1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh

97 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiên Nhiên Trong Thơ Xuân Quỳnh
Tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sƣ phạm Ngữ văn Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sƣ phạm Ngữ văn NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG Phú Thọ, 2021 LỜI CẢM ƠN Thành cơng khơng có cá nhân tạo mà gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ nhiều ngƣời khác Trong suốt bốn năm học tập giảng đƣờng đại học, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thúy Hằng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ em tìm hƣớng nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Lãnh đạo trƣờng, thầy cô Khoa KHXH & VHDL trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu thực khóa luận Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy để hồn thành khóa luận tốt Nhân đây, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô giáo Lãnh đạo trƣờng thầy cô khoa KHXV & VHDL sức khỏe thành công công việc, sống Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Hằng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng tác phẩm sử dụng hình ảnh thiên nhiên bình dị thơ Xuân Quỳnh Bảng 2.2 Thống kê câu thơ có hình ảnh thiên nhiên bình dị thơ Xuân Quỳnh Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng tác phẩm sử dụng hình ảnh thiên nhiên rộng lớn thơ Xuân Quỳnh Bảng 2.4 Thống kê câu thơ có sử dụng hình ảnh thiên nhiên rộng lớn thơ Xuân Quỳnh Bảng 3.1 Thống kê hệ thống biểu tƣợng thiên nhiên bình dị thơ Xuân Quỳnh Bảng 3.2 Thống kê hệ thống biểu tƣợng thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ thơ Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 12 Cấu trúc khóa luận 12 Chƣơng XUÂN QUỲNH TRONG DÒNG CHẢY THI CA ĐƢƠNG ĐẠI 13 1.1 Tiểu sử ngƣời 13 1.1.1.Tiểu sử 13 1.1.2.Con ngƣời 14 1.2 Sự nghiệp văn học 21 1.3 Mảng thơ viết thiên nhiên 26 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng THIÊN NHIÊN TRONG THƠ XUÂN QUỲNH – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Hình tƣợng thiên nhiên bình dị - tranh đời thƣờng 31 2.1.1 Khảo sát 31 2.1.2 Cảm hứng đời thƣờng phận vị 36 2.1.3 Cảm hứng đời thƣờng tình yêu hạnh phúc 41 2.2 Hình tƣợng thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ 51 2.2.1 Khảo sát 51 2.2.2 Hình tƣợng thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ - khát vọng hạnh phúc vĩnh cửu 57 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƢỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 70 3.1 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh mang tính biểu tƣợng 70 3.1.1 Khảo sát 70 3.1.2 Biểu tƣợng “hoa dại” 71 3.1.3 Biểu tƣợng “sóng – biển” 73 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 75 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị 75 3.2.2 Ngôn ngữ biểu cảm 76 3.3 Giọng điệu 80 3.3.1 Giọng điệu phấp phỏng, lo âu 80 3.3.2 Giọng điệu giãi bày, bộc bạch 83 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử vinh quang mình, “Biên niên văn học” chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc Để làm nên diện mạo giai đoạn văn học chói lọi khơng thể khơng nhắc đến đóng góp đáng kể hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ Đó bút đầy tài có sắc giọng điệu riêng Có thể kể đến tên tuổi nhà thơ: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh…Trong đó, Xuân Quỳnh lên gƣơng mặt nữ nhà thơ có đóng góp đáng kể cho phát triển thơ ca chống Mỹ Ngay từ bƣớc chân vào đƣờng nghệ thuật, Xuân Quỳnh không tạo lốc ồn ào, tƣợng văn học gây xôn xao dƣ luận nhƣ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy…Chị âm thầm, lặng lẽ vun trồng cho mầm non thơ mình, đợi ngày đơm hoa, kết trái Bằng tài trái tim nghệ sĩ, Xuân Quỳnh tạo dựng đƣợc phong cách riêng cho qua chặng thơ Sinh hoàn cảnh đất nƣớc bị xâm lƣợc, Xn Quỳnh nhanh chóng hồ vào chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc với tinh thần tự nguyện, say mê Đƣợc vinh dự đứng vào hàng ngũ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, Xn Quỳnh dùng ngịi bút để ghi lại cách cụ thể sinh động chân dung tinh thần hệ trẻ cầm súng năm tháng chiến tranh gay go, khốc liệt: “Khơng có sách chúng tơi làm sách Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời mình” (Hữu Thỉnh) Những vần thơ Xuân Quỳnh có tác dụng “Nhƣ viên đá lát đƣờng, nhƣ nhát cuốc” góp phần tạo nên diện mạo cho thơ ca chống Mĩ dân tộc 1.2 Xuân Quỳnh nhà thơ tài mà đời nghiệp chị niềm cảm phục ngƣời Tài trời phú cho chị thật hào phóng cịn có nhiều tài khác kèm theo tài viết văn thơ chị, chị trở thành diễn viên múa tuyệt vời suy nghĩ văn học, chị tỏ rõ thực lực vững vàng Chị vƣợt qua thăng trầm sống để sáng tác mà không than vãn, Xuân Quỳnh sống cho thơ nên nghiệp đời thứ hai Xuân Quỳnh Thơ chị sóng tâm hồn khơng bình lặng mà ln day dứt trăn trở đƣờng khám phá lẽ sống thơ ca Với trái tim nhân hậu, nhạy cảm, khắc khoải nhân sinh, cõi đời mà hạnh phúc tình yêu niềm khao khát không nguôi, ngƣời nghệ sĩ Xuân Quỳnh lặng lẽ góp nhặt vẻ đẹp đời làm nên đẹp nghệ thuật Chối từ thứ nghệ thuật "kết vùn mây" khuôn khổ có sẵn, chị cảm tìm đẹp thơ ca sống giản dị đời thƣờng, chủ tâm khai thác vẻ đẹp nhân tâm, nhân bản, cƣ xử, tình cảm, mối quan hệ tinh tế Cuộc sống, ngƣời thơ Xuân Quỳnh chân thật nhƣng khơng trần trụi Hiện thực lãng mạn hài hịa tuyệt dịu vơ tình tạo nên thứ vũ khí riêng cho thơ Xuân Quỳnh, góp phần hình thành kết tinh giới thơ nguyên xi, lành, thơm thảo, tràn đầy cảm xúc chân thành, cởi mở, day dứt lo âu nhƣng dịu dàng, sâu sắc không nhƣ ồn ã, bụi bặm đời thƣờng Từ ngày đầu trăn trở lựa chọn đƣờng sáng tác văn học tử nạn vào mùa thu năm 1988, Xuân Quỳnh nhà thơ tâm huyết Chị không từ chối công việc đƣợc phân cơng, chí khốc ba lơ đến vùng đạn bom ác liệt Điều quý giá Xuân Quỳnh để lại nghiệp không nhỏ Chị cách đột ngột khiến phải nghĩ đến việc nhìn lại tồn sáng tác chị Một điều rõ ràng, ba mƣơi năm trôi qua kể từ nhà thơ qua đời, lớp bụi thời gian khơng làm phai mờ vần thơ đầy nữ tính nhiều trăn trở chị, mà ngƣợc lại, thời gian nhƣ chất xúc tác làm cho thơ chị ngời sáng Hiện nay, tập thơ chị đƣợc tái khắp ba miền đất nƣớc, độc giả khắp nơi thích thú, yêu mến nhu cầu thƣởng thức sáng tác chị cịn cao Có thể thấy dƣ âm để lại lòng ngƣời đọc trang thơ Xuân Quỳnh khép lại đầy ắp tình yêu thƣơng chân thành mà mãnh liệt chị Trải qua năm tháng sống viết, yêu thƣơng lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh để lại cho đời di sản văn học thật đáng quý Ngòi bút chị đƣợc thử thách qua thời gian nhiều loại chủ đề khác Trong có thơ viết thiên nhiên đạt đƣợc thành công định Bằng trải nghiệm, chuyến công tác nữ thi sĩ thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh vừa chân thực, vừa da diết ẩn nhiều ý nghĩa sâu xa Dù vào hình tƣợng thiên nhiên vũ trụ hay trở với hình tƣợng thiên nhiên bình dị đời thƣờng thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng, hồn thơ trẻo, yêu thƣơng 1.3 Trong nhà trƣờng, từ xƣa đến nay, mơn Văn giữ đƣợc vị trí ƣu thế, tác phẩm nhà văn chân có chỗ đứng bền vững chƣơng trình giảng dạy Cùng với tác phẩm tác giả tên tuổi khác, thơ Xuân Quỳnh đƣợc đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa cấp học Tìm hiểu đời tác phẩm chị cách thức hữu hiệu để giảng dạy nghiên cứu tốt Mến mộ tài năng, nhân cách nữ thi sĩ Xuân Quỳnh mong muốn góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu thơ Xn Quỳnh, chọn đề tài Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hi vọng đề tài góp phần tƣ liệu cho bạn đọc quan tâm yêu thích thơ Xuân Quỳnh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xuân Quỳnh có đời ngắn ngủi 46 năm vỏn vẹn 20 năm làm thơ Tuy đời ngắn ngủi nhƣng từ lúc xuất vĩnh biệt đời, trình sáng tác Xuân Quỳnh chặng đƣờng lên không bị đứt đoạn Trải qua năm tháng sống lao động nghệ thuật Xuân Quỳnh để lại cho đời 14 tập gồm thơ truyện có hai tập thơ đƣợc giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam (Tập thơ Bầu trời trứng - 1982-1983 Hoa cỏ may - 1990) Các sáng tác Xn Quỳnh có số lƣợng bạn đọc đơng đảo thơ Xuân Quỳnh thu hút đƣợc ý giới phê bình Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh, viết tờ báo, tạp chí khoa học chuyên luận, đề tài khoa học Chúng tơi liệt kê số viết tiêu biểu Với số lƣợng tác phẩm không nhiều nhƣng đủ để nhà phê bình văn học có cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh từ Xn Quỳnh, nửa đời nhà giáo Đông Mai - chị gái nữ sĩ; Tập thơ đầu tay Xuân Quỳnh - Anh Thơ đến Đôi nét Xn Quỳnh - Vân Long Hay nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khác dựng lại chân dung nữ sĩ với niềm cảm phục, ngƣỡng mộ tiếc thƣơng cho tài sớm tàn đóa quỳnh văn học nhƣ “Thƣơng tiếc bạn gái Xuân Quỳnh” - Phan Thị Thanh Nhàn; “Nhớ Xuân Quỳnh, nhớ giọng thơ” Mã Giang Lân, … Ngay từ tập thơ đầu tay in chung với Cẩm Lai Tơ tằm - Chồi biếc, thơ Xuân Quỳnh gây ý với giới nghiên cứu - phê bình văn học Lê Đình Kỵ “Tơ tằm chồi biếc” đăng nghiên cứu văn học số 1/1964 đánh giá thơ Xuân Quỳnh "nhẹ nhàng, sáng, xinh xắn nhƣ điệu múa dân tộc" Tác giả nhận định “thơ Xuân Quỳnh vốn bạo, nhƣng khơng nhận thấy q đáng cả” [6; 20] Viết Xuân Quỳnh, “Xuân Quỳnh - chồi thơ sắc biếc”, Chu Nga đánh giá Xuân Quỳnh “một chồi thơ khỏe, tràn đầy sức sống sáng, hầu nhƣ khơng cách điệu Đó thứ ngôn ngữ đạt tới tầm cao nghệ thuật nhƣng dễ hiểu với đông đảo quần chúng, gây đƣợc niềm xúc động Đúng nhƣ tác giả Mai Hƣơng viết Xuân Quỳnh nhận xét: “Cái đáng quý thơ tình chân thật Ƣu điểm Xuân Quỳnh rõ Thơ chị nhiều nhƣ lời trị chuyện tâm tình, khẽ khàng, nhỏ bé, khiến ngƣời nghe phải gần lại thấy hết đƣợc nhà thơ muốn nói ẩn vào sau dịng thơ Xn Quỳnh ln nói thật, nói hết, nói đến tận tình cảm mình” [2; 50] Ngơn ngữ thơ Xuân Quỳnh thứ ngôn ngữ giản dị, thân mật nhƣ lời ăn tiếng nói hàng ngày Nữ thi sĩ khơng khốc áo chồng sặc sỡ, diêm dúa lên ngơn ngữ thơ mình, trái lại chị dịng cảm xúc thăng hoa sau lựa chọn ngơn ngữ thể Chính đặc điểm khiến cho thơ Xuân Quỳnh mang vẻ đẹp chân thực, giản dị, chị đƣợc mệnh danh nhà thơ đời thƣờng 3.2.2 Ngôn ngữ biểu cảm Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh không giản dị, thân mật nhƣ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà cịn thứ ngơn ngữ đầy biểu cảm Tính biểu cảm đặc điểm chung ngơn ngữ nghệ thuật Nói ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh đầy biểu cảm trƣớc tiên nói đến tính chất gợi hình gợi cảm thơ Hay nói cách khác tính hình tƣợng thơ “Tính hình tƣợng ngôn ngữ nghệ thuật thể cách diễn đạt thơng qua hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu tƣợng để ngƣời đọc dùng tri thức vốn sống liên tƣởng, suy nghĩ rút học nhân sinh định” [3; 120] Đặc biệt cách sử dụng điêu luyện ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh gắn với ngơn ngữ ca dao, dân ca, có tìm tịi phá cách phóng túng Xn Quỳnh ƣu tiên sử dụng từ đơn giản, gần gũi với ngôn ngữ đời thƣờng nhƣng biết cách đặt chúng vào vị trí phù hợp Vì mà ngơn từ thơ chị có tính biểu cảm cao Sự lặp lại phó từ, thành tố phụ, lối trị 77 chuyện, cách xƣng hô “em” phổ biến nhân vật nhiều thơ thuộc nhãn quan nữ giới: “Em hoa trắng dâu da Vỉa than đen óng chuyến phà nƣớc êm Em bãi cát chao nghiêng Biển xanh in bóng thuyền nhấp nhơ” (Tình ca lòng vịnh) Trong thơ Xuân Quỳnh tần số xuất từ ngữ cỏ khung cảnh thơn q, tuổi thơ cao Điểm qua kể : vƣờn, núi, sông, lau cỏ, trời biếc, thuyền, biển, gió, trăng, hoa cau, cúc Chúng đƣợc đặt cạnh màu sắc nhƣ hồng, xanh, biếc, đỏ tím, vàng, trắng, Các yếu tố kết hợp với tạo không gian vừa tƣới tắn, dịu nhẹ, vừa mát mẻ, bâng khuâng Mặt khác, từ ngữ lại chứa đựng sức sống nội mạnh mẽ động từ diễn tả thúc từ bên trong: Nhựa chồi biếc, sơng biển cả, sóng ạt Tất nhƣ thứ “cỏ dại quen nắng mƣa” luôn, “mọc trƣớc”, “mọc đầu tiên” để khẳng định sức sống Trong trang thơ, màu sắc đƣợc nữ thi sĩ hay sử dụng màu xanh Đây màu sắc ƣa nhìn, khơng biểu thị màu sắc tạo vật mà màu ƣớc mơ hi vọng Thể tâm hồn thơ đầy mơ ƣớc tới Xuân Quỳnh: “Nắng đùa mái tóc Chồi biếc Lá vàng bay bay Nhƣ ngàn cánh bƣớm” (Chồi biếc) 78 Đa phần màu sắc thơ Xuân Quỳnh màu sắc cụ thể, không pha trộn Đó màu sắc giới thực đƣợc phản ánh vào thơ, tạo cho ngƣời đọc cảm giác gần gũi quen thuộc Tần số xuất từ ngữ màu sắc thơ Xn Quỳnh cao Chính điều mà độc giả thƣờng nhận xét thơ Xuân Quỳnh có họa Xuân Quỳnh sử dụng ngôn ngữ biểu cảm để miêu tả giới thiên nhiên xung quanh Dƣới ngòi bút đầy tài nữ thi sĩ, chữ vơ nghĩa dần đầy gợi hình gợi cảm, lột tả đƣợc sức sống tràn trề sống quanh ta: “Cát vắng sông đầy ngẩn ngơ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa” (Hoa cỏ may) Ngôn ngữ câu thơ nhẹ nhàng truyền cảm với từ láy “ngẩn ngơ, xao xuyến”, biện pháp tu từ nhân hóa ngẩn ngơ, từ tƣợng hình cát vắng, sông đầy, lối ngắt nhịp 2/2/3 chậm rãi…Tất diễn tả đƣợc khoảnh khắc đẹp đẽ bƣớc chân thời gian, khoảnh khắc giao mùa Xn Quỳnh cịn sử dụng ngơn ngữ biểu cảm, đầy chất thơ để diễn tả cung bậc tình yêu tha thiết, mãnh liệt ngân rung trái tim nhà thơ: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ” (Sóng) Xn Quỳnh lựa chọn ngơn ngữ đầy chất tạo hình, nghệ thuật đối lập “dữ dội – dịu êm” “ồn – lặng lẽ”, với bốn tính từ nhƣng Xuân Quỳnh diễn tả đầy đủ cung bậc khác sóng Đồng thời cung bậc cảm xúc ngƣời gái yêu Nhà thơ ngắt nhịp 2/3 cho câu thơ, đồng thời với luân phiên nhịp nhàng trắc có thấy 79 đối nghịch trạng thái sóng, trạng thái em, với liên từ “và” khẳng định dù chúng xúc cảm đối nghịch nhƣng song song tồn với nhau, không mâu thuẫn mà đan xen, vận động có chuyển hóa Đây cung bậc cảm xúc phức tạp tâm hồn ngƣời gái yêu Một đặc điểm dễ nhận thấy thơ Xuân Quỳnh số lƣợng từ láy giàu giá trị biểu cảm đƣợc sử dụng nhiều: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhƣờng nào” (Thuyền biển) Việc sử dụng số lƣợng từ láy giàu biểu cảm với tần suất cao khiến cho câu thơ Xuân Quỳnh luyến láy vần điệu, giàu chất gợi hình, gợi cảm Tiếp đến, đặc điểm khác khiến ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh giàu tính biểu cảm Xuân Quỳnh hay vận dụng biện pháp tu từ nhƣ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh ví von, điệp từ, điệp ngữ… Trong thơ Sóng, Xuân Quỳnh sử dụng điệp ngữ “con sóng” phép ẩn dụ để biểu trƣng cho nhân vật trữ tình, sóng em cịn bờ anh: “Con sóng dƣới lịng sâu Con sóng mặt nƣớc Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ đƣợc Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” (Sóng) Việc sử dụng ngơn ngữ giàu giá trị tạo hình, sử dụng từ láy, tính từ màu sắc, biện pháp tu từ…đã tạo cho ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh 80 vẻ đẹp biểu cảm có giá trị thẩm mỹ cao Đó cách mà Xuân Quỳnh khẳng định vị thi đàn tài cá tính sáng tạo 3.3 Giọng điệu Thơ khơng thể thiếu giọng điệu “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng đạo đức nhà văn với thực, đƣợc miêu tả thể lời văn quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [3; 134] Giọng điệu nơi thể lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả Giọng điệu nơi in đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ, tài năng, số phận, cá tính họ đƣợc bộc lộ Mỗi nhà thơ có giọng điệu riêng Thơ Xuân Quỳnh PGS.TS Nguyễn Thị Bình khẳng định: “Có thể nói giọng điệu giúp nhận thơ Xuân Quỳnh thơ ngƣời phụ nữ ngƣời phụ nữ tự phân biệt với chị em đồng nghiệp khác giọng điệu dịu dàng hát ru, ngào thủ thỉ, hồn nhiên dí dỏm, thiết tha, sâu lắng” [10; 98] Dù đa dạng sắc thái nhƣng nói đặc điểm bật giọng điệu thơ Xuân Quỳnh giọng giãi bày, bộc bạch giọng lo âu, day dứt 3.3.1 Giọng điệu phấp phỏng, lo âu: Trong đời đầy biến động này, tình yêu hạnh phúc tìm đƣợc khó, giữ gìn ni dƣỡng đƣợc khó vạn lần Có phải mà ngày trƣớc Xn Diệu ln cuống quýt, niềm tin: “Thà phút huy hoàng tắt Cịn buồn le lói trăm năm” Thật trớ trêu Xuân Quỳnh lại hồn thơ khao khát tình yêu đến tận cùng, thế, lời yêu nồng nàn đắm say, thơ Xuân Quỳnh đầy 81 ắp phấp phỏng, lo âu Đấy giọng thơ trăn trở, không yên định chút “Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh tƣơng tranh không ngừng khắc nghiệt yên lành Ở trái tim Xuân Quỳnh cánh chuồn báo bão chao chao về, mệt nhoài biến động yên định, bão tố bình yên, chiến tranh hịa bình, thác lũ êm trơi, tình yêu cách trở, trở lại, chảy trôi phiêu bạt trụ vững kiến gan, tổ ấm dịng đời, sóng bờ, thuyền biển, nhà ga tàu, trời xanh bom đạn, gió lào cát trắng, cỏ dại nắng lửa, thủy chung trắc trở, xuân sắc tàn phai ” [26; 40] Nhận xét nhƣ tác giả Chu Văn Sơn "Cánh chuồn giơng bão" thật xác giọng thơ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh, thơ tình đƣa ngƣời đọc tiếp xúc với tâm hồn khao khát nhiều mà nhận đƣợc ỏi, lẻ loi đƣờng xa ngài mà phía trƣớc thấp thống bất hạnh bão tố Do lúc hạnh phúc thây phải giữ gìn, nắm lây, tận hƣởng khơng tan nhanh Đó nỗi đau ngƣời sơng hết mình, vật lộn với số phận để kiếm tìm hạnh phúc Vậy mà thấy mong manh: “Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may Anh em sơ ý cỏ găm dày Lời yêu mỏng manh nhƣ màu khói Ai biết lịng anh có đổi thay?” (Hoa cỏ may) Khi Xuân Quỳnh viết tình yêu lớn với đam mê mãnh liệt thuyền biển, ngỡ hai ngƣời yêu đến tận tình yêu Nhƣng đọc lại mà xem, ta thấy tận tình yêu “rạn vỡ”, “bão tố” Tất niềm khát vọng lớn lao mà đƣờng 82 đến đích cịn xa Thơ Xn Quỳnh ln xao động, làm thổn thức trái tim yêu: “Mùa thu bão mƣa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh Em lo âu trƣớc xa tấp đƣờng Trái tim đập điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói đơn” (Tự hát) Bên cạnh giọng điệu âu lo, ngƣời đọc nhận nỗi tủi hờn, mặc cảm thân phận nhân vật trữ tình Nữ thi sĩ mƣợn hình ảnh “cỏ dại” để thể trăn trở nỗi lịng Giọng lo âu day dứt khiến cho câu thơ nhƣ tiếng khóc nghẹn ngào: “Có nhớ cỏ Mọc vơ tình lối ta Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi Khơng nghĩ đến nhƣng mà có” (Cỏ dại) Cuộc sống khắc nghiệt, bất ổn số phận ngƣời ngắn ngủi, thoáng chốc nhƣ giấc mộng Giữa đời ấy, ngƣời phụ nữ Xuân Quỳnh thầm lặng chắt chiu dịu cho tình yêu 3.3.2 Giọng điệu giãi bày, bộc bạch 83 Xuân Quỳnh làm thơ để giãi bày bộc bạch đời hay nói rõ thơ đời sống bà, tâm trạng thật nhà thơ bƣớc vui buồn sống Chính lẽ mà thơ Xuân Quỳnh mang giọng điệu tự nhiên, giống nhƣ lời giãi bày, bộc bạch từ đáy lịng thi sĩ Nguyễn Hồ Bình nhận xét: “Đó giọng thơ trầm lắng, nhiều tâm sự, nhiều day dứt khắc khoải” [2; 114] Trong thơ Xuân Quỳnh ngƣời ta nhận thấy tính chất tự truyện rõ Bà dùng thơ nhƣ phƣơng tiện để thoả mãn nhu cầu đƣợc giãi bày, đƣợc sẻ chia suy nghĩ tự đáy lịng: “Con sóng dƣới lịng sâu Con sóng mặt nƣớc Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ đƣợc Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phƣơng bắc Dẫu ngƣợc phƣơng nam Nơi em nghĩ Hƣớng anh – phƣơng” (Sóng) Khơng sẻ chia giãi bày với ngƣời phái, Xuân Quỳnh làm thơ để bộc bạch nỗi lòng với nửa cịn lại giới để họ thấu hiểu suy nghĩ nhà thơ nhƣ ngƣời phụ nữ khác Trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ tình cảm với đối phƣơng Giọng điệu tâm tình ngào, tha thiết Có thể nhận thấy, với hình tƣợng thiên nhiên Xuân Quỳnh kết hợp nhiều giọng điệu với nhau: giọng giãi bày, bộc bạch giọng lo âu day dứt Tất tạo nên giọng điệu đặc trƣng cho thơ Xuân Quỳnh mà nhƣ Lại 84 Nguyên Ân nhận xét: “Ấy giọng thơ ƣng phô bày kể lể, nhắn nhe, tự tình, ví von, giọng thơ dù biến hố cịn lại phần gắn bó với lối nói, lối nghĩ, lối cảm thơng thƣờng xa xƣa ngƣời Việt, tiếng Việt” [2; 213] Tiểu kết chƣơng Qua phân tích thơ Xuân Quỳnh từ phƣơng diện hình thức giúp thấy đƣợc giới thiên nhiên vô đa dạng dƣới ngòi bút chị Với bút pháp nghệ thuật linh hoạt, thiên nhiên trang thơ Xuân Quỳnh lên với cảm xúc, tâm tƣ, tình cảm đa sắc thái 85 Khi sử dụng bút pháp nghệ thuật nói Xn Quỳnh biểu đạt tốt mặt cảm xúc, dùng hình ảnh thiên nhiên khéo léo đƣa vào trang thơ cách tự nhiên để bộc lộ tâm trạng ngƣời Từ đó, giúp ta cảm nhận đƣợc giá trị nội dung tƣ tƣởng cốt lõi thơ Xuân Quỳnh Việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên vào thơ để biểu đạt đƣợc tƣ tƣởng, phận vị niềm khát khao hạnh phúc cháy bỏng, muốn đƣợc vĩnh cửu hóa tình u Và thấy đƣợc hình mẫu ngƣời phụ nữ mạnh dạn vƣợt lên ràng buộc thời đại, dám bộc bạch khát khao hạnh phúc vĩnh cửu hóa thân để vƣơn tới hạnh phúc Xuân Quỳnh nhà thơ tài năng, ham học hỏi biết vận dụng linh hoạt giữ truyền thống đại Chính lẽ đó, thơ Xn Quỳnh có sáng tạo độc đáo hình tƣợng, ngơn ngữ thơ giọng điệu biểu đạt Kế thừa sáng tạo biểu tƣợng thơ, thấy biểu tƣợng nhƣ “hoa, cỏ, sóng, thuyền, biển,…” gặp nhiều thơ văn Việt Nam từ xƣa đến hình ảnh e thẹn, tự suy nghĩ vào kén nhỏ hẹp Thì Xuân Quỳnh có cách tân, phá cách mạnh dạn hơn, táo bạo việc thể suy nghĩ nhân vật trữ tình Ngơn ngữ giản dị kết hợp nhuẫn nhuyễn với ngơn ngữ có tính biểu cảm cao Sau giọng điệu đƣợc tác giả sử dụng đa dạng Khi đọc vần thơ chị, ta thấy đơi giọng điệu phấp phỏng, lo âu Cũng có giọng điệu giãi bày, bộc bạch tâm tình tha thiết Có thể thấy, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh bút sáng tạo, để lại dấu ấn khó phai lịng ngƣời đọc Sự thành công bút pháp nghệ thuật tạo nét riêng phong cách thơ Xuân Quỳnh giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Nét bật hồn thơ Xuân Quỳnh dung dị, hồn nhiên, tƣơi tắn nhƣng nồng nhiệt chân thành, vừa giàu trực cảm vừa sâu lắng suy tƣ Với quan niệm nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo, Xuân Quỳnh xây dựng giới nghệ thuật đa dạng phong phú, có chiều sâu triết lý Thơ Xuân Quỳnh chị, tâm hồn phụ nữ dịu dàng đôn hậu khao khát tình yêu 86 KẾT LUẬN Xuân Quỳnh đến với văn học tạo đƣợc tiếng vang từ ngày đầu, chị bút sung sức mệt mỏi đầy ắp sáng tạo Chị góp phần khơng nhỏ phong phú đa dạng văn học Việt Nam đại, đặc biệt văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Là 87 nữ sĩ, chịu khơng bất hạnh từ thời thơ ấu Xuân Quỳnh đến với thơ ca, để thơ ca dần trở thành cứu cánh chị cõi đời khắc nghiệt Sáng tác chị ca đời đƣờng tìm hạnh phúc Vì tuổi thơ ấu không trọn vẹn đến thời tuổi trẻ nhiệt huyết chị khơng ngại khó, ngại khổ xong pha vào chảo lửa nơi chiến trƣờng, hay công tác nhiều vùng nƣớc nhƣ miền núi cao hay vùng biểm chiêm chũng Chính lẽ đó, hình tƣợng thiên nhiên sáng tác chị thể đƣợc sáng tạo, mẻ độc đáo, giúp Xuân Quỳnh đạt đƣợc nhiều thành công định thi đàn đại Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh đa dạng Tuy nhiên, hai tranh bật thơ nữ sĩ tranh thiên nhiên bình dị tranh thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ Để làm bật hai tranh thiên nhiên ấy, Xuân Quỳnh lƣu tâm đƣa vào thơ từ hình tƣợng thiên nhiên nhỏ bé đời thƣờng Bức tranh thiên nhiên bình dị - tranh đời thƣờng để thấy đƣợc ý thức thân phận nhƣ khát vọng hạnh phúc nhỏ nhoi ngƣời phụ nữ Nhƣng khơng dừng đó, tâm hồn thơ táo bạo, mãnh liệt Xuân Quỳnh khiến chị hƣớng tới hình tƣợng thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ - nơi chị gửi gắm khát vọng hạnh phúc vĩnh cửu Đó khơng khát vọng cá nhân Xuân Quỳnh Nữ sĩ tạo đƣợc đồng điệu lớn từ độc giả thể đƣợc tâm tƣ ngƣời phụ nữ khác Đây giá trị sáng tác nghệ thuật gắn kết đƣợc ta rộng lớn Thành công Xuân Quỳnh thật đáng đƣợc ghi nhận Yếu tố nghệ thuật giữ vai trò quan trọng thể tƣ tƣởng Xuân Quỳnh lựa chọn hình ảnh gần gũi, giản dị mang tính tả thực hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng chuyên chở tâm tƣ tình cảm nhà thơ Chị sử dụng thứ ngôn ngữ giản dị, không trau chuốt, gọt giũa nhƣng khơng phần biểu cảm, giàu chất nữ tính Thêm vào giọng điệu giãi bày, ƣa kể lể, nhắn nhủ, tự tình với chút lo âu, băn khoăn, 88 hồi nghi…Tất yếu tố: ngơn ngữ, biểu tƣợng, giọng điệu góp phần tạo nên giới nghệ thuật đặc sắc tạo nên phong cách riêng thơ Xuân Quỳnh Nghiên cứu “Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh”, ta thấy đƣợc Xuân Quỳnh giản dị, nữ tính, đời thƣờng bên cạnh Xuân Quỳnh sắc sảo, đam mê với nghề, sống cống hiến cho tuổi trẻ, cho tình yêu, cho nghệ thuật Thiên nhiên giới sắc màu giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Xét hành trình sáng tác, thơ viết thiên nhiên đóng góp khơng nhỏ hình thành phong cách thơ chị, nói rộng hơn, khơng cƣờng điệu, điểm nhấn để Xn Quỳnh góp thêm phần sắc màu cho thi ca đƣơng đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Định (2009), Phong cách thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 89 Ngân Hà (2006), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Lã Nhật Hoa (2019), Thơ viết cho Xuân Quỳnh - từ góc nhìn tính mẫu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Hùng Vƣơng Đoàn Trọng Huy, Xuân Quỳnh nỗi nhớ thƣơng, truy cập tại: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ , xem 22/08/2018 Lê Đình Kỵ, “Tơ tằm – Chồi biếc”, Tạp chí Văn học số 1/1964 Cẩm Lai – Xuân Quỳnh, Tơ tằm – Chồi biếc, Nxb Văn học, Hà Nội Mai Quốc Liên (1988), Vài lời muộn màng (Lời bạt in tập Thơ viết tặng anh – Xuân Quỳnh), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Vân Long (sƣu tầm tuyển chọn), (2010), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học 11 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2013), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Thiều Mai (1983), “Thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Văn học số 13 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 14 Vƣơng Trí Nhàn (1993), Xuân Quỳnh buồn vui kiếp hoa dại (Những kiếp hoa dại), Nxb Hội Nhà Văn 15 Vƣơng Trí Nhàn - Phạm Tiến Duật, “Cảm xúc thời gian - ý thức hạnh phúc (Trao đổi thơ Xuân Quỳnh)”, Văn nghệ số 9, 3/1985 90 16 Chu Nga, “Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc”, Tạp chí Văn học số /1973 17 Hoàng Phê (chủ biên), (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 18 Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX tập 3, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 19 Trần Hà Phƣơng (2013), Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Thị Ngọc Quỳnh (2000), Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh (Xuân Quỳnh – Thờ lời bình), Nxb Văn hóa thơng tin 21 Xn Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Xuân Quỳnh (1982), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Xuân Quỳnh (1989), Hoa cỏ may, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Chu Văn Sơn, “Cánh chuồn giông bão”, Tạp chí Văn học số 1/1994 27 Lƣu Khánh Thơ, “Lƣu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại”, Tạp chí Lang Bian số 17/1998 91 ... thơ Xuân Quỳnh Khung cảnh thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh biến đổi nhƣ thời gian sống không đứng yên Xuân Quỳnh dùng thiên nhiên để thể quan niệm tình yêu hạnh phúc Trong thơ Xuân Quỳnh có thiên nhiên. .. ảnh thiên nhiên bình dị thơ Xn Quỳnh Bảng 2.2 Thống kê câu thơ có hình ảnh thiên nhiên bình dị thơ Xuân Quỳnh Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng tác phẩm sử dụng hình ảnh thiên nhiên rộng lớn thơ Xuân Quỳnh. .. Xuân Quỳnh dòng chảy thi ca đƣơng đại Chƣơng 2: Thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh – nhìn từ phƣơng diện nội dung Chƣơng 3: Nghệ thuật thể hình tƣợng thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh 12 CHƢƠNG XUÂN QUỲNH TRONG

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngân Hà (2006), Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình
Tác giả: Ngân Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
3. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
4. Nguyễn Lã Nhật Hoa (2019), Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh - từ góc nhìn tính mẫu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ viết cho con của Xuân Quỳnh - từ góc nhìn tính mẫu
Tác giả: Nguyễn Lã Nhật Hoa
Năm: 2019
6. Lê Đình Kỵ, “Tơ tằm – Chồi biếc”, Tạp chí Văn học số 1/1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơ tằm – Chồi biếc”
7. Cẩm Lai – Xuân Quỳnh, Tơ tằm – Chồi biếc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơ tằm – Chồi biếc
Nhà XB: Nxb Văn học
8. Mai Quốc Liên (1988), Vài lời muộn màng (Lời bạt in trong tập Thơ viết tặng anh – Xuân Quỳnh), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài lời muộn màng (Lời bạt in trong tập Thơ viết tặng anh – Xuân Quỳnh)
Tác giả: Mai Quốc Liên
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1988
9. Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại tập II, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại tập II
Tác giả: Nguyễn Văn Long (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2010
10. Vân Long (sưu tầm và tuyển chọn), (2010), Xuân Quỳnh thơ và đời, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh thơ và đời
Tác giả: Vân Long (sưu tầm và tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
11. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2013), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
12. Thiều Mai (1983), “Thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Quỳnh”
Tác giả: Thiều Mai
Năm: 1983
13. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
14. Vương Trí Nhàn (1993), Xuân Quỳnh và những buồn vui của kiếp hoa dại (Những kiếp hoa dại), Nxb Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh và những buồn vui của kiếp hoa dại (Những kiếp hoa dại)
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 1993
15. Vương Trí Nhàn - Phạm Tiến Duật, “Cảm xúc về thời gian - ý thức về hạnh phúc (Trao đổi về thơ Xuân Quỳnh)”, Văn nghệ số 9, 3/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm xúc về thời gian - ý thức về hạnh phúc (Trao đổi về thơ Xuân Quỳnh)”
16. Chu Nga, “Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc”, Tạp chí Văn học số 1 /1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc”
17. Hoàng Phê (chủ biên), (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 1988
18. Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX tập 3, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam thế kỷ XX tập 3
Tác giả: Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 1999
19. Trần Hà Phương (2013), Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh
Tác giả: Trần Hà Phương
Năm: 2013
20. Lê Thị Ngọc Quỳnh (2000), Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh (Xuân Quỳnh – Thờ và lời bình), Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh (Xuân Quỳnh – Thờ và lời bình)
Tác giả: Lê Thị Ngọc Quỳnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
21. Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa dọc chiến hào
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1968
5. Đoàn Trọng Huy, Xuân Quỳnh trong nỗi nhớ thương, truy cập tại: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ , xem 22/08/2018 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thƣờng và hình tƣợng thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ - khát vọng hạnh phúc vĩnh cửu.   - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
th ƣờng và hình tƣợng thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ - khát vọng hạnh phúc vĩnh cửu. (Trang 38)
Hình ảnh con gà gắn liền với kỉ  niệm tuổi thơ,  không chỉ sống  mà nó còn giúp  đỡ con ngƣời  nhƣ một chiếc  đồng hồ sinh  học hay là tình  cảm mẫu tử  thiêng liêng - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
nh ảnh con gà gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ, không chỉ sống mà nó còn giúp đỡ con ngƣời nhƣ một chiếc đồng hồ sinh học hay là tình cảm mẫu tử thiêng liêng (Trang 42)
2.2. Hình tƣợng thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ 2.2.1. Khảo sát  - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
2.2. Hình tƣợng thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ 2.2.1. Khảo sát (Trang 58)
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng tác phẩm sử dụng hình ảnh thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ trong thơ Xuân Quỳnh  - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng tác phẩm sử dụng hình ảnh thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trụ trong thơ Xuân Quỳnh (Trang 58)
Mƣợn hình ảnh “sóng” để nói về  khát khao nỗi nhớ  trong mình. Đấy  là một trái tim trẻ  trung hƣớng vào  - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
n hình ảnh “sóng” để nói về khát khao nỗi nhớ trong mình. Đấy là một trái tim trẻ trung hƣớng vào (Trang 59)
Mây Hình ảnh “mây” trong thơ Quỳnh  giàu tình yêu  thƣơng, mây nhƣ  một trợ thủ đắc  lực cùng quân  dân ta chống lại  kẻ thù - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
y Hình ảnh “mây” trong thơ Quỳnh giàu tình yêu thƣơng, mây nhƣ một trợ thủ đắc lực cùng quân dân ta chống lại kẻ thù (Trang 60)
Mƣợn hình ảnh bầu trời rộng lớn  để thể hiện tình  yêu. Đồng thời,  đối diện với trời,  với thế giới thực  tại có muôn vàn  thú vị - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
n hình ảnh bầu trời rộng lớn để thể hiện tình yêu. Đồng thời, đối diện với trời, với thế giới thực tại có muôn vàn thú vị (Trang 62)
đọc chính là sự lặp đi lặp lại của hệ thống hình ảnh quen thuộc (trở thành biểu tƣợng); là cách thức sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu đậm tính nữ trong thơ - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
c chính là sự lặp đi lặp lại của hệ thống hình ảnh quen thuộc (trở thành biểu tƣợng); là cách thức sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu đậm tính nữ trong thơ (Trang 77)
Bảng 3.2 cho thấy Xuân Quỳnh đã đƣa các biểu tƣợng thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trũ đa dạng và phong phú - Thiên nhiên trong thơ xuân quỳnh
Bảng 3.2 cho thấy Xuân Quỳnh đã đƣa các biểu tƣợng thiên nhiên rộng lớn mang tầm vóc vũ trũ đa dạng và phong phú (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN