1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiên nhiên và con người trong truyện ngắn tanizaki junichiro và nguyễn huy thiệp từ góc nhìn so sánh

122 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN QUỐC TOẢN THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN TANIZAKI JUNICHIRO VÀ NGUYỄN HUY THIỆP - TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN QUỐC TOẢN THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN TANIZAKI JUNICHIRO VÀ NGUYỄN HUY THIỆP - TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Thị Thu Hằng Phú Thọ, năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG I VĂN HỌC SO SÁNH HAY SO SÁNH VĂN HỌC, MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG 15 1.1 Văn học so sánh gì? 15 1.2 Tƣơng đồng khác biệt văn học so sánh 20 1.2.1 Nét tƣơng đồng văn học so sánh 20 1.2.2 Khác biệt văn học so sánh 22 1.2.3 Tanijaki Nguyễn Huy Thiệp - mảng màu đan xen song lập.23 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 26 CHƢƠNG II THIÊN NHIÊN TRONG TÁC PHẨM CỦA TANIZAKI JUNICHIRO 27 VÀ NGUYỄN HUY THIỆP 27 2.1 Thiên nhiên miền núi hoang sơ, hùng vĩ thơ mộng 27 2.1.1 Cái nhìn lãng mạn thiên nhiên 28 2.1.2 Cái nhìn dội kính sợ thiên nhiên miền núi 38 2.2 Tìm nguồn cội thiên nhiên 43 2.2.1 Nguồn cội phong tục truyền thống 43 2.2 Nguồn cội gốc gác, ngã ngƣời 49 ii 2.3 Nghệ thuật xây dựng thiên nhiên 59 2.3.1 Nghệ thuật xây dựng thiên nhiên truyện ngắn Tanizaki 59 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 64 CHƢƠNG III CON NGƢỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA TANIZAKI JUNICHIRO VÀ NGUYỄN HUY THIỆP 65 Con ngƣời với cá tính khác biệt 65 3.1.1 Con ngƣời đê tiện thực dụng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp66 3.1.2 Con ngƣời mĩ đam mê đẹp truyện ngắn Tanizaki 69 3.1.3 Con ngƣời cô đơn lạc lõng 83 3.2 Con ngƣời “bình thƣờng” 95 3.2.1 Con ngƣời lao động nông dân truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 95 3.2.2 Con ngƣời không rõ nghề nghiệp theo xu hƣớng lữ khách truyện ngắn Tanizaki 98 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng ngƣời 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 107 TỔNG KẾT 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thời kỳ phong kiến, với tiếp xúc địa lý quan hệ sâu sắc trị nên văn học Việt Nam nhƣ văn học nhiều nƣớc khu vực chịu ảnh hƣởng văn học Trung Quốc Trong năm đầu kỷ XX văn học Việt Nam có tiếp xúc với văn học phƣơng Tây mà gần văn học Pháp Cuối kỷ này, văn học lại tiếp thu nhiều thành tựu văn học khối xã hội chủ nghĩa với trung tâm văn học Liên Xơ Có thể khẳng định văn học nƣớc ta có giao thoa với nhiều văn học khác giới từ tạo phong phú đa dạng tạo nên sức sống nội cho văn học Hiện nay, bối cảnh mở rộng phát triển kinh tế, nƣớc ta có giao thƣơng hàng hóa, dịch vụ với nhiều quốc gia giới tạo tiền đề cho giao thoa văn học; từ đặt vấn đề nghiên cứu văn học nƣớc ta tƣơng quan so sánh với văn học nƣớc khác giới 1.2 Đất nƣớc Phù Tang sở hữu văn học có lịch sử phát triển lâu đời nhiều yếu tố đặc biệt Sự biệt lập địa lý khiên văn học Nhật Bản nhiều có phát triển nội mạnh mẽ Cũng yếu tố nội mà bƣớc đầu tiếp xúc với văn học Nhật Bản giới nghiên cứu phần đánh giá sai lệch Chẳng hạn nhƣ Từ điển Bách khoa Chambers đời năm 1888 cho “văn chương Nhật Bản nghèo nàn vô vị so sánh với văn chương châu Âu Thơ ca cách xoay đảo từ ngữ Văn chương tràn đầy vô luân” (Dẫn theo Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản) Tuy nhiên, sau nghiên cứu kỹ văn hóa văn học Nhật Bản, ngƣời ta nhận tác phẩm văn học tràn ngập tràn ngập đẹp Giá trị văn học Nhật Bản đƣợc khẳng định thời đại hàng loạt tên đƣợc giới biết đến nhƣ Baso, Kawabata, Kobo Abe gần Tanizaki Junichiro 1.3 Sự “vô luân” văn học Nhật Bản theo nhận xét Từ điển Bách khoa Chambers hiểu rộng sắc thái dục tính Sắc thái dục xuất tác phẩm nhiều tác giả nƣớc nhƣ Rừng Na uy, Kafka bên bờ biển H.Murakami trƣớc Tanizaki Junichiro với Hai nhật ký, Chữ vạn Tuy nhiên văn Tanizaki Junichiro yếu tố dục tính mà cịn có độc đáo cách xây dựng không gian thiên nhiên ngƣời Một tác phẩm văn học ln đƣợc đặt hệ quy chiếu nhiều lí thuyết khác từ xác định giá trị mẻ tác phẩm tƣởng chừng lâu đời Tiếp cận tác phẩm từ hƣớng mẻ cách để khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả văn học 1.4 Tanizaki Junichiro nhà văn lớn Nhật Bản kỷ XX Dù thế, tên tuổi ông Việt Nam đƣợc đông đảo công chúng văn học biết đến thông qua số tác phẩm đƣợc dịch xuất Tao Đàn năm gần đây: Hai nhật ký, Chữ vạn Tuyển tập truyện ngắn Tanizaki Junichiro Thực tiễn cho thấy, với ỏi tác phẩm Tanizaki Junichiro đƣợc mang đến cho công chúng văn học ỏi cơng trình nghiên cứu tác giả Có thể kể đến tên số cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ liên quan đến văn học Nhật Bản Tanizaki Junichiro nhƣ Dạo chơi vườn văn Nhật Bản (Hữu Ngọc), Những bút kiệt suất văn học Nhật Bản đại (Nguyễn Tuấn Khanh), Diễn ngơn tính dục sáng tác Tanizaki Junichiro (Lê Thị Minh Tâm), Bước vào giới văn chương Tanizaki (Nguyễn Nam Trân) đặc biệt nghiên cứu nhà nghiên cứu Đào Thị Thu Hằng nhƣ Đam mĩ chân dung nàng Shunkin Tanizaki Junichiro (2017) 1.5 Giống nhƣ Tanizaki Junichiro, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn Việt Nam đƣợc biết đến với sắc thái dục tính xuất nhiều tác phẩm Trƣớc năm 1992 Nguyễn Huy Thiệp đƣợc biết đến với hàng loạt truyện ngắn nhƣ Tướng hưu, Giọt máu, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Những người thợ xẻ Những tác phẩm giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp mang theo chiêm nghiệm ơng thời đại Càng sau, ngịi bút Nguyễn Huy Thiệp tỏ sung sức trƣởng thành từ khẳng định vị trí văn học Việt Nam Với tất lí kể trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thiên nhiên người truyện ngắn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp - từ góc nhìn so sánh” Trong giao lƣu văn hóa văn học Việt Nam-Nhật Bản, đặt sáng tác Tanizaki Juchiro Nguyễn Huy Thiệp cạnh để soi chiếu lẫn từ thấy đƣợc độc đáo riêng biệt tác giả Đồng thời, đề tài hy vọng lấp đầy khoảng trống nghiên cứu Tanizaki Junichiro nhƣ Nguyễn Huy Thiệp giúp đông đảo công chúng văn học phần tiếp cận đƣợc với sáng tác tác giả đến từ Nhật Bản Tổng quan nghiên cứu 2.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu truyện ngắn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp Để thực đề tài Thiên nhiên người truyện ngắn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn so sánh” chúng tơi tiến hành khảo sát cơng trình nghiên cứu hai nhà văn từ xác định khoảng trống khoa học kế thừa thành 2.1.1 Những nghiên cứu truyện ngắn Tanizaki Junichiro tiếng Việt Tanizaki tác giả văn học Nhật Bản đƣợc biết đến Việt Nam năm gần qua tác phẩm đƣợc xuất nhƣ Tuyển tập Tanizaki Junichiro, Chữ vạn, Hai nhật ký… Chính đƣợc giới thiệu nên cơng trình nghiên cứu văn chƣơng ơng chƣa nhiều Tên Tanizaki đƣợc nhắc đến số chuyên luận, biết tập chân dung văn học Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu tác giả Tanizaki nhƣ: Dạo chơi vườn văn Nhật Bản Hữu Ngọc đƣợc nhà in Nhà xuất Giáo dục năm 1992; Những bút kiệt suất văn học Nhật Bản đại ấn hành Nhà xuất Khoa học xã hội năm 2011 tác giả Nguyễn Tuấn Khanh; Nhà văn Nhật Bản kỷ XX xuất Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 tác giả Đào Thị Thu Hằng… Trong tài liệu trên, Tanizaki chủ yếu đƣợc giới thiệu đời khái lƣợc nghiệp văn chƣơng Ngoài chuyên luận chuyên sâu, Tanizaki xuất nghiên cứu nhỏ lẻ đăng báo tạp chí Có thể kể đến: Hữu Ngọc (1991), “Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số tháng + 8, Hà Nội; Nguyễn Tuấn Khanh (2011), “Tình dục nỗi cô đơn qua tiểu thuyết Nhật Bản”, Tạp chí Nhà văn Tp Hồ Chí Minh; Nguyễn Nam Trân, Bước vào giới văn chương Tanizaki, báo Zingnew.vn ngày 19/ 05/ 2017; Hiền Trang (2019), Bi cảm nhục cảm văn học Nhật Bản, Báo Tia sáng ngày 13/ 04/2019 Trong số nghiên cứu Tanizaki mà chúng tơi khảo sát, có đề tài Diễn ngơn tính dục sáng tác Tanizaki Junichiro (2018) tác giả Lê Thị Minh Tâm tƣơng đối gần gũi với đề tài Trong nghiên cứu mình, Lê Thị Minh Tâm cho yếu tố tính dục đậm nét sáng tác Tanizaki Yuchiro cho thấy tinh thần phản kháng thời đại nhà văn, thể tinh thần tự dấn thân hƣởng lạc đặc biệt thể quan niệm thẩm mĩ thể xác Lê Thị Minh Tâm kiểu ngƣời hệ quy chiếu tính dục: ngƣời tính dục dƣới vỏ bọc tình u, ngƣời tính dục nỗi đơn tồn, ngƣời tính dục dục vọng chinh phục, ngƣời với kiểu tính dục lệch hƣớng Nhƣ thấy Lê Thị Minh Tâm khám phá ngƣời truyện ngắn Tanizaki từ lý thuyết phân tâm học S.Freud Bên cạnh luận văn Diễn ngơn tính dục sáng tác Tanizaki Junichiro, Lê Thị Minh Tâm đƣa nghiên cứu Biểu tượng tính dục sáng tác Tanizaki Junichiro in Tạp chí khoa học cơng nghệ thuộc Trƣờng đại học khoa học, Đại học Huế, Tập năm 2019 [60, 21-32] Trong tác giả dẫn quan niệm S.Freud cho sáng tạo nghệ thuật thăng hoa ẩn ức có ẩn ức tình dục Chính ẩn ức kiến tạo nên biểu tƣợng tính dục sáng tác Tanizaki nhƣ mèo Kimono Tác giả khẳng định: “Trong văn hóa Nhật Bản, mèo lại xem sinh vật tượng trưng mang nhiều ý nghĩa tâm linh sâu sắc hình tượng mèo sáng tác Tanizaki lại biểu tượng tính dục vơ độc đáo, ẩn tàng lớp áo hoàn cảnh Tanizaki người đọc nhận giằng xé chuyển đổi tâm lý liên tục nhân vật, từ thỏa mãn suy sụp, lại từ suy sụp trở nên hân hoan hữu mèo cái” [60, 24] “Trong văn hóa Nhật Bản, Kimono biểu tượng đẹp truyền thống Trong sáng tác Tazaniki, phức cảm bái vật thêu dệt vào cách nhà văn viết hình ảnh Kimono, hòa quyện vẻ đẹp mềm mại thể người tinh tế đường nét áo Kimono nét đặc trưng tôn sùng vẻ đẹp thân thể” [60, 24] Sử dụng lý thuyết phân tâm học để nghiên cứu văn học mở chiều sâu tâm lý ngƣời cá nhân cộng đồng Đề tài đặt vấn đề ngƣời truyện ngắn Tanzaki nhƣng khơng hồn tồn xem xét từ góc độ phân tâm học mà đặt ngƣời ranh giới đạo đức (con ngƣời vƣợt qua ranh giới đạo đức), đời sống xã hội (con ngƣời cô đơn lạc lõng, ), quan niệm mĩ (con ngƣời lữ khách) xem xét ngƣời nhƣ sinh thể sống Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân Bước vào giới văn chương Tanizaki [67] giới thiệu cách khái quát Tazaniki nghiệp văn học ông Theo Nguyễn Nam Trân Tazaniki nhà văn gặp phải nhiều phản đối từ quyền đƣơng thời “Trong thời chiến, số tác phẩm ông dịch hay viết bị cấm cơng bố cho phạm thượng qn hồng gia [có thể gắn với việc Tanizaki dịch lại truyện Genji-tác giả luận văn] hay thờ với nỗ lực chiến tranh toàn quốc” Đáng ý, Nguyễn Nam Trân truyện ngắn Tanizaki có mơ tip ngƣời phụ nữ đƣợc sùng bái nhƣng vơ tình với kẻ sùng bái “mơ típ người phụ nữ sùng bái vơ tình với kẻ u Chữ Vạn lại có Xâm Người cắt lau với câu chuyện mang màu sắc hoàn toàn khác biệt” Nguyễn Nam Trân cho Tanizaki ngƣời có ham muốn sống trọn vẹn đời ham muốn dƣợc “thể qua tính dục, chứng hùng hồn sống” Tính dục vốn khoảng tối tâm hồn ngƣời đề tài cấm kỵ văn học nhiều thời đại Đi sâu vào mảng tối đầy cấm kỵ phải Tanizaki muốn phản kháng với xã hội đƣơng thời Đó câu hỏi mà Nguyễn Nam Trân đặt cho độc giả cuối viết Trong Bi cảm nhục cảm văn học Nhật [66] tác giả Hiền Trang phân tích mặt đối lập quan niệm ngƣời Nhật Bản điều sáng tác văn học Tanizaki Trong quan niệm ngƣời Nhật hai thái cực đối lập tồn có điểm chung thẩm mĩ “Người Nhật thưởng thức vẻ đẹp mong manh hoa anh đào ánh thép sắc lạnh bảo kiếm” (Hữu Ngọc) dẫn theo Hiền Trang báo nói Trong viết, Hiền Trang tồn thái cực đối lập truyện ngắn Tanizaki mà điển hình Chữ Vạn Tác giả viết “Nếu tóm lược câu “Chữ Vạn”, dùng lời Natsume Soseki “Nỗi lịng”, “ u đương có tội ác lại phải nhớ yêu đương có thần thánh nữa” Một số nghiên cứu Tanizaki quan trọng với chúng tơi viết Đam mĩ chân dung nàng Shunkin Tanizaki Junichiro Đào Thị Thu Hăng đăng Journal of science of HNUE, social science, 104 mắt mũi rạch rịi tranh khắc gỗ Cô bế người đứa bé độ bốn, năm tuổi, quần áo lịe loẹt trơng đến nhức mắt Bên áo sa đỏ chói có thêu rồng xanh kỳ lân đứa bé, người ta mặc cho quần màu xanh cỏ, óng ánh da kỳ nhơng” [68, 106] Qua nét dặc tả ngoại hình, chi tiết, tỉ mỉ ngƣời truyện ngắn Tanizaki lên rõ ràng nhƣ họa Vẫn Trăng Tây Hồ, Tanizaki miêu tả cô gái khác “Thân hình cao lớn gái khác mà tốt sang trọng, hợp với quan niệm thẩm mĩ Lối phục sức cô hợp ý làm sao! Trong đám áo quần sặc sỡ, ăn mặc tao với cánh áo bên màu xanh men sứ nhàn nhạt đôi giày sa trắng phía dưới” [68, 109] Tanizaki ln ý đƣờng nét ngoại hình để bật ơng thƣờng sử dụng so sánh “Cơ làm cho tơi có cảm tưởng cô cá chép đỏ lượn lờ bầy cá vàng” hay “Da thịt từ đơi má đầu ngón tay thảy trắng mịn tờ giấy người phương Tây dùng để viết, thoáng xanh lành lạnh điểm chút vàng nhạt lòng trứng tựa hồ màu da người ta thấy cô gái lai” [68, 109] Giống nhƣ Trăng Tây Hồ, Kỳ Lân (Kirin, 1910) Bàn chân Fumiko (Fumiko no ashi, 1919), Tanizaki khắc họa ngƣời với nét ngoại hình đậm nét qua thủ pháp so sánh Phu nhân Nam Tử (Kỳ Lân) lên với trang phục đầy màu sắc đƣợc nhà văn so sánh với mây “phu nhân Nam Tử áo dài xanh với vạt áo sắc cầu vồng buông lơi phủ lên người mây” [68, 46] Cô gái Bàn chân Fumiko đƣợc Tanizaki đặc tả màu sắc da “nước da nàng làm tôn đẹp đôi mi đôi mắt Nàng trang điểm sơ sài, điều có gái thời (nhất người có q khứ geisha) Khơng chói mắt, màu trắng ngà không hồng hào da phát ánh sáng mờ ảo tựa giấc mơ Chỉ có đơi mắt đen nháy lộ rõ ràng, sinh động cánh cam bò giấy trắng” [68, 182] Miêu tả 105 ngƣời qua so sánh, Tanizaki lấy thiên nhiên làm chuẩn mực Vẻ đẹp ngƣời đƣợc so sánh với vẻ đẹp thiên nhiên Thêm vào đó, ngƣời giới nghệ thuật nhà văn hầu hết ngƣời sở hữu vẻ đẹp trội Qua hình tƣợng ngƣời truyện ngắn Tanizaki thấy mĩ, sùng bái đẹp ông Con ngƣời truyện ngắn Tanizaki không đƣợc tạo hình với đƣờng nét đầy màu sắc mà đƣợc xây dựng nên lời đối thoại Tuy nhiên, ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn ơng khơng thể rõ tính cách ngƣời nhƣ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối thoại nhân vật Tanizaki khiến ngƣời truyện trở nên ngƣời biết nói năng, đối thoại Nhà văn dƣờng nhƣ khơng tập trung sử dụng đối thoại nhƣ phƣơng pháp để tạo dựng tính cách ngƣời mà dùng nhƣ cách thức để dẫn dắt câu chuyện Chẳng hạn, đối thoại hai ngƣời đàn ông Người cắt lau khơng thể tính cách nhân vật cách rõ ràng câu nói xã giao thơng thƣờng câu chuyện kể đƣợc lồng ghép Tuy nhiên, có qua đối thoại nhân vật Tanizaki nhận vài nét tính cách Trong Xâm mình, gã thợ xâm Seikichi chứng kiến nỗi đau đớn ngƣời đến xâm thƣờng nói câu nói lạnh lùng, mỉa mai nhƣ “cha chả, coi đau nhỉ” hay “Anh Edokko [dân xứ Edo] dân gan góc mà! Ai cho rên mà rên? Đường kim Seikichi đau số đó” [68, 29] Câu nói Seikichi cho thấy kẻ tàn nhẫn kiêu hãnh tài Dù khơng tập trung bút lực nhiều cho việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật để thể tính cách ngƣời nhƣng xuất đối thoại nhân vật khiến ngƣời truyện ngắn Tanizaki trở nên sinh động gần gũi với đời thực Ngồi việc khắc họa ngƣời qua ngoại hình, lời nói Tanizaki cịn khắc họa ngƣời qua hành động Nhân vật ông thƣờng lữ 106 khách thích ngao du, khám phá mẻ, điều bí ẩn Qua ngao du thấy họ ngƣời có thú vui tao nhã, ham hiểu biết giới xung quanh Thế giới ngƣời truyện ngắn Tanizaki lên với nhiều kiểu ngƣời khác nhau, đủ tầng lớp, giới tính, lứa tuổi Đó là giới sinh động với nhiều kiểu tính cách nhƣng chủ yếu ngƣời mĩ thích ngao du thƣởng ngoạn thiên nhiên tìm hiểu văn hóa 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG III Con ngƣời đối tƣợng trung tâm loại hình nghệ thuật văn học Nguyễn Huy Thiệp Tanizaki dù sáng tác văn học khác nhau, thời đại khác nhƣng hai ảnh hƣởng diễn ngơn văn hóa phƣơng đơng có quan niệm ngƣời Có nhiều cách để phân định ngƣời tác phẩm văn học nhƣ dựa trên đƣờng biên lịch sử xã hội hay dựa giới tính nhƣng dựa nghĩa chunng nhất, thông thƣờng ngƣời để chia tách thành kiểu ngƣời có cá tính khác biệt kiểu ngƣời bình thƣờng Con ngƣời truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đƣợc khắc họa thơng miêu tả ngoại hình dị dạng, méo mó, thơng qua bút pháp huyền thoại hóa nghệ thuật xây dựng đối thoại Họ lên với nhiều nét tính cách đa dạng, sinh động nhƣ ngƣời thực đời sống Nguyễn Huy Thiệp khắc họa chân dung ngƣời đê tiện, vụ lợi, hèn mọn, thực dụng Ông đƣa vào truyện ngƣời lao động chất phác, mộc mạc ngƣời cô đơn nhân đời Con ngƣời truyện ngắn Tanizaki đƣợc khắc họa ngoại hình chi tiết, tỉ mỉ Nhà văn đặc tả ngoại hình với nét vẽ giàu màu sắc thủ pháp so sánh lấy thiên nhiên làm chuẩn mực Tính cách nhân vật đƣợc tái thông qua miêu tả trực tiếp nhà văn, hành động nhân vật đối thoại nhân vật Thế giới ngƣời truyện ngắn Tanizaki lên với nhiều kiểu ngƣời khác nhau, đủ tầng lớp, giới tính, lứa tuổi Đó là giới sinh động với nhiều kiểu tính cách nhƣng chủ yếu ngƣời mĩ thích ngao du thƣởng ngoạn thiên nhiên tìm hiểu văn hóa Nguyễn Huy Thiệp Tanizaki sáng tạo giới nhân vật cho riêng Trong giới có ngƣời cô đơn lạc lõng, ngƣời có nét cá tính riêng khác biệt Cả hai nhà văn hƣớng đến 108 ngƣời lịch sử nhƣ Khổng Tử hay Nguyễn Trãi mang đến cho họ mẻ Tái ngƣời tác phẩm văn học thơng qua ngoại hình, hành động, lời nói miêu tả trực tiếp Nguyễn Huy Thiệp Tanizaki thành công trong việc xây dựng giới nhân vật Tuy nhiên, Nguyễn Huy Thiệp đến méo mó, dị dạng ngoại hình ngƣời Tanizaki lại ý đến vẻ ngồi lộng lẫy đơi đài Đó điểm độc đáo tƣ nghệ thuật nhà văn 109 TỔNG KẾT Văn học so sánh ngành nghiên cứu văn học chuyên khảo sát ảnh hƣởng xuyên thấm, tƣợng giống hai văn học nhằm rút điểm tƣơng đồng, khác biệt quy luật vận động văn học lịch sử phát triển xã hội Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp hai nhà văn thuộc hai văn học hai thời đại khác nhƣng chịu ảnh hƣởng cội nguồn văn hóa phƣơng Đơng với diễn ngơn đa dạng, sâu sắc Từ đó, tác phẩm họ có điểm tƣơng đồng nhƣng có khác biệt Sự tƣơng đồng khác biệt truyện ngắn hai nhà văn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp thể tập trung hai phƣơng diện: thiên nhiên ngƣời Dù tƣơng đồng hay khác biệt tất tạo nên đặc sắc riêng nhà văn khẳng định vị trí họ văn học Nhật Bản Việt Nam Thiên nhiên truyện ngắn Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp đƣợc tạo dựng từ tƣ nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ nhà văn Trƣớc hết Điểm tƣơng đồng hình tƣợng thiên nhiên truyện ngắn Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình; thiên nhiên lên nhƣ sinh thể có tính cách đơi đối thoại với ngƣời để khẳng định hữu, vị độc tơn nó; thiên nhiên cội nguồn bao chứa ngã truyền thống văn hóa Sự tƣơng đồng cho thấy xã hội nào, văn học phát triển trình độ ngƣời nghệ sĩ có nguồn cảm hứng sáng tạo từ thiên nhiên Thiên nhiên đối tƣợng tri nhận, thẩm mĩ nhà văn sáng tác Điểm khác biệt Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp nhận thức, tái thiên nhiên truyện ngắn chỗ Tanizaki có nhìn mĩ khiến thiên truyện ngắn ông lên đẹp lộng lẫy thông qua quan sát miêu tả tỉ mỉ, liên tƣởng độc đáo cịn Nguyễn Huy Thiệp có nhìn đa diện nên thiên nhiên truyện ngắn 110 ông với bao dung tàn nhẫn, vẻ đẹp thi vị huyền bí Điểm khác biệt xây dựng hình tƣợng thiên nhiên độc đáo riêng tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Con ngƣời đối tƣợng trung tâm văn học nghệ thuật Qua truyện ngắn Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp tạo nên giới nhân vật riêng cho Con ngƣời giới phân thành hai cực: ngƣời đặc biệt ngƣời bình thƣờng Con ngƣời đặc biệt kiểu ngƣời cô đơn lạc lõng dịng đời Con ngƣời bình thƣờng ngƣời sống với chất, tính cách họ Việc phân chia ngƣời hai cực ngƣời đặc biệt ngƣời bình thƣờng có thấy tƣơng đồng hình tƣợng ngƣời Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp Sự khác biệt thể chỗ với Tanizaki, ngƣời bình thƣờng lữ khách ngao du sơn thủy với Nguyễn Huy Thiệp, ngƣời bình thƣờng lại ngƣời nơng dân mộc mạc, chân chất Thêm vào đó, tƣ nghệ thuật Tanizaki, ngƣời lên với nét đẹp ngoại hình mà đặc biệt ngoại hình ngƣời phụ nữ cho thấy sùng bái đẹp nhà văn Khác với tƣ nghệ thuật Tanizaki, tƣ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp tạo nên ngƣời đẹp/ ngƣời xấu, ngƣời bình thƣờng cân đối/ ngƣời méo mó dị dạng Con ngƣời khơng vắng bóng sáng tác Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp nhƣng sáng tác nhà văn ngƣời lại đƣợc phản ánh cách độc đáo Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp cùng chịu ảnh hƣởng diễn ngơn văn hóa phƣơng Đơng, hay giới hạn mang tính lịch sử xã hội nhƣng trình sáng tạo văn học họ tạo cho điểm độc đáo riêng Các yếu tố văn hóa, lịch sử xã hội xuyên thấm vào văn học kiến tạo nên hình tƣợng văn học có tính thẩm mĩ thời đại Vị trí đóng góp Tanizaki Nguyễn Huy Thiệp văn học Nhật Bản Việt Nam phủ nhận 111 Nghiên cứu truyện ngắn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn so sánh góp phần vào việc nghiên cứu văn học Nhật Bản văn học Việt Nam bối cảnh giao lƣu văn hóa văn học hai nƣớc giới diễn mạnh mẽ Nghiên cứu lấp đầy khoảng trống nghiên cứu Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari – Kiệt tác văn học Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số (11), Hà Nội Nhật Chiêu (1997), “Manyoshu (Vạn diệp tập) thơ ca từ nẻo đƣờng đời”, Tạp chí Văn học, số (9), Hà Nội Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Anh Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Thơng tin Nguyễn Đức Diên (2001), Văn hóa Nhật Bản chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội Donald Keene (1964), Anthology of Japanese Literature, Charler E Tuttle Co Publishers, Tokyo 10 Donald Keene (1984), Dawn to the West, Henry Holt and Co., New York 11 Donald Keene (1955), Japanese Literature, New York 12 Donald Keene (1994), Morden Japanese Literature: from 1868 to present day , Grove Press New York 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học số (2) 15 Phan Cự Đệ, Văn học - đổi giao lưu văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2006), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 113 17 G B Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản (hai tập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số (9), Hà Nội 20 Đồn Lê Giang (1998), “Sự đời từ văn học quan niệm văn học nƣớc Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản”, T/C Văn học, số (5), Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn hiệu đính (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Sài Gịn 23 Hasebe Heikichi (1996), Văn hóa văn học Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 24 Đào Thị Thu Hằng (2016), “Cách kể hỗn độn truyện ngắn Murakami Haruki”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 10 25 Đào Thị Thu Hằng (2005), Đam mĩ chân dung nàng Shunkin Tanizaki Junichiro, Journal of science of HNUE, social science, 2017, vol 62 26 Đào Thị Thu Hằng (2008), “Kim tự - công án đẹp Yukio Mishima”, Tạp chí Đơng Bắc Á, số 27 Đào Thị Thu Hằng (2007), “Oe Kenzaburo – nỗi đau nhân loại “Một nỗi đau riêng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 28 Đào Thị Thu Hằng (2015), “Tơn vinh tính nữ - thể sơ khai nữ quyền từ văn chƣơng nữ lƣu thời Heian đến Kawabata Yasunari”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Nữ quyền, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 114 29 Đào Thị Thu Hằng (2015), “Truyền thống hậu đại truyện ngắn Murakami Haruki”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 30 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục 31 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây”, Tạp chí Văn học, số 32 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục 33 Xuân Hoa dịch (2012), Những phim kinh điển điện ảnh Nhật Bản (http://quaivatdienanh.com/chi-tiet/tin-tuc/nhung-bo-phim-kinh-dien-cuadien-anh-nhat-ban-1847.html) 34 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 35 I Konrat (1996), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 J Thomas Rimer (1991), A reader's guide to Japan's literature, Kodansha international 37 Jean Chevalier, Alam Ghoerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn học giới, NXB Đà Nẵng, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du 38 Jean Chevalier (1993), Văn xuôi Nhật Bản đại (Nguyễn Văn Sĩ dịch), Báo Văn nghệ, số 39 Phƣơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 40 Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận Phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 41 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 42 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trƣờng viết văn 115 Nguyễn Du, Hà Nội 43 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 44 Tuyết Minh (2010), “Cuộc đời phức tạp người đàn bà cồn cát”, Báo Hà Nội mới, (http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giai-tri/335190/cuocdoi-phuc-tap-cua-nguoi-dan-ba-trong-con-cat) 45 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Trần Văn Trình dịch, NXB Tơn giáo, Hà Nội 46 Lê Đức Niệm (1996), Diện mạo thơ Đường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Vũ Dƣơng Ninh chủ biên (1998), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đức Ninh chủ biên (1999), Văn học Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Hữu Ngọc (1991), “Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số tháng + 8, Hà Nội 50 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Oe Kenzaburo, Nền văn học Nhật Bản cận đại đại (Ngô quang Vĩnh dịch từ tiếng Pháp), Nguồn: http://www.thongtinnhatban.net 52 Trƣơng Hoàng Phú (1998), “Những nhà văn đại Nhật Bản”, Văn nghệ Trẻ, số (14) 53 R H P Mason & J G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sĩ dịch, NXB Lao động, Hà Nội 54 Seikubota (1965), “Tình hình văn học đại Nhật Bản”, tạp chí Văn học số (6) 55 Sohn Bowker (2003), Các tôn giáo giới, Nguyễn Đức Tƣ dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Sone Hiroyoshi (1965) Nền văn học đại Nhật Bản số (6) 116 57 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Lê Thị Minh Tâm (2019), Biểu tượng tính dục sáng tác Tanizaki Jubichiro, Tạp chí khoa học cơng nghệ thuộc Trƣờng đại học khoa học, Đại học Huế 61 Phạm Hồng Thái (2/1999), “Về việc xác định đặc trƣng văn hóa Nhật bản”, Tạp chí Triết học số (1) 62 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim-tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Sài Gịn 64 Ngơ Minh Thúy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật – đất nước, người, văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Lƣơng Duy Thứ chủ biên (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Hiền Trang (2019), Bi cảm nhục cảm văn học Nhật Bản, Báo Tia sáng ngày 13/ 04/2019, https://tiasang.com.vn/-van-hoa/Bi-cam-va-nhuc-camtrong-van-hoc-Nhat-15301 67 Nguyễn Nam Trân, Bước vào giới văn chương Tanizaki, https://zingnews.vn/buoc-vao-the-gioi-van-chuong-tanizaki-post747421.html, ngày 19/05/2017 68 Nguyễn Nam Trân chủ biên (2017), Tuyển tập truyện ngắn Tanizaki Junichiro, NXB Hội nhà văn 69 Nguyễn Nam Trân (2007), Vườn cúc mùa thu (tản văn học Nhật Bản), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 117 70 Lƣu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, NXB Giáo dục 71 Lƣu Đức Trung chủ biên (2001), Chân dung nhà văn giới (năm tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Lƣu Đức Trung chủ biên (1998), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 V Pronikov, I Ladanov (2004), Người Nhật, Đức Dƣơng biên soạn, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 74 V.V.Ơttrinnicơp (1996) “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo ngƣời Nhật” (Phong Vũ dich), Tạp chí Văn học số (5) 75 X.J Kennedy (1991), Literature: An introduction to fiction poetry and drama, Happer Collins Publishers, USA 76 Trần Hải Yến (1999), “Một số nét đặc trƣng văn học Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số (4) 77 Nhiều tác giả (2002), 100 nhà phê bình lí luận văn học kỉ XX, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2001), Kỉ yếu hội thảo tự học 2001, Khoa ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1994 - 1995), Nhật Bản – tăng cường hiểu biết hợp tác, United Publishers INC 81 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 82 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel (2 tập), Nhiều ngƣời dịch, NXB Văn học, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (1996), Truyện ngắn Nhật Bản đại, Nhiều ngƣời dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 118 84 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nhiều tác giả (1998), Văn 12 (phần văn học nƣớc lý luận văn học), NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN QUỐC TOẢN THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN TANIZAKI JUNICHIRO VÀ NGUYỄN HUY THIỆP - TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học... cứu ? ?Thiên nhiên người truyện ngắn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp - từ góc nhìn so sánh? ?? Trong giao lƣu văn hóa văn học Việt Nam-Nhật Bản, đặt sáng tác Tanizaki Juchiro Nguyễn Huy Thiệp. .. ngƣời truyện ngắn Tanizaki Juinichiro 2.2 Những cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Tanizaki Junichiro Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn so sánh Tất nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp Tanizaki Junichiro nƣớc

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w