Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp: Thực tiễn tại cơ sở II - Trường đại học Ngoại thương, thành phố Hồ Chí Minh

12 14 0
Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp: Thực tiễn tại cơ sở II - Trường đại học Ngoại thương, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này phân tích nội dung và đánh giá kết quả hợp tác giữa Cơ sở II- Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) và DN. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp có khả năng triển khai nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác giữa Cơ sở II và các DN trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường ĐH theo tinh thần của Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13.

661 TẠP CHÍ QUẢN LÝ KINH TẾ QUỐC TẾ Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP: THỰC TIỄN TẠI CƠ SỞ II - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Xuân Minh Trường Đại học Ngoại thương, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận: 16/11/2020; Ngày hoàn thành biên tập: 04/01/2021; Ngày duyệt đăng: 13/01/2021 Tóm tắt: Với lợi so sánh mang tính bổ sung, trường đại học (ĐH) doanh nghiệp (DN) có nhiều hội để tăng cường hợp tác nhằm giải vấn đề thực tiễn hiệu Bài viết phân tích nội dung đánh giá kết hợp tác Cơ sở II- Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) DN Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp có khả triển khai nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quan hệ hợp tác Cơ sở II DN bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường ĐH theo tinh thần Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 Từ khóa: Hợp tác, Trường đại học, Doanh nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Cơ sở II UNIVERSITY - INDUSTRY COLLABORATION: A CASE OF HO CHI MINH CITY CAMPUS - FOREIGN TRADE UNIVERSITY Abstract: With complementary comparative advantages, universities and enterprises have opportunities to enhance their cooperation to solve each other's concerns e ectively The university can approach practice e ectively, transfer technology directly, exploit the facilities system and experienced personnel from enterprises This paper investigates the contents and results of the collaboration between Ho Chi Minh City Campus of Foreign Trade University and enterprises Based on research ndings, the author proposes feasible recommendations to further promote and improve e ciency in cooperation between the university and enterprises in the context of increasing international integration, autonomy and self-responsibility of the university under Law No 34/2018/QH14 on amendments to Law No 08/2012/QH13 on higher education Keywords: Collaboration, Universities, Industries, Foreign Trade University, Ho Chi Minh City Campus Tác giả liên hệ, Email: nguyenxuanminh.cs2@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Cơ sở lý thuyết hợp tác trường đại học doanh nghiệp 1.1 Nội dung hợp tác trường đại học doanh nghiệp Hợp tác trường ĐH DN đóng vai trị quan trọng kinh tế tri thức giúp thúc đẩy trình đổi mới, sáng tạo, chuyển giao công nghệ (CGCN) gắn kết hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) với thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh sôi động DN Các trường ĐH DN lựa chọn hình thức hợp tác phù hợp với nhu cầu lực hợp tác nghiên cứu, CGCN hỗ trợ kinh phí nghiên cứu Sinh viên thụ hưởng lợi ích hội thực tập, khả tìm kiếm việc làm Thông qua quan hệ hợp tác, DN có điều kiện tiếp cận chuyên gia ngành để tiếp nhận dịch vụ tư vấn, CGCN, tìm kiếm giải pháp giải vấn đề phát sinh tiếp cận sinh viên tốt nghiệp có chất lượng đào tạo tốt Vì vậy, quan hệ hợp tác trường ĐH DN mối quan hệ bình đẳng, hai bên có lợi (Hồng & cộng sự, 2020) Bảng Hệ thống quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp phân chia theo mức độ hợp tác Mức độ hợp Đối tác nghiên cứu tác cao (mối quan Dịch vụ nghiên hệ) cứu Chia sẻ sở hạ tầng Mức độ hợp Các nhà nghiên tác trung cứu khởi nghiệp bình (cử nhân sự) Đào tạo chuyển giao nguồn nhân lực Mức độ hợp tác thấp (chuyển giao) Thương mại hóa sở hữu trí tuệ Ấn phẩm khoa học Tương tác khơng thức Thỏa thuận tổ chức để nghiên cứu, bao gồm việc thành lập tổ chức nghiên cứu, dự án nghiên cứu Các hoạt động liên quan đến nghiên cứu mà DN giao cho trường ĐH bao gồm: hợp đồng nghiên cứu, tư vấn, kiểm soát chất lượng, kiểm nghiệm, chứng nhận phát triển sản phẩm mẫu DN sử dụng phịng thí nghiệm, thiết bị trường ĐH, tổ chức ươm tạo kinh doanh, công viên công nghệ thuộc trường ĐH Phát triển khai thác thương mại công nghệ mà nhà nghiên cứu trường ĐH phát triển thông qua công ty khởi nghiệp Đào tạo nhân viên DN, chương trình thực tập, đào tạo sau ĐH gắn với DN, giảng viên, nghiên cứu viên trường ĐH biệt phái đến DN nhân DN tham gia kiêm giảng Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ trường ĐH công nhận cho DN, thông qua hình thức cấp phép Sử dụng tri thức khoa học DN Thiết lập quan hệ xã hội (hội thảo, mạng lưới, hội nghị…) Nguồn: Boahin (2018) Các nghiên cứu trước cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác nội dung hợp tác trường ĐH DN Iqbal & cộng (2011) cho nội dung hợp tác trường ĐH DN bao gồm hoạt động: liên doanh, chia sẻ kiến thức, phát Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) triển văn hóa, thỏa thuận hợp tác R&D, hỗ trợ tài truyền thơng Salleh & Omar (2013) lại nhận định nội dung hợp tác bao gồm: - Đổi R&D: sản phẩm phát triển đổi - CGCN: tìm nguồn cung ứng cơng nghệ, quản lý tài sản, phân tích thị trường, thành lập công ty khởi nghiệp trường ĐH, dựa nhiều vào công nghệ, cấp phép công nghệ hay ươm tạo - Tư vấn lĩnh vực như: quản lý môi trường, khoa học xã hội, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh, công nghệ sinh học, vệ sinh an toàn thực phẩm - Thương mại hóa sản phẩm: với định hướng thị trường hay định hướng cơng nghệ Các mơ hình Iqbal & cộng (2011) Salleh & Omar (2013) đưa hoạt động phổ biến hợp tác trường ĐH DN chưa phân loại hoạt động hợp tác cấp độ khác Trong đó, Boahin (2018) đề xuất mơ hình thể nội dung hợp tác mức độ chi tiết - thuận tiện cho đánh giá nội dung hợp tác phân loại mức độ hợp tác thành mức khác (Bảng 1) Theo đó, mức độ hợp tác cao thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, bao gồm: đối tác nghiên cứu, dịch vụ nghiên cứu chia sẻ sở hạ tầng; mức độ hợp tác trung bình tập trung vào nhân sự, bao gồm: nhà nghiên cứu khởi nghiệp, đào tạo chuyển giao nguồn nhân lực; mức độ hợp tác thấp dừng lại hoạt động chuyển giao đơn giản, bao gồm: thương mại hóa sở hữu trí tuệ, ấn phẩm khoa học tương tác khơng thức Đây khung nghiên cứu sử dụng để phân tích mối quan hệ hợp tác Cơ sở II Trường ĐHNT DN viết 1.2 Đánh giá hợp tác trường đại học doanh nghiệp Hiện nay, nhiều nghiên cứu đánh giá trình hợp tác nghiên cứu trường ĐH DN chủ yếu dựa mô hình CASEM (Constraints and success criteria based evaluation metrics) Iqbal & cộng (2011) phát triển Mơ hình xây dựng dựa trụ cột có liên quan với tiêu chí đánh giá, tiêu chí thành cơng kết hữu hình (Sơ đồ 1) Tuy nhiên, mơ hình đánh giá phù hợp với trường ĐH khối ngành kỹ thuật khối ngành khoa học xã hội tập trung nhiều vào kết hữu hình - kết mà khoa học xã hội khó lượng hóa rõ ràng Gần đây, Seres & cộng (2019) đưa mơ hình đánh giá hợp tác trường ĐH DN với số đánh giá kết đầu dễ vận dụng trường ĐH đào tạo khối ngành khoa học xã hội (Bảng 2) Theo đó, mơ hình đánh giá bao gồm nhóm số kết đầu ra: phát triển triển khai chương trình đào tạo; học tập suốt đời; giới thiệu sinh viên; giao lưu, trao đổi học thuật; thương mại hóa kết R&D; hợp tác R&D; khởi nghiệp quản trị Trong viết Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) này, tác giả sử dụng mơ hình đánh giá Seres & cộng (2019) để đánh giá quan hệ hợp tác Cơ sở II - Trường ĐHNT DN Sơ đồ Mô hình để đánh giá hợp tác nghiên cứu trường đại học doanh nghiệp Nguồn: Iqbal & cộng (2011) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bảng Chỉ số kết đầu hợp tác trường đại học doanh nghiệp chia theo loại hình hoạt động Nhóm số Chỉ số kết đầu - Số chương trình xây dựng có hợp tác với DN Phát triển triển khai - Số khóa học có báo cáo viên từ DN, số người tham dự khóa chương trình - Số lượng học viên cao học, nghiên cứu sinh có tham gia hướng dẫn đào tạo DN, số người tốt nghiệp - Số khóa học tổ chức, số người tham dự, số người tốt nghiệp Học tập suốt - Số lượt trao đổi người nghiên cứu trường ĐH DN đời - Số khóa đào tạo nghiên cứu khoa học khác cho nhân DN - Số sinh viên thực tập DN Giới thiệu sinh - Số sinh viên làm việc DN viên - Số nghiên cứu sinh có trao đổi chuyên môn với DN - Số học bổng DN tài trợ cho người học - Số lượng nhà nghiên cứu trao đổi trường DN Giao lưu, trao - Số nghiên cứu sinh, nghiên cứu sau tiến sĩ có liên kết trường ĐH đổi học thuật DN - Số phát minh, sáng chế nộp, công nhận Thương mại - Tổ chức khóa đào tạo thương mại hóa kết nghiên cứu hóa kết - Số lượng cơng ty khởi nghiệp thành lập nghiên cứu - Giá trị thị trường, doanh thu công ty khởi nghiệp triển khai - Số lượng nhân viên tham gia vào hoạt động thương mại hóa kết R&D - Số lượng hợp đồng tư vấn Hợp tác - Số lượng giá trị hợp đồng, dự án nghiên cứu nghiên cứu - Số lượng giá trị hợp đồng, dự án nghiên cứu triển khai - Số lượng sản phẩm, quy trình tạo từ kết hợp tác - Số lượng liên doanh Khởi nghiệp - Số lượng khóa học khởi nghiệp dành cho sinh viên nhà nghiên cứu trường ĐH, số người tham dự khóa - Số doanh nhân tham gia vào hội đồng trường Quản trị - Số giảng viên tham gia hội đồng quản trị DN Nguồn: Seres & cộng (2019) Hợp tác Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp 2.1 Nội dung hợp tác Cơ sở II doanh nghiệp Thực chủ trương mở rộng hợp tác Trường ĐHNT cộng đồng DN hoạt động đào tạo (Hoàng & cộng sự, 2020), khởi nghiệp sinh viên (Nguyễn, 2020), nghiên cứu khoa học CGCN (Vũ & cộng sự, 2020); thời Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) gian qua, Cơ sở II đặc biệt trọng đẩy mạnh hợp tác với DN nhiều lĩnh vực Sử dụng mơ hình hợp tác Boahin (2018), tác giả thấy Cơ sở II hợp tác với DN cấp độ: cao, trung bình thấp (Bảng 3) Tuy nhiên, chiều sâu hoạt động hợp tác có khác Ở mức độ hợp tác cao, Cơ sở II thực dịch vụ nghiên cứu, cụ thể thực đề tài phục vụ hoạt động quản lý DN theo đặt hàng kinh phí tài trợ DN Các đề tài khoa học hợp tác với DN thực bật năm gần là: - Hoạt động quản trị nhân Công ty Cổ phần LISEMCO: thực trạng giải pháp - Hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Quảng Nam xác định hội công ty cổ phẩn An Khởi Phát - Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ Công ty TNHH Sản xuất Thương mại QCL - Tác động văn hóa DN đến hiệu tài DN - Triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng Cở sở II trường ĐHNT Tp Hồ Chí Minh (TPHCM) đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: thực trạng giải pháp - Đánh giá lực Tiếng Anh nhân Công ty TMT Food Co Ltd: thực trạng giải pháp - Hoạt động marketing DN bán lẻ địa bàn TPHCM - Đào tạo kỹ giao tiếp tiếng Anh cho nhà quản lý cấp trung DN TPHCM - Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường học viên cao học thuộc khối ngành kinh tế địa bàn TPHCM - Hồn thiện chuỗi cung ứng Khí LGP Cơng ty TNHH TMDV Dầu khí Vũng Tàu Mai Khê Gas - Năng lực quản trị marketing DN nhỏ vừa ngành hàng tiêu dùng TPHCM: thực trạng giải pháp - Triển khai áp dụng công cụ số hoạt động - KPI Cơng ty TNHH Công nghệ Trung Sơn Về mức độ hợp tác trung bình, Cơ sở II thực tốt hoạt động đào tạo chuyển giao nguồn nhân lực nhiều nội dung hợp tác cụ thể là: Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) 69 - Hội đồng Cơ sở II có thành viên DN thành viên từ hiệp hội nghề nghiệp Các thành viên đưa góp ý, tư vấn chun mơn để Cơ sở II nâng cao chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn kinh doanh - Tổ chức đào tạo nhân viên DN lớn tỉnh phía Nam - Đào tạo chương trình EMBA - Tổ chức cho sinh viên thực tế doanh nghệp: Cơ sở II tổ chức cho sinh viên Chương trình Chất lượng cao tham quan DN lớn TPHCM tỉnh lân cận lần/kỳ/sinh viên thơng tin phổ biến rộng rãi đến sinh viên hoạt động quảng bá, tư vấn chương trình Bảng Nội dung hợp tác Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Mức độ Đối tác nghiên cứu Chưa thực hợp tác cao Dịch vụ nghiên cứu - Có thực đề tài phục vụ hoạt động quản lý (mối quan DN theo đặt hàng kinh phí tài trợ DN hệ) - Chưa thực hoạt động tư vấn cho DN Chia sẻ sở hạ tầng Chưa thực Mức độ Các nhà nghiên cứu Chưa thực hợp tác khởi nghiệp trung bình Đào tạo chuyển - DN có tham gia vào Hội đồng Cơ sở II (cử nhân sự) giao nguồn nhân - Tổ chức đào tạo nhân viên DN lớn lực tỉnh phía Nam - Đào tạo chương trình EMBA - Mời diễn giả DN trình bày sinh hoạt chun mơn GV seminar chuyên đề học phần chuyên ngành cho sinh viên - Tổ chức cho sinh viên thực tế học khóa ngắn hạn DN - GV thực tế 22 ngày/năm - Chưa thực việc mời DN giảng dạy Mức độ Thương mại hóa sở Chưa thực hợp tác hữu trí tuệ thấp Ấn phẩm khoa học Xuất sách chuyên khảo, sách tham khảo (chuyển Tương tác không - DN đồng tổ chức hội thảo, tham gia hội thảo giao) thức - Duy trì quan hệ thường xun với DN thơng qua đơn vị đầu mối Ban Truyền thông Quan hệ đối ngoại Nguồn: Tác giả tổng hợp - Mời diễn giả DN trình bày buổi sinh hoạt chun mơn GV seminar chuyên đề học phần chuyên ngành cho sinh viên: Cơ sở II yêu cầu 70 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) GV giảng dạy học phần chuyên ngành mời chuyên gia, lãnh đạo DN đến chia sẻ chuyên đề thực tiễn gắn liền với kiến thức mơn học Sau có phân cơng giảng dạy đầu học kỳ, GV liên hệ mời báo cáo viên có chun mơn phù hợp với học phần giảng dạy, đăng ký thông tin BCV, chủ đề, thời gian báo cáo Bộ môn để triển khai thủ tục hành cần thiết - Tổ chức cho sinh viên học khóa ngắn hạn DN: Cơ sở II Nhà trường phê duyệt để tổ chức cho sinh viên học khóa học ngắn hạn Cơng ty Tân Cảng STC Công ty TNHH Phát triển Nguồn nhân lực Tân Cảng - STC công ty liên doanh đào tạo Tập đoàn STC Hà Lan (chuyên đào tạo nhân lực ngành cảng, logistics vận tải) Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn (nhà khai thác cảng, nhà cung cấp dịch vụ logistics vận tải lớn Việt Nam) - GV thực tế 22 ngày/năm Tuy nhiên, nay, hoạt động mời DN tham gia giảng dạy chưa thực chưa có chế cụ thể hoạt động Về mức độ hợp tác thấp, GV Cơ sở II xuất sách chuyên khảo, sách tham khảo hướng đến đối tượng GV, sinh viên nhà quản trị DN Đặc biệt, thời gian qua, nhiều DN/hiệp hội DN tham gia đồng tổ chức hội thảo, hợp tác triển khai đề tài khoa học ứng dụng tham gia nhiều hội thảo tổ chức Cơ sở II Cơ sở II thường xun trì quan hệ với DN thơng qua đơn vị đầu mối Ban Truyền thơng Quan hệ đối ngoại; đồng thời giao cho Bộ môn, Ban Đào tạo quốc tế, Ban Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế nhiệm vụ kết nối DN 2.2 Đánh giá kết hợp tác Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Bảng thể đánh giá kết hợp tác Cơ sở II DN theo mơ hình Seres & cộng (2019) Kết đánh giá cho thấy Cơ sở II chưa có kết đầu nhóm số thương mại hóa kết nghiên cứu triển khai Đây hạn chế phổ biến sở đào tạo khối ngành kinh tế Cơ sở II đạt số kết tốt hoạt động hợp tác với DN, bật là: - Đã có báo cáo viên từ DN cho tất học phần chuyên ngành - Vận động khoảng 4,7 tỷ đồng tài trợ học bổng cho người học sở vật chất dạng kim vật giai đoạn 2018-2020 (Bảng 5) - Năm 2018 2019 tư vấn miễn phí cho 30 DN bước đầu áp dụng thành công công cụ KPI khuôn khổ Nhiệm vụ cấp quốc gia “Nhân rộng áp dụng số hoạt động KPI tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam năm 2018” - Thực 12 đề tài theo đặt hàng DN với tổng kinh phí 774 triệu đồng Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bảng Đánh giá kết hợp tác Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Nhóm số Phát triển triển khai chương trình đào tạo Chỉ số kết đầu Học tập suốt đời - Số khóa học tổ chức, số người tham dự, số người tốt nghiệp: 05 khóa với khoảng 500 người tham dự - Số lượt trao đổi người nghiên cứu trường ĐH DN: - Số khóa đào tạo nghiên cứu khoa học khác cho nhân DN: Giới thiệu sinh viên - Số sinh viên thực tập DN: Hầu hết sinh viên chủ động tìm DN để thực tập - Số sinh viên làm việc DN: Chỉ phối hợp với DN tổ chức giới thiệu đến sinh viên - Số nghiên cứu sinh có trao đổi chun mơn với DN: 10 - Số học bổng, sở vật chất DN tài trợ cho người học: Khoảng 4,7 tỷ đồng giai đoạn 2018 - 2020 - Số chương trình xây dựng có hợp tác với DN: Cơ sở II khơng có chức thực - Số khóa học có báo cáo viên từ DN, số người tham dự khóa này: Tất học phần chuyên ngành - Số lượng người học có tham gia giảng dạy, hướng dẫn DN, số người tốt nghiệp: Chưa có chế thực Giao lưu, trao đổi - Số lượng báo cáo viên từ DN đến trao đổi chuyên môn với GV: 20 người/năm học thuật - Số nghiên cứu sinh, nghiên cứu sau tiến sĩ có liên kết trường ĐH DN: Thương mại hóa - Số phát minh, sáng chế nộp, công nhận: kết nghiên - Tổ chức khóa đào tạo thương mại hóa kết nghiên cứu: cứu triển khai - Số lượng công ty khởi nghiệp thành lập: - Giá trị thị trường, doanh thu công ty khởi nghiệp: - Số lượng nhân viên tham gia vào hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu triển khai: Hợp tác nghiên - Số lượng hợp đồng tư vấn: Năm 2018 2019 tư vấn miễn phí cho 30 cứu triển khai DN bước đầu áp dụng thành công công cụ KPI - Số lượng giá trị hợp đồng, dự án nghiên cứu: 12 đề tài với tổng kinh phí 774 triệu đồng - Số lượng giá trị hợp đồng, dự án nghiên cứu: - Số lượng sản phẩm, quy trình tạo từ kết hợp tác: Khởi nghiệp - Số lượng liên doanh: - Số lượng khóa học khởi nghiệp dành cho sinh viên nhà nghiên cứu trường ĐH, số người tham dự khóa này: Kiến thức khởi nghiệp đưa vào giảng dạy học phần chuyên ngành Quản trị kinh doanh Quản trị - Số doanh nhân, thành viên hiệp hội tham gia vào hội đồng Cơ sở II: 02 - Số GV tham gia hội đồng quản trị DN: Nguồn: Tác giả tổng hợp Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bảng Giá trị tài trợ doanh nghiệp dành cho Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh Năm Tài trợ kim Tài trợ vật, khóa học Tổng cộng 2018 429 1.615,225 2.044,225 2019 374 1.675,225 2.049,225 2020 395 Tổng cộng 1.198 3.470,45 4.668,45 575 Nguồn: Tác giả tổng hợp Để đạt thành tựu đó, Cơ sở II khơng ngừng tìm kiếm mở rộng mối quan hệ với DN/hiệp hội DN ghi nhớ nội dung hợp tác (MOU) Mỗi năm Cơ sở II ký kết MOU với 6-8 đối tác Bảng Doanh nghiệp ký kết MOU với Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2020 Năm Số lượng 2018 07 2019 06 2020 Nguồn: Tác giả tổng hợp Việc đánh giá kết hợp tác cho thấy số kết Cơ sở II phấn đấu để đạt có kết tốt thời gian tới là: - Số lượng người học có tham gia giảng dạy, hướng dẫn DN - Số khóa học tổ chức, số người tham dự - Số lượng hợp đồng tư vấn - Số lượng giá trị hợp đồng, dự án nghiên cứu Một số đề xuất nhằm cường hợp tác Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp thời gian tới Trên sở phân tích nội dung hợp tác đánh giá kết thời gian qua, tác giả đưa số đề xuất để tăng cường hợp tác Cơ sở II DN thời gian tới sau: - Tổ chức tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm để nhà nghiên cứu hiểu sản phẩm nghiên cứu khơng dừng lại cơng bố mà cịn ứng dụng thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh; tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn cho đội ngũ GV kỹ tìm kiếm đối tác chuyển giao kết nghiên cứu - Kiến nghị Nhà trường xây dựng ban hành chế để nhà thực hành (doanh nhân) có chun mơn tốt, uy tín tham gia giảng dạy phần nội dung chương trình mơn học chun ngành, có tính thực tiễn cao Cơ sở II trình Nhà trường cho phép thực thí điểm hoạt động Cơ sở II Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) - Giao nhiệm vụ cho môn, Ban TT&QHĐN trung tâm tích cực kết nối, tìm hiểu nhu cầu DN để tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho DN nghiệp vụ, kỹ Trên sở đó, bước khẳng định rõ lực nghiên cứu CGCN đáp ứng tốt nhu cầu DN tiến tới ký kết hợp đồng tư vấn cho DN - Phát huy mối quan hệ Cơ sở II cựu sinh viên Cựu sinh viên phần tài sản giá trị nhà trường, cần khuyến khích họ quay trường chia sẻ thành công, tạo kết nối chặt chẽ hơn, tài trợ cho hoạt động nghiên cứu tạo ảnh hưởng xã hội - Vận dụng mô hình Seres & cộng (2019) để xây dựng tiêu chí đánh giá kết hoạt động hợp tác với DN, có đối sánh với trường thuộc khối ngành để xác định giải pháp phù hợp để đảm bảo hoạt động Cơ sở II mức cao so với trường có điều kiện tương tự - Tiếp tục triển khai quy định giảng viên thực tế để nâng cao lực chun mơn, qua vừa nâng cao chất lượng giảng dạy, vừa giúp thiết lập quan hệ hợp tác trường DN (Nguyễn, 2012) - Củng cố quan hệ với DN ký thỏa thuận hợp tác khơng ngừng tìm kiếm đối tác Kết luận Quan hệ hợp tác trường ĐH DN có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo hình ảnh nhà trường Kết nghiên cứu cho thấy Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương hợp tác với DN cấp độ: cao, trung bình thấp với hình thức hợp tác đa dạng Tuy nhiên, loại hình hợp tác mức độ cao hạn chế Sau đánh giá kết đầu hoạt động hợp tác Cơ sở II DN, tác giả nhận thấy có số tiêu Cơ sở II phấn đấu để đạt kết tốt thời gian tới, cụ thể: số lượng người học có tham gia giảng dạy, hướng dẫn DN; số khóa học tổ chức, số người tham dự khóa học; số lượng hợp đồng tư vấn; số lượng giá trị hợp đồng, dự án nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số để xuất để đẩy mạnh hoạt động hợp tác Cơ sở II DN thời gian tới Trong điều kiện Nhà trường tạo điều kiện để phát huy chế tự chủ - tự chịu trách nhiệm, cần triển khai đồng bộ, kiên trì giải pháp để hoạt động hợp tác vào chiều sâu mang lại lợi ích cho hai bên cách bền vững Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Tài liệu tham khảo Boahin, P (2018), “E ectiveness of innovative policies to enhance university-industry collaboration in developing countries Towards technical university-industry links in Ghana”, British Journal of Education, Vol No 2, pp 54 - 70 Hoàng, X.B & Lý H.P (2020), “Bàn hợp tác doanh nghiệp trường đại học đào tạo từ xa”, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 126, tr 91 - 98 Iqbal, A.M., Khan, A.S., Iqbal, S & Senin, A.A (2011), “Designing of success criteriabased evaluation model for assessing the research collaboration between university and industry”, International Journal of Business Research and Management, Vol No 2, pp 59 - 73 Nguyễn, X.M (2012), Nâng cao lực nghiên cứu khoa học tiếp cận thực tiễn giảng viên, Hội thảo “Nâng cao lực nghiên cứu kiến thức thực tiễn giảng viên Cơ sở II nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, ISBN: 978-604-73-1302-0, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, tr - 21 Nguyễn, T.T.T (2020), “Cố vấn khởi nghiệp hoạt động tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương”, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 128, tr 147 - 156 Salleh, M.S & Omar, M.Z (2013), “University-industry Collaboration Models in Malaysia”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 102, pp 654 - 664 Seres, L., Pavlicevic, V., Tumbas, P., Matkovic, P & Maric, M (2019), A performance indicators of university-industry collaboration, Conference: 11h International Conference on Education and New Learning Technologies (EDULEARN 2019) At: Palma, Mallorca, Spain Vũ, H.N., Bùi, A.T., Nguyễn, T.H & Trương, T.T.H (2020), “Mơ hình áp dụng Kaizen cho doanh nghiệp làng nghề Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 127, tr 39 - 60 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) ... lý khoa học - Hợp tác quốc tế nhiệm vụ kết nối DN 2.2 Đánh giá kết hợp tác Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Bảng thể đánh giá kết hợp tác Cơ sở II DN theo... trình Bảng Nội dung hợp tác Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp Mức độ Đối tác nghiên cứu Chưa thực hợp tác cao Dịch vụ nghiên cứu - Có thực đề tài phục vụ... với Cơ sở II - Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 201 8-2 020 Năm Số lượng 2018 07 2019 06 2020 Nguồn: Tác giả tổng hợp Việc đánh giá kết hợp tác cho thấy số kết Cơ sở II

Ngày đăng: 23/02/2021, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan