1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trường nghĩa thiên nhiên tây bắc trong truyện ngắn phạm duy nghĩa

98 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ TỐ MAI TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ TỐ MAI TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA Chuyên nghành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết lao động nghiêm túc, tìm tòi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Lê Thị Tố Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thanh Hoa - người tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn ngơn ngữ, khoa Ngữ Văn, Phòng sau đại học, Trường đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lời cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi trân trọng cảm ơn BGH, thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp trường PTDT Nội Trú Tỉnh Sơn La ln giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập nghiên cứu Xin biết ơn gia đình, người thân ln ủng hộ điểm tựa vững trình học tập hoàn thành luận văn Sơn La, tháng 11 năm 2017 Tác giả Lê Thị Tố Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết trường nghĩa 1.1.1 Một số quan niện trường nghĩa 1.1.2 Cơ sở xác lập trường nghĩa 11 1.1.3 Phân loại trường nghĩa 13 1.1.4 Giá trị biểu đạt trường nghĩa 18 1.2 Tổng quan vùng đất Tây Bắc 22 1.2.1 Về vị trí địa lí 22 1.2.2 Cư dân dân tộc 23 1.2.3 Những nét tiêu biểu văn hóa phong tục 24 1.3 Phạm Duy Nghĩa sáng tác Tây Bắc 25 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 29 2.1 Tiêu chí phân loa ̣i trường nghiã thiên nhiên Tây Bắ c sáng tác của Phạm Duy Nghiã 29 2.2 Hê ̣ thố ng tiể u trường thiên nhiên Tây Bắ c truyê ̣n ngắ n của Pha ̣m Duy Nghiã 30 2.2.1 Tiể u trường tên gọi thiên nhiên Tây Bắc (533 từ/ 945 từ) 31 2.2.1.1 Tiể u trường tên go ̣i núi non tây bắ c (139 từ/ 533 từ) 32 2.2.1.2 Tiểu trường tên gọi sông nước Tây Bắc (56 từ/ 533 từ) 36 2.2.1.3 Tiểu trường tên gọi tượng khí tượng Tây bắc (141 từ/ 533 từ) 38 2.2.1.4 Tiểu trường tên gọi động, thực vật Tây bắc (198 từ/ 533 từ) 43 2.2.2 Tiểu trường đặc điểm thiên nhiên Tây Bắc (259 từ/945 từ) 51 2.2.2.1 Tiểu trường màu sắc thiên nhiên tây Bắc (108từ/ 259từ) 51 2.2.2.2 Tiểu trường âm thiên nhiên Tây Bắc (50 từ / 259 từ) 54 2.2.2.3 Tiểu trường mùi vị thiên nhiên Tây Bắc (40 từ/ 259 từ) 55 2.2.2.4 Tiểu trường hình dáng thiên nhiên Tây Bắc (64 từ/259 từ) 56 2.2.3 Tiểu trường trạng thái, hoạt động thiên nhiên Tây Bắc (153 từ/945 từ) 60 2.2.3.1 Tiểu trường trạng thái thiên nhiên Tây Bắc (60 từ / 153 từ) 60 2.2.3.2 Tiểu trường hoạt động thiên nhiên (93 từ /153từ ) 62 Tiểu kết chương 65 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 67 3.1 Vẻ đẹp thiên nhiên miền núi riêng biệt, độc đáo 67 3.1.1 Thiên nhiên hoang sơ, khắc nghiệt 67 3.1.2 Thiên nhiên huyền ảo, thơ mộng 71 3.1.3 Thiên nhiên – họa giàu sắc màu đường nét 73 3.1.4 Thiên nhiên tái thước đo, nguồn cội sống người 76 3.2 Vẻ đẹp phong cách nghệ thuật Phạm Duy Nghĩa 79 3.2.1 Ngôn ngữ mang tính hình tượng cao 79 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính nhạc, đậm chất thơ 82 3.2.3 Chân dung hướng nội, mĩ, tài hoa 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ vựng – ngữ nghĩa học vấn đề cốt lõi ngơn ngữ học Trong đó, trường nghĩa lĩnh vực nhà nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu trường nghĩa giúp phát mối quan hệ ngữ nghĩa từ vựng từ ngữ không nằm rời rạc ngẫu nhiên mà nằm mối liên hệ định phận chỉnh thể Nghiên cứu trường nghĩa vừa cho thấy vẻ đẹp phong phú, đa dạng từ ngữ vừa giúp sử dụng từ ngữ cách linh hoạt hiệu 1.2 Macxim Gorki nói “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Muốn khám phá giá trị của tác phẩm văn học, yếu tố định ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học tranh đa màu sắc, chứa nhiều bí ẩn hấp dẫn ln thu hút khám phá người đọc, người nghiên cứu Ngôn ngữ vừa chất liệu tạo nên tác phẩm văn học vừa phương tiện để qua người đọc cảm nhận hay, vẻ đẹp tác phẩm Cũng qua ngơn ngữ giúp cho việc tìm hiểu vốn từ, lực sử dụng hay sáng tạo ngôn từ tác giả, tác phẩm hay giai đoạn văn học Từ nhận thấy nét riêng – phong cách nhà văn Có lẽ lí trường nghĩa quan tâm ứng dụng vào nghiên cứu tác phẩm, góp phần giải mã tín hiệu ngơn ngữ dạng đặc biệt – ngôn ngữ nghệ thuật Nghiên cứu trường nghĩa quan hệ với phân tích tác phẩm văn học nằm xu hướng chung 1.3 Phạm Duy Nghĩa - người núi rừng Tây Bắc, nhà văn trẻ có nhiều tìm tòi khám phá sớm khẳng định chỗ đứng văn đàn Khơng tìm đến sống xơ bồ nơi đô thị, Phạm Duy Nghĩa chạm vào tận ngõ sâu miêu tả thiên nhiên người miền núi đem đến nhìn đầy tính nhân bản, tạo nên nét riếng, độc đáo sáng tác Hiện Nay có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, song chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm nhà văn Do vậy, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” Chúng mong muốn rằng, đề tài góp phần tìm hiểu ngơn ngữ từ góc độ tư duy, văn hóa xã hội – vấn đề có tính thời ngôn ngữ học Cũng qua đề tài thấy nét đặc sắc riêng cá tính sang tạo đóng góp đáng q nhà văn văn học miền núi Lịch sử vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu trường nghĩa có thành công đáng kể Đầu tiên hai nhà ngơn ngữ người Đức J.Trier L.Weisgerber hồn thiện lí thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa Cơng trình ơng tài liệu sở giúp sâu vào nghiên cứu trường nghĩa ngôn ngữ quốc gia Ở Việt Nam trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu giáo sư Đỗ Hữu Châu Ông người nghiên cứu sớm có nhiều cơng trình lí thuyết trường nghĩa Năm 1973, ơng có cơng trình “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa” Năm 1975, ông tiếp tục trình bày cụ thể trường nghĩa việc nghiên cứu từ vựng Các cơng trình nghiên cứu giáo sư Đỗ Hữu Châu cung cấp hệ thống lí thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa Ông chia trường nghĩa làm loại: Trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyết để nghiên cứu tiếng Việt, đặc biệt dùng trường nghĩa để nghiên cứu tác phẩm văn học Ví dụ số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Năm 1974 giáo sư Đỗ Hữu Châu có viết “Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” Trong cơng trình Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB GD, 1999), Từ vựng học tiếng Việt (NXB ĐHSP, 2004), sau trình bày lí thuyết trường nghĩa, tác giả gợi mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học theo trường nghĩa việc lựa chọn số trích đoạn văn chương để phân tích Năm 1988, Nguyễn Đức Tồn có luận án PTS “Trường từ vựng phận thể người” Năm 1996, Nguyễn Thúy Khanh có luận án PTS “Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật” Năm 2002, Nguyễn Đức Tồn xuất cơng trình “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt” Ở chương thứ đặc điểm ngữ nghĩa trường nghĩa gọi thực vật Năm 2007, GS TS Đỗ Thị Kim Liên có báo “Trường nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ người Việt” (Đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số - T140) Năm 2010, GS.TS Đỗ Việt Hùng có báo “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp”(Đăng tạp chí Ngơn ngữ số 3) Cũng đề cập đến việc ứng dụng trường nghĩa trình tạo lập, sản sinh lời nói q trình lĩnh hội, tiếp nhận lời nói, q trình tiếp nhận phân tích lời nói cách diễn đạt chứa tượng ngôn ngữ bất thường đặc biệt quan tâm Năm 2010, Trân Thị Mai có báo “Trường từ vựng không gian tập lửa thiêng Huy Cận” (Đăng tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 1+2 – T 171, 172) Năm 2011, Lưu Thị Thu Oanh bảo vệ luận văn thạc sĩ “Trường nghĩa đất số tác phẩm Nguyễn Minh Châu” Năm 2012, Lê Thị Hương bảo vệ luận văn thạc sĩ “Trường từ vựng – ngữ nghĩa “Đấu tranh cách mạng” thơ Tố Hữu” Năm 2013, Nguyễn Thị Dinh bảo vệ luận văn “Trường nghĩa lúa sản phẩm lúa kho tàng ca dao”… Nhìn chung viết, cơng trình có đóng góp mức độ khác việc nghiên cứa trường nghĩa, đặc biệt dùng lí thuyết trường nghĩa để phân tích tác phẩm văn học Luận văn tiếp tục tiếp thu đóng góp tác giả trước Mặt khác khảo sát, nghiên cứu trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Từ vai trò trường nghĩa việc thể giá trị nội dung tác phẩm quan điểm nghệ thuật, quan điểm nhân sinh tác giả Phạm Duy Nghĩa nhà văn trẻ với lòng say mê sáng tạo nghệ thuật trình lao động nghiêm túc Anh trở thành đứa cưng văn học đương đại viết dân tộc miền núi Đã bạn đọc nhiều nhà nghiên cứu biết đến cơng trình nghiên cứu nhà văn chưa thật phong phú Nó dừng lại giới thiệu tác phẩm, điểm sách trang web hay vấn nhà văn nghiên cứu phần luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Chưa có cơng trình nghiên cứu trường nghĩa thiên nhiên truyện ngắn nhà văn Những ý kiến đánh giá, nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình, bạn học viên, sinh viên trước gợi ý thiết thực giúp triển khai đề tài “Trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Điều đặc biệt, thiên nhiên nhiều sử dụng thước đo nhân hình người Phạm Duy Nghĩa có xu hướng mơ tả ngoại hình người tương quan so sánh với thiên nhiên “Cô bé xinh lạ lùng, hạt ngô non, khn mặt có sắc trắng hoa mận, mầu hồng hoa đào” [22;15] “Mặt ông đen xạm đẽo từ tảng đá rửa chân cạnh máng nước lần đầu nhà” [21;] - Cô giáo sinh nhỏ nhắn, xinh đốm hoa trinh nữ tím buồn ven núi [21;32] - Gương mặt Lan lên vầng trăng xa lạnh cuối trời [21;26] Có lúc thiên nhiên nhà văn thổi vào linh hồn người, so sánh người: - Những thân bạch đàn mảnh dẻ trắng xanh thân người phụ nữ vừa ốm dậy [21;132] - Suối văng vẳng nỗi buồn người thiếu nữ [21;24] - Những móc cao thẳng rừng, trầm tư cụ già, buộc chùm sợi hoa nặng trĩu râu màu lục [21;128] Có thể nói, thiên nhiên hay rừng núi truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa trở thành gốc, trở thành cội nguồn sống người Nhà văn truyện Đường xa lên: “Cái đất nước tựa lưng vào miền núi mà lên” Hành trình nhân vật văn chương Phạm Duy Nghĩa nhiều hành trình trở với núi rừng Đó hành trình trở với che chở, tẩy, tái sinh hay nói cách khác, chất núi rừng cứu rỗi người vì: “Lúc phẫn uất nghĩ đến đủ thứ, kể việc treo cổ lên hay lao đầu xuống thung lũng, không hiểu đến với rừng, nghe tiếng rì rào ấm áp nó, Hiên lại thấy vợi nỗi lòng Con người có lúc độc ác, cối lúc hiền” (Đường xa lắm) 78 Thiên nhiên Tây Bắc với đặc điểm riêng biệt tượng hình vẻ đẹp miền núi vừa khốc liệt, dội vừa đắm say dịu dàng truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Thiên nhiên trở thành gương soi rọi góc khuất phóng chiếu vẻ đẹp tươi trẻo sống người Sự xuất dày đặc thiên nhiên tạo nên chất trữ tình lãng mạn đặc trưng văn chương Phạm Duy Nghĩa 3.2 Vẻ đẹp phong cách nghệ thuật Phạm Duy Nghĩa Tạo dựng cho “mùi vị” văn chương riêng thử thách nặng nề quyến rũ bậc với người viết Khi nỗi âu lo độc giả thờ với tất trang sách nhàn nhạt đồng phục lên đến đỉnh điểm lúc người viết phải tự nhắc nhở phản bội có lý người đọc tác phẩm viết đánh mùi vị riêng, đánh sắc nòi giống chữ nghĩa mà sinh thành cưu mang Hai câu thúc gây nơi người viết ý thức lao động cẩn trọng, nghiêm túc, liệt Và thế, lĩnh anh ta, tư vượt qua dấu chân trùng lặp, trở nên đẹp tư khiêm trước cám dỗ danh tiếng để gìn giữ kết thúc có hậu cho văn nghiệp mà thời gian hào phóng khơng phải lúc dành cho số đơng Ý thức điều Phạm Duy nghĩa cho đời truyện ngắn trải nghiệm thân lao động miệt mài Truyện ngắn anh để lại ấn tượng lớn lòng người đọc vùng sơn cước với cảnh sắc thiên nhiên đẹp huyền ảo, với cách dùng từ độc đáo mang cá tính riêng 3.2.1 Ngơn ngữ mang tính hình tượng cao Đặc điểm bật ngôn ngữ sáng tác Phạm Duy Nghĩa tính hình tượng cao Trong q trình phản ánh thực Phạm Duy Nghĩa ln chọn cho cách phản ánh thực kết hợp với lãng mạn pha chút huyền ảo.Vì vậy, ngơn ngữ truyện ngắn anh đời mà hình ảnh 79 Tính hình tượng ngôn ngữ trần thuật chủ yếu tạo nên phương thức so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng Kết khảo sát truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa cho thấy anh nhiều lần sử dụng nghệ thuật so sánh liên tưởng tác phẩm Mô hình cấu trúc so sánh phổ biến câu văn thường là: A B, A B Đó cấu trúc quen thuộc, cấu trúc truyền thống Tuy nhiên, điều đặc biệt cấu trúc so sánh nhà văn nằm mối quan hệ so sánh Quan hệ thường gặp tương quan cụ thể cụ thể - Chiếc cầu dát đầy trăng Bên dưới, suối gầm thét đẫm trăng sáng xanh bạc [21; 19] - Gió từ đâu thổi về, lay phên cửa lạch xạch hù dọa [21; 24] - Phía sau tơi mảng sương trắng cuồn cuộn bốc theo đuổi [21;27] - Những vì nở bung nề n trời xanh ngát , mấ y chùm quả đung đưa những vì đỏ thẫm nắ ng chiề u [21; 33] - Gió mát lạnh thổi qua rừng ạt Cây cố i rạp mình , phơi mặt trái trắ ng bạc, báo hiệu giông hiế m có của mùa thu [21; 117] - Vào buổi chiều, nế u trời nắ ng, đứng rừng bồ đề nhìn dãy đồ i mờ xanh phía trước sẽ thấ y một vê ̣t sáng ánh thép lóe lên từ lưỡi dao sắ c mỏng Đó là hồ thác xanh [21; 131] - Mùa thu trải dọc ven hồ khăn san sặc sỡ [21; 138] - Khi xe chạy xuố ng đoạn đường trũng ven hẻm đồ i rậm , trời đổ mưa lớn Mưa vãi ào ạt xuố ng những lùm sóng rắ n bên đường , mạnh đá trút [21;185] - Vầ ng trăng xanh nhợt , sũng nước, mặt người chế t trôi hiê ̣n qua đám sương mù tái ngắ t [21; 196] Đặc tính cụ thể so sánh so sánh khiến văn chương Phạm Duy Nghĩa tràn trề cảm giác, gây ấn tượng mạnh cảm giác lôi 80 người đọc cảm giác Người đọc trải nghiệm cá nhân dễ thâm nhập, đồng cảm choáng ngợp với liên tưởng tác giả Ngồi đặc tính cụ thể, Phạm Duy Nghĩa thường sử dụng tương quan thiên nhiên – người so sánh.Tương quan khiến cho thiên nhiên - tượng vô tri, vô giác trở nên sống động, gần gũi Thiên nhiên tựa thực thể sống thực sự, có tâm trạng, suy nghĩ gợi cảm người - Trong đêm, tiế ng suố i văng vẳ ng, nỗi buồ n thiếu nữ [21; 35] - Một khố i đá đen sì đột ngột nhô lên từ dưới cỏ , trông những người đứng im dọa dẫm [21; 92] - Những thân bạch đàn mảnh dẻ trắ ng xanh tấ m thân người thiế u nữ vừa ố m dậy, thầm thả xuống sươngchiế c lá úa màu đỏ tía [21; 132] - Giữa núi đồ i thăm thẳ m tứ bề , hồ thác xanh một tiế ng thở dài trầ m tư vách đá [21; 139] - Những đồi mây mẩy, căng nức vú đàn bà phập phồng trước mắt [21; 258] - Trên đỉnh đồ i, nơi đấ t vồ ng lên bầ u ngực căng cứng rồ i xoải một đường yên ngựa…[22; 2] Dễ nhận thấy tương quan thiên nhiên – người nói trên, Phạm Duy Nghĩa có xu hướng lựa chọn thân thể người phụ nữ đối sánh với thiên nhiên Nói cách khác, nhà văn nhìn tái dáng vẻ thiên nhiên với đặc điểm gợi cảm, gợi tình, hấp dẫn đầy quyến rũ Tất thể cảm, mĩ tơn sùng đẹp tác giả Những hình ảnh so sánh, liên tưởng nói thể quan sát, cảm nhận tinh tế Phạm Duy Nghĩa Lối nói giàu hình ảnh trợ thủ đắc lực giúp tăng thêm sức gợi hình gợi cảm, tính thẩm mĩ tác phẩm Có thể khẳng định, Phạm Duy Nghĩa mang đến trang văn đẹp đẽ miền 81 núi Tây Bắc với diện mạo, dáng vẻ riêng, anh bộc lộ: “Miền núi, tự thân đẹp, nên văn phải đẹp cho xứng đáng với Viết miền núi mà nhạt nhòa, khơng thấy tươi xanh hùng vĩ đâu, tự thấy xấu hổ với thiên nhiên miền núi Là bút trẻ người Kinh (khá ỏi) viết miền núi nay, tơi cố gắng trình bày giới mời gọi với màu sắc riêng, cố gắng khơng lẫn, lẫn vào khu rừng văn chương vốn sum suê người trước” (Bình Ngun Trang- http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/Nha-van-PhamDuy-Nghia-Nguoi-di-tim-con-mua-hoa-man-trang-4398 html) 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính nhạc, đậm chất thơ Sự xuất dày đặc thiên nhiên khiến nhịp điệu trần thuật phần lớn truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa trở nên chậm rãi, khoan thai, mạch truyện không bị yếu tố kiện, tình tiết chi phối Giọng điệu truyện ngắn, thế, thiên giọng tả nhiều giọng kể, thiên trữ tình nhiều trần thuật Nói cách khác, ngôn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa nhờ câu văn tả thiên nhiên mà trở nên giàu tính nhạc đậm chất thơ Chất thơ hệ tất yếu việc sử dụng đậm đặc liên tưởng, so sánh tái thiên nhiên miền núi Nhiều câu văn Phạm Duy Nghĩa, cố ý đứng tách riêng tạo thành thơ Đó thực tiếng nói cảm xúc trữ tình khơng phải tiếng nói trần thuật “Riêng nhà Thắm lưng chừng đồi Hôm buổi chiều đầy gió Cả trái đồi xác xơ lau trắng Đường xa lắm, gió thổi rỗng dải đồi bạt ngàn bồ đề … nhớ đến người gái sống ba ngày đêm 82 ngõ hẻm phủ đầy rụng Sau đêm mưa, cỏ ngải bốc xanh ngùn ngụt.” (Đường xa lắm) Đọc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa thường bắt gặp câu thơ, đoạn thơ trang văn: "Thêm tờ lịch rụng Thấy đời ngắn thêm Thêm lần mơ mộng Vợ anh thêm trách phiền Anh chi mặt đất Thấy trời xanh khôn Bao năm hữu Bỗng thấy hư khơng " (Giọt nước mắt bên hồ) Thậm chí có có thơ truyện "Hoa đào xứ tuyết" TUYẾT Một chều xuân ấy, đến Sa Pa Tuyết phủ ngàn thơng tuyết trắng nhòa Ngẩn ngơ lạc lối vườn cổ tích Thăm thẳm trời Đông, hư ảo Nga Hỏi thăm cô gái đứng bên đường Dưới nhành lê trắng tuyết vương Người xinh thể nghìn năm trước Theo tuyết luân hồi, trêu cõi dương 83 Hun hút đường lên, thăm thẳm mây Nôn nao tuyết bỏng chân giày Lối đâu bóng nhành lê mướt Chỉ thấy vườn hoang ngợp trắng đầy Đêm mênh mang nỗi đời Cầu nguyện mùa sau tuyết lại rơi Ước thân tan thành tuyết Ở lại ngàn năm với đất người Những câu, đoạn, thơ đem không khí vào trang văn Phạm Duy Nghĩa làm cho câu chuyện có phút ngưng nghỉ, người đọc có phút thả hồn khỏi cốt truyện mà phiêu lưu tác giả đến miền thiên nhiên thơ mộng - miền thiên nhiên có lúc khơng thể truyền tải hết câu văn dài mà lại chứa đựng câu thơ lắng đọng Có thể thấy, chất nhạc chất thơ hồ quyện dòng thơ – văn xi làm nên giọng điệu tươi tắn, nhẹ nhàng, thủ thỉ lời tâm tình, tâm Nhân vật diện chủ thể trữ tình nhiều cảm xúc nhân vật tự đơn Không khó để tìm câu thơ – văn xi truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 3.2.3 Chân dung hướng nội, mĩ, tài hoa Dáng vẻ miền núi xuất (Cơn mưa hoa mận trắng) gây cảm giác thích thú ngưỡng mộ nơi người đọc Đó thành công phủ nhận Phạm Duy Nghĩa việc làm ngữ liệu cũ văn chương viết vùng cao trước Vẫn núi rừng, mây mưa, sương gió, trăng sao… cảm nhận tài mình, Phạm Duy Nghĩa mang đến nhìn, cách cảm lạ riêng biệt Những đặc điểm riêng biệt in đậm dấu ấn hướng nội, 84 mĩ tài hoa Cái hướng nội không hướng kiện xã hội sôi động, náo nhiệt để tìm lời giải người, sống; không ham mê khám phá quy luật thăng trầm Sự xuất tràn ngập thiên nhiên truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa thể xu hướng tìm cân đơn, tĩnh lặng nhà văn Có thể nói, thiếu tình u nhẫn nại với thiên nhiên, trang văn đẹp đẽ, đầy ắp so sánh, liên tưởng bất ngờ khơng trọn vẹn hình hài Trong trở với thiên nhiên, dùng thiên nhiên phương tiện để thể nhân hình, nhân tính số phận người, Phạm Duy Nghĩa bộc lộ đặc điểm mĩ đến cực đoan Nếu màu sắc khơng có loại màu trung tính, nhờ nhờ Đỏ phải máu quyện, phải đỏ ối, đỏ rực Vàng phải vàng đục, vàng rượi… - Khơng hiểu đất có mùi tanh, quánh đỏ máu [22;2] - Lão Uông làng Muồi tuổi lục tuần, gặp Thắm đêm, da dẻ tôm luộc đỏ au [22;3] - Mặt trời mùa thu đỏ ối lặn dần ánh tà đổ loang nương bãi bàng bạc màu lúa ngô khô xác [22;17] - Vệt tà dương muộn xẹt qua chân, đỏ loang máu [22;20] - Con kăngkuru băng qua đồi lao xuống đồng cỏ xanh mênh mơng, xa xa phía trước có bụi sa mạc bốc lên đỏ ngầu [22;37] - Thắm hoa dã quỳ không mọc phố mà đong đưa vàng rượi đất quê [22;3] - Vách đất nứt nẻ, cột ám khói vàng khè [22;13] - Trên gác, thóc chất vàng rộm, cạnh chỗ ngủ người lót rơm vàng [22;13] Tức phải đạt đến thang độ cao nhất, phải đạt đến cực độ Cực độ trở 85 thành chuẩn đo giới truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Cực độ tình yêu chung thuỷ Cực độ người phụ nữ trinh tiết Cực độ sống tính dục… Trên tất cả, qua trang viết thiên nhiên, Phạm Duy Nghĩa thể say mê say sưa với đẹp, vạn vật dường chưa ngạc nhiên trước nhiệm màu tạo hoá Những trang viết thiên nhiên đồng thời thể nét tài hoa Phạm Duy Nghĩa phương diện huy động tái cấu tạo từ ngữ Những màu đỏ nôn nao, màu trắng hoang mang, màu tím man mác khơng phải kết nỗ lực kĩ thuật mà sản phẩm kho chữ phong phú tinh tế Cái hướng nôi, mĩ, tài hoa với ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu tính nhạc thơ tạo nên phong cách lãng mạn, trữ tình riêng Phạm Duy Nghĩa Tiểu kết chƣơng Trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc có giá trị to lớn việc tạo dựng đặc điểm riêng giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Đó vẻ đẹp giới miền núi độc đáo riêng biệt, vừa hoang sơ khắc nghiệt, vừa huyền ảo mộng mơ Bằng thiên nhiên, Phạm Duy Nghĩa tái thành công truyện ngắn tranh miền núi gợi cảm, tươi tắn rực rỡ sắc màu Thiên nhiên nhà văn sử dụng phương nhân vật truyện Phạm Duy Nghĩa dùng thiên nhiên để khắc hoạ nhân hình, nhân tính số phận người Trên phương diện này, thiên nhiên hay rừng núi nhà văn coi cội nguồn nuôi dưỡng tái sinh người Những dòng viết thiên nhiên Tây Bắc đồng thời thể vẻ đẹp phong cách riêng Phạm Duy Nghĩa Đó vẻ đẹp thứ ngơn ngữ 86 giàu hình tượng, giàu chất nhạc chất thơ Đó vẻ đẹp hướng nội, mĩ tài hoa Những yếu tố định hình phong cách trữ tình, lãng mạn cho truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 87 KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết trường nghĩa, luận văn triển khai tiến hành việc xác lập, tìm hiểu nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ thuộc trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Bước đầu luận văn thu kết sau: Trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc trường nghĩa quan trọng Nhóm trường nghĩa thiên nhiên bao gồm tất từ thuộc từ loại thực từ như: Danh từ, động từ, tính từ sử dụng cách linh hoạt Trường nghĩa thiên nhiên ln mang tính cấp độ tiểu trường nhóm từ vựng ngữ nghĩa nhỏ Trong phạm vị luận văn này, sâu tiến hành khảo sát, thống kê xác lập trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa dựa nhìn khái quát trường nghĩa tiếng Việt Qua khảo sát, thống kê, bước đầu xác lập trường nghĩa bao gồm tổng số 945 từ với 1836 lần xuất tác phẩm Dựa sở đồng số nét nghĩa biểu vật Quan hệ tiểu trường nhóm từ vựng ngữ nghĩa nhỏ quan hệ cấp loại Trường nghĩa chia thành ba tiểu trường có quan hệ đồng cấp với Mỗi tiểu trường nhóm lại phân hóa thành nhóm tiểu trường nhỏ hơn, có quan hệ đồng cấp với quan hệ cấp tiểu trường nghĩa chứa chúng Số lượng tần số sử dụng trường nghĩa thuộc tiểu trường không đồng (Ví dụ: Nhóm tiểu trường tên gọi núi non Tây Bắc chiếm 14,7%, nhóm tiểu trường tên gọi động, thực vật chiếm 21%) Điều cho thấy đặc điểm khác tiểu trường Trong luận văn này, tiến hành khảo sát, thống kê số lần dùng theo nghĩa gốc số lần dùng theo nghĩa chuyển từ ngữ thuộc 88 trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc Phạm Duy Nghĩa có sáng tạo kết hợp từ vựng tạo nên nét nghĩa cho từ ngữ sử dụng Hiện tượng chuyển trường chủ yếu rơi vào tiểu trường núi, suối, màu sắc toàn đơn vị chuyển trường theo hướng: Các đơn vị ngôn ngữ thuộc trường nghĩa khác chuyển thiên nhiên Tây Bắc Mà phần nhiều từ trường nghĩa người (Bao gồm: Tính cách, hoạt động, trạng thái, hình dáng người) chuyển sang thiên nhiên Tây Bắc Bên cạnh số đơn vị ngôn ngữ thiên nhiên Tây Bắc mang tính lâm thời phần lớn đơn vị ngơn ngữ chuyển trường có tính ổn định cao Được sử dụng gần gũi, quen thuộc giao tiếp hàng ngày.Từ khắc họa đậm nét vẻ đẹp đa dạng nhiều góc độ thiên nhiên Tây Bắc mối quan hệ tương quan người cảnh Việc sử dụng trường nghĩa thiên nhiên có giá trị biểu đạt cao truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Thiên nhiên khơng có giá trị tranh thiên nhiên đẹp, hùng vĩ, khắc nghiệt, huyền ảo, thơ mộng mà mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, nơi gửi gắm, kí thác, chia sẻ tâm tư tình cảm với người, có lúc thước đo, mơi trường để người bộc lộ tính cách Qua tranh thiên nhiên Phạm Duy Nghĩa bộc lộ phong cách độc đáo, lãng mạn đầy chất thơ, hướng nội, mĩ tài hoa sáng tác Thơng qua việc tìm hiểu trường nghĩa thiên nhiên sáng tác tác giả cụ thể, luận văn làm sáng tỏ lý thuyết trường nghĩa Sự vận dụng lý thuyết trường , lý thuyết lĩnh vực ngôn ngữ vào tìm hiểu tác phẩm văn chương Trường nghĩa thiên nhiên trường nghĩa có phạm vi rộng, khuôn khổ luận văn tập trung chủ yếu vào từ ngữ gần 89 trung tâm trường nhất, từ ngữ bật với số lượng tương đối khơng tránh khỏi bỏ sót từ ngữ xa tầm, khơng điển hình Đồng thời chúng tơi thấy so sánh ngơn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa với ngôn ngữ nhà văn trước thời với anh, để tìm nét tương đồng khác biệt phong cách tác giả với giá trị biểu đạt thiên nhiên qua thời đại Mặc dù q tình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để việc nghiên cứu chúng tơi ngày hồn thiện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Nguyên Trang, (2011), Nhà văn Phạm Duy Nghĩa – Người tìm mưa hoa mận trắng, Tạp chí văn nghệ quân đội Bùi Minh Tốn (2012) Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998) Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (Tập 1,tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 9.Đỗ Việt Hùng (2013) Ngữ nghĩa học, NXB Đại Học sư phạm 10 Đoàn Hải Yến, (2011),Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên 11 Ferdinand de Saussure (Cao Xuân Hạo dịch, 2025), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16.Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Biệt Nam Hà Nội 18 Phạm Thị Hà (2011), Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, ĐHSP Hà Nội 19 Võ Tấn Hòa (2014), Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sang tác Nguyên Ngọc, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nơi 20 Vũ Tiến Hóa (2015), Trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐH Tây Bắc Nguồn ngữ liệu 21 Phạm Duy Nghĩa (2007), Cơn mưa hoa mận trắng, (Truyện ngắn), NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Phạm Duy Nghĩa (2007), Đường xa lắm, (Truyện ngắn), NXB Công an nhân dân 92 ... Chƣơng 2: Trường thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chƣơng 3: Giá trị trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết trƣờng nghĩa 1.1.1... trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc sáng tác Phạm Duy Nghĩa Nghiên cứu, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật trường nghĩa thiên nhiên người Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Đối tƣợng phạm. .. hóa phong tục 24 1.3 Phạm Duy Nghĩa sáng tác Tây Bắc 25 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: TRƢỜNG NGHĨA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 29 2.1 Tiêu chí

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w