Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
643,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ THỊ HỒNG THẮM LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TÂM LINH Chun ngành:VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS.Trần Thị Tú Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn hóa tâm linh” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Bình Định, ngày 30 tháng 08 năm 2022 Tác giả khóa luận Hồ Thị Hồng Thắm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Quy Nhơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trƣờng Với tình cảm sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS.Trần Thị Tú Nhi – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, trợ giúp động viên tơi thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngƣời sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi thực tốt cơng viêc Bình Định, ngày 30 tháng 08 năm 2022 Tác giả khóa luận Hồ Thị Hồng Thắm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH YẾU TỐ TÂM LINH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ TRUYỆN THƠ NƠM LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 11 1.1 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn học trung đại 11 1.1.1 Khái niệm tâm linh yếu tố tâm linh 11 1.1.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh 15 1.1.3 Yếu tố tâm linh văn học trung đại 22 1.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên 28 1.2.1 Đời sống tâm linh ngƣời dân Nam Bộ 28 1.2.2 Sự tƣơng tác văn hóa hành trình dịch chuyển Nguyễn Đình Chiểu 34 1.2.3 Quan niệm tâm linh Nguyễn Đình Chiểu 36 Tiểu kết Chƣơng 39 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 40 2.1 Tín ngƣỡng thờ cúng giới Trời, Phật, Thần, Tiên 40 2.1.1 Tín ngƣỡng thờ cúng 40 2.1.2 Trời, Phật, Thần, Tiên 44 2.2 Dun kiếp, số mệnh, bói tốn 49 2.2.1 Duyên kiếp, số mệnh 49 2.2.2 Bói tốn 52 2.3 Âm phần, lời thề, phép lạ 58 2.3.1 Âm phần 58 2.3.2 Lời thề 63 2.3.3 Phép lạ 68 2.4 Chiêm bao, mộng mị, linh ứng 70 2.4.1 Chiêm bao, mộng mị 70 2.4.2 Linh ứng 74 Tiểu kết Chƣơng 79 CHƢƠNG HIỆU QUẢ THẨM MỸ CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRUYỆN THƠ NÔM LỤC VÂN TIÊN 80 3.1 Yếu tố tâm linh với việc phản ánh thực Lục Vân Tiên 80 3.1.1 Hiện thực xã hội đƣơng thời 80 3.1.2 Hiện thực đời sống tâm linh ngƣời dân Nam Bộ 83 3.2 Yếu tố tâm linh với ý nghĩa giáo dục văn hóa khát vọng nhân văn ngƣời 86 3.2.1 Ý nghĩa giáo dục văn hóa 86 3.2.2 Khát vọng nhân văn 91 Tiểu kết Chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tinh thần cởi mở để hòa nhập giới, vấn đề tâm linh đƣợc đề cập nhiều Ngƣời ta nói nhiều tâm linh nhƣ giới tâm linh, đời sống tâm linh, giải tỏa tâm linh, văn hóa tâm linh Tâm linh văn học có gắn kết nhƣ duyên nợ nên việc sâu khám phá tâm linh hƣớng quĩ đạo văn học Huỳnh Nhƣ Phƣơng có ý cho tìm hiểu tâm linh hƣớng vào giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm linh nhằm nhận diện hình ảnh ngƣời đích thực ý hƣớng có triển vọng văn học dân chủ Con ngƣời với đời sống tâm hồn vốn kho báu bí ẩn nhà văn Nói nhƣ nhà văn Mơ - ơm đời sống tâm linh làm cho chất ngƣời chứa đầy yếu tố bất ngờ, bí ẩn Văn học nơi lƣu giữ giá trị văn hóa tinh thần cho hệ Từ văn học hiểu thêm văn hóa, đứng góc độ văn hóa nhìn sang văn học, văn hóa đƣợc nhận cách tinh tế văn học có tảng vững nhƣ cội đƣợc sâu rễ bền gốc Hơn đâu hết, giới tinh thần vô phong phú ngƣời Việt Nam, giới tâm linh thể rõ nét văn học, từ văn học dân gian đến văn học viết Văn học Việt Nam thời trung đại mặt kế thừa giá trị tinh thần thiêng liêng văn học dân gian, mặt khác phản ánh tòan diện giới ngƣời Việt Nam suốt mƣời kỉ tồn xã hội phong kiến Trong văn học thời kì này, thơng qua tài nghệ thuật vốn văn hoá truyền thống sâu rộng tác giả, ta phần hiểu đƣợc niềm tin thiêng liêng, tín ngƣỡng truyền thống, phong tục tập quán, phƣơng thức tƣ quan niệm phổ biến nhân dân – điểm cốt lõi tạo nên giá trị văn hoá tinh thần đặc sắc văn hoá dân tộc – văn hoá tâm linh Văn học trung đại phận văn học thể phong phú giới tâm linh văn xuôi Truyện thơ Nôm Đặc biệt, Truyện thơ Nôm phận văn học độc đáo, có giá trị có vị trí quan trọng đời sống tinh thần ngƣời bình dân xƣa Vì vậy, giới tâm linh Truyện thơ Nôm vô phong phú, đa dạng có dấu ấn riêng Lục Vân Tiên đứa đầu lòng nghiệp thi ca nhà thơ mù đất Đồng Nai, Nguyễn Đình Chiểu, mà đứa đầu lịng thể loại truyện thơ Nơm Nam Ở tác phẩm này, Nguyễn Đình Chiểu chuyên chở ƣớc mơ thầm kín đời đồng thời nơi tích lũy kinh niệm đối nhân xử nhà thơ Hơn hết, tác phẩm nơi bộc lộ đầy đủ vốn văn hóa sâu rộng nhà thơ Nam có văn hóa tâm linh Văn hóa tâm linh trở thành mạch nguồn cảm xúc, quy định cách ứng xử nhân vật mà Nguyễn Đình Chiểu kết tinh thành hành động truyện Tìm hiểu văn hóa tâm linh tác phẩm truyện thơ Nơm Lục Vân Tiên giúp ngƣời đọc sáng rõ diễn biến cốt truyện, hành động nhân vật ý nghĩa nhân sinh mà tác giả gửi gắm Với mong muốn góp thêm nhìn tác phẩm truyện thơ Nôm này, lựa chọn đề tài Yếu tố tâm linh Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn hóa tâm linh văn học trung đại Về văn hóa tâm linh, với nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, hầu hết tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến văn hóa tâm linh Tuy nhiên, tác giả thƣờng dừng lại việc nêu tƣợng nhìn nhận cách khái qt Nghiên cứu văn hố tâm linh, tâm linh văn học, thơ ca trung đại đƣợc số nhà nghiên cứu bàn đến phạm vi mức độ khác Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định có tồn giới tâm linh đời sống ngƣời Việt Nam từ xƣa tới nhiều phƣơng diện, đặc biệt văn học trung đại Tuy nhiên, lĩnh vực thơ Nôm trung đại chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, qui mô Tâm linh văn học trung đại đƣợc tác giả Thanh Tâm Langlet quan tâm qua “Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại” Ở tác giả chủ yếu dõi theo yếu tố tâm linh đời sống tôn giáo dịng thơ thiền Lí-Trần qua sáng tác Thiền sƣ thuộc thiền phái Nam Phƣơng, Thảo Đƣờng, Trúc Lâm Bên cạnh tâm linh thơ số nhà thơ khía cạnh bộc lộ đời sống nội tâm (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan…) Dành nhiều tâm huyết cho hƣớng tiếp cận thơ trung đại từ văn hoá truyền thống, PGS.TS Lê Thu Yến đƣa nhìn bao quát, hệ thống yếu tố tâm linh thơ Nguyễn Du với “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du - biểu văn hoá Việt” Bằng số thống kê cụ thể, xác biểu truyền thống văn hố tinh thần dân tộc, tác giả khẳng định giá trị văn hoá truyền thống sáng tác nhà thơ lớn Nguyễn Du - giới tâm linh: “Thế giới biểu rõ rệt sáng tác Nguyễn Du làm cho người đọc không nhận Một Văn chiêu hồn thấm đẫm màu sắc giới bên kia, Truyện Kiều bàng bạc không gian cõi âm thơ chữ Hán nhan nhản bày đình, đền, miếu, mộ ” [80; tr29] Đây gợi ý trực tiếp cho chúng tơi chọn đề tài luận văn Cơng trình Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh nhóm tác giả trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2015, cơng trình có hệ thống, mang tính tổng kết q trình nghiên cứu văn hóa tâm linh tác giả Cơng trình dẫn mơ hình nghiên cứu văn hóa tâm linh tác phẩm văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung với nội dung chƣơng cụ thể: chƣơng 1, nêu định nghĩa văn hóa tâm linh, sở hình thành văn hóa tâm