Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
855,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ KIỀU TRANG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN CHƢA NIÊM YẾT CHỨNG KHỐN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ KIỀU TRANG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢA NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục M U Chng 1: vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông công ty cổ phần ch-a niêm yết chứng khoán 1.1 Khỏi niệm công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty 1.1.2 Các loại công ty 1.1.3 Khái niệm công ty cổ phần theo pháp luật số nước giới 12 1.1.4 Khái niệm công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 17 1.1.5 Cơng ty cổ phần niêm yết chứng khốn cơng ty cổ phần chưa niêm yết chứng khốn 20 1.2 Khái quát bảo vệ cổ đông công ty cổ phần 21 1.2.1 Cổ đông, quyền cổ đông 21 1.2.2 Sự cần thiết bảo vệ cổ đông cơng ty cổ phần 25 1.2.3 Vai trị bảo vệ cổ đông công ty cổ phần 28 1.2.4 Bảo vệ cổ đông theo pháp luật số quốc gia giới 29 1.2.5 Bảo vệ cổ đông theo Bộ Nguyên tắc quản trị công ty OECD 32 Chng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam vũ bảo vệ cổ 43 đông công ty cổ phần ch-a niêm yết chứng khoán 2.1 Bo v c đông công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp (2005) 43 2.1.1 Các quyền cổ đông 43 2.1.2 Cơng khai hóa giao dịch tư lợi lợi ích liên quan 56 2.1.3 Cơng khai thơng tin công ty cổ phần 56 2.1.4 Trách nhiệm Hội đồng quản trị Giám đốc 57 2.1.5 Kiểm soát nội 58 2.2 Thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phn 59 2.2.1 Thực thi pháp luật vũ bảo vệ cổ đông 59 2.2.2 Cơ chế bảo vệ cổ đông 60 2.2.3 Quyền đ-ợc thông tin cân xứng tham gia quản lý công ty gián tiếp 61 Chng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 64 VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢA NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Việt Nam 63 3.1.1 Tình trạng vi phạm quyền cổ đông 63 3.1.2 Sự lạm quyền cổ đông Nhà nước công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước 65 3.1.3 Sự lạm quyền người quản lý xâm phạm lợi ích cổ đơng 67 3.1.4 Bất cập cách thức thực quyền cổ đông 70 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết Việt Nam 71 3.2.1 Kiến nghị Luật Doanh nghiệp năm 2005 72 3.2.2 Kiến nghị quy định pháp luật cổ phần hóa cơng ty nhà nước 73 3.2.3 Kiến nghị vấn đề chung nhằm bảo vệ tốt quyền cổ đông công ty cổ phần 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, từ vụ phá sản nhiều công ty cổ phần lớn Mỹ Enron, Worldcom, Lehman Brothers, Barclays, Bank of America làm lo ngại tới nhà đầu tư vào mơ hình cơng ty cổ phần thị trường chứng khốn Cơng ty cổ phần ln đóng vai trị quan trọng phát triển ổn định kinh tế Phát triển đảm bảo ổn định thị trường chứng khốn ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, thị trường chứng khốn giúp khơi thơng nguồn vốn xã hội phân bổ cách có hiệu nguồn vốn vào dự án mang lại hiệu cao Việc xâm phạm quyền lợi lợi ích nhà đầu tư, cổ đông Việt Nam diễn cách phổ biến điều đáng báo động Những hệ tức thời cá nhân người đầu tư có tác động tiêu cực đến phát triển thị thường khốn cịn non trẻ Việt Nam, đồng thời nguyên nhân làm đẩy lùi phát triển hoạt động huy động vốn công ty cổ phần Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu vận hành Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng năm 2000 Tuy nhiên, với đặc điểm thị trường non trẻ, định chế hỗ trợ cho phát triển thị trường chưa hình thành cách đầy đủ toàn diện, việc quyền lợi nhà đầu tư thực tế bảo vệ mối quan tâm hàng đầu khơng quan quản lý mà cịn nhà đầu tư tiềm nước nhà đầu tư nước Trong bối cảnh nay, công ty cổ phần ngày phát triển nhanh số lượng, tính đến ngày 30 tháng năm 2009, có 3.894 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa [59], khoảng 2000 cơng ty cổ phần có cổ phiếu giao dịch mạnh thị trường chứng khốn khơng thức (OTC) Nếu số lớn nhiều so với 437 công ty niêm yết Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh [56] Do vậy, vấn đề thiết lập thể chế thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền lợi ích nhà đầu tư trở lên cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề làm để bảo vệ cổ đơng vấn đề có tính chất quan trọng, việc bảo vệ cổ đơng định đến tồn phát triển thị trường chứng khốn Chính vậy, việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý thị trường nhà khoa học kinh tế đặc biệt nhà lập pháp như: hai tác giả Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-silanesb tác phẩm "Law and Finance" "Investor Protection and Corporate governence"; Kenneth A.Kim, Pattanaporn Kitsabunnarat với "Shareholder Protection Laws and Corporate Boards Evidence from Europe" Ngoài ra, cịn có nghiên cứu luật cơng ty quản trị công ty Henry Hannsman and Reinier Kraakman "What is Corporate law" Benard Black Reinier Kraakman "A self - enforcing model of coporate law"; hay TS Bùi Quốc Tuấn "The Protection of Shareholders in the Compulsory share Exchange System for the Establishment of whole Parent Subsidary Relations a comparative legal study of Japanese -American Laws" Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm vấn đề chừng mực định, thường khuôn khổ nghiên cứu luật công ty quản trị công ty như: "Báo cáo so sánh Luật công ty quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippines" CIEM; "Báo cáo đánh giá điểm mạnh yếu Luật Doanh nghiệp: Kiến nghị giải pháp bổ sung, sửa đổi" CIEM, GTZ UNDP; PGS.TS Phạm Duy Nghĩa "Chuyên khảo Luật kinh tế", Giáo trình Luật kinh tế (Tập 1: Luật Doanh nghiệp); TS Phạm Trọng Bình (Chủ nhiệm đề tài) "Bảo vệ nhà đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam, thực trạng giải pháp"; "Nghiên cứu so sánh thực trạng quản trị công ty Việt Nam với nguyên tắc quản trị công ty OECD" MCG Management Consulting thực dự án Quỹ ASEM-TF 052643 tài trợ thông qua Ngân hàng giới Với khả tiếp cận thơng tin cịn nhiều hạn chế, tác giả chưa thấy có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khốn cơng bố cơng khai Do vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật Việt Nam" bối cảnh có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn, đồng thời mang tính cấp thiết cao Kết nghiên cứu hy vọng góp phần xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khả thi nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với mục tiêu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khốn Đặc biệt cơng ty cổ phần hậu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình vi phạm quyền lợi cổ đơng, sở đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo vệ cổ đơng nói chung cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khốn nói riêng theo pháp luật Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: - Các vấn đề công ty cổ phần, cổ đông bảo vệ cổ đông; - Quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông công ty cổ phần nay, đặc biệt công ty cổ phần chưa niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam; - Thực trạng bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán Việt Nam Trên sở thực tiễn, tìm số giải pháp chế nhằm bảo vệ tốt quyền lợi cổ đơng việc hồn thiện pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu Quyền lợi cổ đông công ty cổ phần lĩnh vực nhạy cảm có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực: Chính trị, kinh tế xã hội pháp luật Pháp luật phương tiện quan trọng để đảm bảo cho cổ đông đảm bảo cho thị trường chứng khoán vận hành ổn định phát huy tác dụng Tuy nhiên, Luận văn tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước doanh nghiệp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chứng khoán; áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật điều kiện chế kinh tế gắn liền với thực tiễn Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, đối chiếu, thu thập thông tin… để giải vấn đề mà đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán Chương 3: Một số giải pháp pháp lý nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ cổ đơng cơng ty cổ phần chưa niêm yết chứng khốn Việt Nam, Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢA NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm cơng ty Dưới góc độ kinh tế, cơng ty hiểu tổ chức chuyên hoạt động thương nghiệp dịch vụ (để phân biệt với nhà máy, xí nghiệp đơn vị chuyên sản xuất…) Dưới góc độ pháp lý, công ty hiểu liên kết nhiều người để tiến hành công việc với mục đích kiếm lời Việc khái niệm công ty nhiều nhà khoa học đưa ra: "Công ty hiểu liên kết hai hay nhiều cá nhân kiện pháp lý, nhằm tiến hành mục tiêu chung đó"; hay định nghĩa Luật công ty "Luật liên kết cá nhân thông qua kiện pháp lý theo luật tư nhằm đạt mục đích chung xác định" Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp quy định "Cơng ty hợp đồng thơng qua hai hay nhiều người thỏa thuận với sử dụng tài khoản hay khả vào hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu qua hoạt động đó" Theo định nghĩa cơng ty có ba đặc điểm bản, là: (i) Sự liên kết nhiều thành viên (cá nhân, pháp nhân); (ii) Liên kết thông qua kiện pháp lý (như hợp đồng, điều lệ, quy chế); (iii) Có mục đích chung (kinh doanh nhằm kiếm lời) Từ khái niệm trên, cho thấy khó đưa khái niệm chung cho tất loại hình cơng ty có hoạt động kinh doanh đa dạng loại hình liên kết Hiện thực tế, hệ thống luật pháp trị Cơng ty nói "Cổ đơng chưa làm hết nhiệm vụ mình" Làm làm hết nhiệm vụ mà năm Đại hội đồng cổ đông họp lần mà có có 200 cổ phiếu trở lên họp Những công nhân nghèo với số cổ phiếu ỏi đành góp lại cử đại diện họp Vì nỗi lo bị trù dập, người cử cổ đơng mà người nghỉ hưu, người ngồi cơng ty, họ phản ánh hết bất thường cổ đông Niềm hy vọng người lao động làm chủ công ty cổ phần vốn dấy lên giảng vỡ lòng cổ phần, cổ đông, phim "Trở Eden", tan thành mây khói Giám đốc lên thay, cổ đông chưa hết lo liệu ban giám đốc có đủ khả vực dậy cơng ty hay không [59]? Phần quà vỏn vẹn cân gạo nếp năm hết Tết đến người lao động - cổ đông Công ty chè Trần Phú học xót xa cho cơng cổ phần hóa Các khía cạnh bảo đảm quyền lợi cổ đơng vụ việc là: Hạn chế quyền tham dự bỏ phiếu Đại hội đồng cổ đông với quy định (trong điều lệ) điều kiện nắm 200 cổ phiếu dự họp Thiếu công khai hoạt động quản lý, điều hành, khơng cơng khai lợi ích liên quan giám đốc Hoạt động giám sát Ban Kiểm soát hiệu trình độ điều kiện làm việc yếu Nguyên nhân sâu xa hàng loạt vi phạm có lẽ nằm kiểu cổ phần hóa nửa vời, Nhà nước nắm giữ lượng cổ phần có khả chi phối cơng ty sau cổ phần hóa Kiểu quản lý dân chủ cơng ty cổ phần khơng áp dụng, thay vào ban bệ hành thời cơng ty nhà nước 71 3.1.4 Bất cập cách thức thực quyền cổ đơng Bản thân nhận thức cịn yếu cổ đông nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kéo dài nội công ty Khi Hội đồng quản trị vi phạm điều lệ, khơng hồn thành nghĩa vụ, cổ đơng khơng thực quyền thay Hội đồng quản trị mà viết đơn tố cáo yêu cầu quan nhà nước can thiệp; cơng ty có dấu hiệu vi phạm chế độ quản lý tài cổ đơng khơng u cầu Ban Kiểm sốt cơng ty làm rõ mà lại yêu cầu quan nhà nước tra, kiểm tra [47, tr 57] Vụ việc Công ty cổ phần Hữu Nghị dẫn chứng tiêu biểu: Do thiếu hiểu biết chế hoạt động Đại Hội đồng cổ đông với lơi kéo số người lợi dụng, nhóm cổ đông tự ý dựng lên Hội đồng quản trị, kiện cáo u cầu tịa tun vơ hiệu hợp đồng chuyển nhượng giao kết thực hoàn toàn tự nguyện Dù doanh nghiệp chuyển đổi công ty cổ phần, cổ đông - người lao động doanh nghiệp chưa thể từ bỏ thói quen sử dụng thiết chế trị - xã hội tổ chức Đảng, Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn niên để bày tỏ nguyện vọng Vì Đại hội đồng cổ đơng cơng ty khơng phát huy vai trị Trái lại, nhiều công ty cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, cổ đơng, người lao động lại thực quyền làm chủ cách "quá trớn" Đến mức doanh nghiệp Hà Nội, Ban Giám đốc đưa định chi tiêu 100.000 đồng phải "họp xin ý kiến" căng thẳng nhiều thời giờ, không phù hợp với chế thị trường đòi hỏi linh hoạt, phản ứng nhà [59] Khi điều diễn cơng ty cổ phần có nguy biến thành hợp tác xã, nơi mà xã viên có quyền bình đẳng quản lý doanh nghiệp [28, tr 384] Bên cạnh đó, tượng phổ biến khơng đồng tình với diễn biến họp Đại hội đồng cổ đông, số cổ đơng liền 72 quấy rối, cản trở tiến trình họp cách "bạo lực" giật micro, vứt tài liệu, giật giấy tờ chủ tọa, cản trở chủ tọa điều khiển họp… [59] Trong nhiều trường hợp, cổ đông thiểu số lại không nhận thức hội mà họ có quyền sử dụng để tạo "quản trị" phù hợp nấht với điều kiện thực tế công ty, không đủ vị lực để đàm phán, tạo vị có lợi quản trị cơng ty Thực tế, điều lệ khơng cơng ty, quy định giới hạn cổ đông không tham dự Đại hội đồng cổ đông Như vậy, phần lớn cổ đông không tiếp cận với thông tin công ty, không nhận thông báo định Đại hội đồng cổ đông, chí khơng nhận thơng báo việc trả cổ tức Liên quan đến cổ đông Nhà nước, số cán bộ, quan nhà nước có liên quan khơng phân biệt rạch rịi quyền cổ đơng, quyền quản lý hành chính, can thiệp trực tiếp vào công việc quản trị nội công ty không cho phép triệu tập Đại hội đồng cổ đông, đạo triệu tập Đại hội đồng cổ đông, định bổ nhiệm, thay thành viên hội đồng quản trị Chính can thiệp hành này, khiến khơng cơng ty sau cổ phần hóa vướng vào mâu thuẫn nội phức tạp trường hợp Công ty cổ phần Khách sạn Hữu Nghị (Hà Nội), Công ty cổ phần Khách sạn Phan Thiết 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢA NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX số nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề định hướng quan trọng việc công ty cổ phần dân doanh công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp 2005, đời tạo khuôn khổ pháp lý đảm bảo quyền cổ đông công ty cổ phần Việc ban hành Nghị định cổ 73 phần hóa doanh nghiệp nhà nước thể chế hóa Nghị Đảng, vấn đề liên quan đến quyền lợi cổ đông cơng ty cổ phần sau cổ phần hóa ý mức độ định Tuy nhiên, khung pháp lý bảo vệ quyền cổ đông cơng ty cổ phần cịn có nhiều điểm cần hoàn thiện Hơn nữa, thực tiễn thực thi bảo vệ quyền cổ đông công ty cổ phần nước ta đặt yêu cầu cấp bách việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần cần đặt tổng thể hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam với cải cách pháp luật diễn mạnh mẽ giai đoạn 3.2.1 Kiến nghị Luật Doanh nghiệp năm 2005 Cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cổ đông công ty cổ phần, trọng vấn đề sau: - Đảm bảo quyền cổ đông quyền tiếp cận thông tin, thiết lập chế để cổ đông thực thi quyền cách có hiệu quả; - Quy định biện pháp nhằm giám sát giao dịch tư lợi, u cầu người quản lý cơng khai hóa lợi ích nhằm chống xung đột quyền lợi; - Tăng cường trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt; - Quy định u cầu cơng khai, minh bạch công ty cổ phần công ty niêm yết thị trường chứng khốn - Về trường hợp cổ đơng có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Quyền yêu cầu mua lại góp phần bảo vệ lợi ích cổ đơng họ có thay đổi nguyện vọng Khoản 1, Điều 90 quy định "Cổ đông biểu phản đối định việc tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đơng quy định Điều lệ cơng ty có quyền yêu cầu công ty 74 mua lại cổ phần mình" Theo quy định này, cổ đơng thực quyền có quy định cụ thể Luật Doanh nghiệp, điều lệ cơng ty có quy định khác ngồi trường hợp luật định, khơng có giá trị pháp lý Nếu quy định chưa đầy đủ, Luật quy định trường hợp thực cần thiết, bên cạnh hoạt động cơng ty cổ phần cịn dựa cam kết nội cơng ty quy định cụ thể điều lệ Mặt khác, pháp luật hầu ghi nhận ngun tắc cổ đơng có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần có luật định điều lệ công ty quy định 3.2.2 Kiến nghị quy định pháp luật cổ phần hóa cơng ty nhà nƣớc - Cải cách phương thức bán cổ phần theo hướng tăng cường bán cổ phần cho đối tượng doanh nghiệp nhằm tạo cách quản lý thêm nhiều "con mắt" giám sát hoạt động công ty, tăng cường cơng khai thơng tin tình hình tài doanh nghiệp, thông tin đấu giá cổ phần để nhà đầu tư bình đẳng mua cổ phần; - Đảm bảo quyền cho người mua cổ phần giai đoạn doanh nghiệp cổ phần hóa chưa thức chuyển thành công ty cổ phần quyền cổ đông công ty cổ phần sau cổ phần hóa, đặc biệt quyền chuyển nhượng cổ phần - Pháp luật công ty cổ phần cần thiết lập chế pháp lý để đảm bảo can thiệp Nhà nước vào công ty cổ phần trường hợp cụ thể Một đặc trưng cơng ty cổ phần hình thành từ doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, tham gia Nhà nước với tư cách cổ đông Trên thực tế, vấn đề địi hỏi phải có quy định chặt chẽ Nhà nước Theo quan điểm tác giả, cần tách bạch rạch rịi chức cổ đơng, với chức quản lý Nhà nước công ty cổ phần 75 Nhà nước cần giao quyền quản lý cho quan có quy chế độc lập, vậy, doanh doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, vai trị Nhà nước cịn cổ đơng với tư cách độc lập, bình đẳng tất cổ đơng khác Có đảm bảo quyền lợi cho cổ đông khác công ty cổ phần, kích thích q trình cổ phần hóa tạo hiệu cao hoạt động chúng Sự can thiệp Nhà nước vào cơng ty cổ phần cịn thể vấn đề đại diện phần vốn Nhà nước công ty cổ phần Cần có quy định cụ thể số lượng người tối đa đại diện cho phần vốn Nhà nước tỷ lệ vốn lại công ty cổ phần Song việc đưa quy định cần đảm bảo giữ tính chủ đạo kinh tế nhà nước, mặt khác không làm ảnh hưởng đến quyền tự do, bình đẳng cổ đông khác công ty cổ phần 3.2.3 Kiến nghị vấn đề chung nhằm bảo vệ tốt quyền cổ đông công ty cổ phần Bảo vệ cổ đông nhiệm vụ Luật Doanh nghiệp Để bảo vệ tốt quyền cổ đơng cơng ty cổ phần cần có phát triển đồng thể chế thị trường chứng khốn, thị trường quản trị cơng ty, hồn thiện thiết chế tịa án, quan đăng ký kinh doanh, kiểm toán, kế toán…Các giải pháp cụ thể là: - Cần có điều chỉnh pháp lý thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) để đảm bảo quyền sở hữu chuyển nhượng cổ phần cổ đơng, hồn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phiếu thị trường chứng khoán tập trung (thời điểm chuyển giao quyền sở hữu); - Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan đăng ký kinh doanh, nâng cao trình độ thẩm phán; - Hồn thiện chuẩn mực kế tốn kiểm toán Việt Nam theo chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế; tăng cường lực nâng cao 76 lực cơng ty kiểm tốn Nếu so sánh chế độ kế toán hành Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), thấy chế độ kiểm tốn Việt Nam có nhiều điểm cịn cần phải cải tiến Điều nhận thấy chế độ kiểm tốn Việt Nam nghiêng khía cạnh phục vụ công tác quản lý nhà nước phục vụ cổ đông công ty Như đề cập trên, thông tin minh bạch điều kiện tiên để có chế độ quản trị cơng ty tốt Do vậy, để áp dụng nguyên tắc quản trị công ty tốt Việt Nam, thời gian trước mắt cần thực số cơng việc sau: Cần có quy định cụ thể việc công bố thông tin công ty cổ phần chưa niêm yết Điều góp phần tạo mơi trường lành mạnh công ty niêm yết công ty chưa niêm yết, khuyến khích doanh nghiệp làm quan với việc công bố thông tin, giúp nhà quản trị cơng ty có ý thức hướng tới việc kinh doanh trung thực, lành mạnh… để từ bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông Pháp lệnh kế toán thống kê Việt Nam cần phải nhanh chóng thay đổi tiếp cận với chuẩn mực quốc tế: Trước hết, để tăng cường tính pháp lý tạo môi trường thuận lợi cho Việt Nam hội nhập kế toán quốc tế khu vực, Pháp lệnh Kế toán cần nâng cấp thành Luật Kế tốn, nội dung văn cần xây dựng phù hợp với tiến trình hội nhập, phù hợp với chuẩn mực, nguyên tắc, thông lệ tập quán quốc tế kế toán Để nâng cao trách nhiệm việc cơng khai hóa thơng tin, điều đặc biệt quan trọng văn cần quy định bắt buộc tất loại hình doanh nghiệp phải cơng khai báo cáo tài với xác nhận kiểm toán độc lập; quy định báo cáo tài phải chặt chẽ nội dung, thời gian, cứ, yêu cầu, nguyên tắc trách nhiệm lập báo cáo Đồng thời, giảm bớt yêu cầu báo cáo thơng tin kế tốn khơng cần thiết nhằm đơn giản 77 hóa thủ tục lập báo cáo tài tạo điều kiện dễ dàng cho công ty cổ phần thực thi trách nhiệm báo cáo Ngồi ra, cần có quy định chế tài thích hợp cho tội danh lĩnh vực chứng khoán Một đặc thù hành vi phạm tội liên quan đến hoạt động thị trường chứng khốn khó khơng thể xác định cụ thể người bị hại Ví dụ, hành vi giao dịch nội gián làm tổn hại trực tiếp đến quyền lợi ích hợp nhà đầu tư Bộ Luật hình Việt Nam chưa có tội danh quy định trực tiếp cho hoạt động thị trường chứng khoán Tuy nhiên, rải rác Bộ luật chương "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" có số tội danh áp dụng cho lĩnh vực chứng khoán Tuy nhiên, chứng khoán mọt lĩnh vực kinh tế đặc thù, nên cần có chế tài cụ thể để áp dụng cho tội danh lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khốn 78 KẾT LUẬN Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp phổ biến giới Do có ưu vượt trội khả huy động vốn lớn nhanh chóng, khả chuyển nhượng vốn linh hoạt, hình thức cơng ty cổ phần đặc biệt thích hợp cho doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn, kinh doanh đa ngành nghề Ở Việt Nam, công ty cổ phần ngày thu hút ý nhà đầu tư Nền kinh tế thị trường Việt Nam đà phát triển đòi hỏi phát triển nhanh bền vững công ty, vai trị cơng ty cổ phần lớn khơng thể thiếu Một nhân tốt góp phần vào phát triển bền vững công ty cổ phần việc bảo vệ có hiệu quyền lợi ích cổ đơng thúc đẩy nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty cổ phần Chú trọng đến việc bảo vệ cổ đông cơng ty cổ phần khơng có ý nghĩa cơng ty mà cịn có ý nghĩa lớn với kinh tế quốc dân Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Việt Nam quan trọng bối cảnh cải cách sách pháp luật kinh tế mạnh mẽ Trong luận văn, tác giả nghiên cứu giải số vấn đề: (i) Tìm hiểu sở lý luận cho việc bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán (ii) Nêu rõ cách thức bảo vệ cổ đơng hệ thống pháp luật giới Các nguyên tắc quản trị công ty OECD với khuyến nghị tốt cho quốc gia vấn đề bảo vệ cổ đông công ty cổ phần (iii) Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Việt Nam, trọng vào công ty cổ phần chưa 79 niêm yết, vài khía cạnh gây cản trở phát triển cơng ty thị trường chứng khốn Luận văn khiếm khuyết pháp luật, tập trung vào Luật Doanh nghiệp năm 2005 Trên sở đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andre Ferber (2007), "Hướng đến thị trường phát triển", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 24/5 Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tồn cảnh thị trường chứng khốn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (2006), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trọng Bình (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Bảo vệ nhà đầu tư cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam - thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Ủy ban, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 59/2004/TT-BTC ngày 18/6 hướng dẫn niêm yết cổ phiếu trái phiếu thị trường chứng khoán tập trung, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3 việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chưng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11 chứng khoán thị trường chứng khoán, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3 kiểm tốn độc lập, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11 việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 81 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 08/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 139/NĐ-CP ngày 05/9 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 15 CIEM (2004), Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật Công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Hà Nội 16 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Trần Văn Dũng (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Hồn thiện chế tài cơng ty cổ phần góp phần thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội 18 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 GTZ, CIEM UNDP (2004), Báo cáo đanh giá điểm mạnh điểm yếu Luật Doanh nghiệp, kiến nghị giải pháp sửa đổi bổ sung, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hằng (2007), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Hồng Hạnh (1994), "Tìm hiểu loại hình doanh nghiệp Hoa Kỳ", Luật học, (1) 22 Bùi Nguyễn Hồn (2001), Thị trường chứng khốn Cơng ty cổ phần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 23 Nguyễn Đình Hương (Chủ biên) (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tiến Ích (2004), Thị trường chúng khốn, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Joel Greenblatt (2007), Công thức kỳ diệu chinh phục thị trường chứng khoán, (Vũ Việt Hằng Alpha Books dịch), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Lê Thành Kính (2007), Gia nhập WTO hội vàng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khốn, Nxb Tài chính, Hà Nội 27 Kornai János (2002), Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, (Nguyễn Quang A dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 28 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật Kinh tế (tập 1, Luật Doanh nghiệp tình - phân tích - bình luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 OECD (1998), Quản trị công ty nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Nguyễn Như Phát (2007), "Quản lý nhà nước doanh nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn", Dân chủ phát luật, (2) 32 Nguyễn Như Phát - Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Phong (2007), "Nhận diện rủi ro đầu tư chứng khốn", Tài chính, (5) 34 Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 35 Ngô Văn Quế (2001), Công ty cổ phần thị trường tài chính, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Hà Hưng Quốc (2003), Cổ phiếu thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 39 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thanh (2007), "Nâng cao hiệu hoạt động công ty cổ phần nhìn từ góc độ "vấn đề đại lý"", Nghiên cứu kinh tế, (304) 41 Nguyễn Thế Thọ (2007), "Huy động vốn công ty đại chúng phải tuân thủ quy tắc cơng khai, minh bạch", Chứng khốn, (8) 42 Nguyễn Thế Thọ (2008), "Nâng cao tính minh bạch Thị trường chứng khoán Việt Nam", Chứng khoán, (9) 43 Lê Thị Thu Thủy (2004), "Hoàn thiện pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam - nhu cầu giải pháp", Nhà nước pháp luật, (12) 44 Lê Thị Thu Thủy - Nguyễn Anh Sơn (2001), "Thị trường chứng khốn Việt Nam: Thành cơng hướng phát triển tiến trình đổi hội nhập", Nghiên cứu Lập pháp, (2) 45 Lê Thị Thu Thủy - Nguyễn Anh Sơn (2004), "Vị trí pháp lý Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (6) 46 Lê Thị Thu Thủy - Nguyễn Anh Sơn (2005), Pháp luật tổ chức hoạt động Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp điển hình phát sinh trình thực Luật Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Lê Minh Tồn (2001), "Quyền lợi cổ đơng", Chứng khốn, (8) 49 Bùi Quốc Tuấn, The Protection of Shareholders in the Compulsory share Exchange System for the Establishment of whole Parent - 84 Subsidary Relations a comparative legal study of Japanese American Laws, Luận án Tiến sĩ 50 Xie Ping (2007), "Tính minh bạch thị trường chứng khốn Trung Quốc", Chứng khốn, (6) 51 Bùi Kim Yến (2005), Giáo trình Thị trường chứng khoán, Nxb Lao động, Hà Nội TIẾNG ANH 52 Black’s Law Dictionary, Sixth Edition, 1992, USA 53 OECD (2004), Principles of Corporate Governance 54 Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Silanesb, Andrei Shleifera Robert Vishny, Law and Finance TRANG WEB 55 http://www.hapi.gov.vn 56 http://wwwhnx.vn 57 http://www.hsx.vn 58 http://www.ssc.gov.vn 59 http://www.vneconomy.com.vn 85 ... niệm công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 17 1.1.5 Công ty cổ phần niêm yết chứng khốn cơng ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán 20 1.2 Khái quát bảo vệ cổ đông công ty cổ phần 21 1.2.1 Cổ đông, ... trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán Chương 3: Một số giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán. .. THIỆN PHÁP LUẬT 64 VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢA NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng bảo vệ cổ đông công ty cổ phần Việt Nam 63 3.1.1 Tình trạng vi phạm quyền cổ đông