1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn trường nghĩa thiên nhiên và con người trong thơ nguyễn duy qua hai tập thơ ánh trăng và cát trắng (tt)

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 337,93 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Các đơn vị từ vựng không tồn tách biệt, rời mà ln có mối quan hệ định Điều làm cho từ vựng khơng túy tập hợp từ đơn vị tương đương với từ, mà hệ thống với mối quan hệ định Một mối quan hệ mà nhà khoa học thường tập trung làm rõ quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng Các từ ngữ đồng nghĩa tập trung thành nhóm gọi trường nghĩa (hay trường từ vựng trường từ vựng ngữ nghĩa) Ngôn ngữ học đại xem nghĩa mối quan hệ nghĩa đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất, đáng quan tâm nghĩa quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng Hệ thống từ vựng chia thành trường nghĩa (trường từ vựng - ngữ nghĩa) việc nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa tạo điều kiện cho việc nghiên cứu nghĩa đơn vị ngơn ngữ nói chung từ vựng nói riêng phục vụ tốt cho mục đích giao tiếp 1.2 Lý thuyết trường nghĩa khái niệm quan tâm nhiều truyền thống ngôn ngữ học nước nước Trường nghĩa phương tiện hỗ trợ trình giao tiếp Để tìm nghĩa từ ta cần từ hình thức từ, tìm lời giải thích cho từ Muốn cần sử dụng đến trường nghĩa Như vậy, trường nghĩa giúp huy động từ ngữ để phục vụ cho việc tạo lập văn Trường nghĩa giúp lựa chọn từ ngữ để diễn đạt với nội dung cần diễn đạt 1.3 Nguyễn Duy xem tượng thơ thập kỷ 70, 80 kỷ XX văn học Việt Nam Nói người thơ Nguyễn Duy, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhận xét: "Hình hài Nguyễn Duy giống đám đất hoang, thơ Nguyễn Duy thứ quý mọc đám đất hoang đó” (Báo Văn nghệ số 444/1972) Nguyễn Duy viết nhiều thơ ơng gắn bó với đời người Thiên nhiên thơ Nguyễn Duy cho người Con người thơ ông người bà, người mẹ, người cha, người nông dân lam lũ đồng đội ơng - người lính Thơ Nguyễn Duy từ quê phố, từ phố quay trở lại với quê Hơn hết, Nguyễn Duy có ngang tàng, chiêm nghiệm điềm tĩnh thơ Vì thơ ơng ngấm vào người đọc có lúc khiến người ta phải giật suy nghĩ Nguyễn Duy có nhiều thơ bạn đọc yêu thích: Tre Việt nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn, Ca dao vọng về, Lời ru đồng đội, Sông Thao, Em gió Nguyễn Duy có sở trường đánh giá cao thể thơ lục bát Thơ lục bát Nguyễn Duy có phong cách đại, câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển chặt chẽ Ngơn ngữ thơ ơng vừa bình dị, đại lại vừa mang tính cách tân, đổi Nguyễn Duy giới phê bình đánh giá người góp phần làm thể thơ truyền thống Từ lý xin đề xuất nghiên cứu đề tài: “Trường nghĩa thiên nhiên người thơ Nguyễn Duy qua tập thơ Ánh trăng Cát trắng” Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường từ vựng 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu ngồi nước Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề trường nghĩa, đặc biệt có hai nhà ngôn ngữ học người Đức J.Trier L Weisgerber người đưa lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa Jos Trier cho “ Trong ngôn ngữ, từ tồn trường, giá trị quan hệ với từ khác trường định, trường thực ngôn ngữ nằm từ riêng lẻ với toàn từ vựng, trường quan hệ với toàn từ vựng quan hệ với trường mình”(8;244) Ngồi cịn có nghiên cứu nhà nghiên cứu F.De Saussure, M.M Pokrovxkij W.Poirzig, Herder (1972), Boas (1911) Whorf (1956), Kainz (1946), Leise (1975)… 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước Ở Việt Nam Đỗ Hữu Châu xem người đặt viên gạch có nhiều cơng trình lý thuyết trường nghĩa Định nghĩa trường nghĩa ông nhiều người chấp nhận sử dụng phổ biến Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có cơng trình nghiên cứu “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa trái nghĩa” Trong cơng trình Đỗ Hữu Châu nêu tượng đồng nghĩa trái nghĩa từ thơng qua việc phân tích trường từ vựng Bên cạnh có nghiên cứu đáng ý của: Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thúy Khanh, Đinh Thị Oanh, Đỗ Việt Hùng 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác giả Nguyễn Duy Có thể nói từ năm 70 kỷ xx thơ Nguyễn Duy trở thành tượng đối tượng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm Nguyễn Duy tiếp cận nhiều góc độ khác (Chu Văn Sơn, Lê Quang Hưng ) Trong nghiên cứu đánh giá, thẩm bình thơ Nguyễn Duy, nhiều tác giả có phát nét riêng độc đáo tác phẩm ông Đáng ý nghiên cứu số nhà nghiên cứu sau: Vũ Quần Phương cho “tấm lòng thơm thảo, nhường cơm xẻ áo nhân dân ta” [36, tr.154] Trịnh Thanh Sơn cho “những thước phim quay chậm nỗi gian truân người bà, khiến độc giả “chỉ đọc muốn trào nước mắt”)[40, tr.14]; Đỗ Lai Thúy cho “giải cổ tích hóa”, “cốt cách đại” [49 ,tr 379-384] Trong Ánh trăng, Nguyễn Bùi Vợi cảm “nỗi ăn năn nhân bản, thức tỉnh tâm linh, làm đẹp người” [51, tr.7] Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đặng Hiển cho “đã động thấu đến tình cảm thiêng liêng nhất, sâu xa thân thương - tình cảm mẹ” [21, tr.34] Cịn Lê Trí Viễn nói Tre Việt Nam khẳng định biểu “phẩm chất người” [52, tr.289] Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu tác giả khác 4 Mặc dù thơ Nguyễn Duy nhiều nhà văn, phê bình quan tâm nghiêm cứu nhiều phương diện, từ góc độ ngơn ngữ học đặc biệt trường nghĩa chưa quan tâm nghiên cứu Trên sở lựa chọn đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên người thơ Nguyễn Duy qua tập thơ Ánh trăng Cát trắng” Chúng tập trung khảo sát sâu vào việc tìm hiểu hình thức ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy cách có hệ thống để làm bật nét hình thức ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm trường nghĩa giá trị chúng thơ Nguyễn Duy Dự kiến đóng góp luận văn - Luận văn góp phần sâu vào tìm hiểu nghiên cứu phong cách nhà thơ Nguyễn Duy phương diện khác “trường nghĩa” - Góp phần hiểu thêm tác phẩm văn học khác từ góc độ ngơn ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu trường nghĩa nhà nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho luận văn - Miêu tả, phân tích giá trị trường nghĩa thơ Nguyễn Duy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường nghĩa thơ Nguyễn Duy 6.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát tập thơ Cát trắng (1973); Ánh trăng (1978); Để có đánh giá khách quan đối tượng nghiên cứu Dự kiến kết đạt đƣợc Về mặt lý luận: - Chỉ mối quan hệ trường nghĩa với đối tượng nói đến thơ Nguyễn Duy Về mặt thực tiễn - Sử dụng để dạy học Ngữ văn việc phân tích tác phẩm thơ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu phương pháp miêu tả - Phương pháp thứ hai phân tích ngữ cảnh - Ngồi chúng tơi sử dụng số thủ pháp: thống kê, phân loại, so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận - Chương 2: Trường nghĩa thiên nhiên vai trò chúng thơ Nguyễn Duy qua tập thơ Ánh trăng Cát trắng - Chương 3: Trường nghĩa người vai trò chúng thơ Nguyễn Duy qua tập thơ Ánh trăng Cát trắng Sau phần Tài liệu tham khảo phụ lục 6 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm trƣờng nghĩa 1.1.1.Quan niệm tác giả nước Trên giới có nhiều nghiên cứu trường nghĩa, sau số quan điểm đáng chủ ý: 1.1.1.1.Jos Trie Là người đưa thuật ngữ khái niệm Trường nghĩa vào ngôn ngữ học Jos Trier nghiên cứu từ trí tuệ tiếng Đức cổ chứng minh từ làm thành phạm vi từ vựng phụ thuộc lẫn nghĩa từ có từ bên cạnh định Phạm vi ngữ nghĩa gọi trường ngôn ngữ, trường khái niệm hay trường từ vựng Jos Trier cho “Trong ngôn ngữ, từ tồn trường, giá trị quan hệ với từ khác trường định, trường thực ngôn ngữ nằm từ riêng lẻ với toàn từ vựng, trường quan hệ với toàn từ vựng quan hệ với trường mình”(8;tr244) 1.1.1.2.F De Saussure Những nguyên lý F De Saussure tiền đề thúc đẩy cách định hình thành nên lý thuyết trường nghĩa Ông đưa luận điểm “giá trị yếu tố yếu tố xung quanh định” …và “chính phải xuất phát từ tồn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng” 1.1.1.3 M.M Pokrovxkij Vào năm 1986, tư tưởng mối qua hệ nghĩa từ ngôn ngữ biết đến nhà bác học người Nga M.M Pokrovxkij “Từ ý nghĩa chúng không tồn tách rời mà liên kết với tư tưởng độc lập với ý thức thành nhóm định Cơ sở để tập hợp nhóm đồng hay trái ngược trực tiếp chúng nghĩa Chúng ta biết cách tiên nghiệm từ giống song hành với biến đổi ý nghĩa lịch sử chúng, chúng ảnh hưởng lẫn Chúng ta biết từ dùng tổ hợp cú pháp giống nhau” Như thấy M.M Pokrovxkij người đặt nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng cách hệ thống 1.1.1.4 W Poirzig Ơng nhà ngơn ngữ học người Đức đưa khái niệm trường nghĩa dựa sở mối quan hệ nghĩa cặp từ có quan hệ ngữ đoạn với W.poirzig tác giả thứ xây dựng nên quan niệm trường tuyến tính Theo Poirzig, trường cặp có quan hệ kiểu như: “listen”-“ear” (“nghe”-“tai”), “smell”“nose” (“ngửi”-“mũi”), “keep”-“hand” (“cầm, giữ”-“tay”), “look”-“eyes” (“nhìn”-“mắt”)… khơng phải quan hệ chung nhất, quan hệ ngữ nghĩa tạo nên “các trường ý nghĩa” Trung tâm “các trường ý nghĩa” động từ, động từ “tiền giả định” chủ ngữ định (“sủa”-“chó”; “nói”“người”) Trung tâm từ gọi tổ hợp danh từ tính từ kiểu như: “black”-“hair” (“đen”-“tóc”), “blind”- “eyes” (“mù”“mắt”) Động từ tính từ trung tâm theo tác giả chúng thường đảm nhiệm chức vị ngữ câu, chúng thường nghĩa danh từ Ví dụ “đi” kết hợp với “chân’ “chân” có kết hợp với nhiều động từ khác Mặc dù Poirzig chưa đưa tiêu chí rành mạch để phân biệt tượng nhiều nghĩa từ Trong nước ta, trường nghĩa vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học tiếng như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thái Hịa…Trong Đỗ Hữu Châu người đầu việc đưa lý thuyết trường nghĩa phạm trù ngôn ngữ liên quan đến trường nghĩa Từ năm 80 kỷ trước, Nhà ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu giới thiệu trường đưa tiêu chí phương pháp xác lập trường nhiều cơng trình khoa học Trải qua thực tế nghiên cứu, tác giả khẳng định: “Những quan hệ ngữ nghĩa từ đặt từ vào hệ thống thích hợp Nói cách khác, tính hệ thống ngữ nghĩa từ vựng thể qua tiểu hệ thống ngữ nghĩa lòng từ vựng quan hệ ngữ nghĩa từ đơn lẻ thể qua quan hệ tiểu hệ thống ngữ nghĩa chúng”(8, tr170) Đỗ Hữu Châu định nghĩa “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa”(8, tr171) Với số cơng trình khoa học tiêu biểu, tác giả Đỗ Hữu Châu góp phần xây dựng sở tảng cho ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt Căn vào điểm chung từ, Đỗ Hữu Châu tiến hành phân lập toàn từ vựng tiếng Việt thành hệ thống nhỏ tìm quan hệ từ từ vựng Tác giả đồng thời đưa quan niệm trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng Đỗ Việt Hùng đưa quan niệm trường nghĩa sau: “Các đơn vị từ vựng đồng với nghĩa tập hợp thành trường nghĩa” (22, tr 227) Trên quan điểm về trường nghĩa nhà ngôn ngữ học giới nước Trong luận văn dùng quan điểm trường nghĩa Đỗ Hữu Châu làm sở cho luận văn Có thể thống coi trường nghĩa nhóm, tập hợp, hệ thống…các từ có mối quan hệ với ngữ nghĩa làm thành tiểu hệ thống hệ thống từ vựng ngôn ngữ 1.2 Phân loại trƣờng nghĩa Trong Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, F De Saussure hai dạng quan hệ hệ thống ngôn ngữ: Quan hệ dọc (quan hệ trực tuyến, quan hệ hình) quan hệ ngang (quan hệ hình tuyến, quan hệ tuyến tính, quan hệ ngữ đoạn) Từ hai quan hệ Đỗ Hữu Châu phân chia trường nghĩa làm loại khác nhau: trường nghĩa dọc (trường nghĩa trực tuyến) trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính) Căn vào loại ý nghĩa từ, tác giả phân biệt trường nghĩa tiếng Việt thành loại khác sau: trường nghĩa dọc bao gồm trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm; trường nghĩa ngang gọi trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng (dựa vào kết hợp quan hệ dọc quan hệ ngang) Trường nghĩa biểu vật “một tập hợp từ có hạt nhân nghĩa biểu vật”(10;tr173) 1.2.1 Trường nghĩa biểu niệm Đỗ Hữu Châu đưa quan niệm trường biểu niệm: “Một trường biểu niệm tập hợp từ có chung cấu trúc biểu niệm” (8;244) 1.2.2 Trường nghĩa tuyến tính Trường nghĩa tuyến tính (hay cịn gọi trường nghĩa ngang) tập hợp tất từ ngữ kết hợp với từ ngữ lấy làm gốc, làm thành chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận cách bình thường với người sử dụng ngôn ngữ Để lập nên trường nghĩa tuyến tính cần chọn từ làm gốc tìm tất từ kết hợp với thành chuỗi tuyến tính Ví dụ: trường tuyến tính từ mắt bồ câu, mí, xanh, nồng ấm, nhìn, liếc, chớp… 1.2.3 Trường nghĩa liên tưởng Theo nhà khoa học N.Chomsky, ngôn ngữ khơng có cấu trúc bề mặt mà cịn có cấu trúc bề sâu Cấu trúc bề sâu ý thức Đó lý để xác lập trường nghĩa liên tưởng “Trường nghĩa liên tưởng trường nghĩa tập hợp từ biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất…có quan hệ liên tưởng với nhau” Ví dụ trường nghĩa liên tưởng từ đỏ gồm đơn vị từ vựng: lục, thẩm, đun, máu, cờ, hi sinh, may mắn… 10 1.3 Hiện tƣợng chuyển trƣờng nghĩa 1.3.1 Khái niệm chuyển trường nghĩa Sự chuyển trường nghĩa tượng từ ngữ thuộc trường ý niệm chuyển sang dùng cho vật thuộc trường ý niệm khác Chẳng hạn từ “cửa” từ có nhiều nghĩa, ứng với nội dung mà từ tham gia vào câu có ý nghĩa khác Bộ phận ngơi nhà (cửa sổ, cửa chính) - Từ thuộc trường nghĩa vật, tượng Bộ phận canh bạc (cửa trên, cửa dưới…) - Từ thuộc trường nghĩa người Chỉ phần cuối sông, biển ( cửa sông, cửa biển…) - Thuộc trường thiên nhiên Khi từ chuyển nghĩa từ trường nghĩa sang trường nghĩa khác, chúng mang theo đặc điểm vốn có trường nghĩa ban đầu 1.3.2 Các phương thức chuyển trường nghĩa Như biết, tượng chuyển trường nghĩa chuyển nghĩa từ Vì vậy, phương thức chuyển trường nghĩa phương thức chuyển nghĩa từ Trong tất ngơn ngữ giới thường có hai phương thức chuyển trường nghĩa phổ biến phương thức Ẩn dụ Hốn dụ Sau chúng tơi trình bày quan niệm Đỗ Hữu Châu: 1.3.2.1 Ẩn dụ Phương thức ẩn dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi tên y (biểu thị y), x y Trong A hình thức ngữ âm, x y ý nghĩa biểu vật A tên gọi x (x ý nghĩa biểu vật A) Các vật gọi tên, tức x y khơng có mối liên hệ khách quan, thuộc phạm trù khác nhau, tùy thuộc vào nhận thức chủ quan người sử dụng tương đồng đối tượng Chẳng hạn: 11 Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 1.3.2.2 Hoán dụ Là phương thức lấy tên gọi A x để gọi tên y (để biểu thị y), x y song hành với thực tế Chẳng hạn: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè 1.4 Những khái quát chung nhà thơ Nguyễn Duy 1.4.1 Khái quát đời nhà thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa 1.4.2 Sự nghiệp Nguyễn Duy Trong suốt 30 năm sáng tác (1967-1997) Nguyễn Duy sáng tạo gần 20 tập thơ, bút ký tiểu thuyết, tổ chức nhiều triển lãm ông nhận nhiều giải thưởng cao quý nhà nước phong tặng cho nghiệp lao động nghệ thuật Luận văn tìm hiểu hai tập thơ Ánh trăng Cát trắng từ góc độ ngơn ngữ học, cụ thể “Trường nghĩa thiên nhiên người qua hai tập thơ Ánh trăng Cát trắng” Tiểu kết 12 Chƣơng TRƢỜNG NGHĨA CHỈ THIÊN NHIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY QUA TẬP THƠ ÁNH TRĂNG VÀ CÁT TRẮNG 2.1 Tiêu chí xác lập trƣờng nghĩa Thiên nhiên thơ Nguyễn Duy Dựa vào lý thuyết trường nghĩa nêu chương luận văn, đồng thời xem xét mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngữ, phân lập chúng thành tiểu trường nghĩa nhóm ngữ nghĩa nhỏ Sau tiến hành khảo sát 94 văn thơ hai tập Cát trắng (XB năm 1973) Ánh trăng (XB năm 1984) nhà thơ Nguyễn Duy Các trường nghĩa thiên nhiên thơ Nguyễn Duy xác lập thành tiểu trường nghĩa bậc dựa vào phạm trù lớn: 1- Tiểu trường nghĩa tên gọi loại động - thực vật 2-Tiểu trường nghĩa tượng tự nhiên mây, trời, sông, nước 3-Tiểu trường nghĩa tượng khí tượng màu sắc thiên nhiên Trong tiểu trường nghĩa bậc lại phân lập thành tiểu trường bậc nhóm từ ngữ cụ thể tùy vào hồn cảnh cụ thể 2.2 Hệ thống tiểu trƣờng nghĩa thiên nhiên thơ Nguyễn Duy qua tâp thơ Ánh trăng Cát trắng 2.2.1 Tiểu trường nghĩa tên gọi loại động - thực vật thiên nhiên 2.2.1.1 Tiểu trường: Thực vật 13 Bảng 2.2.1.1 Từ ngữ thuộc tiểu trường : Thực vật Đơn vị ngôn ngữ Cây 10 11 12 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Hoa Lá Cành Rễ Lúa Ngơ Khoai Sắn Lạc Bầu Bí Cà Cỏ Sim Gạo Bèo Lục bình Điên điển Lan Tre Hoa sữa Hoa phượng Ngô đồng Hoa đào Ngọc lan Xương rồng Dạ hương STT Số lần xuất 32 17 20 11 1 1 11 2 16 1 1 1 Nhóm từ ngữ Số lần xuất – tỷ lệ % Cây, phận 81- 46.8% Cây lương thực - thực phẩm 21- 12.1% Cây tự nhiên 43-24.8% Cây cảnh 9- 5.2% 14 30 31 32 33 34 Bưởi Hồng Nhãn Lựu Me 35 36 Sầu riêng Chuối 2 2 Cây ăn 19-10.9% 1 Tổng số lần xuất từ: 173 2.2.1.2 Tiểu trường: Động vật Bảng 2.2.1.2 Từ ngữ thuộc tiểu trường : Động vật STT 10 11 12 13 Đơn vị Số lần Nhóm từ ngữ ngôn ngữ xuất cá cua Động vật thủy sinh ốc tép Các loại chim 22 Chim.cò cò Tắc kè Rắn Động vật Muỗi lưỡng cư, bò Vắt sát côn Ve trùng Ong Chuột Tổng số lần xuất từ: 49 Số lần xuất tỷ lệ % 6-10.32% 28-52.8% 19-35.8% 2.2.2 Tiểu trường nghĩa tên gọi không gian, mây, trời, sông núi thiên nhiên 15 Bảng 2.2.2 Từ ngữ thuộc trường: không gian thiên nhiên mây, trời, sông, nước STT 10 Từ ngữ Trời, đất Núi đồi Rừng Bể Sông Suối Biển Đồng Vườn Ruộng Số lần xuất Nhóm - tỷ lệ % từ ngữ 96-50.26% Trời đất 15-10.47% Núi rừng 17-8.90% 2-1.05% 15-10.99% Sông nước 3- 1.57% 6- 3.14% 20-8.37% 3-1.57% Đồng ruộng 8-3.14% Tổng số lần xuất từ: 191 Số lần xuất hiện- tỷ lệ % 50.26% 19.37% 17.27% 13.08% 2.2.3 Tiểu trường nghĩa tượng tự nhiên, khí hậu thiên nhiên 2.2.3.1 Tiểu trường: Khí hậu bốn mùa vật thiên nhiên trăng, sao, mặt trời Bảng 2.2.3.1 Từ ngữ thuộc tiểu trường: khí hậu bốn mùa vật thuộc thiên nhiên TT Đơn vị ngôn ngữ Tần số xuất Tỷ lệ % Mùa xuân 3.92% Mùa hè 5.88% Mùa thu 1.96% Mùa đông 9.80% Trăng 32 62.74% Sao 11.76% Mặt trời 3.92% Tổng số lần xuất từ: 51 Ghi 16 Bảng 2.2.3.1 Từ ngữ thuộc tiểu trường: khí hậu bốn mùa vật thuộc thiên nhiên TT Đơn vị ngôn ngữ Tần số xuất Tỷ lệ % Mùa xuân 3.92% Mùa hè 5.88% Mùa thu 1.96% Mùa đông 9.80% Trăng 32 62.74% Sao 11.76% Mặt trời 3.92% Tổng số lần xuất từ: 51 Ghi 2.2.3.2 Tiểu trường:Gió, mưa, nắng, bão, lụt Bảng 2.2.3.2 Từ ngữ thuộc tiểu trường: Gió, mưa, nắng, bão, lụt STT Đơn vị ngôn ngữ Số lần xuất Tỷ lệ% Mưa 27 16.36% Sóng 13 7.87% Nắng 37 22.42% Sương, gió 78 47.27% Bão,lụt, sấm chớp 10 6.06% Tổng số lần xuất từ: 165 2.2.3.3 Tiểu trường: màu sắc thiên nhiên Ghi 17 Bảng 2.2.2.3 Nhóm từ ngữ thuộc tiểu trường: màu sắc thiên nhiên TT Đơn vị ngơn ngữ Lần xuất Nhóm từ ngữ Xanh 49 Màu xanh Trắng 32 Màu trắng Vàng 12 Màu vàng Tím 12 Hồng Tím, hồng, đỏ Đỏ 22 Đen 10 Nhóm từ đen, Nâu nâu, xám Xám Tổng số lần xuất từ: 147 Tỷ lệ % 33.33% 21.76% 8.16% 27.21% 9.52% 2.3 Hiện tƣợng chuyển trƣờng nghĩa vai trò trƣờng nghĩa thiên nhiên thơ Nguyễn Duy 2.3.1 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ ngữ trường nghĩa thiên nhiên 23.1.1 Kết khảo sát - Tiểu trường nghĩa tên gọi loại động - thực vật có nhiều từ ngữ chuyển trường nghĩa sử dụng đa dạng linh hoạt Xu hướng chuyển trường nghĩa rõ tượng từ ngữ thuộc trường nghĩa người di chuyển sang trường nghĩa động thực vật, tạo ấn tượng giới tự nhiên sống động gần gũi rễ siêng, tre rễ nhiêu cần cù, kham khổ, tay ơm tay níu, thương tre không riêng, lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc tre nhường cho Như vậy, kết luận phạm vi biểu vật trường nghĩa thiên nhiên nhà thơ Nguyễn Duy sử dụng hai tập thơ đa dạng Phần lớn từ ngữ phản ánh thuộc tính vốn có vật tượng, có phận từ ngữ chuyển đến trường nghĩa khác Hướng chuyển trường nghĩa chủ yếu tương tác 18 qua lại đơn vị từ vựng thiên nhiên chuyển qua trường người ngược lại 2.3.2 Đánh giá vai trò trường nghĩa thiên nhiên thơ Nguyễn Duy Chu Văn Sơn gọi “Nguyễn Duy thi sỹ thảo dân”, Bởi hầu hết suốt chặng đường thơ ông, ông viết chủ yếu thứ thân thuộc xung quanh đời, làng xóm, quê hương, đất nước Chính lẽ thiên nhiên giới nghệ thuật thơ ơng gần gũi bình dị Nếu văn học trung đại Việt Nam, có Nguyễn Khuyến mộc mạc, chân chất Nguyễn Duy mộc mạc chân chất thơ đại Trước Nguyễn Duy có nhiều nhà thơ viết đề tài quê hương thiên nhiên đất nước Nhưng Nguyễn Duy góp vào riêng, bình dị gần gũi thân thuộc quê hương, trãi dọc suốt khắp miền đất nước Bằng khả am hiểu tiếng Việt cách thục, Nguyễn Duy sử dụng trường từ vựng thiên nhiên vào sáng tác linh hoạt thành công Thiên nhiên thơ ông lên thân thuộc gần gũi bình dị, có lúc khắc nghiệt đến tưởng khơng vượt qua, có lúc lại trở nên trữ tình đằm thắm Nguyễn Duy sử dụng hầu hết trường từ vựng Việt, hình ảnh ước lệ tượng trưng thơ cổ điển Nguyễn Duy góp phần làm đại hóa thơ ca giữ gìn sáng tiếng Việt qua sáng tác Hầu tất miền quê hương đất nước lên sinh động đầy đủ tho Nguyễn Duy Nguyễn Duy góp tiếng nói đầy uy lực vào việc xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam Tiểu kết : 19 Chƣơng TRƢỜNG NGHĨA CHỈ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY QUA TẬP THƠ ÁNH TRĂNG VÀ CÁT TRẮNG 3.1 Tiểu trƣờng nghĩa ngƣời thơ Nguyễn Duy 3.1.1 Tiểu trường: người thân gia đình Qua khảo sát thu 308 lần xuất từ ngữ người thân gia đình tác giả Cụ thể sau: Bảng 3.1.1 Từ ngữ thuộc trường: Người thân gia đình STT Từ Bố, cha Mẹ Vợ Chồng Con trẻ Anh em Chú Bác Bà Tần số xuất – Nhóm từ tỷ lệ 22 -7.14% Bố mẹ 27 -8.76% 10 -3.24% Vợ chồng -1.62% 56 -18.18% Con 61 -19.80% Anh em 136 -44.15% - 0.97% Chú bác 8- 2.59% 9- 2.92% Bà Tổng số lần xuất hiện: 308 lần Tỷ lệ 15.9% 4.86% 18.18% 63.95% 3.56% 2.92% 3.1.2 Tiểu trường: Các mối quan hệ Bạn bè, đồng chí Có thể khẳng định rằng, thơ Nguyễn Duy hội tụ tất mối quan hệ người Trong mối quan hệ bạn bè hữu nhà thơ quan tâm Kết khảo sát cụ thể sau: 20 Bảng 3.1.2 Tiểu trường: Các mối quan hệ Bạn bè, đồng chí STT Từ ngữ Số lần xuất Tỷ lệ % Bạn 14 24.13% Ta , 23 39.65% Đồng chí 21 36.20% Tổng số lần xuất từ: 58 Ghi 3.1.3 Tiểu trường: Nhân vật người quen biết, gặp gỡ Bảng 3.1.3 Từ ngữ thuộc tiểu trường: Nhân vật trữ tình tơi người quen biết STT Từ ngữ Số lần xuất Tỷ lệ% Tôi 101 62.73% Người quen biết 36 22.36% Phụ nữ 24 14.905 Tổng số lần xuất từ: 161 Ghi 3.1.4 Tiểu trường: Các phận thể người Qua khảo sát 94 văn thơ hai tập thơ Ánh trăng Cát trắng, thấy rằng: Nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả phận thể người Với 15 đơn vị từ vựng 174 lần xuất hiện, cụ thể: Đầu, tay, chân, thân, lưng, vai, miệng, mắt, tai, má, lưỡi, thái dương, bụng, râu, dày, gan, tim, tóc, lưỡi Chúng tơi chia làm nhóm từ Cụ thể sau:

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w