linh; chƣơng dạng thức tâm linh văn học trung đại, chƣơng đánh giá hiệu nghệ thuật yếu tố tâm linh tổng thể tác phẩm văn học Trong Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn đề xuất phƣơng pháp nghiên cứu văn học trung đại gắn liền với “mơ hình hai giới” – đặc trƣng văn hoá trung đại Trong quan niệm ngƣời thời cổ trung đại luôn tồn hai giới, “một giới thực với quan hệ xã hội thiên nhiên nhận thức kinh nghiệm” “một giới tâm linh người tưởng tượng theo ngun lí đó” Theo đó, đặc điểm văn hố phƣơng Đông xem xét ngƣời giới mối quan hệ chặt chẽ không tách rời, xem Thiên đạo (đạo trời) Nhân đạo (đạo ngƣời) nhƣ thể thống Góc nhìn văn hố đƣợc tác giả nghiên cứu qua hai trƣờng hợp Truyện Kiều (Nguyễn Du) Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) với lí giải, phân tích sáng rõ, lơgic Với Truyện Kiều gần nhƣ ơng “hố giải” đƣợc chỗ mà lâu ngƣời ta cho hạn chế tƣ tƣởng Nguyễn Du nhƣ tâm, thần bí, nặng tƣ tƣởng Thiên mệnh, nghiệp báo luân hồi Việc nghiên cứu, tìm phối kết hợp giới tâm linh vào sáng tác văn học Trung đại đƣợc Lê Thu Yến Hoàng Thị Minh Phƣơng thể qua hai cơng trình nghiên cứu hấp dẫn Với Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du – biểu văn hóa Việt, nhà nghiên cứu Lê Thu Yến có nhìn bao qt hệ thống yếu tố tâm linh sáng tác Nguyễn Du Qua việc phân tích, tổng hợp, thống kê biểu giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du Tác giả khẳng định: “Thế giới biểu rõ rệt sáng tác Nguyễn Du làm cho người đọc không nhận Một Văn chiêu hồn thấm đẫm màu sắc giới bên kia, Truyện Kiều bàng bạc không gian cõi âm thơ chữ Hán nhan nhản bày đình, đền, miếu, mộ ” [80, tr 29] Với cơng trình Văn hóa tâm linh văn xi Trung đại Hồng Thị Minh Phƣơng, cơng trình có cơng phu, đầu tƣ để nghiên cứu văn hóa tâm linh văn xuôi Trung đại Tác giả đề cập đến biểu phong phú giới tâm linh nhƣ: giấc mộng, thờ cúng, khấn vái, điềm báo, phép thuật, tƣớng số, linh ứng, hồn ma hóa kiếp… Từ đó, tác giả đúc kết đƣợc hiệu yếu tố tâm linh phản ánh thực nhận thức, tƣ tƣởng sống, phản ánh thực đời sống xã hội Đồng thời tác giả cho thấy yếu tố tâm linh có hiệu nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn riêng văn xuôi Trung đại Từ hai cơng trình nghiên cứu Lê Thu Yến Hoàng Thị Minh Phƣơng nhƣ gợi mở hút vào giới tâm linh phận Truyện thơ Nơm văn học Trung đại cịn bỏ ngỏ, có sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên Liên quan gần gũi với giới tâm linh truyện thơ Nơm, chúng tơi tìm hiểu luận văn: - Truyền thống văn hóa Việt Truyện Kiều, luận văn thạc sĩ Đặng Văn Kim, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Tín ngưỡng dân gian quan niệm Nguyễn Du Truyện Kiều, luận văn Trần Ngọc Minh Nguyệt, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố tâm linh, luận văn Nguyễn Thị Hồng Nga, trƣờng Đại học Quy Nhơn 88 Kiều Nguyệt Nga nhiều lần ăn chay, nằm đất để tƣởng niệm đến Vân Tiên Để chàng chứng tri cho chân tình nàng dù dƣới suối vàng cách biệt: Hay Vân Tiên trở nhớ đến mộ phần mẹ đốt nén tâm hƣơng tƣởng ngƣời khuất, nguyện ƣớc tƣơng lai để làm đẹp lịng ngƣời khuất Đó ý hƣớng tốt đẹp mà tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ông bà hƣớng đến Xuất lần tác phẩm Truyện Kiều, nhƣng có lẽ khơng quên đƣợc quang cảnh ngƣời dân nô nức tảo mộ, chăm sóc mộ phần… sau bày lễ vật dâng cúng, khấn vái cuối hố vàng mã gửi cho ơng bà, nên có cảnh “thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” Cốt lõi việc tảo mộ để chăm nom, tu tảo mồ mả ông cha ghi nhận việc làm chứng tỏ ngƣời không quên đƣợc tổ tiên Nhƣ vậy, hiếu hạnh với cha mẹ, thờ cúng, tƣởng nhớ tổ tiên có ý nghĩa giáo dục vô quan trọng thành viên gia đình, dịng họ Đó khơng nhu cầu đền ơn đáp nghĩa mà nhu cầu tinh thần bù đắp thiếu hụt sống thực khó khăn ngƣời Nghi thức thờ cúng nhƣ yếu tố tâm linh nói chung khẳng định tín ngƣỡng dân gian thực trở thành mặt lối sống ngƣời dân Việt Vấn đề thứ hai cần nói rõ bên cạnh tinh thần hiếu hạnh, nghi thức thờ cúng tổ tiên, báo nhỡ tiền hình thức giáo dục, răn dạy ngƣời phải sống tốt đời, đẹp đạo Lục Vân Tiên trải qua kiếp nạn, đau khổ, bị hết đám liên minh ma quỷ thầy bói, thầy cúng thầy lang vùi dập, bọn tầng lớp xã hội nhƣ Trịnh Hâm, gia đình Võ Cơng thay hãm hại? Nên Vân Tiên hoàn thành đại nghiệp thực báo ân thỏa đáng, cịn báo ốn có trời cao có mắt, thay Vân Tiên tính sổ kẻ bất nhân, bất lƣơng Vân Tiên trả ơn cho ngƣời có ơn với nhƣ Hớn Minh: 89 Trạng nguyên tâu trước bệ rồng: Xin dâng tướng anh hùng đề binh Có người họ Hớn tên Minh, Sức đương Hạng Võ, mạnh kình Trương Phi Ngày xưa mắc án trốn đi, Phải nương náu từ bi ẩn mình” … “Sắc phong phó tướng binh đề, Tiên, minh tương hội xiết mừng vui!” Vân Tiên xin vua tha tội cho Hớn Minh, phong chàng làm phó tƣớng Vân Tiên trận đánh giặc Vân Tiên rõ tội Thái sƣ trƣớc vua, vạch trần gian trá, độc ác Trịnh Hâm… Nhìn chung, tất kẻ bạc ác, gian ma phải chịu trừng phạt tịa án cơng luận tòa án nhân Luận lý nhân quả, báo ứng sở đạo đức giúp ngƣời đọc lý giải hành động trả ơn, vạch trần tội lỗi Vân Tiên đáng, hồn tồn phù hợp với triết lý công nhân dân: “Thiệt trời báo ứng, lẽ ưng Thấy vầy nên dửng dừng dung! Làm người đừng bất nhân” Là triết lý hợp lẽ tự nhiên: Ác giả ác báo xoay vần, Hại nhân nhân hại xưa lẽ thường Để nhận thức rõ luận lý Nhân quả, báo nhãn tiền, xem xét lối cấu trúc hơ ứng kiểu kết thúc có hậu truyện Nơm nói chung Bởi lẽ, để đến kết thúc, ngƣời ta thƣờng tạo tình 90 khuyến thiện phạt kẻ ác, ban thƣởng ngƣời hiền, giai nhân tái ngộ tài tử, đoàn viên sum vầy Trong Lục Vân Tiên, mẹ Võ Thể Loan bị cọp bắt mang bỏ vào hang tối, Trịnh Hâm gian ác dù đƣợc Lục Vân Tiên tha mạng nhƣng tới Hàn Giang thuyền bị chìm Trịnh Hâm bị cá nuốt Vân Tiên Nguyệt Nga cuối đƣợc sum họp Cho nên theo đại đa số ngƣời dân Việt khơng theo tơn giáo có nhân ba đời nữa, nhƣng đáng quan tâm, hành vi, suy nghĩ ngƣời sống Sống tốt sống đẹp ngày hơm hơm sau đƣợc đền bù xứng đáng Để gia tăng giá trị, ý nghĩa tinh thần giáo dục, Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu nhấn mạnh vai trò lời thề với tƣ cách học tinh thần trách nhiệm Con ngƣời sống phải biết chịu trách nhiệm trƣớc hành động cá nhân Đối với ngƣời lĩnh, dám nghĩ, dám làm tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc làm đƣợc nhấn mạnh Điều thực in dấu sâu đậm trang viết Nguyễn Đình Chiểu kết tinh tình yêu Kiều Nguyệt Nga dành cho Lục Vân Tiên, lời nguyện Lục Vân Tiên Vƣơng Tử Trực Nếu Kiều Nguyệt Nga, Vƣơng Tử Trực ngƣời thành tín với lời thề ra, có lẽ họ giống nhƣ gia đình họ Võ … kẻ trốn chạy, chối bỏ lời thề, phải nhận lấy báo, trừng trị từ đấng siêu nhiên Vì vậy, hiểu giá trị lời thề giúp trân trọng lời thề giúp trân quý phẩm cách thiện lƣơng, biết sống tốt, sống trách nhiệm, biểu tín ngƣỡng tâm linh tích cực Do đó, nói, trách nhiệm với lời minh thệ học giáo dục ngƣời Trong Lục Vân Tiên, biểu tâm linh không mang lại ý nghĩa giáo dục mà thơng qua hình thức thờ cúng, sinh hoạt lễ hội, cịn 91 làm cho ngƣời với ngƣời xích lại gần Ý nghĩa nhân văn đƣợc thể phƣơng diện đầu mối kết nối khứ - – tƣơng lai Một vào sâu tâm thức ngƣời Việt sâu lắng, thăng hoa kết tinh thành văn chƣơng vừa mang tính nghệ thuật thẩm mỹ định hƣớng cho quan điểm sống hƣớng thiện để sống đẹp 3.2.2 Khát vọng nhân văn Ƣớc mơ, khao khát nỗi niềm riêng ngƣời, khơng có quyền ngăn cản, khơng có quyền đánh thuế Ƣớc mơ, khát vọng ngƣời vô tận Con ngƣời không đƣợc nhƣ ý đời họ ƣớc mơ, khát khao đƣợc thỏa lòng mong đợi Thời ly loạn, xã hội nhiều áp bức, thiếu cơng ngƣời khát khao có đƣợc xã hội công bằng, nhân ái, bao dung Đời sống tình cảm nhiều áp lực, nhiều ràng buộc, bị lọc lừa phản trắc, ngƣời mong muốn đƣợc tự luyến ái, đƣợc chung thủy chân thành Cuộc đời tai ƣơng, may rủi bất thƣờng, bệnh tật không chừa ngƣời lại ƣớc mơ có đƣợc bình an, đƣợc chữa lành tất vết thƣơng đời Lục Vân Tiên đứa tinh thần Nguyễn Đình Chiểu, ngƣời vốn gặp nhiều bất hạnh đời nhƣng nỗ lực vƣơn lên để trở thành bậc kỳ tài xã hội Tác phẩm phản ánh phần đời ông, ƣớc mơ, khát vọng hạnh phúc ông Khơng dừng lại đó, Lục Vân Tiên đến với số đông độc giả trở thành tài sản chung tầng lớp nhân dân Nam Bộ vốn nhân ái, chân thành Bởi lẽ tác phẩm phản ánh khát vọng nhân văn sâu thẳm có ngƣời Bằng đôi cánh tƣởng tƣợng, niềm tin tâm linh, Nguyễn Đình Chiểu biến giấc mơ trở thành thực với chi tiết tâm linh vừa gần gũi, quen thuộc vừa lấp lánh sắc màu hƣ ảo Với chi tiết tâm linh đƣợc xây dựng, đặt tinh tế, phù hợp 92 Nguyễn Đình Chiểu biến khát vọng hạnh phúc cá nhân chân ơng trở thành thực tác phẩm nghệ thuật Những ơng khơng thực đƣợc thực tế có chi tiết tâm linh hỗ trợ, hóa giải Việc thi cử khơng thành Nguyễn Đình Chiểu đời thực đƣợc Lục Vân Tiên thực nhờ có tiên đốn thần kỳ ân sƣ Đúng năm chuột đƣờng chàng đỗ đạt Đến lúc việc thành, nhớ lại lời thầy, Vân Tiên nhận dƣờng nhƣ số phận ngƣời có định đoạt đặt số mệnh Trong đời thực, Nguyễn Đình Chiểu sống bóng tối, ơng khát khao đƣợc nhìn thấy ánh sáng, đƣợc trở thành niên khỏe mạnh nhờ chi tiết giấc mộng gặp tiên cứu lấy đơi mắt Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu bị lừa lọc phản trắc gia đình nhà giàu bất nghĩa Lục Vân Tiên ơng gặp đƣợc ngƣời gái ngƣời nhờ nhân duyên tốt đẹp trời se với Kiều Nguyệt Nga Kẻ bội nghĩa bạc tình phải trả giá cho hành động nhờ sức mạnh thần kỳ lực siêu nhiên, quan niệm quần chúng nhân dân “Thiện giả thiện báo, ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành”… Lục Vân Tiên phản ánh khát vọng hạnh phúc cao đẹp, ƣớc mơ cơng lý, niềm tin vào nghĩa, ƣớc mơ xã hội công cách mãnh liệt quần chúng nhân dân Với kết cấu gặp gỡ - tai biến – đồn viên theo mơ hình truyện dân gian truyền thống, Lục Vân Tiên thể niềm tin vào tình u đích thực, nghĩa tình chân thành ngƣời hoạn nạn Đối với ngƣời Nam Bộ, tình yêu đến từ hành động trƣợng nghĩa, hào sảng ngƣời với ngƣời hoạn nạn Trải qua bao biến cố đến từ hai phía, Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên nhận đến với cách chân thành Đó khát vọng tình u đẹp có Nguyễn Đình Chiểu tƣ tƣởng phần lớn ngƣời Nam Bộ vốn giản dị, nghĩa tình Yếu tố thần kỳ có mặt nhiều biến cố để giúp đỡ Nguyệt Nga, cứu giúp Vân Tiên niềm tin vào hạnh phúc thực đến với ngƣời thực xứng đáng Họ bị vùi dập, trải qua bao tai ƣơng tƣởng chừng khó có 93 thể tồn nhƣng cần bàn tay trợ thủ, giọt nƣớc thần trở lại nhƣ xƣa, vƣợt qua kiếp nạn nắm giữ hạnh phúc đến ngày viên mãn Cơng lý đƣợc thực thi nỗ lực ngƣời với trợ giúp chi tiết tâm linh nhƣ kẻ bạc ác, nhẫn tâm, dê sòm, lừa lọc phản trắc bị trừng phạt thích đáng Đó khát khao cháy bỏng quần chúng bình dân sống thực công bằng, công minh Những kẻ bạc ác nghênh ngang, tự đắc nhƣ Bùi Kiệm đỗ đạt trở về, Trịnh Hâm đƣờng hồng tiến vào triều đình, Thái sƣ hách dịch cách chức Kiều Công, mẹ Võ Thể Loan … nhƣng chúng lần lƣợt bị trừng phạt dù ngƣời có tha trời chẳng dung thứ Lục Vân Tiên với diện nhân vật nhƣ Cốt Đột có tài biến hóa khơn lƣờng, Vân Tiên phải nhiều công sức tiêu diệt kẻ thù Chi tiết phản ánh khát vọng chiến thắng ngoại bang, sống yên ổn bình quần chúng nhân dân quốc gia vốn liên tục gặp cảnh chiến tranh Các yếu tố tâm linh nhƣ thờ cúng, trời phật, thánh thần, bùa phép, số mệnh, bói tốn… tham gia vào dẫn dắt cốt truyện, kiến tạo tác phẩm, thắt gỡ nút truyện cho thấy tầm quan trọng chúng đời sống sinh hoạt quần chúng nhân dân Ngoài việc thể giá trị thực rộng lớn chi tiết góp phần thể khát vọng lớn lao ngƣời đời Đó khát vọng nhân văn vốn có từ truyền thống lâu đời dân tộc, sắc Việt với phiên riêng nhân dân Nam Bộ 94 Tiểu kết Chƣơng Yếu tố tâm linh Lục Vân Tiên đƣợc chuyển tải tài trác tuyệt ngƣời thấm nhuần văn hóa đất Nam xen lẫn với giao lƣu văn hóa với vùng miền, đặc biệt xứ Huế mang đến giá trị chung tƣ tƣởng Đó giá trị thực quan niệm nhân dân giới hữu hình lẫn siêu hình, thực đời sống tâm linh nói chung ngƣời Việt ngƣời dân Nam Ngoài ra, yếu tố cịn góp phần quan trọng chuyển tải học luân lý, giáo dục bậc thầy đất Nam kỳ muốn gửi gắm cho hậu thế, phản ánh khát vọng nhân văn cao đẹp ngƣời cá nhân cộng đồng Đó ý nghĩa lớn lao chi tiết tâm linh mang lại cho tác phẩm Lục Vân Tiên 95 KẾT LUẬN Sức sống tác phẩm Lục Vân Tiên đƣợc khẳng nhận qua nhiều hội thảo, công trình nghiên cứu đời sống thực tiễn quần chúng nhân dân Đây sinh thể văn hóa độc đáo mà nhìn nhiều góc độ khác ngƣời ta không ngừng bất ngờ, thán phục tài vốn sống phong phú Nguyễn Đình Chiểu Từ góc nhìn văn hóa tâm linh, tác phẩm mở nhiều vấn đề lý thú, phản ánh tích lũy văn hóa sâu sắc tác giả giá trị văn hóa vơ giá cộng đồng Ở chƣơng 1, luận văn vào lý giải thuật ngữ tâm linh để làm tiền đề phân tích yếu tố tâm linh Và điều cốt lõi tâm linh đƣợc luận văn khái quát niềm tin thiêng liêng vào điều huyền nhiệm, điều mà tƣ lý tính ngƣời khơng thể phân tích đƣợc Ngồi ra, luận văn cịn sâu khám phá sở hình thành yếu tố tâm linh tác phẩm Lục Vân Tiên từ nguồn gốc sâu xa văn văn hóa nội sinh thu nhận từ giao lƣu văn hóa có đƣợc Những chi tiết tâm linh Lục Vân Tiên nói cịn mở rộng vốn sống tác giả hành trình dịch chuyển vào mảnh đất miền Trung vốn đề cao sức mạnh tinh thần nhƣ xứ Huế Ở chƣơng 2, luận văn tiếp cận yếu tố tâm linh Lục Vân Tiên phƣơng diện nhƣ thờ cúng tổ tiên, trời phật, thánh thần, dun kiếp, số mệnh, bói tốn, phép lạ, lời thề, chiêm bao, linh ứng… Với yếu tố tâm linh này, Lục Vân Tiên dƣờng nhƣ bao quát phạm vi thực đời sống tinh thần vô to lớn quần chúng nhân dân nói chung, Nam nói riêng Các chi tiết tâm linh mang nét đặc sắc thể phong phú, viên mãn đời sống tinh thần ngƣời trình tƣơng tác với môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội Chúng thực tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm, góp phần xây dựng hình tƣợng cao đẹp nhƣ Lục Vân 96 Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Tiểu Đồng… phản ánh ƣớc mơ nguyện vọng quần chúng nhân dân Ở Chƣơng 3, luận văn phân tích giá trị lớn lao yếu tố tâm linh mang đến cho tác phẩm Đó giá trị phản ánh thực rộng lớn đời sống tinh thần ngƣời, tranh xã hội đƣợc ẩn chìm đằng sau điều kỳ ảo, huyễn Yếu tố tâm linh phản ánh khát vọng tác giả Nguyễn Đình Chiểu việc khuyến thiện trừng ác, giáo dục, khuyên răn ngƣời sống tốt đời, đẹp đạo Phản ánh giấc mơ Nguyễn Đình Chiểu hạnh phúc cá nhân, khát vọng hạnh phúc Đó điểm gặp gỡ ơng với phần lớn quần chúng nhân dân Nam Bộ vốn coi trọng điều nhân điều nghĩa, sống nghĩa tình chân thành Với phạm vi nhỏ luận văn Thạc sĩ, đề tài không tham vọng giải hầu hết vấn đề văn hóa tác phẩm Lục Vân Tiên Đề tài chọn lĩnh vực nhỏ văn hóa tâm linh Với mong muốn góp thêm nhìn tác phẩm quen thuộc từ lâu, vào yếu tố tƣơng đối hấp dẫn với số đông ngƣời đọc Tâm linh phƣơng diện thầm kín nhƣng thiêng liêng có thực ngƣời Trên sở vấn đề thuộc tảng văn hóa ngƣời Việt, chúng tơi tìm thấy điểm tƣơng đồng nhƣ riêng biệt cách nhìn Nguyễn Đình Chiểu vấn đề tâm linh Đƣơng nhiên cần có nghiên cứu phân tích sâu rộng để có nhìn tồn diện vấn đề Đề tài mở hƣớng nghiên cứu cho tác phẩm đặt tác phẩm sâu rộng trƣờng nhìn văn hóa, lĩnh vực riêng thuộc văn hóa nhìn mơi trƣờng văn hóa Nam để phát góc nhìn riêng Nguyễn Đình Chiểu Cách nhìn vừa thấy đƣợc biệt sắc nhà thơ tài danh đồng thời góp phần nhận diện sâu sắc văn hóa Nam vốn vơ phong phú, đa dạng 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998, tái bản) Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp S Frend, C Jung, E Fromm R Assagioli (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1991), Con người Việt Nam: phong tục cổ truyền, Nxb TP.HCM Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam – Những nét đại cương, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Văn Bằng (2004), Con người môi trường sống (theo quan niệm cổ truyền đại), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội L Cadierre (1997), Về văn hoá tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chiểu (2001), Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Đỗ Kiên Cƣờng (2002), Tâm linh góc nhìn khoa học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 13 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 14 Đinh Xuân Dũng (2004), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam – Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa Tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Gái (2010), Thế giới tâm linh truyện thơ Nôm, Luân văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 22 Rosemary - Ellen Guiley (2005), Từ điển tôn giáo thể nghiệm siêu việt, NXB Tôn giáo, Hà Nội 23 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Vũ Tơ Hảo, Mối quan hệ Truyện Nơm bình dân Văn học dân gian, Tạp chí Văn học số 4/1980 25 Nguyễn Hữu Hiếu, Tìm hiểu văn hóa Tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn Trƣờng ĐHKHXH Nhân văn, Hà Nội 99 28 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học Trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Huyên (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam T2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Đình Hƣợu (1988), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn học (3) 34 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Khánh (1987), Văn hoá dân gian việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian (4) 38 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Phƣơng Đông, Cà Mau 39 Thanh Tâm Langlet (1998), “Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại”, Tạp chí văn học (9) 40 Đặng Thanh Lê (1968), Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm, Tạp chí Văn hóa số 213 100 41 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 42 IU M Lotman (2016), Kí hiệu học văn hóa, (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Lộc, Những vấn đề xã hội Truyện Nơm bình dân, Tạp chí Văn học số 4/1969 44 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX (tập 2), Nxb Đại học Trung học, Hà Nội 45 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Đặng Văn Trụ tuyển chọn (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Marguerite - Marie Thiollier (2001), Từ điển tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Thị Hồng Minh, Ngôn ngữ nhân vật Truyện thơ Nôm bác học, luận án Tiến sĩ trƣờng ĐHSP, TP.HCM 48 Sơn Nam (2001), “Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hóa Việt Nam”, Văn hóa Việt Nam – đặc trƣng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 49 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Trần Ngọc Minh Nguyệt, Tín ngưỡng dân gian quan niệm Nguyễn Du Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM 51 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 52 Hoàng Thị Minh Phƣơng (2007), Văn hóa tâm linh văn xi trung đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 101 53 Diêu Vi Quân (chủ biên), (1996), Bí ẩn chiêm mộng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Sơn (1995), Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại Tạp chí văn hóa dân gian số 56 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 57 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Tô Ngọc Thanh (1992), Vai trị miền tin đời sống văn hóa dân gian cổ truyền, Tạp chí văn học (3) 59 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (T1): Từ khởi nguyên đến thời Lí Nam Đế, NXB Thuận Hóa, Huế 60 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP.HCM 62 Lạc Thiện (1992), Lục Vân Tiên – Chữ Nôm Quốc ngữ đối chiếu, Nxb TP.HCM 63 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trƣơng Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng – Bài trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 65 Ngơ Đức Thịnh (1992), Tục thờ mẫu Liễu Hạnh – sinh hoạt tín ngưỡng văn hố cộng đồng, Tạp chí văn học (3) 66 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 67 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, NXB Tôn giáo, Hà Nội 68 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, NXB Tôn giáo, Hà Nội 69 Ngô Đức Thịnh (2015), Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, NXB Thế giới, Hà Nội 70 Lạc Thiện (1992), Lục Vân Tiên – Chữ Nôm Quốc ngữ đối chiếu, NXB TP.HCM 71 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2004), Phân tâm học văn hố tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Đỗ Lai Thuý (giới thiệu, 2008), Cái thiêng phàm, NXB.Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thƣ (1999), Tam giáo đồng nguyên – Hiện tượng tư tưởng chung nước Đông Nam Á, Tạp chí Hán Nơm (3) 74 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện Thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân tộc, Tap chí Văn hóa số 75 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại, Nxb Văn nghệ TP.HCM 76 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Trần Ngọc Vƣơng chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Lê Thu Yến (2004), “Ám ảnh Tiền Đƣờng”, Tài liệu phục vụ cho giảng dạy học tập Truyền thống Văn hóa Việt sáng tác Nguyễn Du 80 Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du biểu truyền thống văn hố Việt”, Tạp chí văn học (7) 81 Lê Thu Yến (2010), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Nxb Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh ... Việt Nam Nghiên cứu văn hóa tâm linh Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, chúng tơi trọng yếu tố văn hóa tâm linh địa yếu tố văn hóa tâm linh ngoại sinh 1.1.3 Yếu tố tâm linh văn học trung đại 1.1.3.1... biểu yếu tố tâm linh Lục Vân Tiên Chương 3: Hiệu thẩm mỹ yếu tố tâm linh Lục Vân Tiên 11 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH YẾU TỐ TÂM LINH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ TRUYỆN THƠ NÔM LỤC VÂN TIÊN 1.1 Cơ... sống tâm linh làm cho chất ngƣời chứa đầy yếu tố bất ngờ, bí ẩn Văn học nơi lƣu giữ giá trị văn hóa tinh thần cho hệ Từ văn học hiểu thêm văn hóa, đứng góc độ văn hóa nhìn sang văn học, văn hóa