi phủ (NGO), doanh nghiệp nước ngồi nhằm mục đích đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp sở, điểm du lịch địa bàn tỉnh 3.1.2 Các mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình Các mục tiêu thể rõ Quyết định số 2060/QD-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình phê duyệt “ Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 – 2020, tầm nhìn đến 2030” Cụ thể: 3.1.2.1 Mục tiêu kinh tế Đến năm 2020, tỉnh Hịa Bình phấn đấu đón 6,3 triệu lượt khách, khách quốc tế chiếm 10%, số ngày lưu trú bình quân khách đạt 1,5 ngày; đến năm 2030 số lượt khách du lịch đến với tỉnh Hịa Bình tăng gấp đôi so với năm 2020 Thu nhập từ du lịch đến năm 2020 đạt 2.130 tỷ đồng; đến năm 2030 thu nhập du lịch tăng gấp lần so với năm 2020 Trong 66 trọng phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, khai thác tốt thị trường thành phố Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng; khách quốc tế cần tập trung khai thác thị trường khách du lịch truyền thống như: Châu Âu, nước Đông Bắc Á nước ASEAN , đồng thời mở rộng khai thác thị trường khách quốc tế nước có tiềm Tăng cường đầu tư sở vật chất, hạ tầng du lịch, để đến năm 2020 tồn tỉnh có 5.000 buồng, số buồng khách sạn 1.140 buồng chiếm 40% tổng số buồng, số buồng khách sạn từ trở lên 400 buồng, chiếm 35% tổng số buồng khách sạn; đến năm 2030 tồn tỉnh có 11.000 buồng, số buồng khách sạn chiếm 45% tổng số buồng, số buồng khách sạn trở lên 1.980 buồng, chiếm 40% tổng số buồng khách sạn Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực để đến năm 2020 thu hút khoảng 4.500 lao động tham gia hoạt động du lịch, 60% lao động trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; đến năm 2030 thu hút khoảng 8.000 lao động, 80% đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 3.1.2.2 Mục tiêu văn hóa xã hội Cần nâng cao hiệu cơng tác quản lý Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Tăng cường quảng bá, khuyến khích đầu tư phát triển hạ tầng du lịch nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc để phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình theo hướng chất lượng cao bền vững Tập trung thu hút dự án đầu tư vào khu du lịch hồ Hịa Bình, phát triển khu du lịch hồ tỉnh Hịa Bình tương xứng với tiềm sẵn có Bảo vệ phát huy nguồn tài nguyên du lịch, xây dựng loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, du lịch thể thao, giải trí nghỉ dưỡng tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, chất lượng Mở rộng liên doanh, liên kết với tỉnh vùng toàn quốc để tuyên truyền quảng bá du lịch Hịa Bình Phát triển du lịch phải đảm bảo an ninh quốc 67 phòng, trật tự an tồn xã hội, xóa đói giảm nghèo gắn với xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hịa Bình 3.1.2.3 Mục tiêu an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Triển khai có hiệu kế hoạch tỉnh, ban hành chế, sách ưu đãi, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển du lịch Huy động ủng hộ tham gia tích cực cấp, ngành nhân dân việc phát huy tiềm năng, mạnh nguồn tài nguyên du lịch địa phương để thúc đẩy du lịch tỉnh Hịa Bình phát triển Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường; đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội 3.1.2.4 Mục tiêu mơi trường Đồng thời việc khai thác nguồn lực để du lịch cần phải gắn với bảo vệ tôn tạo cảnh quan mơi trường tự nhiên giữ gìn phát huy mơi trường văn hóa xã hội đảm bảo phát triển bền vững có kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc khác thác tơn tạo di sản thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên cá vườn quốc gia, môi trường đô thị… 3.1.2.5 Mục tiêu hỗ trợ Tăng cường xây dựng sản phẩm du lịch địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích nhà đầu tư nâng cấp, mở rộng dịch vụ khu, điểm tham quan du lịch có, đồng thời thu hút đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch nơi có tiềm năng, mạnh du lịch văn hóa, sinh thái, thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng… đặc biệt Khu du lịch hồ tỉnh Hịa Bình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch Khu du lịch quốc gia Ban hành chế, sách ưu đãi phù hợp tạo điều kiện cho nhà đầu tư vào phát triển du lịch; khôi phục làng nghề truyền thống; bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc để phát triển loại hình du lịch văn hố cộng đồng, gắn với xóa đói giảm nghèo xây dựng nơng thơn 68 địa bàn tỉnh Tạo môi trường thông thống, khuyến khích hỡ trợ doanh nghiệp tham gia đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh năm tới Với tiềm mạnh nguồn tài nguyên du lịch tỉnh tâm cao cấp ngành, đồng thuận nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình việc đề giải pháp, thực tốt cơng tác xã hội hóa, thu hút nguồn lực đầu tư để hoàn thành mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hịa Bình 3.2 Giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình dựa thuận lợi điều kiện tự nhiên 3.2.1 Giải pháp hợp tác, vốn đầu tư Đây giải pháp mang tính tồn diện Trước hết, tỉnh cần rà soát điểm du lịch, tuyến du lịch có xác định tuyến, điểm du lịch tiềm để có hướng đầu tư, khai thác dài hạn Xây dựng sở liệu giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình (cụ thể vùng, khu vực), lập chương trình, dự án thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, lập tổ chức thực chương trình thu hút đầu tư vào phát triển du lịch Kêu gọi đầu tư, nhà nước hỗ trợ, ưu tiên đầu tư hạ tầng khu, tuyến, điểm du lịch địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực đầu tư kinh doanh du lịch, trước mắt tập trung vào khu vực sau: + Khu du lịch thị trấn Mai Châu (vùng thung lũng thị trấn Mai Châu, gồm bản: Lác, Poom Cọng, thị trấn khu vực xung quanh) + Khu du lịch Kim Bơi (khu suối Khống): nâng cấp thành khách sạn, khu luyện tập thể thao, bơi lội, bóng chuyền, khu điều dưỡng chữa bệnh nhằm sử dụng hiệu suối nước nóng thiên nhiên 69 + Khu du lịch Hồ sông Đà (tập trung vào khu đền thác Bờ, cảng Thung Nai, Bích Hạ, thuộc thành phố Hịa Bình, Đà Bắc, Mai Châu, Cao Phong, Tân Lạc): khách sạn cuối tuần, nhà nghỉ dưỡng 3.2.2 Giải pháp sở vật chất, đội ngũ lao động phục vụ du lịch 3.2.2.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng Trong năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đời sống xã hội cải thiện nâng cao, kéo theo nhu cầu người ngày đòi hỏi chất lượng tiện nghi Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, du lịch phát triển mạnh nước ta đặc biệt trung tâm du lịch Hồ Bình có tiềm phát triển du lịch Mặc dù quan tâm đầu tư bước đổi song, nhìn chung sở vật chất kỹ thuật hạ tầng sở phục vụ cho ngành du lịch yếu Như vậy, cần đòi hỏi giải pháp cụ thể sau: Cần đầu tư để nâng cấp hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đường đến điểm du lịch Phần lớn tuyến đường đến điểm du lịch xuống cấp nghiêm trọng, tuyến đường đến làng Có thể kêu gọi đầu tư, huy động vốn từ dân để xây dựng mở rộng tuyến đường Đầu tư nâng cấp hệ thống nhà hàng khách sạn, sở vui chơi, giải trí để thu hút lượng lớn khách du lịch Hịa Bình nhiều 3.2.2.2 Về cơng tác đào tạo đội ngũ lao động phục vụ du lịch Con người yếu tố định phát triển Vì cần phải có giải pháp đồng để sử dụng có hiệu phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Trong sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải thơng qua chương trình đào tạo bao gồm đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Dành nguồn tài thoả đáng để đào tạo nguồn nhân viên, bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp động sáng tạo có đủ lực để điều hành hoạt động kinh doanh du lịch theo chế thị trường 70 Triển khai kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán công nhân viên Từng bước đào tạo đội ngũ nhân viên tinh thông nghiệp vụ để phục vụ ngày tốt Đặc biệt trang bị kiến thức ban đầu cho họ hướng dẫn viên Bên cạnh việc xã hội hố cơng tác giáo dục, nâng cao nhận thức Du lịch cho nhân dân địa phương khách du lịch, hỗ trợ giáo dục cho người dân tộc trực tiếp tham gia hoạt động du lịch Đặc biệt Hồ Bình nên trọng việc đào tạo hướng dẫn viên người dân tộc Mường, Thái, Mông Bởi không biện pháp quan trọng nhằm thu hút tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc tham gia vào hoạt động du lịch ngày nhiều có hiệu mà cịn nhân tố quan trọng để thu hút khách du lịch Có đến 90% khách du lịch quốc tế 60% khách du lịch nội địa thích hướng dẫn viên người dân tộc Nếu điều thực giúp người dân có thu nhập kinh tế có việc làm, nâng cao hiệu du lịch Việc làm thu hút số trẻ em lang thang tiếp xúc với khách du lịch quốc tế có vốn ngoại ngữ định, giúp em có mơi trường học tập tốt mở lớp đào tạo hướng dẫn viên du lịch cho người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, để thực việc cần có kinh phí thời gian lớn 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch Hiện nay, kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp du lịch phải có biện pháp cụ thể để thu hút khách du lịch Bởi thế, việc nghiên cứu thị trường xúc tiến quảng bá sản phẩm việc làm cần thiết Đối với ngành kinh doanh du lịch công tác quảng bá xúc tiến du lịch có mục tiêu cung cấp thơng tin xác kịp thời để có lựa chọn thực chuyến cho thuận tiện có hiệu nhất, khơi dậy lòng tự hào truyền thống lịch sử giá trị văn hoá dân tộc, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ngành nghiệp phát triển du lịch 71 Tuy thời gian vừa qua quan chức năng, quyền địa phương tỉnh kết hợp với sở Văn hóa – Thể thao Du lịch có nhiều nỡ lực công tác nghiên cứu thị trường quảng bá du lịch hình thức Tổ chức hội thảo, làm việc với cán bộ, ngành cấp trung ương, tỉnh bạn, doanh nghiệp ngồi nước nhằm tun truyền sách du lịch tỉnh Đặc biệt mở rộng tour du lịch việc kết hợp với làng người dân tộc, nhằm quảng cáo giới thiệu nét văn hoá truyền thống phong tục tập quán, kiến trúc nhà cửa, ăn mặc người dân nơi làm phong phú hấp dẫn thêm cho chuyến du khách Ngoài ra, tỉnh Hoà Bình cịn khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, xây dựng nhiều phim ảnh Để giới thiệu tiềm du lịch tỉnh kết hợp thiết lập tour du lịch tiềm du lịch Mường, đưa vào trang Web, internet… 3.2.4 Giải pháp bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống Hoà Bình nơi người Việt Cổ vùng đất có cư dân sinh sống từ lâu đời Nơi lưu trữ giá trị khảo cổ như: Hang Xóm Trại, hang mái Đá Làng Vành, hang Muối, nơi lưu trữ mảnh gốm, sứ, mảnh sương chứng minh Người Việt cổ sinh sống đây, tạo nên văn hóa Hịa Bình có giá trị khảo cổ với giới Ngồi Hịa Bình nơi sinh sống bảy dân tộc anh em, tạo nên nơi tranh dân tộc đa màu sắc, với giá trị văn hóa mà khơng nơi có được, lễ hội độc đáo, sắc phong tục tập quán riêng Đây mạnh so sánh tỉnh Hịa Bình, việc đầu tư bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa lịch sử cách mạng lễ hội làng nghề truyền thống có ý nghĩa quan trọng hoạt động du lịch Các giải pháp cụ thể 72 + Cần có kết hợp hài hịa việc khai thác đầu tư tôn tạo, nhằm giữ sắc văn hóa dân tộc qua sản phẩm du lịch địa phương Xây dựng, ban hành chế phối kết hợp phát triển du lịch với việc tổ chức lễ hội dân tộc nhằm bảo tồn thu hút khách du lịch Phối hợp du lịch sắc văn hóa, tín ngưỡng dân tộc để thu hút khách du lịch Phối hợp quy hoạch phát triển du lịch với quy hoạch sản xuất công nghiệp để sản xuất công nghiệp không tác động xấu đến du lịch ô nhiễm môi trường Phối hợp quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng với quy hoạch phát triển du lịch, tạo điều kiện ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng du lịch + Đối với điểm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch tự nhiên hang động thác nước, khu di tích cách mạng cần giữ nguyên trạng để đảm bảo yếu tố sinh thái cảnh quan Ngành du lịch kết hợp với ngành hữu quan tiến hành khai thác giá trị văn hoá vật chất tinh thần dân tộc đồng thời phát huy tác dụng để phục vụ khách du lịch Bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo, phục hồi giá trị văn hoá vật chất tinh thần quan điểm Nhà nước nhân dân làm như: Tổ chức lại lễ hội truyền thống dân tộc, khơi phục khuyến khích tầng lớp trẻ học điệu múa điệu hát, “Mo” Mường…, để tránh mai văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời thu hút khách du lịch đặc biệt khách quốc tế Xây dựng quy định mang tính quy tắc giữ gìn yếu tố nguồn gốc giá trị văn hoá độc đáo Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian để thu hút du khách Có thể tổ chức Festival văn hóa Hịa Bình, người đẹp xứ Mường, lễ hội văn hóa dân tộc Hịa Bình , để vừa thu hút khách du lịch, vừa quảng bá giới thiệu hiệu hình ảnh Hịa Bình với du khách nước quốc tế 73 2.5 Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch Tăng cường công tác quản lý ngành, cấp hoạt động du lịch có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương nơi có điểm du lịch Phát huy vai trị cộng đồng địa phương việc xây dựng, triển trai, giám sát việc thực dự án phát triển du lịch địa bàn Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch đặc biệt phải nâng cao mức sống cộng đồng nhờ hoạt động du lịch, người dân hiểu nguồn thu nhập chủ yếu họ từ du lịch họ nghèo tham gia hoạt động du lịch Từ họ yên tâm chuyên tâm có trách nhiệm tham gia vào làm du lịch Cải cách máy hành nhà nước du lịch từ xuống để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình hoạt động Đảm bảo quyền lợi khách tham gia du lịch biện pháp như: quản lý tốt an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên hoạt động du lịch địa bàn nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật biểu tiêu cực tác động xấu đến văn hóa cộng đồng… Một quyền lợi khách du lịch đảm bảo tạo hài lòng ấn tượng tốt đẹp từ phía du khách, họ quay trở lại vào lần sau giới thiệu cho bạn bè, người thân từ giúp cho việc quảng bá du lịch địa phương Trước thách thức phát triển du lịch đòi hỏi tỉnh cần đẩy mạnh việc quảng bá, đầu tư phát triển du lịch, để yếu tố du lịch nói tài ngun du lịch khơng dừng mức độ tiềm năng, mà cịn góp phần thu hút du khách nước quốc tế đến với tỉnh nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển với xu chung nước 74 Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu chương 2, chương tác giả giải số vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày chi tiết rõ ràng quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch cách hoàn thiện dựa điều kiện tự nhiên tỉnh Hòa Bình Đây sở để vào đề giải pháp phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế địa phương Thứ hai, đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình như: giải pháp hợp tác, vốn đầu tư; giải pháp sở, vật chất, đội ngũ lao động phục vụ du lịch; giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch; giải pháp bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống; giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch Các giải pháp phát triển du lịch cần phải tiến hành cách đồng bộ, cụ thể đem lại kết tốt Hi vọng tương lai du lịch Hịa Bình ngày phát triển ngày nhiều du khách đến tham quan 75 Phần III KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tác giả rút số kết luận sau: Trong xu chung ngành du lịch giới, du lịch Việt Nam ngành nghiên cứu sâu rộng nhiều lĩnh vực Việc nghiên cứu du lịch theo hướng phát triển bền vững tập trung vào nghiên cứu phát huy tối đa điều kiện tự nhiên vào phát triển du lịch Việt Nam khu vực nằm nước có hệ sinh thái tự nhiên văn hóa phong phú, thuận lợi để phát triển loại hình du lịch Trong đó, Hịa Bình tỉnh có tiềm phát triển du lịch lớn với đặc điểm tự nhiên phong phú, hệ sinh thái đa dạng với yếu tố nhân văn độc đáo Hịa Bình điểm đến nhiều du khách nước quốc tế Những năm gần đây, lượng khách du lịch đến với tỉnh Hịa Bình tăng lên nhanh chóng, đặc biệt khách quốc tế Du lịch có vai trị định việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho khách du lịch; bổ sung kinh phí cho cơng tác quản lí đầu tư phát triển du lịch tỉnh, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm có tỉnh Việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa phát huy tối đa phát triển du lịch Vận dụng sở lý luận ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển du lịch, việc phân tích đánh giá thực tiễn hoạt động du lịch tỉnh Hịa Bình cho thấy, du lịch mang tính chất mở rộng phạm vi tỉnh rộng lớn Những sở lý luận thực tế địa bàn nghiên cứu sở mang tính khoa học khẳng định tỉnh Hịa Bình có nhiều tiềm để phát triển đa dạng loại hình du lịch Việc định hướng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình dựa sở phát huy lợi điều kiện tự nhiên đưa sở 76 nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch, du lịch sinh thái, điều kiện thực tế tài nguyên, trạng, nhu cầu du lịch Hịa Bình, kế hoạch quản lý tôn tạo bảo tồn phát triển du lịch tỉnh Những sở định hướng nằm chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Việc đề giải pháp như: Quản lí du lịch tỉnh Hịa Bình, giải pháp hợp tác, vốn đầu tư, giải pháp sở vật chất, đội ngũ lao động phục vụ du lịch, giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch, giải pháp bảo tồn tôn tạo giá trị văn hóa lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống, giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch, nhằm phát triển nâng cao hiệu du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, góp phần phát triển kinh xã hội tỉnh đất nước thời kì hội nhập kinh tế quốc tế 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược (Chủ biên), Trung Hải (2007), Sổ tay thuật nhữ địa lí Phạm Hồng Hải, Nguyễn thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Huy, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long (2000), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB khoa học kĩ thuật Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Nguyễn văn Hương (2007), Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Trung Lương (CB), (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Thông (Chủ biên, 2002), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Văn Phú, NGuyễn Minh Tuệ (2001), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Mai Trọng Thơng (Chủ biên), Hồng Xn Cơ (2002), Giáo trình tài nguyên khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Tuệ (CB) (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Bùi Thị Hải Yến (2010), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Quyết định số 201-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia hồ Tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 78 15 Quyết định số 2060/QD-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình phê duyệt “ Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 – 2020, tầm nhìn đến 2030” 16 Quyết định số: 1528/QĐ-TTg thủ tướng phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia hồ Tỉnh Hịa Bình đến năm 2030” 17 Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2018 18 Webside: https://www.gso.gov.vn https://www.hoabinh.gov.vn http://itdr.org.vn ... đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Chương 2: Điều kiện tự nhiên tỉnh Hịa Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy điều kiện tự nhiên phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 10... điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chúng đến phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài bước đầu nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chúng đến phát triển. .. giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch hiểu rõ khái niệm chất việc nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên du lịch Thứ hai, tổng quan sở khoa học điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch