1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp tác giữa các quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển ở khu vực biển đông dưới góc độ pháp luật quốc tế (luận văn thạc sỹ luật học)

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 30,58 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết q nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi có thê bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Ngọc Minh Cơng LỜI CẢM ƠN Với tất lịng biết ơn, trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên - TS Nguyễn Thị Xuân Sơn tận tình hướng dẫn giúp đờ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Giảng viên Bộ mơn Luật Quốc tế tồn thể giảng viên, chuyên viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quan trọng bố ích khơng tảng cho q trình thực luận văn mà cịn hành trang cho chặng đường phía trước Tiếp theo tơi xin cảm ơn Thủ trưởng BTL Cảnh sát biến Thủ trưởng Phòng Pháp luật/BTL Vùng Cảnh sát biển tạo điều kiện để tơi có hội học tập rèn luyện Sau cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, gia đỉnh bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian học hoàn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù có nhiêu găng hồn thiện Luận văn băng tât nhiệt tình lực minh, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành quý thầy cơ./ Học viên Hồng Ngọc Minh Cơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tù’ viết tắt ARF rp A • r J -> A -> •> TÙ’ viêt đay đủ Nghĩa tiếng Việt tù’ viết tắt Asian Regional Forum Diễn đàn khu vưc • châu Á Association of Southeast ASEAN ASEM ADMM + Asian Nations Asia Europe Meeting ASEAN Defence Ministers’ Meeting Plus Asia-Pacific Economic APEC Cooperation ASEAN Working Group AWGCME on Coastal and Marine Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Asean mở rộng Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu Á - Thái Bỉnh Dương Nhóm Cơng tác ASEAN Mơi trường Biển Bờ biển Environment BVMT Bảo vệ môi trường coc Code Of Conduct Bộ quy tắc ứng xử biền Đông Coordinating Body on the Cơ quan điều phối vùng biển Seas of East Asia Đông Á Corona Virus Disease Bệnh viêm đường hô hấp cấp COBSEA COVID CHXHCN CLC 92 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa International Convention on Công ước quốc tế trách nhiệm dân Civil Liability for Oil dư• tổn thất nhiễm dầu Pollution Damage 1992 năm 1992 Declaration on Conduct DOC of the Parties in the Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Bien Dong Sea EEZ Exclusive economic zone EAS East Asia Summit Vùng đặc quyền kinh tế Hội nghị cấp cao Đông Á Tù’ viết tắt • A nn -> A Từ viêt đu International Oil Pollution FUND 92 Compensation Fund 1992 Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt Công ước Quỹ bồi thường ô nhiễm dầu năm 1992 GEF Global Environment Facility Quỷ mơi trường tồn cầu ICM integrated coastal management Quản lý tổng hợp bờ biển Intergovernmental Meeting of IGM COBSEA International Maritime IMO Tổ chức hàng hải quốc tế Organization International Convention for MARPOL Hội nghị liên phú COBSEA the Prevention of Pollution Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu from Ships International Convention on ORPC Oil Pollution Preparedness, phó hợp tác việc xử lý ô Response and Co-operation nhiễm dầu năm 1990 Partnerships in Environmental PEMSEA Công ước quốc tế sẵn sàng ứng Management for the Seas of Quan hệ đối tác quản lý môi trường cho vùng biển Đông Á East Asia RAP - MALI Regional Action Plan on Marine Litter Sustainable Development SDGs rác thải biển Các mục tiêu phát triển bền vững Goals Implementation of Sustainable SDS-SEA Kế hoạch hành động khu vực Development Strategy for the Chiến lược phát triển bền vững vùng biển Đông Á Seas of East Asia SOLAS International Convention for Công ước Quốc tế the Safety of Life An toàn sinh mạng người at Sea, 1960 biển Tù’ viết tắt SAR UNCLOS 1982 UNDP nn • A -> A Từ viêt đu Search and rescue Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt Tìm kiếm cứu nan • United Nations Convention on Cơng uớc Liên Hợp Quốc the Law of the Sea Luât • Biển năm 1982 United Nation Development Chương trinh phát triển Liên hợp Programme quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Chức môi trường biển 26 Bảng 1.2 Một số vụ ô nhiễm môi trường biển điển hình 27 Bảng Khung pháp lý quốc tế BVMT biển 39-40 Danh sách Điều ước quốc tế môi trường biển Việt Bảng Nam thành viên 90-91 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lịi cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Mục lục Mở đầu MỤC LỤC 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 11 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 14 Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIÉN 15 1.1 Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ môi trường biển 15 1.1.1 Khái quát hợp tác quôc gia 15 1.1.2 Bảo vệ môi trường biển 18 1.1.3 Hợp tác BVMTbiến 24 1.2 Các nguyên tắc, nội dung, hình thức họp tác quốc gia việc BVMTbiển 28 1.2.1 Nguyên tắc hợp tác quốc gia việc BVMTbiến 28 1.2.2 Nội dung họp tác quốc gia 31 1.2.3 Hình thức hợp tác 34 Tiểu kết Chương 37 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUÓC TÉ VÈ HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 39 2.1 Pháp luật quốc tế BVMT biển 39 2.1.1 Công ước Liên họp quốc luật biên năm 1982 .40 2.1.2 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm hiển dầu gây 45 2.1.3 Công ước Basel kiêm soát việc vận chuyên qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng năm 1989 47 2.1.4 Một số cam kết, thoủ thuận họp tác BVMT biên quốc gia khu vực Asean 48 2.2 Pháp luật số quốc gia việc bảo vệ môi truờng biển 56 2.2.1 Nhật Bản 56 2.2.2 Trung Quốc 61 2.2.3 Malaysia 66 Tiểu kết Chương 69 Chương 3: THựC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIŨA CÁC QUÓC GIA TRONG VIỆC BÃO VỆ MÔI TRƯỜNG BIẺN Ỏ KHU Vực BIẺN ĐÔNG 71 3.1 Tình hình nhiễm mơi trường biển khu vực biển Đông .71 3.1.1 Tình hình địa trị khu vực hiên Đông 71 3.1.2 Thực trạng môi trường biến khu vực biền Đông 73 3.2 Vị trí, vai trị việc hợp tác quốc gia việc BVMT biển biển Đông .ĩ 75 3.3 Thực tiên hợp tác giừa quôc gia nhàm BVMT biên khu vực Biên Đông .76 3.3.1 Chủ trương, sách hợp tác BVMT biên quôc gia khu vực biên Đông 77 3.3.2 Thực tiên chế hợp tác quốc gia BVMTở biên Đông 79 3.4 Pháp luật thực tiễn hợp tác Việt Nam việc BVMT biển 81 3.4 ỉ Quy định pháp luật Việt Nam vê bảo vệ môi trường hiên 81 3.4.2 Thực tiền họp tác Việt Nam BVMT biên 89 3.5 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu họp tác bảo vệ môi trường biển Việt Nam với quốc gia việc khu vực biển Đông 96 3.5.1 Tồn tại, hạn chế 96 3.5.2 Giải pháp nâng cao chế hợp tác BVMT biên Việt Nam 99 Tiểu kết Chưong 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Tính câp thiêt đê tài Thế kỷ 21 gọi “Thế kỷ biển đại dương” Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục thúc đẩy quốc gia có biển khơng có biển ngày vươn xa biển, lấy biển hướng mở rộng không gian sinh tồn, phát triển chủ yếu VỊ trí, tiềm biển ngày coi trọng, quốc gia xác định định hướng chiến lược phát triến yếu, gắn bó mật thiết với nghiệp phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đời sống nhân dân quốc gia Xu nêu làm cho việc quản lý, sử dụng biển quốc gia giới nói chung, khu vực Biển Đơng nói riêng xuất nhiều diễn biến phức tạp, khó lường tác động nghiêm trọng tới ốn định, phát triển bền vững hệ sinh thái đại dương môi trường biển Để giải vấn đề nêu trên, chủ thể luật quốc tế cần nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật, tự nguyện tuân thủ nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế, chủ động, tích cực xây dựng lịng tin, mờ rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế thiết thực sở điều ước quốc tế toàn cầu, khu vực, song phương, đa phương nhằm giữ gìn, xây dựng vùng biển ổn định, hịa bình, hợp tác phát triển bền vừng Hiện nay, mơi trường biển vấn đề nóng cúa giới, quốc gia, dù phát triển hay phát triển quan tâm Sự ô nhiễm, suy thối cố mơi trường, đặc biệt môi trường biển diễn ngày mức độ cao, đặt người đứng trước thảm hoạ thiên nhiên xảy nóng lên trái đất, băng tan, lỗ hổng tầng ozone, sóng thần, tinh trạng ngập lụt, cạn kiệt tài nguyên biển Vì vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường biển trở nên vô cấp thiết, quốc gia cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Một thực tế phủ nhận môi trường biên Việt Nam bị nhiêm suy thối nặng nê Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, hành vi vi phạm pháp luật môi trường nói chung, vi phạm pháp luật mơi trường biển nói riêng có xu hướng gia tăng, mang tính chất xuyên quốc gia, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Điển hình vụ việc doanh nghiệp có yếu tố nước xả thải trái pháp luật, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng môi trường vụ Công ty FORMOSA, VEDAN, MIWON; ô nhiễm môi trường rác thải nhựa hàng ngày người; chất độc, chất phóng xạ từ hoạt động tàu quân sự, tàu sử dụng lượng nguyên tử biển; hành vi đánh bắt hải sản (bao gồm IƯU) lưới mắt nhở, thuốc nổ, chất độc Hậu cùa hành vi vi phạm pháp luật môi trường biển gây không ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - xà hội nhân dân Bên cạnh đó, việc Trung Quốc dùng thủ đoạn để thực tham vọng độc chiếm, kiểm sốt tồn biển Đơng thơng qua hoạt động trái với quy định pháp luật quốc tế (trong có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982) tiến hành nạo vét, bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo, thay đối trạng đảo, bãi cạn, rạn san hô thuộc chủ quyền quốc gia khác; có nhiều động thái khuyến khích, bảo vệ tàu cá, ngư dân xâm phạm vùng biển quốc gia khác, đánh bắt tận diệt tàn phá nghiêm trọng môi trường trở thành tác nhân yếu hùy diệt mơi trường sống Biển Đơng Do đặc tính biển mở, quốc gia hoạt động đơn lè, thiếu tính hợp tác dẫn đến việc vi phạm biển ngày khó kiểm sốt Hợp tác quốc gia vừa quyền nghĩa vụ tất quốc gia giới nói chung, quốc gia khu vực biển Đơng nói riêng nhằm hướng tới xây dựng vùng biển bảo đảm an ninh, hịa bình, ồn định phát triển bền vững Xuất phát từ lý tình hình thực tiễn nêu trên, việc nghiên cúu lĩnh vực họp tác quốc gia bảo vệ mơi trường biển khu vực biển đơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng góp phần đấu tranh hiệu với tội phạm, vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường biển; nâng cao hiệu quả, thúc đẩy việc họp tác quốc gia thực thi pháp luật, quản lý, sử dụng biền bền vừng, hướng tới mục tiêu chung xây dựng vùng biển hịa bình, ổn định phát triển bền vững Do đó, học viên chọn đề tài: "Hợp tác quốc gia việc bảo vệ môi trường biển khu vực biến Đông góc độ pháp luật quốc tế" để làm luận văn Thạc sĩ luật học mình, lĩnh vực quan trọng, phù họp chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước tăng cường công tác đối ngoại, họp tác quốc tế trường khai thác ngư dân nước khu vực bị thu hẹp, dẫn tới tình trạng khai thác tận diệt vùng biển gần bờ, ảnh hưởng xấu đến mơi trường biển B Khó khăn, vướng mắc Việt Nam Hệ thống sách, pháp luật nói chung ngành trình tiếp tục hồn thiện, việc phối họp q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật để nội luật hóa nghĩa vụ quốc tế cam kết tồn hạn chế chưa hiệu quả, dẫn đến chồng chéo mâu thuẫn nội dung quy định khoảng trống quản lý, ảnh hưởng đến hiệu việc thực thi Ngoài thiếu hụt số lượng văn quy phạm pháp luật, luật bảo vệ mơi trường biển cịn thay đổi liên tục dẫn đến thiếu ốn định tầm nhìn chiến lược Sự bất ổn luật pháp tạo khó khăn đáng kể q trình thực Hơn nữa, thay đổi chậm lạc hậu so với trình độ xã hội phát triển kinh tế Ngay số văn pháp luật không cập nhật khơng có thay đối theo tinh hình thực tế Cơ chê điêu phơi, phơi họp quan liên quan Trung ương địa phương trình triển khai, thực thi nghĩa vụ cam kết quốc tế chưa thực hiệu quả, đơi mang tính hình thức dẫn đến tình trạng hiệu lực hiệu thực thi nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết chưa cao Xu cam kết nghĩa vụ ngày cao, tăng dần theo thời gian hội nhập qc tê nói chung hội nhập qc tê vê mơi trường nói riêng thực tạo nên áp lực kinh tế thách thức to lớn nguồn nhân lực cần thiết để thực thi nghĩa vụ cam kết nước phát triển, có Việt Nam Mạng lưới cán tham gia hoạt động hội nhập quốc tế môi trường tập trung phạm vi nước, chủ yếu hệ thống quan quản lý nhà nước Việt Nam Thực tế chưa có tham gia sâu hệ thống tổ chức quản lý vận hành/điều hành khuôn khổ quốc tế, tầm ảnh hưởng tính chủ động Việt Nam khuôn khổ quốc tế liên quan đến môi trường cịn khiêm tốn Ngn lực tài đâu tư cho hoạt động liên quan đên hội nhập quôc tê môi trường đế đáp ứng yêu cầu thực tế ngày cao q trình hội nhập cịn nhiều hạn chế, dẫn đến việc bị động phụ thuộc vào nguồn hồ trợ từ bên ngoài, hoạt động hội nhập chưa thực vào thực chất hiệu thực tế chưa cao • • 4^2 • • A • • • • A ♦ Điều quan trọng phải tính đến người yểu tố định việc thực pháp luật Hiện nay, cán lãnh đạo cán lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa có nhiều kinh nghiệm việc giải vấn đề Hiện Việt Nam có trường đại học đào tạo nâng cao lĩnh vực môi trường, cụ thể môi trường biển Một số trường có mã ngành đào tạo sinh viên chưa trang bị đủ kiến thức pháp luật quyền người bảo vệ môi trường, đặc biệt chuyên sâu kiến thức luật quốc tế mơi trường Do đó, cố xảy ra, cán phân công xử lý vấn đề mơi trường thường cịn lúng túng, khơng thể giải kịp thời triệt đế 3.5.2 Giải pháp nâng cao chế hợp tác BVMT biến Việt Nam Từ khó khăn, tồn nêu trên, để nâng cao hiệu hợp tác quốc tể bảo vệ gìn giữ mơi trường biển đảm bảo phát triển bền vững biển, Việt Nam cần sử dụng hiệu công cụ giải pháp như: Một là, Hoàn thiện hệ thắng chỉnh sách, pháp luật BVMTbiển - Việt Nam cần sửa đổi hoàn thiện luật hành liên quan đến họp tác BVMT biển Bên cạnh đó, việc bồ sung quy định cần thiết để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, tránh chồng chéo, mâu thuẫn với luật khác Luật dân sự, luật bảo vệ môi trường, Đặc biệt, sau trở thành thành viên thức cùa cơng ước quốc tế lĩnh vực Việt Nam, mặt, củng cố cải thiện luật pháp quốc gia Mặt khác, lĩnh vực bảo vệ môi trường biền thể hiệu thực công ước quốc tế - Pháp luật Việt Nam liên quan đến BVMT biển chưa xác định rõ ràng, điều kiện hợp tác với nước khu vực để ngăn chặn, hạn chế kiểm sốt nguồn nhiễm xuyên biên giới Ngày nay, bảo vệ môi trường biển vấn đề tồn cầu quốc gia khơng thể tự giải được, điều cần thiết 99 phải có kêt hợp nội lực ngoại lực Cũng cân phải chủ động tích cực tham gia hội nghị công ước quốc tế BVMT biển mà Việt Nam ký kết tăng cường hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Điều quan trọng liên kết với cộng đồng nước ngồi để tìm kiếm hỗ trọ quốc tế việc bảo vệ môi trường biển đa dạng sinh học, ứng phó với biến đối khí hậu, gìn giữ Trái đất - ngơi nhà chung nhân loại Luật pháp Việt Nam chưa có quy định quyền thực biện pháp bảo vệ môi trường biển sở tơn trọng chủ quyền, lãnh thổ tồn vẹn đất nước, nơi phát sinh mối đe dọa thiệt hại tiềm tàng môi trường biển - Rà soát, đánh giá nghiên cứu đề xuất xây dựng chế, sách bảo vệ phát triển bền vừng nguồn tài nguyên biển, hải đảo theo hướng hội nhập với khu vực quốc tế Hai là, Tăng cường lực hợp tác quốc tế - Thúc đẩy mở rộng hoạt động quan hệ hợp tác với đối tác quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường biền, Quy hoạch không gian biển quốc gia, Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ, phòng chống, giảm thiểu rác thải nhựa đại dương thông qua khuôn khổ hợp tác song phương, đa phương, đặc biệt trọng đối tác khu vực ASEAN; Cơ quan Điều phối Biển Đơng Á (COBSEA); Chương trình Mơi trường Liên họp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB); Liên minh Châu Âu (EU); Tổ chức Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) diền đàn quốc tế lớn như: Diễn đàn Kinh tế Thế giới (VEF); Hội nghị Thượng đỉnh G20, G7; Hội đồng Đại dương Thế giới (WOC) Đồng thời, phối hợp tìm kiếm, vận động nguồn lực quốc tế cho việc xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án hợp tác quốc tế hồn thiện sách, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ quản lý tài nguyên biển giảm thiều rác thải nhựa đại dương - Thực thi hiệu điều ước quốc tế BVMT biển mà Việt Nam tham gia; xem xét, đề xuất việc gia nhập điều ước quốc tế BVMT biển mà Việt Nam chưa tham gia như: Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển nhận chìm chất 100 thải chât khác- Cơng ước Luân Đôn 1972 sửa đôi Nghị định thư 1996; Cơng ước sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 1990 (OPRC 1990); Công ước can thiệp biển cố ô nhiễm dầu năm 1969 Việc tăng cường gia nhập, kí kết điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển vào hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải xem nội dung quan trọng góp phần bảo vệ mơi trường biến - Nâng cao lực điều phối hoạt động họp tác quốc tế biển hải đảo Bộ, ngành đơn vị có liên quan Xây dựng tố chức Nhóm hỗ trợ quốc tế phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam với tham gia rộng rãi nước, tố chức quốc tế bộ, ngành, địa phương có liên quan - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài ngun mơi trường biển tích hợp vào hệ thống thông tin, sở liệu ngành tài nguyên môi trường; mạng thông tin đa ứng dụng biên; chê hợp tác trao đôi, chia sẻ thông tin, liệu hướng tới việc kết nối với hệ thống phạm vi khu vực toàn cầu Ba là, Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhãn lực - Xây dựng Chương trình đào tạo, bồi dường, tập huấn cơng tác quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học biển hải đảo, phát triển bền vững kinh tế biền từ trung ương đến địa phương bảo đảm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Chủ động xây dựng kế hoạch, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền BVMT biển Việt Nam Đa dạng hoá hỉnh thức, nội dung tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật BVMT biển Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, quán triệt triền khai nội dung Công ước Liên Hop quốc Luật biển năm 1982, Luật tài nguyên môi trường biển hải đảo năm 2015 - Tổ chức hợp tác đào tạo, phát triển nhân lực biển chất lượng cao; đào tạo lại, đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán quản lý nhà nước có trình độ cao vê tài ngun, môi trường biển cho đội ngũ cán quản lý cấp từ Trung ương đến địa phương Phối họp, trao đồi chuyên gia nhằm đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn, kết hợp học hỏi kinh nghiệm từ nhừng nước có trình độ quản lý biển phát triển 101 Nhật, Mỹ, Canada đê từ xây dựng đội ngũ nhân lực đáp ứng tôt yêu câu hội nhập quốc tế lĩnh vực BVMT biển Tiểu kết Chương Thời gian qua, BVMT biển trở thành vấn đề nóng bong Cấp thiết, nhiều cơng trình nghiên cứu, báo trang báo in, báo mạng, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề Đảng Nhà nước ta thực tâm việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường biển Rất nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi cho phù hợp với thực tế sửa đổi bổ sung Luật biển Việt Nam, Luật đa dạng sinh học, Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo ; , nhiều đề án, chiến lược, hội thảo BVMT biển xây dựng, tổ chức góp phần giúp quan hoạch định sách Đảng Nhà nước xây dựng chiến lược, kế hoạch nhằm khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên biển vùng nằm quyền tài phán quốc gia năm tới, qua đó, góp phần thực thành công Chiến lược phát triển biển bền vững năm 2030 tầm nhìn 2045 Bên cạnh phối hợp ban ngành, ủng hộ góp sức người dân Tuy cịn tồn hạn chế việc hợp tác BVMT biển vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường biển đẩy mạnh thông qua giải pháp, hoạt động gia nhập, thực thi công ước quốc tế BVMT biển trọng, đặc biệt đóp góp xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế Qua đó, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thể trách nhiệm Việt Nam hợp tác BVMT biển 102 KÉT LUẬN Hiện nay, giới có nhừng chuyển biến lớn lao với kiện diễn cách nhanh chóng, vừa mang đến cho người thời cơ, vận hội thắp sáng hi vọng tương lai, vừa đặt trước mắt nguy cơ, thách thức lo lắng bất an Thế giới đứng trước vấn đề nóng bỏng từ giải trừ vũ khí hạt nhân đến biến đối khí hậu; cạn kiệt nguồn lực, dịch bệnh, đói nghèo dai dẳng hàng tỷ người sống đáy đến khủng hoảng kinh tế; chủ nghĩa khủng bố quốc tế lan rộng với nạn buôn người, tội phạm xuyên biên giới; không khí thù hận với tiếng bom rơi, đạn nồ gây cảnh chết chóc thảm khốc nhiều nơi Đặc biệt đại dịch toàn cầu COVID - 19 bùng phát từ cuối năm 2019 tiếp tục càn quét ngày khốc liệt phạm vi toàn giới với tốc độ lây lan nhanh nhiều biến chủng nguy hiểm nó, gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ Nhưng có mặt khác giới đáng lo ngại Đó nguy suy thối mơi trường, đáng báo động nhiễm khí, nguồn nước bị nhiễm, đất đai sa mạc hoá, chất thải phát thải ngày nhiều, loài ngày khan hiếm, rừng bị xấm lấn nặng nề đặc biệt ô nhiễm môi trường biển ngày trở lên trầm trọng Những nguyên nhân dẫn đến cân hệ sinh thái Trái đất, gây biến đồi lớn khí hậu toàn cầu theo hướng tiêu cực Tất điều đặt cho phải có cách nhìn nhận khoa học tình hỉnh giới nay, từ 103 đưa chủ trương, cách thức biện pháp đê tận dụng hội đê vượt qua thách thức không nhỏ Nhằm bảo vệ mơi trường biển khu vực biển Đông, Việt Nam chủ động hợp tác, đề sáng kiến BVMT khu vực quốc tế diễn đàn, hội nghị cấp mà Việt Nam tham gia sở Điều ước quốc tế BVMT biển Qua khẳng định vị vai trò Việt Nam trường quốc tế; thành viên tích cực, đối tác tin cậy có trách nhiệm tham gia đóng góp vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế nhằm đảm bảo hịa bình, an ninh cho phát triển bền vững, đặc biệt việc chung tay với cộng đồng quốc tế giải vấn đề nhiễm mơi trường biển, góp phần BVMT biển khu vực biển Đông Hợp tác quốc gia bảo vệ môi trường biển khu vực biển Đơng góc độ pháp luật quốc tế yếu tố quan trọng quốc gia ven biển Đơng, với ASEAN mà cịn giới, vấn đề bảo vệ mơi trường biển giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế khu vực, có ý nghĩa quan trọng việc đề mục tiêu chiến lược mơi trường ổn định khu vực tồn giới Qua góp phần giữ gìn vùng biền hịa bình, ổn định hợp tác phát triển hướng biển Đó xu tất yếu quốc gia giai đoạn 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN KIỆN ĐẢNG Ban chấp hành Trung ương Đàng, 2005, Nghị số 09-NQ/TƯ ngày 09/02/2007, khóa X, ban hành Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2007, Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2013, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2018, Nghị số 36-NQ/TƯ ngày 22/10/2018, khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045 Chính phủ, 2020, Nghị số 26/NQ-CP ngày 05/3/2020 Ban hành Kế hoạch tống thể Kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Hồ Chí Minh tồn tập; tập 4, tr.470 II VÃN BẢN QPPL Hiến chương Liên hợp quốc năm 1970 Tuyên bố 1970 nguyên tắc Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương liên hợp quốc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) 105 10 Liên hợp quôc (1972), Tuyên bô Stockholm 11 Liên hợp quốc (1992), Chương trình nghị 21 12 Cơng ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (CLC 1992) 13 Công ước MARPOL 73/78 phịng ngừa ƠNMT biển tàu gây ra, Cơng ước ngăn chặn ÔNMT biển hoạt động nhận chìm 14 Cơng ước quốc tế hợp tác, chuẩn bị ứng phó cố tràn dầu (OPRC) 15 Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây vận chuyển chất độc hại biển (HNS) 16 Luật Bào vệ môi trường Trung Quốc 17 Quốc hội (2020), Luật bảo vệ môi trường 18 Quốc hội (2015), Luật tài nguyên, môi trường biển hài đảo 19 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 hướng dẫn Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo 20 Nghị định 41/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 cùa Chính phủ quy định chi tiết việc cấp phép cho tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cửu khoa học vùng biển Việt Nam 21 Nghị định 37/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/04/2017 quy định điều kiện kinh doanh khai thác cảng biến 22 Nghị định số 11/2021/NĐ-CP cùa Chính phủ ngày 10/02/2021 quy định việc giao khu vực biển định từ đường mép nước biển thấp trung bình hàng năm đến hết vùng biển Việt Nam cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên biển 23 Asean (2008), Hiển chương III ĐÈ TÀI, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN 106 24 Đặng Thanh Hà (2016) "Pháp luật vê khăc phục hậu thiệt hại ỏ nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gãy Việt Nam nay", luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 25 Mai Hải Đăng (2013) "Pháp luật quốc tế pháp luật nước chổng ô nhiễm dầu biên từ tàu", luận án tiến sĩ, Khoa luật, ĐH Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Hoà (2019), "các tội phạm mơi trường Việt Nam, tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa", luận án tiến sĩ, Viện hàn lâm khoa học xã hội 27 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), "Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam ", luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), "Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biên", luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học QuôT gia Hà Nội 29 Hà Tuấn Anh (2018), "Hợp tác quốc gia phịng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biên Đông”, luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Howard s Schiffman năm 2003 "Luật quôc tế BVMT biển" Đại học NewYork, Mỹ 31 Davor Vidas năm 2000, "BVMT biển - Luật sách phịng chổhg nhiễm ", Đại học Cambridge, Vương quôc Anh 32 Rak Hyun Kim, 2013, "Làm sáng tỏ hiệp định môi trường đa phương", Luận án tiên sĩ, Đại học quôc gia Australia 33 Marie-Claude Boisvert, 2009, "Thành lập khu bảo vệ biển biển khơi-hướng tới thực thoả thuận", Luận văn thạc sĩ, Đại học Toronto-Canada 107 34 All Ustuner, 2019, "Tâm quan trọn Quyên tài phán kiêm sốt quốc gia có cảng việc ngăn chặn ô nhiễm biển từ tàu", Luận văn thạc sĩ, Đại học Essex IV SÁCH, BÁO, BÁO CÁO 35 Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), 100 câu hỏi đáp biên, đảo dành cho tuồi trẻ Việt Nam, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Hà Nội 36 Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu sổ vẩn đề Luật biên Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Chu Hồi, Môi trường biển Đông giải pháp xanh, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2016, tập 22: 163 - 171 38 PGS TS Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nhà xuất Tư pháp 40 Hoàng Khắc Nam, 2006, Quan hệ QT khía cạnh lý thuyết vấn đề 41 Vụ phổ biến, giáo dục PL - Bộ tư pháp, Đe cương giới thiệu Luật tài nguyên, môi trường biển hải đào năm 2015 42 Bộ TT truyền thông (2019), cẩm nang cung cấp thông tin chủ quyền tuyên truyền phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam 43 Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biên Việt Nam - vẩn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng Thao (2008), Công ước Liên Họp quốc Luật biên năm 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Hồng Thao & Nguyễn Thị Xn Sơn (2020), Giáo trình Luật quốc tế mơi trường, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 108 46 Nguyên Hông Thao & Nguyên Thị Xuân Sơn (2019), Hợp tác quôc tê vê bảo vệ môi trường biển khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, Tạp chí khoa học, ĐHQG, Hà Nội 47 Mai Hải Đăng, 2019, Một số quy định pháp luật quốc tể ngăn ngừa nhiễm biển rác thải, Tạp chí Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.49-58 48 Bộ Tài nguyên Môi trường (2021), Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 49 Lê Thị Thanh Hà (2015), vấn đề môi trường biên, đảo nước ta nay, Lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 12/2015, tr 47-51 50 GS Masahiro Akiyama (2009), Chủ tịch tổ chức Nghiên cứu sách đại dương Nhật Bản “Lực lượng bảo vệ bờ biến giới nguy đe dọa an ninh hàng hãi lên ”, Áy yếu Hội thảo quốc tế Biên đông lần thứ nhất, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 51 Nguyễn Quế Lâm, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Tạp chí Tài ngun Mơi trường số (358), 4/2021 B TIÊNG ANH 52 Beth Baker, Caleb Aldridge and Austin Omer, 2016, Water: Availability and Use, Mississippi State University 53 Health of our Oceans - A Status Report on Canadian Marine Environmental Quality, Conservation and Protection Environment Canada, Darmouth and Ottawa, March 1991 54 Angela Carpenter, International Protection of the Marine Environment, In: "The Marine Environment' Editor: Adam D Nemeth, Nova Science Publishers, Inc, 2011 55 Pemsea annual report 2020 109 56 Japan, Basic Act Ocean Policy 57 Sahar Zarei & Negin Mosavi Madani, International Cooperation for Environmental Protection in the 21st Century, CIFILE Journal of International Law, Journal Vol 1, No 2, 1-07 (2020) 58 Theint Nandar Htet, 2017, Protection of Marine Environment under the Law of the Sea, United Nations - The Nippon Foundation of Japan Fellowship Programme 59 Thompson, Alexander “Multilateralism, Bilateralism and Regime Design” Department of Political Science Ohio State University 60 Keyuan Zou, 1999, Implementing marine environmental protection law in China: progress, problems and prospects, Dalian Maritime University, Marine Policy, Vol 23, No 3, pp 207- 225 61 Dr Abdul Ghafur Hamid, Khin Maung Sein, Associate Professor, Ahmad Ibrahim Kulliyyah of Laws International Islamic University Malaysia, Malaysia’s Commitments Under International Conventions and the need for a Harmonized Legal Regime Regulating Marine Pollution 62 Maizatun Mustafa and Mariani Ariffin, Protection of Marine Biodiversity from Pollution, Legal Strategies in Malaysia, International Journal of Bioscience, Biochemistry and Bioinformatics, Vol.l, No.4 Octocber 2011 63 Efthymios D Papastavridis, Crime at sea: A law of the Sea Perspective 64 Salim Ibrahim All, The environmental quality under Malaysian Law and International Law, International Journal of Multidisciplinary Sciences and Advanced Technology Vol No 10 (2020) 64-71 65 Malaysia, The Environmental Quality Act 1974 Amendment Act 2012 66 Chairman's Statement of the 6th East Asia Summit, 2011 110 67 Putrajaya Declaration of Regional Cooperation for the Sustainable Development of the Seas of East Asia, 2003 68 Asean, Declaration on the conduct of Parties in the South China Sea, 2002 TÀI LIỆU • THAM KHẢO TRÊN CÁC TRANG TIN ĐIỆN • TỬ 69 https://www.unep.org/news-and-stories/story/why-intemational- cooperation-key-preserving-worlds-oceans, truy cập ngày 17/5/2021 70 https://chinaus-icas.org/research/cooperation-between-coastal-stateson-marine-environmental-protection-and-sustainable-development-inthe-south-china-sea/, truy cập ngày 17/5/2021 71 https://environment.asean.org/awgcme/, truy cập ngày 18/7/2021 72 https://pemsea.org, truy cập ngày 14/5/2021 73 http://pemsea.org/about-pemsea/PEMSEA -Portfolio.pdf, truy cập ngày 19/5/2021 74 http://pemsea.org/publications/reports/sds-sea-implementation-plan- 2018-2022, truy cập ngày 18/5/2021 75 http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/mot-so-van-de-ve-chien-luoc-bien- cua-nhat-ban.html, truy cập ngày 16/6/2021 76 https://www.unep.org/cobsea/who-we-are/institutional-structure, truy cập 07/6/2021 77 https://www.unep.org/cobsea/what-we-do/marine-litter-and-plasticpollution, truy cập 07/6/2021 78 https://www.imo.org/en/MediaCentre/HotTopics/Pages/oceansdefault.aspx 79 https://www.unep.org/cobsea/what-we-do, truy cập ngày 07/6/2021 80 https://www.gov- online.go.jp/eng/publicity/book/hlj7html/201804/201804 01 _en.html, truy cập ngày 10/6/2021 111 81 http://ttbiendao.hcmussh.edu.vn/7ArticleIdA3956d91c-9e08-4a55- 9d84-e7ae2d3d7926, truy cập ngày 07/6/2021 82 https://aasyp.org/2020/12/17/marine-environmental-security-in-the- south-china-sea/, truy cập ngày 11/8/2021 83 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/440, truy cập ngày 18/6/2021 84 http://www.fao.Org/faolex/results/details/en/c/LEX-FAOC 173872, truy cập ngày 18/6/2021 85 https://environment.asean.org/, truy cập ngày 16/8/2021 86 https://environment.asean.org/awgcme/, truy cập ngày 16/8/2021 87 https://www.statista.eom/chart/l 2211/the-countries-polluting-theoceans-the-most/, truy cập ngày 14/8/2021 88 https://monre.gov.vn/Pages/cong-uoc-marpol-va-su-tham-gia-cua-vietnam.aspx, truy cập ngày 20/8/2021 89 https://aseanbiodiversity.org/our-key-programmes/, truy cập ngày 16/8/2021 90 http://qa.chineseembassy.org/eng/zt/zfbps/tl8985.htm, truy cập ngày 21/6/2021 91 https://www.southchinasea.org/introduction/, truy cập ngày 11/8/2021 92 http://pemsea.org/our-work/regional-marine-strategy, truy cập ngày 16/8/2021 93 https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/tich-cuc-hop-tac-quoc-te-ve-bien- de-thuc-thi-unclos-809993.vov, truy cập ngày 16/8/2021 94 https://www.worldometers.info/coronavirus/#countries, truy cập ngày 19/8/2021 112 ... gia việc bảo vệ môi trường biển khu vực biển Đơng góc độ pháp luật quốc tế; * Câu hỏi nghiên cứu - Tại phải hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường biển? - Các chế hợp tác quốc tế phố biển nay:... khu vực ? - Pháp luật quốc tế Pháp luật số quốc gia khu vực BVMT biển? - Thực trạng hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường biên nước khu vực biển Đông nào? - Nêu giải pháp để nâng cao hiệu công tác. .. luận văn Đề tài "Hợp tác quốc gia việc bảo vệ môi trường biên khu vực biển Đơng góc độ pháp luật quốc tế? ?? lựa chọn không dừng lại việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế quốc gia

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w