Một số vấn đề cơ bản về quyền con người và cơ chế bảo vệ quyền con người theo pháp luật quốc tế (luận văn thạc sỹ luật)

106 8 0
Một số vấn đề cơ bản về quyền con người và cơ chế bảo vệ quyền con người theo pháp luật quốc tế (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ DÂU HUỲNH PHÚC PHI Mã số sinh viên: 3160123 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Yên Tp Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết suốt bốn năm giảng dạy truyền đạt tận tình từ thầy cô trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy hướng dẫn cho em kiến thức bản, tảng tạo điều kiện thuận lợi cho em phát huy khả Đặc biệt, khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Yên tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ em hoàn thành khóa luận theo mong muốn Mong cô nhận nơi em lòng cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin trân trọng kính chào! MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Chương 1: Khái quát chung quyền người 1.1 Khái niệm quyền người 1.2 Các hệ quyền người 1.2.1 Thế hệ quyền người thứ nhaát 1.2.2 Thế hệ quyền người thứ hai 1.2.3 Thế hệ quyền người thứ ba 10 1.3 Đặc điểm quyền người 11 1.3.1 Tính phổ biến quyền người 12 1.3.2 Quyeàn người mang tính đặc thù 13 1.3.3 Tính bị tước đoạt cách vô cớ, tùy tiện quyền người 14 1.3.4 Quyền người có tính phân chia 15 1.3.5 Tính liên hệ, phụ thuộc lẫn quyền người 17 1.3.6 Quyền người xây dựng sở tôn trọng nhân phẩm giá trị cá nhaân 18 1.3.7 Quyền người xác định nghóa vụ chủ thể khác 18 1.3.8 Quyền người không bảo vệ pháp luật quốc gia mà bảo vệ pháp luật quốc tế 19 1.4 Phân loại quyền người 19 1.4.1 Dựa vào chất quyền 20 1.4.2 Dựa vào đối tượng hưởng thụ 20 1.4.3 Dựa vào tính chất tiên việc thực quyền 21 1.5 Quyền người quyền công dân 22 Chương 2: Pháp luật quốc tế quyền người chế đảm bảo quyền người 2.1 Khái quát chung pháp luật quốc tế quyền người 27 2.2 Giới thiệu Bộ luật quốc tế quyền người 32 2.2.1 Tuyên ngôn Thế giới nhân quyền 1948 33 2.2.2 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 39 2.2.3 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 44 2.3 Pháp luật quốc tế nhân quyền nhân đạo – Mối quan tâm chung khác biệt 48 2.4 Cơ chế bảo vệ phát triển quyền người theo pháp luật quốc tế 51 2.4.1 Cơ chế bảo vệ quốc tế 51 a Cơ chế bảo vệ nhân quyền theo Hiến chương Liên hợp quốc 52 b Một số quan bảo vệ nhân quyền thành lập theo công ước quốc tế khác 60 2.4.2 Cơ chế bảo vệ khu vực 62 a Cơ chế bảo vệ nhân quyền Châu Âu 62 b Cơ chế bảo vệ nhân quyền Châu Mỹ 66 c Cơ chế bảo vệ nhân quyền Châu Phi 67 d Cô chế bảo vệ nhân quyền Arập 68 e Cơ chế bảo vệ nhân quyền ASEAN 69 2.4.3 Cơ chế bảo vệ quốc gia 70 a Tiêu chuẩn quan nhân quyền quốc gia theo Các nguyên tắc Pari 72 b Chức nhiệm vụ quan nhân quyền quốc gia 72 c Một số “kênh” bảo vệ nhân quyền số quốc gia Thế giới 73 2.5 Cơ chế bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam 77 LỜI NÓI ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Quyền người (còn gọi nhân quyền) trở thành đề tài nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học Thế giới cộng đồng quốc tế thừa nhận, bảo vệ với tư cách giá trị chung nhân loại hệ thống hai mươi tư công ước quốc tế quyền người Ngày nay, quyền người tiếp tục phát triển, trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại cộng đồng quốc tế trước bối cảnh quan hệ quốc tế (quan hệ hội nhập phát triển) tiến khoa học kỹ thuật Nói cách khác, nhân quyền đề tài nghiên cứu “xưa” không “cũ” gắn liền với người – hạt nhân xã hội Quyền người trở thành đề tài nghiên cứu cấp thiết trước phát triển nhanh chóng xã hội trước vấn đề thách thức toàn cầu Việt Nam quốc gia đà hội nhập phát triển cù ng Thế giới nên việc nghiên cứu quyền người pháp luật quốc tế quyền người với chế hẳn nhiên trở thành tất yếu phương thức tốt để nắm bắt xu hướng phát triển nhân loại, phản ánh quy luật vận động phát triển xã hội Việc nghiên cứu quyền người cần thiết chủ trương Đảng nhà nước ta xây dựng Việt Nam thành quốc gia có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Tuy nhiên, với thực tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn vấn đề ô nhiễm môi trường, bạo hành gia đình, bạo hành với trẻ em, vấn đề việc làm… nước ta chưa có quan bảo vệ nhân quyền chuyên trách Trước bối cảnh đó, Việt Nam nay, việc nghiên cứu quyền người, pháp luật quốc tế quyền người chế bảo vệ nhân quyền không tất yếu mà trở thành tất yếu cấp thiết  Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, tác giả có hai mục đích Thứ mang lại kiến thức tổng quát trình hình thành phát triển quyền người pháp luật quốc tế quyền người để khẳng định nhân quyền mang ý nghóa lịch sử to lớn xứng đáng giá trị chung tài sản quý báu nhân loại thời đại Đây sở vững cho việc nghiên cứu quyền người bối cảnh với phát triển, hội nhập quốc gia tiến khoa học kỹ thuật Thứ hai, đề tài mang lại kiến thức chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền phạm vi toàn cầu để qua đó, người hiểu rõ quốc gia cộng đồng quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người thiết chế quan Từ đó, người sử dụng nhân quyền ngày hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích dân tộc quyền tự  Phạm vi nghiên cứu Quyền người vốn dó vấn đề có phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng lớn Nó vấn đề toàn cầu liên quan đến toàn cộng đồng quốc tế mặt đời sống xã hội Do đó, nghiên cứu vấn đề quyền người pháp luật quyền người người nghiên cứu cần phải có góc nhìn tương đối rộng Tuy nhiên, nghiên cứu này, trình độ tác giả nhiều hạn chế giới hạn thời gian tài liệu nên tác giả tập trung nêu lên vấn đề tổng quát quyền người pháp luật quốc tế quyền người với chế bảo vệ Tác giả trọng đến việc tạo cách nhìn khái quát lịch sử hình thành phát triển từ cột mốc lịch sử có tính bước ngoặt gắn liền với đấu tranh phát triển cộng đồng quốc tế Về vấn đề pháp luật quốc tế quyền người, tác giả giới thiệu khái quát nội dung ba văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng quyền người Đó Tuyên ngôn Thế giới nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Ngoài ra, tác giả cố gắng khái quát cách có hệ thống chế quan chủ yếu việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người bình diện toàn cầu, khu vực “kênh” bảo vệ nhân quyền phổ biến số quốc gia Thế giới  Phương pháp nghiên cứu Quyền người vừa phạm trù triết học, trị lịch sử – xã hội vấn đề pháp lý nên với việc nghiên cứu quyền người cách tổng quát nói trên, tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp vật lịch sử, phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp, phương pháp suy luận logic  Bố cục Ngoài phần Lời cảm ơn, Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài “Một số vấn đề quyền người chế bảo vệ quyền người theo pháp luật quốc tế” có nội dung trình bày thành hai chương sau:  Chương 1: Khái quát chung quyền người  Chương 2: Pháp luật quốc tế quyền người chế đảm bảo quyền người Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ tác giả hạn chế trước đề tài rộng hạn chế thời gian tài liệu tham khảo nên khóa luận chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ thấy cô, độc giả quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.3 KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI Xuất phát từ văn hóa, tôn giáo đạo đức, ý tưởng sơ khai quyền người (còn gọi nhân quyền) xuất từ lâu đời học thuyết tôn giáo (kinh Coran, kinh Thánh, kinh Vệ Đà Ấn Độ) văn tuyển Nho giáo Cùng với bao biến cố, thăng trầm lịch sử, ngày nay, quyền người trở thành giá trị chung toàn nhân loại hầu hết quốc gia, dân tộc toàn Thế giới thừa nhận Nhân quyền trung tâm hàng trăm, hàng ngàn công trình nghiên cứu Tùy mục đích nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu nhìn nhân quyền góc độ khác Có người tiếp cận nhân quyền phạm trù mang giá trị đạo đức – tôn giáo Dưới góc độ này, quyền người bắt nguồn từ nhân phẩm vốn có, thể đậm nét tính nhân văn, tư tưởng nhân ái, lòng yêu thương người khát vọng tự do, công bằng, bình đẳng Cũng có người tiếp cận nhân quyền phạm trù lịch sử – xã hội Qua đó, biết đến sản phẩm lịch sử, tức sinh ra, tồn phát triển với phát triển lịch sử, xã hội “thiên phú nhân quyền” biết đến trường phái pháp luật tự nhiên Và họ khẳng định nhân quyền bẩm sinh mà sản sinh lịch sử Một số nhà nghiên cứu lại nhìn nhận nhân quyền phạm triết học – trị Ở đó, hình thành phát triển nhân quyền phản ánh quy luật phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao phản ánh quy luật tiến hóa nhận thức lẫn hành động người khái niệm tự do, công bằng, bình C.Mac – Ăngghen quyền người, NXB Chính trị quốc gia, trang 44 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI Bên cạnh Viện nghiên cứu Quyền người, gần Đảng nhà nước ta cho phép thành lập hai trung tâm nghiên cứu quyền người Đó Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (trực thuộc khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Trung tâm Nghiên cứu pháp luật quyền người (trực thuộc Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) Đây xem bước tiến trình phát triển nhân quyền Việt Nam hai trung tâm có chức nghiên cứu, giảng dạy, đà o tạo quyền người cho sinh viên theo học hai sở đào tạo không nâng cao đào tạo cho cán trung cao cấp Đảng nhà nước theo học Học viện Tóm lại, quyền người thừa nhận giá trị chung toàn nhân loại phạm vi toàn cầu chế bảo vệ, phát triển thúc đẩy quyền người Thế giới, khu vực quốc gia khác đà phát triển nhanh chóng ngày hoàn thiện Quyền người pháp luật quốc tế quyền người có bước chuyển tích cực, đặc biệt việc nâng cao nhận thức nhân loại quyền họ Và nghóa vụ quốc gia thành viên Liên hợp quốc Về mặt lý thuyết, có thực tế đáng mừng quốc gia ngày có trách nhiệm trước cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền quốc gia họ “Một minh chứng thuyết phục việc có ba phần tư quốc gia Thế giới phê chuẩn Công ước quốc tế quyền người” 91 Mặt khác, nhận thức người quyền họ ngày cải thiện thông qua hoạt động hiệu tích cực quan bảo vệ nhân quyền thiết lập Thế giới, khu vực đặc biệt quốc gia Ở Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia với quan 91 Http://maxreading.com/login.php?url=%2Findex.php%3Fchapter%3D35326 83 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI tâm hoạt động đồng hệ thống trị, tổ chức công dân Việt Nam, tin Việt Nam sớm khắc phục khó khăn thử thách để quốc gia khác Thế giới hội nhập, phát triển thực thật tốt mục tiêu chung nhân loại bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam, chế giám sát bảo vệ quyền người thúc đẩy cách toàn diện khía cạnh lập pháp, hành pháp tư pháp Tóm lại, Việt Nam việc bảo vệ phát triển nhân quyền thực chế bảo vệ toàn diện đồng quan nhà nước, tổ chức khác viện hai trung tâm nghiên cứu nhân quyền Trong báo cáo tình hình nhân quyền Việt Nam trước hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc năm 2009, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể việc bảo vệ phát triển nhân quyền, bậc việc nội luật hóa ban hành văn pháp luật quyền người như: Luật Người Khuyết tật (được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 thay cho Pháp lệnh người tàn tật năm 1998), Luật Phòng chống HIV/AIDS năm 2006, Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Phòng chống Bạo lực gia đình năm 2007… nghiêm túc xem xét việc ký Công ước chống tra 92 Gần việc Ban đạo nhân quyền Chính phủ tổ chức lễ mắt Tạp chí nhân quyền Việt Nam vào ngày 14/07/2010 Tạp chí nhân quyền Việt Nam có chức tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước quyền người, phản ánh thành tựu quyền người nước ta tất lónh vực đời sống xã hội Tạp chí diễn đàn nghiên cứu, trao đổi phổ biến kinh nghiệm vấn đề quyền người; nghiên cứu âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động lực thù địch lợi dụng nhân quyền dân chủ chống phá nghiệp xây dựng phát triển đất 92 Báo cáo quốc gia kiểm điểm tình hình việc thực nhân quyền Việt Nam 84 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI nước Tạp chí thông tin tình hình nhân quyền giới, hoạt động Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, tổ chức nhân quyền quốc tế khu vực Nhận xét xuất Tạp chí nhân quyền Việt Nam, ông Phil Robertson – Phó giám đốc Văn phòng Châu Á Tổ chức giám sát Nhân quyền Liên hợp quốc cho “việc Chính phủ Việt Nam đưa tạp chí nhân quyền công cụ đánh giá động thai vô tích cực Điều thể cởi mở Chính phủ việc sẵn sàng thảo luận vấn đề nhân quyền Thêm vào đó, Việt Nam mời đặc phái viên vấn đề dân tộc thiểu số đặc phái viên nhân quyền nghèo đói Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đến thăm làm việc thời gian gần Đây hai đặc phái viên thức đến Việt Nam vòng 12 năm qua” 93 Theo đó, cộng đồng quốc tế hoan nghênh việc khuyến khích Chính phủ Việt Nam có nhiều động thái tích cực việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Việt Nam Đó thành tựu bước đầu dấu hiệu thể nỗ lực thường xuyên, tích cực chủ động Việt Nam việc thực cam kết bảo vệ thúc đẩy quyền người trước cộng đồng quốc tế 93 Http://www.bayvut.com.au// 85 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI KẾT LUẬN Với vận động, phát triển nhanh chóng phức tạp xã hội ngày nay, quyền người ngày khẳng định vai trò vị việc bảo vệ người trước xâm hại, đặc biệt xâm hại từ quyền lực nhà nước Quyền người giá trị chung toàn nhân loại thước đo tiến bộ, văn minh xã hội loài người Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập phát triển cộng đồng quốc tế, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật quốc tế quyền người nói riêng phải ngày phát huy vai trò điều tiết xã hội Với tư cách phận pháp luật quốc tế, pháp luật quốc tế quyền người góp phần tích cực vào việc thiết lập trật tự Thế giới mục tiêu hòa bình, dân chủ, hội nhập phát triển đó, quyền lực nhà nước phải đặt mối quan hệ tổng hòa với quyền lợi tự người nói chung mà có phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, màu da, địa vị, giai cấp… Do vậy, quyền người pháp luật quốc tế quyền người cần quan tâm bảo vệ phát triển phù hợp với phát triển xã hội sở tiếp thu giá trị to lớn đề cập đến Chương I khóa luận Bằng nỗ lực thường xuyên, liên tục chủ thể xã hội mà đặc biệt tổ chức Liên hợp quốc hệ thống quan giúp việc nhà nước, quyền người pháp luật quốc tế quyền người đạt thành tựu vô to lớn Một thành tựu to lớn xuất hàng loạt văn kiện pháp lý quốc tế nhân quyền cộng đồng quốc tế, khu vực Thành tựu sở pháp lý tiền đề vững cho việc bảo vệ phát triển quyền người xã hội pháp quyền Các văn kiện pháp lý quốc tế nêu cụ thể hóa nguyên 86 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI tắc pháp lý chuẩn mực quốc tế vấn đề nhân quyền để quốc gia thực việc nội luật hóa vào pháp luật quốc gia Qua đó, tầm vi mô hệ thống pháp luật mình, quốc gia thực nghóa vụ bảo vệ phát triển quyền người cấp độ quốc gia, đặc biệt việc nâng cao nhận thức công dân quyền người để họ sử dụng pháp luật thiết chế để bảo vệ quyền lợi ích mối quan hệ xã hội, chí quan hệ với quan nhà nước Do vậy, nói vai trò cá nhân người việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, Sérgio Vieira de Mello (Cơ quan Cao ủy Liên hợp quốc quyền người) khẳng định rằng: “Văn hóa quyền người có sức mạnh lớn từ mong muốn hiểu biết cá nhân Trách nhiệm bảo vệ quyền người thuộc nhà nước hiểu biết, tôn trọng mong muốn quyền người cá nhân điều mang lại kết cấu sức bật hàng ngày cho quyền người” 94 Suy cho pháp luật công cụ bảo vệ người góp phần thúc đẩy xã hội phát triển đáp ứng cách tốt quyền lợi ích người Và pháp luật thực phát huy vai trò đảm bảo thực thực tế chế giám sát, bảo vệ thúc đẩy cách hiệu Pháp luật quốc tế quyền người ngành luật có phạm vi điều chỉnh rộng lớn phức tạp Tính phức tạp pháp luật đề cập đến tương quan quyền lợi ích nhà nước, giai cấp cầm quyền quyền, lợi ích cá nhân, công dân Do vậy, thấy đường dẫn tới việc thụ hưởng trọn vẹn quyền tự người đường dài cần có nỗ lực thường xuyên, liên tục chủ thể xã hội mà đặc biệt nhà nước cá nhân 94 Http://www.baomoi.com/Info/ 87 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI người Để điều tiết trung hòa mối quan hệ lợi ích nhà nước cá nhân nói xuất tồn chế bảo vệ phát triển quyền người tất yếu Ngày nay, với tồn chế bảo vệ nhân quyền phạm vi toàn cầu, khu vực quốc gia Thế giới, quyền người thực trở thành công cụ bảo vệ hiệu người Nhận thức người quyền họ cải thiện cách đáng kể qua công trình nghiên cứu khoa học, chương trình hợp tác quốc tế, hình thức tuyên truyền quyền người chí chương trình đào tạo giảng dạy quyền người Các chế thực chức giám sát quốc gia việc thực nhân quyền tiến hành điều tra, xét xử có hành vi vi phạm pháp luật nhân quyền Điểm bật chế bảo vệ nhân quyền năm qua việc thiết lập Hội đồng Nhân quyền thay cho Ủy ban nhân quyền hình thành chế với tên gọi chế “kiểm điểm định kỳ toàn cầu” (UPR) 95 Theo đó, trước Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế, quốc gia thành viên thực báo cáo tình hình thực nhân quyền quốc gia theo định kỳ bốn năm lần Cơ chế kiểm điểm tạo “cuộc chạy đua” nhằm thực đáp ứng chuẩn mực pháp lý quốc tế nhân quyền 192 quốc gia thành viên Liên hợp quốc Đây động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc thực nhân quyền cấp độ quốc gia phạm vi toàn cầu Tuy đạt thành tựu việc bảo vệ phát triển nhân quyền nêu Chương II khóa luận đề cập việc bảo vệ người trước thách thức toàn cầu vấn đề ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nguy xảy chiến tranh hạt nhân hay việc áp dụng 95 Đã nêu tiểu mục a mục2.4.1 Chương II trang 57 khóa luận 88 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, vũ khí sinh học vai trò pháp luật quốc tế quyền người chế hạn chế Những thách thức nêu ảnh hưởng lớn đến quyền lợi mà chí quyền sống người nên có nhiều công trình nghiên cứu khoa học mối quan hệ quyền người vấn đề Theo ý kiến cá nhân tác giả, trước bối cảnh thử thách toàn cầu này, cộng đồng quốc tế nên có số hoạt động như:  Cùng xem xét việc thiết lập nên thiết chế nhằm nâng cao tính ràng buộc nghóa vụ tất quốc gia mối quan hệ quyền người vấn đề toàn cầu ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nguy bùng phát chiến tranh hạt nhân, quốc gia có thành viên văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng hay không Nói cách khác, cộng đồng quốc tế nên xem xét đến việc đặt văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng kể tương tự Hiến chương Liên hợp quốc đề cập khoản Điều Hiến chương 96  Nâng cao hiệu hoạt động chế bảo vệ khu vực quốc gia, đồng thời, đẩy mạnh chức giám sát thực chế bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền quốc tế (cụ thể Hội đồng kinh tế xã hội Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc)  Tăng cường thẩm quyền Liên hợp quốc (tổ chức quốc tế liên phủ lớn Thế giới với 192 quốc gia thành viên) việc giải vấn đề toàn cầu  Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chương trình hợp tác quốc tế, sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học 96 Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc 1945: “Liên hợp quốc đảm bảo để nước hội viên Liên hợp quốc hành động theo nguyên tắc cần thiết trì hòa bình an ninh quốc tế.” 89 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI nhân quyền kiến thức vần đề toàn cầu Qua đó, nâng cao nhận thức người quyền tự họ mối quan hệ tổng hòa xã hội, đặc biệt mối quan hệ với nhà nước Đồng thời góp phần nâng cao nhận thức nghóa vụ quốc gia việc chung tay giải vấn đề toàn cầu Với tư cách thành viên thứ 149 tổng số 192 thành viên Liên hợp quốc (gia nhập ngày 20/02/1977), Việt Nam tham gia tích cực vào việc bảo vệ phát triển quyền người Những hoạt động tích cực nói thành tựu Việt Nam việc bảo vệ phát triển nhân quyền kể đến việc Việt Nam tích cực tham gia công ước quốc tế quyền người, hội nghị quốc tế nhân quyền nghiên cứu khoa học có hợp tác với quốc gia khác Mặt khác, Việt Nam tích cực thực việc nội luật hóa ban hành nhiều văn pháp luật quốc gia để bảo vệ thúc đẩy quyền người Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Người Khuyết tật (sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2011), Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật Bảo vệ, chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004,… Bên cạnh đó,Việt Nam thành lập Viện nghiên cứu quyền người hai trung tâm nhân quyền nhằm chủ yếu thực chức nâng cao nhận thức công dân quyền người pháp luật quyền người 97 Bên cạnh Viện nghiên cứu quyền người hai trung tâm nói trên, Việt Nam thành lập quan khác có chức giám sát, thúc đẩy, hỗ trợ bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam… Đồng thời phải đề cập đến việc bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam thực dựa vào phối hợp đồng hệ thống quan nhà nước nước ta 97 Đã đề cập đến mục 2.5 trang 84 85 khóa luận 90 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI chưa thực có quan chuyên trách bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam bao quốc gia khác Thế giới đà hội nhập phát triển phải đối mặt với nhiều thử thách phía trước Hơn nước ta lại có điểm xuất phát thấp lý khắc phục hậu nặng nề chiến tranh để lại Do đó, dù đạt số thành tựu việc bảo vệ phát triển quyền người, đem lại chuyển biến tích cực kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục nhìn chung, có ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Đông nên nhận thức người Việt Nam hạn chế Cá nhân tác giả xin đóng góp số giải pháp việc bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam sau:  Về đối ngoại: Tích cực chủ động tham gia chương trình hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học việc bảo vệ thúc đẩy quyền người phạm vi toàn cầu khu vực Thường xuyên cân nhắc việc tham gia ký kết phê chuẩn văn kiện pháp lý quốc tế quyền người nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc thực hiện, bảo vệ thúc đẩy quyền người cấp độ quốc gia  Về đối nội: Tiếp tục đẩy mạnh việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế nói chung pháp luật quốc tế quyền người nói riêng dựa sở tiếp thu có chọn lọc Đây việc làm cần thiết cho việc bảo vệ phát triển quyền người theo chuẩn mực quốc tế đường hội nhập phát triển 91 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI Thực mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa làm tảng cho việc phát triển quyền kinh tế người dân Đặc biệt việc khắc phục mặt trái kinh tế thị trường Cụ thể quan trọng tăng cường bảo vệ hỗ trợ gia đình nghèo đói, gia đình khó khăn, vùng sâu vùng xa dân tộc thiểu số việc thực tốt công tá c xóa đói giảm nghèo, sử dụng thuế để điều tiết mặt chung xã hội, tạo điều kiện, việc làm cho gia đình có vốn, nghèo khó sách đầu tư kinh tế, hỗ trợ vay vốn… Phát triển sách bảo vệ sức khỏe chăm sóc y tế cho người dân chế độ phúc lợi xã hội, lợi ích công cộng; đặc biệt việc chăm sóc sức khỏe cho người gia, người khuyết tật, trẻ em phụ nữ Hiện Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình bạo hành trẻ em hai vấn đề bật cần quan tâm bảo vệ nhà nước Đẩy mạnh vai trò quan nhà nước, tổ chức công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua việc tăng cường vai trò quan ngôn luận, báo chí, đoàn thể… Nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn cán bộ, viên chức nhà nước trình thực nhiệm vụ nhằm xóa bỏ khuyết điểm bật tập thể cán công chức tệ quan liêu, cửa quyền đặc biệt tham nhũng Đây biểu việc lạm dụng quyền lực nhà nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người quyền công dân 92 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI Đặc biệt quan tâm nâng cao hiệu hoạt động Tòa án Viện kiểm sát đồng thời tiến hành thực cải cách tư pháp Đây cách thức thực giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quan nhà nước nhân danh quyền lực nhà nước đảm bảo quyền người quyền công dân Xem xét việc thành lập quan chuyên trách bảo vệ nhân quyền Việt Nam theo xu hướng phát triển chung cộng đồng quốc tế 93 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các văn kiện pháp lý quốc tế Việt Nam Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Công ước quyền trẻ em năm 1989 Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Nghị định thư thứ bổ sung Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Nghị định thư thứ hai bổ sung Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 xóa bỏ án tử hình, 1989 Tuyên ngôn dân quyền nhân quyền Pháp năm 1789 Tuyên ngôn Thế giới quyền người năm 1948  Sách, báo tạp chí tham khảo Báo cáo quốc gia kiểm điểm định hình thực quyền người Việt Nam năm 2009 Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan (tái lần thứ hai, có sữa chữa bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Các văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997 C.Mac Ph.Angghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1955 C.Mac – Angghen quyền người NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI Hoàng Công: Mấy nhận thức vấn đề nhân quyền, Tạp chí Cộng sản, 81993 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, VI, VII, VIII, IX, NXB Sự thật, Hà Nội NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đ biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 125 PGS.TS Trần Ngọc Đường: Quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1979 10 Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2007 11 Giáo trình Luật quốc tế, TS Luật Nguyễn Hồng Thu chủ biên, Huế 1997 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người: Các văn kiện quốc tế quyền người, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 13 Jacques Mourgon: Quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Hà Nội, 1995 14 Lịch sử văn minh Thế giới, Vũ Dương Ninh chủ biên, NXB Giáo dục, 2006 15 Nguyễn Bá Linh: Tư tưởng Hồ Chí Minh – Một số nội dung bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 16 Nguyễn Xuân Linh: Một số vấn đề Luật quốc tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 17 Tôn Nữ Thị Ninh Vụ Tổ chức quốc tế Bộ Ngoại Giao: Các vấn đề toàn cầu – Các tổ chức quốc tế Việt Nam, NXB Trẻ, 1997 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI 18 PTS Chu Hồng Thanh: Quyền người luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 19 Lê Minh Thông: Quyền người - Quá trình hình thành phát triển, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1998 20 Nguyễn Trọng Thu, Từ thực trạng tình hình Thế giới nghó vấn đề nhân quyền, Tạp chí Cộng sản, 2/1991 21 Võ Anh Tuấn: Hệ thống Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 22 Sách trắng vấn đề nhân quyền Việt Nam năm 2005 23 Trung tâm nghiên cứu quyền người: Tuyên ngôn Thế giới hai công ước năm 1966 quyền người, Hà Nội 2002 24 TS Nguyễn Văn Vónh: Triết học - Chính trị quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 25 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Luật học: Liên hợp quốc – Tổ chức – Những vấn đề pháp lý bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1985 26 Viện khoa học xã hội Việt Nam: Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2009 27 Forum – Asia: Human rights in Asia, Annual Human Rights Report 2000 28 Council of Europe: Human rights in international law, 11/2000 29 Raoul Wallenberg Institute of Human Rights and humanitarian Law: United Nations – Human Rights Fact sheets, No – 27, Lund 2001 30 United Nations: Human Rights – A complication of international instruments – Volume I (First part) – Universal instruments, 2/2003  Nguồn khác Http:// chuthapdo.org.vn GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ YÊN SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Http://en.wikipedia.org/wiki/African_Court_on_Human_and_Peoples'_Rights Http://en.wikipedia.org/wiki/Inter_American_Commission_on_Human_Rigts Http://maxreading.com/login.php?url=%2Findex.php%3Fchapter%3D35326 Http://nhansuvietnam.vn/tintuc/tin_the_gioi/viet-nam-cam-ket-bao-ve-vathuc-day-quyen-con-nguoi/78971.html Http://translate.googleusercontent.com/translate_c?hl=vi&langpair=en|vi&u =http://wcd.coe.int Http://Trekhuyettat.Forum-Viet.Net/Html-H80.Htm Http://Vietnamese.Ruvr.Ru/2009/05/20/1183884.Html 10 Http://www.baomoi.com/Info/Thanh-lap-Uy-ban-lien-Chinh-phu-ASEANve-nhan-quyen/122/3392922.epi 11 Http://www.bayvut.com.au// 12 Http://www.endcorporalpunishment.org/pages/hrlaw/judgments.html 13 Http://Www.equalityhumanrights.com/Hộiđồngnhânquyềnliênhợpquốc 14 Http://Www.Mofa.Gov.Vn 15 Http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns 090723074537#XLa7TXgD8x9I 16 Http://Www.ohchr.org/EN/Countries/NHRI/Pages/NHRIMain.aspx 17 Http://Www.Tinkinhte.Com/Nd5/Detail/Luat/Kien-Thuc-Phap-Luat/MoHinh-Bo-May-Quoc-Gia-Ve-Nhan-Quyen-O-Mot-So-Nuoc-Va-Suy-NghiVe-Co-Che-Bao-Dam-Quyen-Con-Nguoi/92179.021279.Html 18 Http://www.vietnamnet.v/chinhtri/2008/12/817773/ ... mang tầm cỡ quốc tế Do vậy, ngày nay, quyền người không bảo vệ pháp luật quốc gia mà bảo vệ pháp luật quốc tế Theo đó, vi phạm quyền người vi phạm pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Điều cho... luận theo mong muốn Mong cô nhận nơi em lòng cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin trân trọng kính chào! MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ... SVTH: DÂU HUỲNH PHÚC PHI CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Sau thảm họa tàn khốc chiến

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan