Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HOÀI THU TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH TH Chun nghành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các kết luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Đinh Thị Hồi Thu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Hoa - người tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cơng tác khoa Ngữ Văn, Phịng sau đại học, Trường đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lời cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn BGH, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp trường THPT Chuyên Sơn La giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập nghiên cứu Xin biết ơn gia đình, người thân ủng hộ điểm tựa vững q trình học tập hồn thành luận văn Sơn La, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đinh Thị Hoài Thu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Tiêu chí xác lập trường nghĩa 10 1.1.3 Phân loại trường nghĩa 12 1.1.4 Hiện tượng chuyển trường 19 1.1.5 Giá trị biểu đạt trường từ vựng - ngữ nghĩa 20 1.2 Cuộc đời sáng tác miền núi nghiệp Đỗ Bích Thuý 24 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 24 1.2.2 Vị trí miền núi sáng tác Đỗ Bích Thuý 27 Tiểu kết chương 30 iii Chƣơng 2: HỆ THỐNG CÁC TIỂU TRƢỜNG THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THUÝ 31 2.1 Tiêu chí phân loại trường nghĩa thiên nhiên miền núi sáng tác Đỗ Bích Thuý 31 2.2 Các tiểu trường thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 32 2.2.1 Tiểu trường tên gọi thiên nhiên miền núi: (687 từ/ 1090 từ) 33 2.2.2 Tiểu trường đặc điểm thiên nhiên miền núi: (234 từ /1090 từ) 55 2.2.3 Tiểu trường trạng thái, hoạt động thiên nhiên miền núi (169 từ/1090 từ) 67 Tiểu kết chương 73 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THUÝ 75 3.1 Trường nghĩa thiên nhiên cảnh sắc thiên nhiên miền núi riêng biệt, độc đáo 75 3.1.1 Miền núi – vùng đất kì vĩ, hoang sơ 76 3.1.2 Miền núi – vùng đất khắc nghiệt bí hiểm 79 3.1.3 Miền núi – vùng đất thơ mộng, huyền ảo 83 3.2 Trường nghĩa thiên nhiên vẻ đẹp phong cách nghệ thuật Đỗ Bích Thuý 85 3.2.1 Thiên nhiên – biệt tài sử dụng ngôn ngữ 85 3.2.2 Thiên nhiên – phương tiện để miêu tả nhân vật 90 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất GS Giáo sư PTS Phó tiến sĩ C-V Chủ ngữ - vị ngữ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiểu trường thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 32 Bảng 2.2 Tên gọi sông nước miền núi 34 Bảng 2.3 Tên gọi rừng núi 36 Bảng 2.4 Tên gọi tượng khí tượng miền núi 41 Bảng 2.5 Tên gọi hệ động vật miền núi 45 Bảng 2.6 Tên gọi hệ thực vật miền núi 48 Bảng 2.7 Màu sắc thiên nhiên miền núi 56 Bảng 2.8 Âm thiên nhiên miền núi 58 Bảng 2.9 Mùi vị thiên nhiên miền núi 61 Bảng 2.10 Hình dáng thiên nhiên miền núi 63 Bảng 2.11 Trạng thái thiên nhiên miền núi 68 Bảng 2.12 Hoạt động thiên nhiên miền núi 70 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò trường nghĩa Để hiểu giá trị ý nghĩa tác phẩm văn học, yếu tố cần tìm hiểu định ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học đồng thời phương tiện để người đọc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Chính vậy, lý thuyết ngơn ngữ có lý thuyết trường nghĩa quan tâm nghiên cứu Trường nghĩa khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa giúp phát mối quan hệ ngữ nghĩa hệ thống từ vựng Từ đó, khơng giúp thêm hiểu biết vẻ đẹp phong phú từ ngữ mà giúp ta sử dụng từ ngữ cách linh hoạt xác Không vậy, với ý nghĩa biểu trưng trường nghĩa sử dụng văn cảnh tác phẩm cụ thể, hiểu tính cách nhân vật, bối cảnh văn hố vùng miền, suy nghĩ, quan điểm người viết, phong cách cá nhân tác giả 1.2 Đề tài miền núi sáng tác Đỗ Bích Thuý Đề tài miền núi đem lại tác phẩm văn xuôi đứng vị trí hàng đầu văn học cách mạng, dịch nhiều thứ tiếng giảng dạy nhà trường Đó tác phẩm tác giả Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Ma Văn Kháng,… Tiếp nối mảng đề tài miền núi đem đến thành cơng cho tác giả thời kì trước, số bút trẻ chứng tỏ để khẳng định với thành cơng định Mỗi người họ lại có cách khai thác, khám phá riêng, táo bạo, lạ, tạo nên nét độc đáo, khác biệt, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Trong số bút trẻ sáng tác đề tài khơng kể đến nhà văn Đỗ Bích Th - bút sinh lớn lên miền núi, gắn bó với miền núi say mê sáng tác miền núi Sáng tác Đỗ Bích Thúy tạo nhiều mẻ thu hút quan tâm công luận Đây nhà văn trẻ đầy lực, chịu khó tìm tịi, khám phá Giọng văn ấn tượng tài nghệ thuật chị khẳng định nhiều giải thưởng quan trọng từ sáng tác đầu tay Hiện có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Bích Th, song chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm nhà văn Do vậy, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý” Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học dựa lý thuyết trường nghĩa Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu trường nghĩa với thành cơng đáng kể Đầu tiên phải kể đến hai nhà ngôn ngữ Đức J.Trier L.Weisgerber hoàn thiện lí thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa Cơng trình ông tài liệu sở giúp vào nghiên cứu sâu trường nghĩa ngôn ngữ quốc gia Lí thuyết tới Việt Nam GS Đỗ Hữu Châu tiếp nhận Năm 1973, ơng có cơng trình “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa” Năm 1975, ơng tiếp tục trình bày cụ thể trường nghĩa Cơng trình ơng chia trường nghĩa làm loại: trường nghĩa biểu vật, biểu niệm, tuyến tính liên tưởng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyết để nghiên cứu tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm văn học Có thể kể đến số cơng trình: GS Đỗ Hữu Châu có viết “Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” (1974) Tiếp đến “Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt” (NXB Giáo dục, 1999), “Từ vựng học tiếng Việt”(NXB Đại học Sư phạm, 2004) Ở công trình này, sau trình bày lí thuyết trường nghĩa, tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường nghĩa việc lựa chọn số trích đoạn văn chương để phân tích Năm 2002, Nguyễn Đức Tồn xuất cơng trình “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt” Ở chương thứ đặc điểm ngữ nghĩa trường nghĩa gọi thực vật Năm 2007, GS TS Đỗ Thị Kim Liên có báo“Trường nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ người Việt” (Đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số – trang 140) Năm 2010, GS.TS Đỗ Việt Hùng có báo “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp” (Đăng tạp chí Ngơn ngữ số 3) đề cập đến việc ứng dụng trường nghĩa q trình tạo lập, sản sinh lời nói q trình lĩnh hội, tiếp nhận lời nói, q trình tiếp nhận phân tích lời nói cách diễn đạt chứa tượng ngôn ngữ bất thường đặc biệt quan tâm Năm 2010, Trân Thị Mai có báo “Trường từ vựng khơng gian tập lửa thiêng Huy Cận” (Đăng tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 1+2 – trang 171, 172) Ngồi ra, cịn nhiều luận án, luận văn thạc sĩ nghiên cứu trường nghĩa, tiêu biểu như: Nguyễn Thúy Khanh (1996), “Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật”, luận án PTS Nguyễn Đức Tồn (1988), “Trường từ vựng phận thể người”, luận án PTS 3.2.1.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, chất thơ Đây điều làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn Đỗ Bích Thuý Dưới ngòi bút chị, sống, người, thiên nhiên miền núi lên gần gũi, thơ mộng với hình ảnh, so sánh, liên tưởng độc đáo, giàu sức gợi Cảnh sắc thiên nhiên miền núi đẹp mê hồn người qua trang viêt Thuý Để lột tả chất thơ sống từ cảnh vật đỗi bình dị quen thuộc vùng rẻo cao, nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả màu sắc tươi tắn, sinh động Trong số 75 từ ngữ miêu tả màu sắc 27 truyện ngắn khảo sát có tới 64 từ tả màu sắc mức độ đậm, tươi tắn Chính thế, tranh thiên nhiên trở nên sơi động, tươi tắn, căng tràn sức sống Sau dãy núi hình cưa, mặt trời đỏ bầm chìm xuống non nửa Những mảng khói cịn lại nương đồi đốt quẩn vào nhau, bốc ngược lên chậm chạp, nhuộm cho ánh hồng ngả tím, phủ đầy xuống thung lũng [29, tr.171] Nước vắt chảy lớp đá cuội màu đỏ tía Đá đỏ làm cho nước có màu đỏ, rừng rụng xuống màu đỏ Một bầy sóc lớn sóc bé năm sáu lị dị xuống suối, lềnh phềnh mặt nước lau [29, tr.115] Chiều chậm chạp đổ xuống vạt núi vàng sậm, cánh rừng sồi, rừng dẻ mướt óng phía xa [29, tr.212] Cả sông Gâm vắt xanh đến nhức mắt nữa, cất lên khúc hát không lời [29, tr.315] Bằng ngôn ngữ trần thuật dung dị, tranh bốn mùa miền núi lên hình khối, màu sắc, hương vị Một năm mùa xuân tràn đầy sức sống: 88 Cho đến ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi, hoa lê bật bơng trắng tuyết xn sang [29, tr.220] Hoa lê lốm đốm cành, bật bơng trắng muốt Trên mái nhà lống thống mầm xanh hạt cỏ theo gió bay [29, tr.208] Mùa hạ chói chang: “Mặt trời lên, đỏ quầng lửa Báo hiệu ngày nắng Cứ nắng ba ngày thóc nếp khơ, n tâm xếp lên gác bếp” [29, tr.224] Mùa đông với rét cắt da cắt thịt, với sương muối bủa vây: Ở vùng núi mùa đông đến sớm… Ngồi nương cịn trồng tam giác mạch Hạt tam giác mạch ăn không ngon hạt ngô, hạt lúa hoa tam giác mạch đẹp Trời rét sắc biếc hồng rực rỡ Cả dải núi, nương nhà nối với nương nhà bừng lên màu tam giác mạch ngập trời [29, tr.219] Thời tiết rừng thay đổi nhanh chóng, vừa chang chang nắng đốt cháy cỏ da thịt lạnh rùng Thậm chí Liêu cịn cảm thấy sương bủa xuống ướt vai Tả Gia trước mặt rồi, bóng chiều dềnh lên, tưởng dượm bước đặt chân xuống thung lũng [29, tr.171] Thêm vào chất thơ tạo nên nhịp điệu câu văn linh hoạt, giàu nhạc tính Có đoạn văn mà đọc, ta tưởng đọc tản văn: “Trời rét sắc biếc hồng rực rỡ Cả dải núi, nương nhà nương nhà bừng lên màu tam giác mạch ngợp trời Cả nương tam giác mạch có lưng quẩy tẩu hạt nhà trồng Dễ Đợi ngơ thu hoạch xong, trời bắt đầu rét qi tam giác mạch xuống Cỏ không mọc tam giác mạch nảy mầm lên xanh mướt, niên chả chịu để đất không” [29, tr.220] 89 Không gian thơ mộng không tái qua đường nét, màu sắc mà khắc hoạ qua âm gần gũi vật nuôi nhà; núi rừng hoang vu mà thân thuộc Đó “tiếng gà gáy eo óc nối rộn rã” [29, tr.346], “tiếng chân ngựa lộp cộp” [29, tr.231]., “tiếng chó rên ử”[29, tr.13], “tiếng mưa lác đác” [29, tr.17], … Thậm chí, có đoạn văn tách câu xuống dịng gần thơ Chất trữ tình, giàu sức gợi, tạo dấu ấn trang văn chị làm người đọc quên: Mây cao tràn xuống, tam giác mạch thấy mờ mờ, hoa lẫn sương Núi khơng cịn nhìn rõ [29, tr.80] Đưa em qua suối, nước suối đỏ ngầu cuồn cuộn Đưa em qua nương ngô, ngô mùa bắp đổ rạp đám, không lối [29, tr.399] Bằng khả quan sát tinh tế nhạy cảm, việc sử dụng hiệu từ ngữ màu sắc, âm thanh, Đỗ Bích Thuý lột tả chất thơ sống từ cảnh vật, âm đỗi bình dị quen thuộc vùng rẻo cao biên giới 3.2.2 Thiên nhiên – phương tiện để miêu tả nhân vật 3.2.2.1 Thiên nhiên – đối tượng để khắc hoạ ngoại hình nhân vật Điều đặc biệt cách xây dựng nhân vật Đỗ Bích Thuý vẻ đẹp gắn liền với khoẻ khoắn, vẻ đẹp thể chất đôi với vẻ đẹp tâm hồn Trong sáng tác mình, tác giả khơng sâu vào miêu tả, khắc hoạ ngoại hình nhân vật cách chi tiết, không dùng đến từ ngữ cầu kì để đánh bóng nhân vật Chị ln khắc hoạ ngoại hình nhân vật vài chi tiết, từ ngữ tự nhiên, giản dị, qua hình ảnh so sánh với vật, tượng khác giới tự nhiên Điều mang lại hiệu ứng đặc biệt, nhân vật lên suy nghĩ, tưởng tượng độc giả khác nhau, tuỳ theo tưởng tượng, tuỳ theo cách suy nghĩ quan niệm 90 đẹp người Để khắc hoạ vẻ đẹp, sức sống cô gái vùng cao, đối tượng so sánh nhiều hoa lê, hoa đào, hoa tam giác mạch, táo chín: Mẹ Hoa đẹp lê nở rộ ngày trời ấm Mẹ Hoa mẹ già tuổi mà gái mẹ già Có lúc mẹ Hoa nhìn ơng, nhìn muốn cháy mặt Lúc mẹ Hoa vén quần rửa chân, để lộ hai bắp chân tròn bắp chân May [29, tr.26] Ngày xuân, má đứa hoa đào, miệng đứa mọng hồng chín, đứa mặc váy đẹp năm nương không mặc [29, tr.197] Cơ gái có đơi má đỏ táo chín, cặp mơi mím cười Hơi thở cơ, mái tóc đẫm mùi sồi [27, tr.58] … gái Pụ Cháng má hồng lê chín… [29, tr.468] Nó nằm cịng queo, bé tí quấy tẩu, hai má đỏ táo chín, tóc vàng hoe lơ thơ sợi bên mũ vài thêu hoa [30, tr.48] Bản thân bạc hà đám gái lấy đun nước gội đầu, nước tắm, hồ mật ong chắt từ hoa bạc hà ra, làm mà má khơng đỏ táo chín [30, tr.99] Lại đứa bé gái xinh tam giác mạch tàn [30, tr.64] Giờ Vi hoa tam giác mạch cuối mùa, từ màu xanh chuyển sang màu hồng, từ màu hồng lại sang màu trắng, tàn úa dần [29, tr.145 Tác giả không cần phải dùng từ ngữ hoa mĩ, câu văn dài mà vài câu so sánh, cách gợi không tả mà vẻ đẹp rạng rỡ, tươi tắn người gái vùng rẻo cao người đọc hình dung rõ ràng sắc nét Nét tương đồng đa số tấc phẩm văn xuôi miền núi cách cảm, cách nghĩ, cách nói người miền núi đích thực, thể tư tưởng, tình cảm, 91 suy nghĩ họ sống, người Nếu nhiều sáng tác văn xuôi miền núi có lặp lại, tương tự đến mức sáo mịn Đỗ Bích Th ln cố gắng vượt lên mình, làm cách nhìn nhận, tiếp cân thể hiện thực, người miền núi Truyện ngắn Đỗ Bích Thuý khái quát lên hai cách ví von người dân tộc thiểu số Đó so sánh, ví von vật, việc với tượng thiên nhiên ví von vật, việc diễn xung quanh với điều thân thuộc sống hàng ngày Ở cách ví von với tượng thiên nhiên, mối trường sống gần gũi với thiên nhiên, hầu hết hoạt động phụ thuộc vào điều kiện sống tự nhiên đất, nước, khí hậu, nên họ thường nhìn nhận, đánh giá vật, việc thước đo thiên nhiên Ngồi loại hoa trăng đối tượng tác giả dùng làm chuẩn mực đẹp Đó thằng bé trai có khn mặt sáng ánh trăng Kía nhìn chim bé tí ớt thiên mà tối tăm mặt mày [29, tr.41] Vi năm về, đẹp Hai cánh tay Vi để trần, khơng cịn vết sẹo nữa, trắng có đổ ảnh trăng lên [29, tr.69] Bên cạnh nhân vật căng tràn sức sống có nhân vật gầy yếu, vất vả Đỗ Bích Thuý tinh tế liên tưởng đến cỏ, cỏ tranh – loài thực vật mọc khắp nơi vùng miền núi Đôi mắt thâm quầng héo úa, mái tóc mệt mỏi bết vào vầng trán… đơi tay gầy cỏ tranh bíu chặt lấy thằng bé [27, tr.62] Nhưng sao, ăn nhiều thằng Dí khơng lớn Mười sáu tuổi mà đứa mười ba, chân tay, mặt mũi trắng cỏ mọc nhà [29, tr.83] Chía khơng đẹp gái, mười bảy tuổi mà người mỏng cỏ gianh [29, tr.96] 92 Ngoài ra, để khắc hoạ ngoại hình nhân vật tác giả dùng số hình ảnh so sánh khác: May bé mèo [29, tr.24] Đã lâu Súa không nhìn mặt chồng nên khơng biết Phống quắt giống ớt héo [30, tr.84] Nó sán lại gần, giơ bàn tay nhăn chuối khô [29, tr.426] Mặt đỏ gay mặt trời lặn [30, tr.32] Những hình ảnh ví von tác giả khiến độc giả cảm thấy thú vị so sánh không trùng lặp mà thay đổi phù hợp với hồn cảnh tình truyện Cũng ngôn ngữ bám sát đời sống miền núi nên mang nhiều màu sắc, âm thanh, mùi vị Ngơn ngữ có khả thức dậy giác quan người: 3.2.2.1 Thiên nhiên – đối tượng để biểu đạt nội tâm nhân vật Đỗ Bích Thuý truyện ngắn xây dựng nhân vật khơng chau truốt để lại ấn tượng không nhỏ lòng người đọc Nghệ thuật biểu nội tâm nhân vật sáng tác Đỗ Bích Thuý tập trung sắc thái nội tâm nhân vật đa dạng, nhiều chiều, nhiều cung bậc luôn biến chuyển Sắc thái nội tâm nhân vật thể trực tiếp dịng ý thức, qua sắc điệu lời nói qua nét chuyển biến, thay đổi ngoại hình Trong “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá”, miêu tả tâm trạng ơng Chúng nhà có hai bà vợ, bà tâm trạng riêng, buồn bã ba không dám nói với câu nào, tác giả để ơng tự nói:“Ơng thấy nhà khó q, giống trời mưa dông mà ngày liền không mưa được” [29, tr.14] Trong truyện ngắn mình, Đỗ Bích Th hay đồng sắc thái nội tâm nhân vật với trạng thái thiên nhiên Trong số 27 truyện ngắn khảo sát, có đến 16 truyện có kết truyện hình ảnh thiên nhiên khác 93 Trong đó, có 12 truyện hình ảnh thiên nhiên xuất trực tiếp Thiên nhiên dội, huyền ảo, buồn Nhưng hình ảnh thiên nhiên trạng thái động, khắc hoạ gián tiếp tâm trạng, cảm xúc nhân vật Kết thúc “Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá” hình ảnh: “May bíu lấy gốc lê, cố thở thật khẽ Ánh trăng cuối tuần mờ Gió lạnh từ khe núi ra, lê già cịn sót lại rụng nốt, quệt vào bờ rào đá sàn sạt” [29, tr.32] Khung cảnh vừa tĩnh vừa động lòng người mẹ già bâng khuâng với kỷ niệm thời son trẻ Còn May, lần cảm nhận hết nỗi lòng người mẹ già bước vào tuổi biết yêu Cả ánh trăng, thở muốn lặng Nhưng gió ào từ khe núi, lê rụng khơng muốn để n cảnh Thiên nhiên ngưng đọng khoảnh khắc người đối diện với với nỗi niềm tưởng giấu kín tiềm thức người mẹ già, với thổn thức bắt đầu nhen nhóm lịng gái trẻ Tâm trạng rối bời, trăn trở, khơng nói nên lời người em chồng với chị dâu goá bụa “Sau mùa trăng” gián tiếp gửi gắm qua hình ảnh cuối truyện: “Hòn sỏi tay bỏng rát Trăng cuối mùa chưa kịp lặn lẫn vào chân trời sáng dần lên” [27, tr.124] Tâm trạng chênh chao, niềm yêu thương khắc khoải, thầm kín chàng trai tác giả thể chân thực, lãng mạn, sáng làm rung động lòng người “Mần tang mọc thung lũng” kết thúc với hình ảnh: “Ngồi trời mưa bắt đầu rơi, đám mần tang theo gió tạt vào gầm sàn” [29, tr.193] Mưa ngồi trời hay mưa lịng Liêu nhận tình cảm thực Phủ, hay mưa lòng Liêu biết tình cảm người trai u khơng giành cho Sự ngạc nhiên, thẫn thờ bà Kía biết chồng gái biết chuyện cố giấu năm thân phận thực thằng trai 94 gửi gắm qua âm gió: “Gió rít bên ngồi, mảnh vỏ ngơ bị lên, đạp vào tường nhà lẹt xẹt” [29, tr.50] Bà Kía dù “lặng lẽ kéo chăn lên ngang mặt, nhắm chặt mắt thở thật chậm” nghe thấy âm thiên nhiên, đất trời Cảm giác người với khoảnh khắc tâm trạng khó nói thành lời, khó diễn tả: vừa đau xót, vừa mừng rỡ, vừa tội lỗi, vừa biết ơn Sắc thái nội tâm nhân vật thể gián tiếp qua miêu tả, nhận định, đánh giá đối tượng khác Nhẻo truyện ngắn “Như chim nhỏ” người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, chịu thương chịu khó lại chịu nhiều bất hạnh Nhẻo bao cô gái vùng cao khác, bước chân vào nhà chồng đời giống chim nhỏ, quanh quẩn lồng, tận đáy lòng khao khát khung trời rộng, vòng tay yêu thương Nhưng giữ đạo làm con, làm lụng, hi sinh cho nhà chồng Mẹ chồng Nhẻo thương dâu gái, nghĩ:“Hai năm làm quần quật trâu bò, hai mươi tuổi mà ba mươi, bốn mươi, người khô đỗ sấy khô gác bếp” [27, tr.346] Nhưng thương dâu, bà khơng khỏi xót xa cho trai mình: “Nhưng nghĩ đến hình ảnh thằng trai lớn vâm váp lim rừng già, bước chân bước sàn nhà phầm phập chân voi, ăn bữa năm sáu bát cơm, cày buổi sáng hết mảnh nương rộng ngút mắt, trâu mệt phờ mà khơng hấn lại lên” [29, tr.345] Sự héo hon, tàn tạ Nhẻo, vẻ đẹp khoẻ khoắn Cạ bà so sánh với vật quen thuộc vùng cao, với gắn bó với sống người miền núi Như vậy, để biểu đạt tâm tư, tình cảm, nội tâm nhân vật, Đỗ Bích Thuý sử dụng nhiều cách thức khác Nhưng dù để nhân vật tự bộc lộ qua suy nghĩ, lời nói, hành động hay gián tiếp qua suy nghĩ nhân vật khác mượn hình ảnh thiên nhiên để diễn tả cách chân thực, gần gũi, dễ hiểu 95 Tiểu kết chƣơng Chương đưa phân tích khái quát, kết luận kết hoạt động trường nghĩa thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý Đồng thời qua thấy phong cách, tài tác giả Thiên nhiên miền núi mảng sáng tác nhà văn Đỗ Bích Thuý dành nhiều tâm huyết với trang văn hấp dẫn, lôi người đọc Qua trang viết thiên nhiên, cảm nhận vùng đất hoang sơ, hùng vĩ, bí hiểm, khắc nghiệt khơng phần thơ mộng, lãng mạn, tươi tắn, rực rỡ hấp dẫn người đọc du khách Những dòng viết thiên nhiên miền núi đồng thời thể vẻ đẹp phong cách riêng Đỗ Bích Th Đó vẻ đẹp thứ ngơn ngữ chuẩn xác, tinh tế, giàu hình tượng, giàu chất nhạc chất thơ Đó nghệ thuật miêu tả nhân vật chân thật, gần gũi gắn với hình ảnh bình dị, quen thuộc; khắc hoạ tâm lí nhân vật có chiều sâu với hàng loạt ẩn dụ thiên nhiên 96 KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết trường nghĩa, luận văn triển khai tiến hành việc xác lập, tìm hiểu nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ thuộc trường nghĩa thiên nhiên miền núi truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Th Bước đầu luận văn chúng tơi thu kết sau: Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thuý, trường nghĩa thiên nhiên miền núi trường nghĩa chiếm số lượng lớn, giữ vai trị quan trọng Nhóm trường nghĩa thiên nhiên gồm từ thuộc từ loại thực từ như: Danh từ, động từ, tính từ, chúng sử dụng cách linh hoạt, thay đổi phù hợp với hồn cảnh Trường nghĩa thiên nhiên ln mang tính cấp độ tiểu trường nhóm từ vựng ngữ nghĩa nhỏ Trong phạm vị luận văn này, sâu tiến hành khảo sát, thống kê xác lập trường nghĩa thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý dựa nhìn khái quát trường nghĩa tiếng Việt Qua khảo sát, thống kê, bước đầu xác lập trường nghĩa bao gồm tổng số 1090 từ ngữ với 2613 lần xuất 27 truyện ngắn nhà văn Dựa sở đồng số nét nghĩa biểu vật; quan hệ tiểu trường nhóm từ vựng ngữ nghĩa nhỏ quan hệ cấp loại Trường nghĩa chia thành ba tiểu trường có quan hệ đồng cấp với Đó tiểu trường tên gọi thiên nhiên miền núi, tiểu trường đặc điểm thiên nhiên miền núi, tiểu trường trạng thái, hoạt động thiên nhiên miền núi Mỗi tiểu trường nhóm lại phân hóa thành nhóm tiểu trường nhỏ hơn, có quan hệ đồng cấp với quan hệ cấp tiểu trường nghĩa chứa chúng Tuy nhiên Số lượng từ ngữ tần số sử dụng từ tiểu trường lại khơng giống Ví dụ: Nhóm tiểu trường sơng nước miền núi chiếm 13,5%, nhóm tiểu trường tượng khí tượng miền núi chiếm 21,5%) 97 Chúng tiến hành khảo sát, thống kê số lần dùng theo nghĩa gốc số lần dùng theo nghĩa chuyển từ ngữ thuộc trường nghĩa thiên nhiên miền núi Đỗ Bích Th có sáng tạo kết hợp từ vựng tạo nên nét nghĩa cho từ ngữ sử dụng Hiện tượng chuyển trường chủ yếu rơi vào tiểu trường núi, suối, màu sắc toàn đơn vị chuyển trường theo hướng: Các đơn vị ngôn ngữ thuộc trường nghĩa khác chuyển thiên nhiên miền núi Trong đó, phần lớn từ trường nghĩa người (Bao gồm: Tính cách, hoạt động, trạng thái, hình dáng người) chuyển sang thiên nhiên miền núi Ngồi số đơn vị ngơn ngữ thiên nhiên miền núi mang tính lâm thời phần lớn đơn vị ngơn ngữ chuyển trường có tính ổn định cao Các từ sử dụng gần gũi, quen thuộc giao tiếp hàng ngày Nhờ đó, thiên nhiên miền núi khắc họa đa dạng nhiều góc độ Trong truyện ngắn Đỗ Bích Th, trường nghĩa thiên nhiên có giá trị biểu đạt cao Qua hệ thống trường nghĩa này, thiên nhiên miền núi lên chân thực, rõ nét Đó khơng tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, khắc nghiệt, trữ tình, thơ mộng mà cịn mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, nơi gửi gắm, kí thác, chia sẻ tâm tư tình cảm với người Thơng qua tranh thiên nhiên, Đỗ Bích Thuý bộc lộ phong cách độc đáo riêng qua cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác, tinh tế, giàu so sánh, liên tưởng, giàu hình ảnh, chất thơ; qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật; qua cách khắc hoạ tâm lí nhân vật ấn tượng có chiều sâu Nghiên cứu trường nghĩa sáng tác tác giả cụ thể, luận văn làm sáng tỏ lý thuyết trường nghĩa Đồng thời, thấy thông qua cách sử dụng trường nghĩa thiên nhiên nhà văn, nhà thơ thấy rõ phong cách nghệ thuật tác giả 98 Trường nghĩa thiên nhiên trường nghĩa có phạm vi rộng, khuôn khổ luận văn tập trung chủ yếu vào từ ngữ gần trung tâm trường nhất, từ ngữ bật với số lượng tương đối khơng tránh khỏi bỏ sót từ ngữ xa tầm, khơng điển hình Trong q tình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để việc nghiên cứu chúng tơi ngày hồn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Lan Anh, “Đỗ Bích Th – nhà văn “đặc sản” miền núi”, http://nld.vn Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001) Đại Cương ngơn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo Dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998) Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (Tập 1: Từ vựng ngữ nghĩa), NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, (Tập 2: Ngữ dụng học), NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục Phong Điệp, “Đỗ Bích Thúy: sẵn sàng bỏ bút thấy nhạt”, http://phongdiep.net 10 Trung Trung Đỉnh, “Đọc truyên ngắn Đỗ Bích Thuý”, http://nhavantphcm.com.vn 11 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Biệt Nam Hà Nội 12 Phạm Thị Hà (2011), Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hiền, “Bóng sồi”, www.moingay1cuonsach.vn 100 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Trường từ vựng người Tây Nguyên sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Võ Tấn Hòa (2014), Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học, NXB Đại Học sư phạm 17 Bế Thị Thu Huyền (2014), “Bản sắc văn hoá vùng cao Hà Giang số truyện ngắn Đỗ Bích Thuý”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Phương Liên (2006), “Vẻ đẹp bút vùng cao”, www.vnxpress.net 19 Mi Ly (2013), “Nhà văn Đỗ Bích Thuý: Nhà văn đâu cắm đầu mà viết”, http://thethaovanhoa.vn 20 V.T L (2016), “Nhà văn Đỗ Bích Thuý – lấp lánh phận người chiết từ đá”, vnca.cand.com.vn 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Đồn Đức Phương (2013), Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Minh Thuý, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV 23 Nguyễn Thu Phương (2013), “Nhà văn Đỗ Bích Th – Khơng có tình u sống làm sao?” www.phunuonline.com.vn 24 Ferdinand de Saussure (Cao Xn Hạo dịch, 2025), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Quốc Toán (2011), Miền núi sáng tác Đỗ Bích Thuý, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 101 Ngữ liệu nghiên cứu 27 Đỗ Bích Thuý (2001), Sau mùa trăng, NXB Quân đội Nhân dân 28 Đỗ Bích Thuý (2002), Những buổi chiều ngang qua đời, NXB Thanh Niên 29 Đỗ Bích Th (2005), Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, NXB Công an Nhân dân 30 Đỗ Bích Thuý (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học 102 ... thái thiên nhiên miền núi 2.2 Các tiểu trƣờng thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý Khảo sát 27 truyện ngắn ba tập truyện tác giả Đỗ Bích Thuý, luận văn xác lập trường nghĩa thiên nhiên miền. .. tiểu trường thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý - Phân tích đặc điểm cấu tạo tiểu trường thiên nhiên miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thuý - Phân tích đặc điểm giá trị tiểu trường thiên nhiên. .. THIÊN NHIÊN MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH TH 31 2.1 Tiêu chí phân loại trường nghĩa thiên nhiên miền núi sáng tác Đỗ Bích Thuý 31 2.2 Các tiểu trường thiên nhiên miền núi truyện