Bảng 2.1 : Phân bố dân cư theo huyện ở Hịa Bình năm 2018
2.4. Đặc điểm thủy văn của tỉnh Hịa Bình
2.4.1. Hệ thống sông Đà
Sông Đà là nhánh lớn của sông Hồng, bắt nguồn từ núi Ngụy Sơn của tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, có cao độ đầu nguồn là 1.500m. Diện tích lưu
vực sơng đến đầu mối thủy điện Hịa Bình là 51.700 km², chiếm 31% lưu vực sơng Hồng, nhưng về tổng lượng nước thì lại chiếm 49% tổng lượng nước của sơng Hồng. Độ rộng trung bình lưu vực là 76 km, nơi lưu vực có độ rộng lớn nhất là 165 km thuộc tỉnh Lai Châu. Độ cao trung bình của tồn lưu vực là 1.130 m. Tính riêng phần lãnh thổ Việt Nam, độ cao trung bình của lưu vực là 965 m. Sơng có bề rộng trung bình là 427m.
Tổng lượng nước bình quân nhiều năm là 57,2 tỷ mét khối, trong đó tổng lượng nước lũ từ tháng 6 đến tháng 10 chiếm 73 – 78 %. Tổng lượng nước trong mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau chỉ chiếm 22 – 27%. Mơđun dịng chảy là 33,51 l/s/km².
Tại trạm Hịa Bình, mực nước sơng Đà lên xuống phụ thuộc vào sự điều tiết của đập thủy điện Hịa Bình. Nguồn nước cung cấp cho sông Đà là một hệ thống các suối nằm trong lưu vực, nhất là khu vực phía tây dãy Hồng Liên Sơn. Đặc điểm thủy văn của vùng lưu vực sơng Đà có liên quan chặt chẽ đến sự phân hóa phức tạp của địa hình, khí hậu. Lượng mưa hàng năm ở khu vực này khá lớn và thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa lũ ở lưu vực sông Đà từ tháng 5 đến tháng 10, mực nước trên sơng đạt mức cao nhất, lưu lượng dịng chảy lớn. Mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với mực nước thấp, lưu lượng dòng chảy nhỏ và ổn định. Tuy nhiên, do sự tác động của con người (xây dựng hồ thủy điện Hịa Bình), đã làm cho chế độ dịng chảy của sơng cả khu vực phía trên hồ và dưới hồ đều có những thay đổi đáng kể.
Lượng dòng chảy, mực nước của sơng Đà hay vùng hồ chứa Hịa Bình bị ảnh hưởng từ lưu vực sơng Đà. Những biến đổi về thời tiết, khí hậu và hệ sinh thái ở khu vực này đã ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ thủy văn của sông. Do vậy, tốc độ dòng chảy trong phạm vi hồ chứa bị giảm.
Do diện tích rừng thượng nguồn bị giảm nghiêm trọng, mặt đệm bị thay đổi nghèo đi, nên khi có mưa lớn, lượng nước dâng rất nhanh ở các con suối và sơng chính tạo ra lũ lớn, gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
2.4.2. Hệ thống sông Bôi
Sông Bôi là nhánh chính của sơng Đáy, khởi nguồn từ xã Hùng Tiến, huyện Kim Bôi, nhập vào sông Đáy ở xã Gia Trấn, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, với chiều dài trên 100 km (thuộc tỉnh Hịa Bình là 66 km), diện tích tồn bộ lưu vực là 664 km². Lưu vực sông Bôi phần lớn thuộc vào địa phận tỉnh Hịa Bình, trong đó phần diện tích nằm trong khu vực núi đá chiếm 77,9 km². Độ cao bình quân của lưu vực là 265 m, độ dốc bình quân của lưu vực là 20,5%, chiều rộng bình quân của lưu vực là 11,1 km, mật độ lưới sông trong lưu vực là 1,07 km/km², hệ số không đối xứng là 0,26, hệ số uốn khúc 1,41.
Đặc tính của sơng Bơi là mực nước lên xuống rất nhanh, biên độ mực nước rất lớn, biện độ dao động trong năm có khi lên đến 10,42 m. Sông Bôi thường xuất hiện các đỉnh lũ cao, nhưng đến khi đổ vào sơng Đáy thì ngược lại: đỉnh lũ giảm, thời gian lũ kéo dài. Lưu lượng bình qn nhiều năm của sơng Bơi là 44,7 m³/s, tổng lượng bình quân nhiều năm là 1,43 tỷ mét khối. Mơđun dịng chảy là 27,6 l/s/km². Những trận lũ lớn của sơng Bơi và sơng Tích thường lệch pha với lũ sông Hồng. Đây là một trong những lý do để người ta chọn sông Đáy để phân lũ sông Hồng khi cần thiết.
2.4.3. Hệ thống sông Bưởi
Sông Bưởi là thượng nguồn của sông Con, là một chi lưu của sơng Mã. Sơng Bưởi được hình thành từ 3 nhánh chính: nhánh suối Cái bắt nguồn từ xã Phú Cường huyện Tân Lạc; nhánh suối Bìn khởi nguồn từ địa giới giữa hai xã Trung Hòa và Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc; nhánh suối Yên Điềm do 2 nhánh nhỏ tạo nên là Cộng Hịa và n Điềm. Sơng chảy theo hướng tây bắc – đông nam với chiều dài 130 km và nhập vào sơng Mã ở phía bờ trái tại Vĩnh Lộc – Thanh Hóa (cách cửa sơng Mã 48 km). Phần lớn lưu vực sông Bưởi chảy trong vùng đồng bằng hoặc thung lũng thấp, do đó độ cao bình qn lưu vực chỉ đạt 247 m. Độ dốc bình quân lưu vực tương đối nhỏ, chỉ đạt 12,2%.
Điểm nổi bật của địa hình sơng Bưởi là sự tiếp giáp giữa địa hình đá vơi với địa hình núi phiến bạch. Diện tích lưu vực là 1.790 km², trong đó đá vơi
chiếm khoảng 20% diện tích lưu vực, cịn lại là các đồi cát kết, đá phiến. Ở đồng bằng, sông chảy qua vùng phân bố của phù sa Đệ Tứ.
Lưu vực sơng Bưởi gần biển, địa hình cao dần từ đơng nam lên tây bắc, bão và gió mùa đơng bắc ảnh hưởng nhiều đến lưu vực. Đây là một vùng mưa nhiều trong lưu vực sơng Mã, lượng mưa bình qn trong lưu vực sơng Bưởi đạt 1.900mm.
Trong điều kiện lượng mưa tương đối nhiều trên một nền nham thạch ít thấm nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho dịng chảy sản sinh, sơng suối phát triển, nhưng mật độ sông suối trong vùng lại thưa, chủ yếu là do ảnh hưởng của đá vôi tạo ra. Mật độ sơng suối trong tồn lưu vực là 0,5 km/km², riêng phần núi đất có mật độ lưới sơng là 1 km/km². Địa phận tỉnh Hịa Bình có mật độ lưới sông là 0,84 km/km². Lượng dịng chảy của sơng Bưởi cũng khá dồi dào, tổng lượng nước nhiều năm là 1,65 tỷ mét khối, ứng với lưu lượng bình quân là 52,5 m³/s và mơđun dịng chảy là 27,71 l/s/km².
Mùa lũ trên sông Bưởi kéo dài 5 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10. Lượng nước trong mùa lũ chiếm 80,4%, mùa kiệt chiếm 19,6%, lượng dòng chảy lớn nhất trong năm tập trung vào tháng 9 hoặc tháng 10, chiếm khoảng 27,9% lượng dòng chảy cả năm.
2.4.4. Hệ thống sông Bùi
Sông Bùi là chi lưu lớn của sơng Tích, có chiều dài là 9 km, chiều dài lưu vực là 8 km, diện tích lưu vực là 33,1 km², chiều rộng bình qn lưu vực là 4,1 km, hệ số uốn khúc của sông là 1,13. Sông Bùi bắt nguồn từ dãy núi cao của Trường Sơn chảy qua Cao Răm, Tân Vinh, thị trấn Lương Sơn, Nhuận Trạch và chảy vào địa phận Chương Mỹ, Hà Nội. Lưu lượng kiệt hàng năm là 900l/s. Mơđun dịng chảy là 20,4 l/s/km. Mực nước trung bình năm là 1987cm. Biên độ dao động mực nước trong năm là 123cm, có năm biên độ mực nước dao động đến 5m. Đây là con sông nhỏ, ngắn và dốc nên thường xảy ra lũ quét hàng năm.
Ngồi các con sơng lớn trên, Hịa Bình cịn có rất nhiều các sơng nhỏ như: sơng Cị, sơng Lạng, sơng Cầu Đường, sông Thanh Hà.
2.5. Đặc điểm sinh vật của tỉnh Hịa Bình
2.5.1. Thực vật
Các quần xã cây thủy sinh ở đầm, ao, hồ tập trung ở ba khu vực chính: khu vực thứ nhất nằm giữa các huyện Đà Bắc, Mai Châu, Cao Phong và Tân Lạc – vùng quanh hồ sơng Đà; khu vực thứ hai nằm ở phía đơng tỉnh gần địa giới huyện Lương Sơn, Kim Bôi và Lạc Thủy với tỉnh Hà Tây và khu vực thứ ba nằm giữa huyện Lạc Sơn.
Các quần xã cỏ: bao gồm quần xã cỏ thấp trên bãi chăn thả thường xuyên; quần xã cỏ thấp thứ sinh, quần xã cỏ thấp, tổ hợp khảm cỏ cao hay trung bình, rẫy, tổ hợp khảm các quần xã cỏ cao hay trung bình, tái sinh, tổ hợp khảm các quần xã cỏ thứ sinh cao hay trung bình, các quần xã cỏ thứ sinh xen cây bụi cao hay trung bình, các quần xã cỏ thứ sinh xen cây bụi cao hay trung bình, một số nơi được khai phá trồng chè (nông trường Cửu Long, nông trường 2-9), trồng cam (nông trường Cao Phong, nông trường sông Bôi)…
Trảng cây bụi thứ sinh rậm, cao trung bình, cây thường xanh, lá rộng, có thành phần lồi phức tạp, trên đất dày đủ ẩm hoặc trảng cây bụi thứ sinh.
Rừng rậm thường xanh, cây lá rộng, ở vùng đất thấp thứ sinh ưu thế, lim, trám trắng, trường mật. Loại rừng này diện tích khơng nhiều, nằm rải rác trong tỉnh.
Rừng thứ sinh tre nứa (tre, luồng) hoặc tre nứa hỗn giao cây lá rộng. Rừng tre nứa này tập trung nhiều ở huyện Mai Châu, Cao Phong và Lạc Sơn. Rừng thưa, non, tre nứa thường ở độ cao 300 – 500 m. Loại rừng này đã bị khai phá mạnh mẽ.
Rừng nguyên sinh với ưu thế đại diện các cây họ dẻ, ngọc lan, long não, chè… Loại rừng này chủ yếu ở huyện Đà Bắc, ngồi ra cịn có một khu vực ở giữa ba huyện Cao Phong, Lạc Sơn và Kim Bơi.
Hịa Bình là một tỉnh miền núi, rừng tự nhiên chủ yếu là rừng núi đá, rừng gỗ phục hồi cũng lớn, rồi đến rừng nghèo. Rừng gỡ giàu và trung bình cịn
ít diện tích, có các loại cây đặc sản như trầm, lát, quế,… Thực vật rừng rất phong phú, có nhiều cây gỡ có giá trị như lim, táu, sến, chị chỉ, nghiến, lát hoa, đinh, trám trắng, trám đen, dẻ,… và nhiều loài tre, nứa, vầu… Theo kết quả điều tra bước đầu, đã phát hiện tới 400 loài cây thuốc như: quế, sa nhân, hoài sơn, thổ phục linh, sâm đại hành, hà thủ ơ, ngũ gia bì, mã tiền… Ngồi ra, rừng ở Hịa Bình cịn có nhiều măng, mộc nhĩ, nấm hương, cánh kiến, mây, song…, nhưng do địa hình, khí hậu, đất đai cũng như hoạt động của con người ở từng vùng khác nhau nên rừng ở từng vùng cũng rất khác nhau; có nơi chỉ gồm một kiểu rừng, có nơi nhiều kiểu rừng xen kẽ nhau.
2.5.2. Động vật
Theo cuốn Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình do tác giả Đặng Huy Huỳnh chủ biên, Ban khoa học – kỹ thuật tỉnh Hịa Bình xuất bản năm 1975 thì ở Hịa Bình đã thống kê được:
- 74 lồi thú thuộc 26 họ trong 7 bộ: bộ ăn sâu bọ (chuột hốc, chuột đồi), bộ tê tê (tê tê), bộ dơi (dơi), bộ gặm nhấm (sóc, nhím, dúi, chuột), bộ ăn thịt (gấu, cầy, chó rừng, chồn, hổ, báo), bộ móng chẵn (sơn dương, lợn rừng, hoẵng), bộ khỉ (khỉ, vẹt, vượn).
- 191 loài chim thuộc 47 họ trong 17 bộ: bộ chim lặn (le hôi), bộ bồ nông (chim cốc đế), bộ cị (cị, vạc), bộ ngỡng (vịt trời, mòng két), bộ cắt (chim cắt), bộ gà (đa đa, gà rừng), bộ sếu (cuốc, gà đồng), bộ rẽ (chim rẽ, te te), bộ bồ câu (cu ngói, cu gáy), bộ vẹt (vẹt), bộ cu cu (tu hú, bìm bịp), bộ cú (cú mèo, chim lợn), bộ cú muỗi (cú muỗi), bộ cú ru cu (chim ngủ ngày), bộ sả (chim bói cá, chim đầu rìu), bộ gõ kiến (chim gõ kiến, cu rốc), bộ sẻ (chim sẻ, chim nhạn, chìa vơi, quạ, chích chịe, khướu, họa mi, chim sâu, chèo bẻo).
- 39 lồi bị sát thuộc 13 họ trong 2 bộ: bộ phụ thằn lằn (thằn lằn, rồng đất, tắc kè, kỳ đà), bộ phụ rắn (rắn giun, rắn nước, rắn hổ mang, cạp nia).
- 30 loài ếch, nhái thuộc 13 họ trong 1 bộ: bộ khơng đi (cóc, ếch, nhái). Qua điều tra, hiện nay nhiều lồi động vật tự nhiên ở Hịa Bình đã bị diệt chủng, khơng thấy xuất hiện ở các khu rừng tự nhiên cũng như ở khu bảo tồn
thiên nhiên. Các lồi cịn tồn tại thì số lượng không nhiều do rừng bị thu hẹp và con người săn bắt nhiều.
Đây không chỉ là những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn mà còn là nơi lưu giữ tốt nhất nguồn gen động, thực vật bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và giáo dục. Tạo những điều kiện để phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch như du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch khám phá và du lịch cộng đồng v.v vừa có thể hình thành sản phẩm du lịch chất lượng.
2.6. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên trong phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình
2.6.1. Tạo nên các loại tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng
2.6.1.1. Địa hình
Địa hình tỉnh Hịa Bình khá đa dạng: núi thấp, đồi, thung lũng,... và nghiêng dần về phía Tây Bắc – Đơng Nam. Tỉnh Hịa Bình là tình miền núi, tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình rất phức tạp và có sự phân hóa rõ rệt.
Địa hình vùng núi trung bình, phân bố phía Tây Bắc của tỉnh, gồm toàn bộ đất đai huyện Đà Bắc, Mai Châu và một số xã của huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Cao Phong và Kỳ Sơn. Độ cao trung bình so với mực nước biển là 600 – 700m. Trong vùng có nhiều đỉnh núi cao, cao nhất là núi Phu Canh (Đà Bắc): 1373m là địa điểm thu hút khách du lịch về đây để tận hưởng khơng khí trong lành, mát mẻ của thiên nhiên.
Địa hình vùng núi thấp phân bố ở vùng giữa tỉnh gồm các vùng đất thấp của huyện Tân Lạc, Kì Sơn, Lạc Sơn và tồn bộ huyện Kim Bơi, Lương Sơn với độ cao trung bình từ 200 – 300m. Tại đây có các hang động karst, suối nước nóng,… là các địa điểm tham quan du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh.
Dạng địa hình đồi gò xen lẫn cánh đồng phân bố ở khu vực Đông Nam tỉnh bao gồm đất các huyện Yên Thủy, Lạc Thủy và một số xã vùng thấp của Lạc Sơn, Kim Bơi. Độ cao trung bình dao động từ 40 – 100m.
Hai dạng địa hình có ý nghĩa lớn trong phát triển ngành du lịch là hang động karst và dạng địa hình thung lũng.
a. Kiểu địa hình karst
Hang động karst là một dạng địa hình độc đáo, hấp dẫn khách du lịch bởi những hình thù, dáng vẻ khác nhau của những thạch nhũ đá. Đây là dạng địa hình được hình thành trên nền đá vơi trải qua nhiều vận động kiến tạo và q trình bào mịn mà nó có hình dáng rất bắt mắt du khách. Tỉnh Hịa Bình có rất nhiều hang động karst như động Đá Bạc, động Mãn Nguyện, động Tiên Phi, động Hoa Tiên, hang Mỏ Luông,… là những nơi thu hút rất đông khách du lịch về đây thăm, khám phá và tìm hiểu.
b. Thung lũng
Địa hình tỉnh Hịa Bình chịu nhiều ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên xen lẫn các dãy núi cao là các thung lũng như thung lũng sông Đà. Giữa 2 con sông: sông Mã và sơng Đà hình thành một thung lũng có giá trị cao trong phát triển nhiều loại hình du lịch. Đó là thung lũng Mai Châu xinh đẹp thuộc huyện Mai Châu. Với vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ và tập tục người Thái, nơi đây đang là nơi thu hút nhiều du khách đặc biệt là khách quốc tế.
Nhìn chung, địa hình tỉnh Hịa Bình chủ yếu là núi, hiểm trở nhưng chính điều đó đã tạo ra những nét đẹp nổi bật và đặc trưng cho tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và đa dạng hóa các loại hình du lịch: thắng cảnh, sinh thái, thể thao, mạo hiểm và khám phá thiên nhiên.
Bên cạnh những mặt thuận lợi thì địa hình cũng mang tới cho ngành du lịch rất nhiều khó khăn, trở ngại như: địa hình bị chia cắt nhiều nên việc đi lại và xây dựng các cơng trình du lịch gặp nhiều khó khăn. Giao thơng khơng thuận tiện ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch lãnh thổ. Ngồi ra địa hình đồi núi cịn gây trở ngại cho việc phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ phục vụ cho phát triển của ngành du lịch.
2.6.1.2. Tài nguyên khí hậu
Khí hậu là một điều kiện tự nhiên rất quan trọng thường xuyên tác động đến mọi hoạt động của con người. Trong hoạt động du lịch, khí hậu cũng là mối quan tâm hàng đầu của khách du lịch và vì vậy kéo theo sự chú ý của những người nghiên cứu và quản lý du lịch.
Các nhà khoa học đã chứng minh và mọi người cũng dễ dàng nhận thấy điều kiện mơi trường sống thích hợp sẽ cho con người thoải mái về tinh thần, tăng cường được sức khỏe, khả năng và hiệu quả làm việc.
Chế độ nhiệt trong năm cịn có sự biến đổi khá phức tạp giữa các mùa, mùa đông nền nhiệt độ thấp, biên độ ngày của nhiệt độ lớn, mùa hè nền nhiệt khá cao, biên độ ngày của nhiệt độ thấp.