Luận văn phát triển du lịch trên cơ sở các di tích quốc gia đặc biệt ở tỉnh bến tre

132 5 0
Luận văn phát triển du lịch trên cơ sở các di tích quốc gia đặc biệt ở tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu .16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 Bố cục đề tài 17 Chương .19 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Cơ sở lý luận di tích 19 1.1.2 Cơ sở lý luận du lịch 22 1.1.3 Các tiêu chí để phát triển du lịch Di tích quốc gia đặc biệt 24 1.1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch Di tích quốc gia đặc biệt 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Môi trường địa lý tự nhiên Bến Tre 27 1.2.2 Khái quát lịch sử, văn hóa, xã hội Bến Tre 28 1.2.3 Tổng quan Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre 30 1.2.4 Những giá trị Di tích quốc gia đặc biệt đưa vào khai thác du lịch 38 1.2.5 Tổng quan hoạt động du lịch tỉnh Bến Tre 47 Tiểu kết chương 51 Chương .53 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .53 TẠI CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở BẾN TRE 53 2.1 Thực trạng hoạt động du lịch Di tích quốc gia đặc biệt 53 2.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 53 2.1.2 Nguồn nhân lực 57 2.1.3 Bộ máy tổ chức 62 2.1.4 Các hoạt động phát triển du lịch 69 2.1.5 Lượng khách du lịch 76 2.1.6 Các hoạt động phát huy giá trị di tích phục vụ khách tham quan 80 2.1.7 Công tác quảng bá, tiếp thị 84 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển du lịch Di tích quốc gia đặc biệt .86 2.2.1 Mặt tích cực 86 2.2.2 Mặt hạn chế 87 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 89 Tiểu kết chương 90 Chương .91 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BẾN TRE TRÊN CƠ SỞ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT 91 3.1 Các quan điểm định hướng khuyến nghị khoa học 92 3.1.1 Quan điểm định hướng 92 3.1.2 Khuyến nghị khoa học 96 3.2 Các giải pháp .99 3.2.1 Giải pháp sách quản lý nhà nước di tích du lịch 99 3.2.2 Giải pháp nhân 100 3.2.3 Giải pháp tài 103 3.2.4 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền, giáo dục 106 3.2.5 Giải pháp xây dựng điểm, tuyến du lịch tổng hợp gắn với di tích quốc gia đặc biệt 109 3.2.6 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất đa dạng dịch vụ phục vụ du lịch 113 3.2.7 Giải pháp tra, kiểm tra 115 3.3 Những vấn đề đặt hoạt động phát triển du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre 118 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 131 PHẦN PHỤ LỤC 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bến Tre - vùng đất “Địa linh Nhân kiệt”, tỉnh nằm cuối nguồn Sông Cửu Long, vùng đất giàu truyền thống văn hóa, cách mạng; vùng đất mới, từ lâu nhiều người biết đến với tên gọi “Đồng Khởi” hào hùng, nơi sinh hội tụ danh nhân như: Phan Thanh Giản đỗ Tiến sĩ Nam Kỳ lục tỉnh; Trương Vĩnh Ký - người thơng thạo 27 thứ tiếng nước ngồi Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng; Sư biểu Võ Trường Toản; Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ Phan Văn Trị, nhà báo Sương Nguyệt Anh Bến Tre quê hương người ưu tú, tài ba nhà giáo Ca Văn Thỉnh, nhà thơ liệt sĩ Lê Anh Xuân, hoạ sĩ Lê Văn Đệ, nghệ sĩ Ba Vân, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu Hiện tại, toàn tỉnh có 25 cá nhân nhà nước phong hàm cấp tướng, có vị tướng trãi qua 02 trường kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, tiêu biểu Nguyễn Thị Định, vị nữ tướng Việt Nam Bác Hồ phong tặng hay Trung tướng Đồng Văn Cống “người anh cả” lực lượng vũ trang Bến Tre [31] Vì thế, Bến Tre có hệ thống di tích phong phú, đa dạng loại hình, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể phản ánh truyền thống văn hóa, nét đặc trưng vùng đất Trong đó, nói đến Di tích quốc gia đặc biệt nói đến giá trị lịch sử, văn hóa địa phương, dân tộc qua thời kỳ lịch sử nên giá trị cần khai thác tác dụng phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân Về du lịch, Bến Tre đánh giá địa phương giàu tiềm phát triển du lịch, tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa1 Thời gian qua, quan tâm lãnh đạo, Báo cáo Tình hình phát triển du lịch kết 02 năm thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp tích cực, hiệu sở, ban, ngành, quyền địa phương, với nỗ lực đầu tư kinh doanh doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh, ngành du lịch Bến Tre đạt kết đáng kể, nhiên kết đạt mức định, chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên như: du lịch sông nước, homestay, vườn ăn trái Sản phẩm du lịch văn hóa gắn với Di tích quốc gia đặc biệt thu hút lượng du khách không nhiều, chủ yếu chuyến nguồn đoàn viên, niên, học sinh, sinh viên quan ban ngành tỉnh đến thăm viếng vào dịp lễ hay kỳ nghỉ hè Cơng tác khai thác giá trị Di tích quốc gia đặc biệt để phục vụ cho du lịch Bến Tre hạn chế, đa số di tích trọng đến hoạt động trưng bày, giới thiệu lịch sử di tích theo cách truyền thống mà chưa quan tâm đến việc đa dạng hóa hoạt động dịch vụ; chưa phát huy hiệu mà di tích xuống cấp Hoạt động du lịch chưa gắn với bảo tồn di tích; quan chức doanh nghiệp du lịch chưa có gắn kết chặt chẽ việc khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch Cùng với giá trị văn hóa đặc sắc địa phương, việc chuyển tải giá trị Di tích quốc gia đặc biệt vào sản phẩm du lịch để phục vụ cho việc phát triển du lịch cách thức hữu hiệu vừa “đa dạng hóa” vừa “đặc thù hóa” sản phẩm du lịch cho địa phương Từ thực tế nêu trên, thân lại công tác ngành văn hóa, du lịch, tơi định chọn đề tài “Phát triển du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa mình, với hy vọng góp phần khai thác, phát huy tiềm di tích; nâng cao chất lượng, phong phú sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre; thơng qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận văn làm rõ mối quan hệ phát triển du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt nói riêng Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bến Tre nói riêng Từ đó, góp phần góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thông qua Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống xác lập sở lý luận du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa nói chung Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre + Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch Bến Tre, tổng quan Di tích quốc gia đặc biệt việc tổ chức hoạt động du lịch di tích; Phân tích tác động phát triển du lịch đến giá trị Di tích quốc gia đặc biệt + Đưa định hướng đề xuất giải pháp thích hợp để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, hoạt động nghiên cứu khoa học thực tiễn lĩnh vực phát triển du lịch gắn với di tích nước nói chung, địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng bắt đầu học giả nhiều người quan tâm nghiên cứu, bước xây dựng sở lý luận khoa học, góp phần đáp ứng ngày cao xã hội nghiệp phát triển phong phú sản phẩm du lịch Luận văn tổng quan công trình nghiên cứu tiêu biểu lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài sau: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài Năm 2007, cơng trình “Bảo tàng - Di tích số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Đình Thanh chủ biên xuất bản, cơng trình tập hợp nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam xoay quanh vấn đề thuộc lĩnh vực bảo tàng, vấn đề liên quan đến di tích bảo tồn di tích Năm 2010, cơng trình “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” tác giả Ngơ Đức Thịnh chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia Cơng trình nêu lên lý thuyết nghiên cứu giá trị hệ giá trị tổng quát văn hóa truyền thống Việt Nam, với mục tiêu góp phần nâng cao nhận thức giá trị văn hóa truyền thống người dân mà đặc biệt hệ trẻ Thơng qua cơng trình, tác giả nhận định giá trị văn hóa sắc văn hóa, hình thành định hình trường kỳ lịch sử, yếu tố bền vững Tuy nhiên, giá trị khơng phải bất biến, mà biến đổi theo biến đổi xã hội Do vậy, cần phải nhìn giá trị văn hóa động thái Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Năm 2012, cơng trình “Di sản văn hóa Việt Nam - sắc vấn đề quản lý bảo tồn” tác giả Nguyễn Thịnh, NXB Xây dựng, giúp tiếp cận vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; chức phân loại, quản lý di sản văn hóa Tài liệu xem người bạn đồng hành với cán làm cơng tác nghiên cứu di sản văn hóa, bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị trường Trong bối cảnh tồn cầu hóa tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, dân tộc, với văn hóa - lĩnh vực mà đặt yếu tố thuộc sắc văn hóa dân tộc trước thách thức có tính chất sống cịn, sách “Quản lý văn hóa Việt nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” (2012), hai nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang - Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tài liệu nghiên cứu khoa học có giá trị thực trạng quản lý di sản văn hóa, hội thách thức việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Cơng trình “Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam” tác giả Võ Văn Thành NXB Văn hóa - Văn nghệ ấn hành năm 2016 Cơng trình tập hợp viết mang tính chất lý luận Văn hóa du lịch trải nghiệm thực trạng du lịch Việt Nam Trong đó, tác giả khẳng định rỏ nét tài nguyên du lịch giá trị, thành tựu, cơng trình văn hóa dân tộc gắn bó với mơi trường tự nhiên xã hội, đồng thời, tài nguyên du lịch gắn trực tiếp với tiến trình lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc qua thời kỳ khác Như vậy, du lịch bền vững, văn hóa trở thành tài nguyên tạo nên hấp dẫn sản phẩm du lịch Cơng trình “Bàn văn hóa du lịch Việt Nam” tác giả Phan Huy Xu Võ Văn Thành (2016), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình hệ thống vấn đề lý luận du lịch mối quan hệ với văn hóa mà quan trọng vấn đề lớn khái quát từ thực tiễn hoạt động du lịch với tư cách loại hình hoạt động văn hóa đồng thời sản phẩm du lịch với thành tố liên quan Điều góp phần nâng cao khả nhận thức lực hoạt động thực tế ngành du lịch toàn xã hội du lịch, hoạt động ngày có vai trị, vị trí quan trọng kinh tế lẫn văn hóa liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác Cơng trình “Văn hóa du lịch” (2017) tác giả Nguyễn Phạm Hùng biên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống văn hóa du lịch Việt Nam thông qua việc cung cấp nội dung văn hóa; văn hóa du lịch lĩnh vực khác du lịch văn hóa Từ đó, nêu lên đặc điểm văn hóa kinh doanh văn hóa quản lý du lịch, đồng thời, đưa vấn đề liên quan đến bảo vệ văn hóa phát triển du lịch văn hóa kinh doanh du lịch bối cảnh hội nhập phát triển Cơng trình “Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn” tác giả Phan Huy Xu Võ Văn Thành (2016), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình gồm phần: Phần 1, Luận du lịch học Việt Nam, tập hợp viết mang tính chất lý luận du lịch học nói chung du lịch Việt Nam nói riêng; Phần 2, Một số lĩnh vực Du lịch Việt Nam bao gồm viết vấn đề cụ thể du lịch Việt Nam như: tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch, đào tạo, làng nghề; Phần 3, Một số thuật ngữ du lịch học bản, trình bày thuật ngữ du lịch học du lịch Việt Nam Trong đó, tác giả nhấn mạnh muốn Ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững cấp thiết phải giải vấn đề ô nhiễm môi trường, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch, nâng cao lực cạnh tranh với thị trường quốc tế… Đồng thời, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận du lịch học, văn hóa du lịch, quản trị du lịch… Hệ thống giáo trình, giáo án du lịch như: “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”do Trung tâm nghiên cứu ứng dụng văn hóa A&C Trường Đại học Văn hóa Hà Nội xuất bản, năm 2009 Giáo trình hướng dẫn du lịch giáo trình Kinh tế du lịch tác giả Nguyễn Văn Đính (2000), NXB Thống kê, Hà Nội… Ngồi cịn có viết, đề tài nghiên cứu như: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta” tác giả Nguyễn Quốc Hùng, nhấn mạnh việc tăng cường hợp tác cấp, ngành Trung ương địa phương, trước hết ngành du lịch bảo tồn di sản văn hóa để tạo phát triển du lịch bền vững; Bài viết “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử hoạt động có tính đặc thù chun ngành” tác giả Đặng Văn Bài, cho công tác quản lý việc xây dựng thi công dự án tu bổ, tơn tạo di tích hoạt động có tính chất chun ngành có nhiều 10 đặc điểm khác biệt so với việc quản lý mang tính chất chuyên biệt sở tuân thủ nghiêm túc qui định Luật Di sản văn hóa Luật Xây dựng Các cơng trình nghiên cứu kể tập trung nghiên cứu sở lý luận, nâng cao nhận thức người dân di sản văn hóa tình hình mới, đồng thời đưa ý tưởng gắn kết di sản văn hóa với du lịch 3.2 Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn có liên quan đến đề tài Tác giả Trịnh Quang Hảo năm 2002, với đề tài cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học cho sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam” Đề tài phân tích đặc điểm tài nguyên du lịch; đánh giá, phân loại thực trạng tài nguyên du lịch Việt Nam; phân tích cơng cụ quản lý nhà nước nói chung, nội dung quản lý khai thác tài nguyên du lịch; phân tích thực trạng tổ chức khai thác di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng, cơng trình kiến trúc; đưa mơ hình khai thác, phân tích kinh nghiệm số nước; đồng thời, nghiên cứu áp dụng mơ hình phát triển bền vững điểm du lịch tự nhiên sở cung cấp dịch vụ du lịch điểm du lịch đảm bảo bền vững kinh tế môi trường Nhiều tác giả (2009), “Di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre”, nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cơng trình giúp người đọc hiểu phần văn hóa truyền thống văn hóa người Bến Tre Qua đó, tác giả giới thiệu cách khái quát lịch sử văn hóa người Bến Tre điểm chính, quan trọng sách giới thiệu cụ thể, chi tiết di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tồn tỉnh Bến Tre Trong đặc biệt nhắc tới giá trị Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre Cơng trình “Tinh hoa văn hóa Bến Tre” Lư Hội, Xuân Quang (2012), giới thiệu khái quát đất người Bến Tre Cơng trình phác họa tranh giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc đình làng với tín ngưỡng lễ hội, nghề truyền thống, văn hoá ẩm thực Bến Tre 118 bảo tồn di sản hoạt động văn hoá đến người dân Phối hợp ban, ngành chức địa phương Ban Thanh tra cần đẩy mạnh việc tra cơng trình xây dựng xung quanh khu vực bảo vệ di tích; Ban Tài Ngân sách cần xây dựng đề xuất phương án huy động nguồn vốn đầu tư cho nâng cấp, tơn tạo di tích; Ban quản lý Dự án cần chủ động phối hợp triển khai dự án đầu tư, tôn tạo tu bổ di tích cách có hiệu đảm bảo chất lượng đề Sự phối hợp chặt chẽ cao quan tạo cho công tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đạt hiệu cách tốt 3.3 Những vấn đề đặt hoạt động phát triển du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre Vấn đề đặt công tác phát triển du lịch hai Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre trước hết từ nhận thức phận xã hội vai trị, tầm quan trọng di tích du lịch chưa đầy đủ, chưa tương xứng với vai trị vị trí di tích Ý thức pháp luật việc tơn trọng bảo vệ di tích chưa cao; chưa rõ trách nhiệm việc bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích, di sản Pháp luật có quy định thực thi chưa nghiêm Việc triển khai lập quy hoạch tổng thể bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt, xác định dự án thành phần để bảo tồn phát huy giá trị di tích, giáo dục truyền thống u nước lịng tự hào dân tộc cho hệ người Việt Nam; tạo tiền đề kết nối Di tích quốc gia đặc Mộ khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu, Di tích Đồng Khởi Bến Tre với di tích, di sản văn hóa danh thắng tiếng khác khu vực, đáp ứng nhu cầu tham quan, thắp hương tưởng niệm, sinh hoạt văn hóa, văn học nghệ thuật quần chúng nhân dân nước du khách quốc tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội du lịch địa phương cần thiết, nhiên, xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đến chưa xây dựng quy hoạch để bảo tồn, trùng tu, nâng cấp hai di tích theo giai đoạn 119 cụ thể, chưa có đề án phát triển du lịch sở di tích quốc gia đặc biệt Để bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử hai di tích này, việc lập quy hoạch quần thể di tích cần thiết cấp bách Ngồi ra, quy hoạch cịn chìa khóa giải tốn phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, giữ gìn tốt nghệ thuật kiến trúc di tích, gắn di tích du lịch, tạo đà cho phát triển du lịch tỉnh nói chung Xu hướng phát triển giai đoạn tỉnh Bến Tre chủ trương xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng hai Di tích quốc gia đặc biệt thành sản phẩm du lịch đặc thù; với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu tìm với cội nguồn dân tộc, hưởng thụ văn hóa nhân dân ngày nâng cao, vậy, lượng khách đến tham quan hai Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre ngày đơng Di tích quốc gia đặc biệt Mộ khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu Di tích quốc gia đặc biệt Đồng Khởi Bến Tre hạt nhân quan trọng với điểm di tích, danh lam thắng cảnh địa phương hình thành chương trình du lịch văn hóa mang đậm sắc văn hóa truyền thống huyện Ba Tri, huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre, điểm nhấn chuyến tham quan du lịch du khách xứ dừa miền q sơng nước Qua nhằm ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh vùng phụ cận Tuy nhiên, tổ chức khai thác hoạt động tham quan, thắp hương tưởng niệm, tổ chức lễ hội truyền thống gắn với khu di tích phải đảm bảo khơng làm ảnh hưởng tiêu cực đến khu di tích - Việc huy động nguồn lực xã hội cho việc phát huy giá trị di tích cịn yếu, chưa tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân trực tiếp tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản, vừa trực tiếp hưởng thụ thành hoạt động mang lại 120 Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chương 2, chương đưa quan điểm định hướng trung ương địa phương khuyến nghị khoa học với bộ, ngành trung ương; Sở Văn hóa, Thể thaao Du lịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Từ làm sở tập trung phân tích giải pháp để phát triển hoạt động du lịch sở di tích quốc gia đặc biệt Bến Tre Trong đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến giải pháp như: giải pháp sách quản lý nhà nước di tích du lịch để tạo mơi trường thơng thoáng cho nhà đầu tư; giải pháp tăng cường chất lượng nhân để mang lại hài lòng cho khách đến tham quan, du lịch; giải pháp tài để đầu tư cho hoạt động du lịch nâng cấp di tích; giải pháp thực hình thức quảng bá, tuyên truyền giúp hình ảnh di tích đến với du khách tỉnh, thu hút du khách đến với di tích; giải pháp xây dựng điểm, tuyến du lịch gắn với di tích, góp phần tạo đa dạng lựa chọn cho du khách; giải pháp xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất dịch vụ nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch cách tốt nhất; bên cạnh giải pháp tra, kiểm tra để đảm bảo nếp cho hoạt động bảo vệ di tích phát triển du lịch cách bền vững KẾT LUẬN 121 Có thể nói, Di tích quốc gia đặc biệt mang giá trị vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng, tài sản vô giá cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung, Bến Tre nói riêng; nơi kết tụ, phản ánh nét độc đáo làm nên sắc văn hóa ngàn đời cha ơng ta Trải qua bao thăng trầm, biến cố thời đại di tích cịn hữu, minh chứng sinh động truyền thống lịch sử, trình độ văn minh nét đẹp sáng tạo văn hóa, phong phú tâm hồn người nhân xứ dừa Bến Tre Về kinh tế - xã hội Bến Tre có bước phát triển mạnh năm qua, đặc biệt từ cầu Rạch Miễu hoàn thành nối liền Bến Tre Tiềng Giang thuận lợi lớn thu hút đầu tư phát triển khối du lịch - dịch vụ thương mại Sự phát triển mạnh kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút khách đầu tư du lịch Cùng với tiến trình phát triển du lịch nước, ngành du lịch tỉnh Bến Tre đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Lượng khách, thu nhập GDP Du lịch hàng năm không ngừng tăng đưa du lịch Bến Tre thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long32 Các tài nguyên du lịch nhân văn Bến Tre phong phú, mang đậm tính lịch sử cách mạng truyền thống nên thuận lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa Tuy nhiên, tài nguyên du lịch lịch sử nhân văn nói chung chưa có quy hoạch đầu tư khai thác cịn mang tính thực dụng Trong bối cảnh phức tạp nay, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, mặt trái tồn cầu hóa, việc phát triển du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt nhằm trở với hành trình tìm lại giá trị di tích đất cù lao xứ dừa, giá trị nhân văn truyền thống, giúp cân xã hội, tạo sở niềm tin vững bền khát vọng sáng tạo, cống hiến Tổ quốc nhân dân Từ giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo 32 Báo cáo kinh tế xã hội năm giai đoạn 2015 - 2020 UBND tỉnh Bến Tre 122 dục nghệ thuật, Di tích quốc gia đặc biệt có vai trị quan trọng việc giới thiệu đến du khách nước truyền thống hào hùng, hình ảnh người Bến Tre, qua đem lại kinh tế cho tỉnh nhà; giáo dục tri thức, tìm cội nguồn dân tộc, đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho công chúng, giới trẻ Đồng thời, giá trị di tích khơi nguồn sáng tạo, thắp lên niềm tin, tự hào dân tộc Vì vậy, việc bảo tồn phát huy di tích nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên lâu dài không thuộc trách nhiệm ngành chuyên môn, mà trách nhiệm cấp, ngành tồn dân, nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa địa phương Trên sở thực trạng việc khai thác du lịch Di tích quốc gia đặc biệt, luận văn cố gắn đưa số giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Bến Tre sở Di tích quốc gia đặc biệt bao gồm: Giải pháp sách quản lý nhà nước di tích du lịch; giải pháp nhân sự; giải pháp tài chính; giải pháp quảng bá, tuyên truyền, giáo dục; giải pháp xây dựng điểm, tuyến du lịch tổng hợp gắn với di tích quốc gia đặc biệt; giải pháp xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất đa dạng dịch vụ phục vụ du lịch giải pháp tra, kiểm tra Trong đó, chúng tơi tâm đắc giải pháp xây dựng điểm, tuyến du lịch tổng hợp gắn với Di tích quốc gia đặc biệt Trong giải pháp đưa số mô hình du lịch, tuyến du lịch tích hợp áp dụng di tích nhằm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm, nghiên cứu Di tích quốc gia đặc biệt nói riêng góp phần phát triển ngành du lịch Bến Tre nói chung Thời gian qua, Di tích quốc gia đặc biệt địa phương quan tâm đầu tư nhiều chất lẫn lượng Với góp sức cấp, ngành cộng đồng trách nhiệm tồn dân cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích nói chung phát triển hoạt động du lịch di tích quốc gia đặc biệt nói riêng nâng lên mạnh mẽ hứa hẹn di tích quốc gia 123 đặc biệt sản phẩm văn hóa đặc biệt du lịch, thu hút nhiều khách tham quan góp phần nâng cao giá trị di tích đóng góp vào kinh tế tỉnh nhà Ngồi ra, hàng năm Bến Tre ln có lễ hội mang đậm nét đặc trưng văn hóa vùng miền, như: Lễ hội Dừa, Lễ hội Cây - Trái ngon an toàn tỉnh Bến Tre, Lễ hội Truyền thống Văn hóa, Ngày hội Truyền thống Cách mạng, Lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng (Được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia) Đây xem điều kiện tiềm để tích hợp tuyến du lịch văn hóa hấp dẫn đầy hứa hẹn mà ngành du lịch tỉnh nhà quan tâm khai thác để phát huy xứng tầm với mạnh vốn có nhằm thu hút khách Bến Tre tham quan, du lịch Chúng mong muốn giải pháp đúc kết từ tâm huyết q trình cơng tác tác giả sở thực tiễn địa phương, đề tài “Phát triển du lịch sở Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre” góp chút cơng sức việc bảo tồn giá trị di tích, mang lại lợi ích cho người dân địa phương, phát triển du lịch bền vững cho tỉnh nhà - quê hương Đồng Khởi 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 “Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn” Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch (2012), Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL, “Quy định chi tiết số quy định bảo quản,tu bổ, phục hồi di tích” Võ Vang Trọng Bảo (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể”, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2015), “Văn hóa Bến Tre”, Nxb khoa học xã hội Nguyễn Chí Bền - Trần Văn Ánh - Nguyễn Xuân Hồng (2013), “Về lịch sử văn hóa Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP, Quy định “Chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa” Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP, Quy định “Chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa” Chính phủ, Nghị 92/NQ-CP Chính phủ “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới” Phan Thị Dang (2014), “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trá Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang”, luận văn thạc sĩ 125 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ IX, Bến Tre 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Phạm Hồng Giang - Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên) (2012), “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hiền (2017), “Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể”, Nxb Văn hóa Dân tộc 15 Lưu Hội - Xuân Quang (2012), Tinh hoa văn hóa Bến Tre, Nxb Lao Động 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2007), Nghị số 21/2007/NQ-HĐND ngày 14/02/2007 “Về quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020” 17 Nguyễn Quốc Hùng (2007), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn” Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Phan Khanh (1992), “Bảo tàng - Di tích - Lễ hội”, Nxb Thông tin, Hà Nội 19 Phan Khanh (1998), “ Lễ hội dân gian nên không nên”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật tháng 12/1998 126 20 Phạm Văn Luân (2016), Quản lý di sản văn hóa Bến Tre phát triển du lịch, Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam 21 Luật Du lịch (2017), Quốc hội khóa 14 22 Luật Di sản Văn hóa (2001), ngày 29/6/2001 Quốc hội Khóa 10 23 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa (2009), ngày 18/6/2009 Quốc hội khóa 12 24 Nguyễn Ái Lực (2008), “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang”, luận văn thạc sĩ 25 Lê Hồng Lý (2010), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng trường Văn hóa nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Nhạn (1995), “Du lịch kinh doanh du lịch”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Lâm Nhân (2017), “Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Việt Nam phát triển du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đỗ Thu Nga (2014), “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Bến Tre”, luận văn thạc sĩ 29 Nhiều tác giả (2009), Di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Thạch Phương - Đồn Tứ (chủ biên)(2001), “Địa chí Bến Tre”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 127 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 33 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 83/QĐ-TTg ngày 13/01/2011, phê duyệt “Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020” 34 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013, phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), “Luật Di sản văn hóa Việt Nam”, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009”, Hà Nội 37 Lê Văn Quý (2014), “Tìm hiểu pháp luật bảo tồn di sản văn hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Dương Văn Sáu (2004),“Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 39 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bến Tre “Di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre”,“Bến Tre bảo tồn phát huy di sản văn hóa” Tài liệu lưu hành nội 40 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bến Tre, Quyết định số 57/QĐSVHTTDL ngày 22/01/2020, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban Quản lý di tích tỉnh Bến Tre trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 128 41 Nguyễn Thị Thanh Tâm, “Du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên - Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sĩ 42 Trần Quốc Thái, “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre”, luận văn thạc sĩ 43 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên)(2007), “Bảo tàng - Di tích số vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Thanh (2008), “Di sản văn hóa Bảo tồn phát triển”, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Đức Thanh (1999), Nhập mơn khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phan Văn Thanh, “Phát triển du lịch Bến Tre”, luận văn thạc sĩ 47 Võ Văn Thành (2016), “Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 48 Tỉnh ủy Bến Tre “Thực Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Chương trình hành động số 22-CTHĐ/TU ngày 20/7/2017 49 Phan Huy Xu - Võ Văn Thành (2016), “Bàn văn hòa du lịch Việt Nam”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phan Huy Xu - Võ Văn Thành (2016), “Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Bùi Quang Thắng (2013), “ Một số ý kiến bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa xã hội đại”, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, nguồn http://www.baomoi.com 52 Đặng Văn Thắng (2014), “ Vấn đề bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa”, Tài liệu hướng dẫn lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 129 53 Huỳnh Quốc Thắng (2014), “Phân loại xác định chế giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể” Tạp chí Văn hóa nguồn nhân lực (số 1) 54 Huỳnh Quốc Thắng (2016), “Dân tộc học văn hóa nghệ thuật”, Nxb Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh 55 Trần Ngọc Thêm (1997), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 56 Trần Ngọc Thêm (1997), “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 57 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2010), “Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 58 Nguyễn Thịnh (2012), “Di sản văn hóa Việt Nam - sắc vấn đề quản lý bảo tồn”, Nxb Xây dựng 59 Lưu Trần Tiêu (2001), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 5) 60 Đỗ Văn Trụ (2007), “ Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội” Bảo tàng di tích số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin 61 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên)(1996), “Địa lý du lịch”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 62 UBND tỉnh Bến Tre (2012), “Đề án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bến Tre đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 63 UBND tỉnh Bến Tre (2014), Quyết định số 25/2014/QĐ-UBND ngày 04/9/2014, “Phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bến Tre” 130 64 UBND tỉnh Bến Tre ( 2016) Quyết định 1881/QĐ-UBND, ngày 16/8/2016, ban hành “Đề án Phát triển thương mại, dịch vụ du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 - 2020” 65 UNESCO (1972), Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới Unesco 66 Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hóa Việt nam tìm tịi suy gẫm”, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 67 Viện Ngơn ngữ học (2002), “Từ điển tiếng Việt phổ thông”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 131 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Như Ngọc (2020), “Giá trị Di tích cấp quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 132 PHẦN PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan