1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hình thành chế độ ruộng công và những tác động tới thiết chế xã hội của người thái ở tây bắc cổ truyền

72 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ RUỘNG CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI THIẾT CHẾ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC CỔ TRUYỀN Thuộc nhóm ngành khoa học: Lịch Sử Việt Nam Sơn La, năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ RUỘNG CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI THIẾTCHẾ XÃ HỘI CỦA NGƢỜITHÁIỞTÂYBẮCCỔTRUYỀN Thuộc nhóm ngành khoa học: Lịch sử Việt Nam Sinh viên thực hiện: Vũ Hồng Anh Giới Tính: Nam Dân tộc: Kinh Trần Lệ Quyên Giới Tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lê Thị Dịu Giới Tính: Nữ Dân tộc: Kinh Hà Văn Cần Giới tính : Nam Dân tộc: Thái Lớp: K56 ĐHSP Lịch Sử A Khoa: Sử - Địa Năm thứ: 03/Số năm đàotạo: 04 Ngành học: Lịch Sử Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Vũ HồngAnh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS TrầnThị Phƣợng Sơn La, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Thị Phƣợng, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Chúng tơi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Sử - Địa, Trƣờng Đại Học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Chúng tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thƣ viện tỉnh Sơn La, Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình thu thập tƣ liệu, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn đềtài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúngtơi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm Tác giả đề tài Vũ Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC TÂY BẮC 10 1.1 Lịch sử hình thành 10 1.2 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.1 Về địa hình 14 1.2.2 Về sơng ngòi, khí hậu 15 1.3 Tình hình kinh tế 17 1.3.1 Về nông nghiệp 17 1.3.2 Về công – thƣơng nghiệp 19 1.4 Tình hình xã hội 20 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………………24 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH ĐỊNH CƢ VÀ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ RUỘNG CƠNG CỦA NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC 25 2.1 Quá trình ngƣời Thái định cƣ khu vực Tây Bắc 25 2.2 Quá trình hình thành chế độ ruộng cơng ngƣời Thái Tây Bắc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Ruộng huyết tộc (ná đẳm) 31 2.2.2 Ruộng toàn mƣờng (ná háng mƣớng) 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2……………………………………………………… 37 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA RUỘNG CÔNG TỚI THIẾT CHỄ… 38 XÃ HỘI CỦA NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC 38 3.1 Tổ chức xã hội 38 3.2 Sự phân hóa xã hội 43 3.2.1 Đẳng cấp thống trị 44 3.2.2 Đẳng cấp bị trị 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoảng kỉ XIII, với việc ngƣời Thái định cƣ khu vực Tây Bắc đánh dấu bƣớc chuyển biến mạnh mẽ xã hội cổ truyền nơi Khi đến khu vực tận ngày ngƣời Thái đƣợc phân chia thành hai ngành Thái Trắng Thái Đen Sự phân chia kết trình thiên di, xáo động diễn biến lịch sử lâu dài phức tạp Song, cho dù có hai ngành Thái, nhƣng chuyển hóa từ nhóm Thái (Táy) cổ xƣa mà thiên di ngƣời ngả Rồi địa vực cƣ trú nhóm tiếp xúc với điều kiện tự nhiên đặc biệt chịu ảnh hƣởng dân tộc xung quanh dần ngun gốc Và từ xuất nhóm Thái địa phƣơng khác Bản mƣờng Thái tồn đối tƣợng sản xuất chủ yếu ruộng đất Cho nên ruộng đất có ý nghĩa tự nhiên xã hội Xã hội Thái chƣa bị hàng hóa tiền tệ chi phối kinh tế hàng hóa chƣa phát triển Mọi tƣợng, quan hệ nảy sinh từ ruộng đất Bên cạnh nét chung, vấn đề ruộng đất ngƣời Thái Tây Bắc có đặc trƣng riêng so với miền xi địa phƣơng khác Ngƣời Thái có chung loại hình cấu kinh tế xã hội cổ truyền, loại hình tổ chức xã hội theo chế độ “phìa tạo” Xã hội phân chia địa hạt hành thành châu mƣờng Mỗi châu mƣờng (tƣơng đƣơng nhƣ huyện nay) hình thành nên máy trị, bóc lột dòng quý tộc tập Mọi thể chế xã hội dựa phân bố ruộng đất cách trực tiếp Nhƣ chế độ sở hữu ruộng cơng thiết chế xã hội ngƣời Thái có mối quan hệ mật thiết với cần đƣợc làm sáng tỏ Chính vậy, để làm rõ chế độ ruộng đất ngƣời Thái Tây Bắc q trình hình thành ruộng cơng chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Quá trình hình thành chế độ ruộng công tác động tới thiết chế xã hội người Thái Tây Bắc cổ truyền” Việc lựa chọn đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhƣ sau: Về khoa học: - Góp phần làm sáng rõ phong phú thêm lí luận chế độ ruộng đất Việt Nam trƣớc năm 1858 - Làm rõ thêm tính độc đáo chế độ ruộng đất xã hội Thái truyền thống – tri thức địa cần đƣợc lƣu giữ, kế thừa phát triển giai đoạn - Phác thảo lại tổ chức xã hội ngƣời Thái truyền thống nhƣ làm rõ xuất hiện, phân hoá xã hội ngƣời Thái thời kì Đây sở để nghiên cứu xã hội ngƣời Thái sau, kể Về thực tiễn: - Bổ sung thêm kết nghiên cứu ngƣời Thái Tây Bắc nói riêng, ngƣời Thái Việt Nam nói chung đặc biệt vấn đề nơng nghiệp ruộng đất - Góp phần bảo tồn tri thức địa - Làm tài liệu tham khảo giảng dạy lịch sử địa phƣơng trƣờng Phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học Tây Bắc - Bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Dân tộc học Lịch sử địa phƣơng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề ruộng đất Việt Nam thời phong kiến nói chung, vấn đề ruộng đất ngƣời Thái nói riêng, kể đến số cơng trình quan trọng sau: 2.1 Những nghiên cứu ruộng đất ngƣời Thái Việt Nam nói chung Từ trƣớc đến có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam Trƣớc hết phải kể đến “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ” tác giả Phan Huy Lê (1959), qua tác phẩm tác giả trình bày khái qt nét lớn sách ruộng đất tình hình kinh tế nơng nghiệp nƣớc ta kỷ XV Trong thập kỷ 70, 80 kỷ XX, thấy xuất số chuyên khảo lớn, đánh dấu bƣớc tiến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất – kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Trong đáng ý “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” tác giả Vũ Huy Phúc (1977) Trong tác phẩm tác giả hệ thống hóa sách ruộng đất lớn nhà Nguyễn, biểu ngạch tô thuế ruộng đất, tác động qua lại hậu sách ruộng đất yêu cầu phát triển lịch sử nửa đầu kỷ XIX Đầu thập kỷ 80, tác giả Trƣơng Hữu Quýnh hồn thành chun khảo cơng phu quy mơ “Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỉ XI – XVIII” đƣợc chia thành tập Trong đó, tác giả trình bày nét chủ yếu tiến triển chế độ ruộng đất nƣớc ta từ kỷ XI đến kỷ XVIII Bên cạnh nguồn sử, tác giả huy động nguồn tƣ liệu địa phƣơng phong phú (bao gồm văn bia, minh chng, gia phả ) Vì vậy, chun khảo có ý nghĩa việc cung cấp tƣ liệu tham khảo có giá trị vấn đề sở hữu ruộng đất dƣới thời phong kiến Trong nghiên cứu ruộng đất, tƣ liệu địa bạ đóng vai trò quan trọng Một ngƣời nhận thức đƣợc giá trị to lớn địa bạ nghiên cứu lịch sử ruộng đất Việt Nam Giáo sƣ sử học Nguyễn Đức Nghinh Trên sở địa bạ, tác giả thống kê, tính tỷ lệ ruộng đất công tƣ, đặc biệt rút nhận xét quan trọng sở hữu ruộng đất công, ruộng đất tƣ nhiều địa phƣơng thuộc đồng Bắc Bộ - quy mô xã thôn vấn đề quan trọng tình hình làng xã vùng đất Ở miền Bắc, năm gần sƣu tập địa bạ đồ sộ với 10.044 tập Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu Các tập sách quy mô giới thiệu địa bạ Hà Nội, Thái Bình, Hà Đơng nhà nghiên cứu Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang lần lƣợt đời Bên cạnh sách luận án nói trên, có nhiều viết đề cập đến vấn đề đƣợc đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu kinh tế, Dân tộc học tác giả: Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Vài nhận xét ruộng đất tư hữu Việt Nam thời Lý – Trần, Nghiên cứu lịch sử, 52/1964, 2030 Nguyễn Hồng Phong, Vấn đề ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, 1/1959, 42-55 Trƣơng Hữu Quýnh, Hai mươi lăm năm nghiên cứu vấn đề ruộng đất phong trào nông dân lịch sử chế độ phong kiến nước ta, Nghiên cứu lịch sử 4/1981, 1-7; Làng Việt cổ truyền số vấn đề ruộng đất phong kiến hóa, Tạp chí khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1/1987, 21-25; Vấn đề ruộng đất bỏ hoang đồng Bắc Bộ buổi đầu thời Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử, 261/1992, 26-30; Trở lại vấn đề ruộng đất vùng khai hoang thuộc đồng Bắc Bộ thời phong kiến, Nghiên cứu lịch sử, 3/1994, 2-5 Các viết đề cập đến nhiều vấn đề khác chế độ ruộng đất Việt Nam thời phong kiến Điều giúp tác giả có nhận định ban đầu đặt chế độ ruộng đất của ngƣời Thái Tây Bắc vận động chế độ sở hữu ruộng đất nƣớc nói chung bên cạnh vùng miền khác nói riêng 2.2 Những nghiên cứu ruộng đất ngƣời Thái nói riêng Là vùng đất địa đầu tổ quốc, khu vực Tây Bắc thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, với nhiều cơng trình chun sâu Tác phẩm “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội 1977, đƣợc coi công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đề tài nhóm tác giả Trong tác phẩm làm rõ đƣợc nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà nhóm đề tài nghiên cứu Ở phần thứ phần tổng hợp truyện kể mƣờng từ ngƣời Thái di cƣ vào Việt Namđể tìm đất đai, dựng mƣờng thời kì bị thực dân Pháp thống trị Phần thứ hai: Lai lịch dòng họ Hà Cơng, lệ mƣờng luật mƣờng Trong phần lệ mƣờng, luật mƣờng có nội dung liên quan đến vấn đề ruộng đất nhƣ điều lệ mƣờng quy định việc tranh chấp ruộng đất Chúng đặc biệt trọng đến phần phụ lục sách làm rõ vấn đề Tục lệ ngƣời Thái Đen Thuận Châu đƣợc coi trung tâm quan trọng ngƣời Thái Sơn La với tên gọi châu Mƣờng Muổi Phần phụ lục thứ tác phẩm làm rõ đƣợc nhiều tên địa danh theo tiếng Thái cổ, nhƣ thích khái niệm chung xã hộiThái Thực sự, điều vô quý giá với đề tài nghiên cứu vấn đề ruộng đất ngƣời Thái Tác giả Cầm Trọng (1978) với “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” sâu nghiên cứu cấu kinh tế - xã hội cổ truyền, yếu tố chủ yếu kiến tạo nên cộng đồng ngƣời Thái Trên sở đánh giá mức độ phát triển xã hội cổ truyền họ Từ tiếp tục nêu lên bƣớc phát triển có tính nhảy vọt lớn lao kinh tế - xã hội cộng đồng ngƣời Thái đứng dƣới cờ vinh quang Đảng Cộng Sản Việt Nam Cuốn sách sở tảng quan trọng để nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Cầm Trọng (1987),“Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam” Nxb KHXH, Hà Nội Trong sách cung cấp cho tác giả hiểu biết nhiều thuật ngữ Thái liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đặc biệt phần 3: Sự phát triển kinh tế - xã hội cổ truyền, với chƣơng tác giả làm rõ đƣợc phát triển hoạt động sản xuất qua thời kì từ chiếm đoạt đến kinh tế sản xuất, từ hình thức sở hữu đẳm tới sở hữu mƣờng làm rõ đƣợc xã hội cổ truyền Thái bƣớc vào giai đoạn hình thành máy thống trị - xuất chế độ Phìa Tạo Xét góc độ nghiên cứu loại hình ruộng đất, tác phẩm này, tác giả làm rõ đƣợc trình xuất hiện, cách phân chia loại hình ruộng đất đặc trƣng xã hội Thái cổ truyền loại ruộng toàn mƣờng “ná háng mƣớng”: “… kỉ XI – XII ngành người Thái Đen thiên di tới miền Tây Bắc nước ta… quyền sở hữu ruộng đất clan (chúa hướn – chúa đẳm) sau hòa tan vào quyền sở hữu chung vùng đất tiến tới hòa tan vào quyền sở hữu chung vùng đất mường Hình thức “ruộng tồn mường” (ná háng mướng) xuất Ruộng tồn mường khơng theo thể thức chia lẻ cho gia đình nơng dân mà theo cơng lao động đóng góp vào việc chung gia đình Việc chung biểu thị thuật ngữ “việc mường” (via háng mướng) Các tạo vào số công lao động cần thiết đề cho Các phân bổ theo khả lao động đơn vị thành viên mà phân suất ruộng cần thiết cho họ Cách phân bổ coi “sắp 28.Cầm Trọng, Hữu Ƣng, Bước đầu tìm hiểu công xã người Thái Tây Bắc, Bản đánh máy lƣu trữ thƣ viện Tỉnh Sơn La 29.Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30.Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Cầm Trọng, Đặng Phong (1974), Chế độ phìa tạo quan hệ ruộng đất vùng Thái Tây Bắc trước cách mạng, nghiên cứu kinh tế, (81) 32.Đặng Nghiêm Vạn (1987), “Vai trò Chúa đất xã hội tồn chế độ Thổ ty, Lang đạo, Phìa tạo, Chúa đất (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX)”, nghiên cứu lịch sử, 5+6 (236 – 237), tr 29 – 34 33.Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb KHXH, Hà Nội 34.Đặng Nghiêm Vạn (1980), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội II Tài liệu chữ Thái (đã dịch) điền dã 35.QmtámLó, MƣờngMụa (MaiSơn), 1965 36.Quam tơ mương Mường Piềng – Thuận Châu (kể chuyện mường Mường Piềng), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 37.Quam tô mương Mường La (kể chuyện mường Mường La), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 38.Quam tô mương Mường Muổi – Thuận Châu (kể chuyện mường Mường Muổi), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 39.Quam tô mương Mường Sang – Mộc Châu(kể chuyện mường Mường Sang), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 40.Quam tô mương Mường Vạt – Yên Châu (kể chuyện mường Mường Vạt), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 41.Quam tô mương Mường É – Thuận Châu (kể chuyện mường Mường É), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 53 42.Quam tô mương Mường Tấc – Phù Yên (kể chuyện mường Mường Tấc), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 43.Quam tô mương Mường Tè – Mộc Châu (kể chuyện mường Mường Tè – Mộc Châu), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 44.Quam tô mương Mường Thanh (Điện Biên), (kể chuyện mường Mường Thanh – Điện Biên), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 45.Quam tô mương Mường Quài (Tuần Giáo), (kể chuyển mường Mường quài – Tuần Giáo), Tài liệu lƣu bảo tang Sơn La 46.Quam tô mương Mường Lay (Lai Châu), (kể chuyện mường Mường Lay – Lai Châu), Tài liệu lƣu bảo tàng Sơn La 47.Táy Pú Xấc (Những bước đường chinh chiến cha ông), Tài liệu lƣu bảo tàng Sơn La 48.Chương Han, Tài liệu lƣu bảo tàng Sơn La 49.Phanh mương (bản Mường Muổi, Mường Piềng, Mường La), Tài liệu lƣu bảo tàng Sơn La 50.Phiết mương (bản Mường Sang), Tài liệu lƣu bảo tàng Sơn La 51.Xã hội ruộng đất đồng bào Thái trước năm 1945, Tƣ liệu điền dã tháng năm 2000 52.PGS.TS.Phạm Văn Lực, tài liệu điền dã Bản Cá – Thị xã Sơn La (tháng năm 2001) 53 PGS.TS.Phạm Văn Lực, tài liệu điền dã Bản Hẹo – Thị xã Sơn La, tháng năm 2001 54.PGS.TS.Phạm Văn Lực, tài liệu điền dã Bản Bó, Thơm Mòn, Chiềng Bằng, Nậm Ét, Liệp Muội, Chiềng Sai, Tông Lệnh, Chiềng Ve, Co Mạ (Thuận Châu – Sơn La), tháng 10 năm 2000 55.PGS.TS.Phạm Văn Lực, tài liệu dòng họ quý tộc Thuận Châu (Gia phả dòng họ Bạc dòng họ Cầm) Tài liệu điền dã Thuận Châu 56.PGS.TS.Phạm Văn Lực, tài liệu điền dã xã Mƣờng Chanh (huyện Mai Sơn), xã Bản Lầm, Tranh Đấu (Thuận Châu), tháng năm 2001 54 57.PGS.TS.Phạm Văn Lực, tài liệu điền dã Mƣờng Quày (Tuần Giáo – Lai Châu), huyện Tuần Giáo tỉnh Lai Châu, tháng năm 2001 58.PGS.TS.Phạm Văn Lực, Koam Chiêm Lang (phương ngôn tục ngữ Thái), Hội văn nghệ Sơn La xuất bản, Sơn La 55 PHỤ LỤC I CHÚ THÍCH VỀ ĐỊA DANH 1.Địa hình Thái phức tạp, nhiều từ đơn vị hành khác trƣớc thời cách mạng không thật tƣơng ứng với đơn vị hành dƣới xi Một mƣờng có làng, xã, huyện (châu), phủ hay khu vực Dƣới thời Nguyễn, Mƣờng Lay tổng Mƣờng Tè xã.Đến tận trƣớc Cách mạng tháng Tám, Mƣờng Muổi rộng Thuận Châu nay, Mƣờng Thanh bao gồm huyện Điện Biên huyện Sơng Mã…Một 2,3 nhà, xóm mà xã Nên thích, tính phức tạp khơng thể đƣợc, chúng tơi thích xem đơn vị bản, mƣờng xƣa tƣơng ứng với đơn vị hành tính vào năm 1968, tiến hành vào lần cuối để xác định Có thể tên thay đổi 2.Trong thích này, chúng tơi ghi theo tên tỉnh cũ để độc giả tiện theo dõi Theo phân chia lại vào năm 1976, tỉnh bao gồm nhƣ sau: Tỉnh Sơn La bao gồm tỉnh Sơn La hai huyện Bắc Yên Phù Yên thuộc tỉnh Nghĩa Lộ cũ Tỉnh Lai Châu nhƣ cũ Tỉnh Hoàng Liên Sơn bao gồm ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ cũ trừ hai huyện Bắc Yên Phù Yên Tỉnh Vĩnh Phú bao gồm ba tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Yên Phúc Yên cũ Tỉnh Hà Sơn Binh bao gồm ba tỉnh Hòa Bình, Hà Đơng Sơn Tây cũ Tỉnh Nghệ Tĩnh bao gồm tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh cũ Tỉnh Thanh Hóa nhƣ cũ 3.Cách kết cấu địa danh có điều đặc biệt Chữ bản, mƣờng, chiềng thƣờng gắn liền vào tên bản, mƣờng, chiềng…, tên từ đơn Ví dụ Bản Áng, Mƣờng Pa, Chiềng Đi Đối với tên mƣờng, bản, chiềng từ kép, có khơng thiết địa danh phải liền với từ mƣờng, bản, chiềng Ví dụ: Nà Tòng, Nong Lay, Hin Hé… Nên xếp địa danh, tạm coi từ mƣờng, bản, chiềng liền với tên địa danh trƣờng hợp tên đơn âm 4.Đối với số châu có nhiều tên gọi, tên thơng dụng, tên tiếng Thái, tên cổ nhƣng phổ biến, lập đối chiếu giúp độc giả tiện theo dõi 5.Theo cách phát âm Thái S (sờ nặng) Các từ bắt đầu x ghi theo x (xờ nhẹ); văn thức có nơi ghi s (sờ nặng) Các từ ghi theo cách phát âm tiếng quốc ngữ nên không ghi puôk mà ghi pụa: không ghi mak mà ghi mả, trừ trƣờng hợp nguyên âm dƣ tẩu mà không tở nhiên gắng giữ để phiên âm sát tiếng Thái Nên ghi nặm mà không ghi nậm nhƣ Nặm Na; ghi tau mà không ghi tân nhƣ Nà Tau 6.Các địa danh trùng lặp vùng, ghi trƣờng hợp độc giả gặp đọc tập tƣ liệu, khơng thích tất Ví dụ: Bản Bon có nhiều nơi Nhƣng thích này, chúng tơi ghi lại hai trƣờng hợp gặp tập tƣ liệu xã Chiêng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Số Tên huyện (châu) Tên thông dụng TT (tên hành chính) tiếng Thái Thuận Châu Mƣờng Muổi Chiềng Pha, Mƣơng Pha Mƣờng La Mƣờng La Mƣờng Khoa, Chiềng An Mƣờng Lay Mƣờng Lay Chiêng Vui Văn Chấn Mƣờng Lò Mai Sơn Mƣờng Mụa Chiềng Dong, Chiêng Ban Tuần Giáo Mƣờng Quai Chiềng Khoang, Chiềng Coi, Tên tƣơng ứng Chiềng Chung Điện Biên Mƣờng Thanh Mƣờng Then, Chiêng Chăn Mộc Châu Mƣờng Xang Mƣờng Mo, Chiềng Chu Yên Châu Mƣờng Vạt Chiềng Dong 10 Quỳnh Nhai Mƣờng Chiên Chiềng Phung, Mƣờng Pá Pha, Mƣờng Pá Phang 11 Phù Yên Mƣờng Tấc 12 Than Uyên Mƣờng Than 13 Phong Thổ Mƣờng Xo Chiềng Xa, Mƣờng Tiến Mai Châu Mƣờng Mùn Chiềng Chu, Chiềng Châu Chiềng Hoa Những chữ viết tắt: x = xã; h = huyện; t = tỉnh Ví dụ: Bản Cơi: thuộc x (= xã) Chiềng Mai, h (= huyện) Mai Sơn, t.(= tỉnh) Sơn La Bản Áng: thuộc x Chiềng Ban, h Mai Sơn, t Sơn La Bản Báng hay Bản Bàng: xƣa thuộc Mai Thƣợng, thuộc x Đồng Bảng, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Bay: thuộc x Bon Phặng, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Băng: xƣa thuộc Mƣờng Pa, thuộc x Piềng Vế, h Mai Châu, t.Hòa Bình Bản Bỉa: thuộc x Chiềng Xâƣ, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Bó: thuộc x Chiềng Đi, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Bó hay Mỏ: xƣa thuộc Mƣờng Thƣợng, thuộc x Chiềng Châu, b Mai Châu, t Hòa Bình Bản Bon: thuộc x Chiềng Mai, h Mai Sơn, t.Sơn La Bản Bon: thuộc x Bon Phặng, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Búa: thuộc x Mai Hạ, b Mai Châu, t Hòa Bình Bản Búc: thuộc x Mƣờng Bằng, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Bƣớc: thuộc x Mai Hạ, h Mai Hạ, t Hòa Bình Bản Bƣớc: xƣa thuộc Mƣờng Pa, thuộc x Xam Khỏe, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Ca: thuộc x Chiềng Khoang, b Thuận Châu, t Sơn La Bản Cát: thuộc x Chiềng Đen, h Sông Mã, t Sơn La Bản Cang: thuộc x Chiềng Đi, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Cắp: thuộc x Mƣờng Bon, h Mai Sơn, t Sơn La Bản Cha: thuộc x Púng Cha, b Thuận Châu, t Sơn La Bản Chại hay Bản Trại: thuộc x Mƣờng Khiết, h Quán Hóa, t Thanh Hóa Bản Chậu: thuộc x Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Bản Chiến: thuộc x Chiềng Xan, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Chim: thuộc h Phù Yên, t Nghĩa Lộ (xem Chim, vàn) Bản Chón: thuộc x Mƣờng Bằng, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Có: thuộc x Tranh Đấu, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Co: thuộc x Chiềng An, h Mƣờng La, t Sơn La (xem Kẹ, Cọ) Bản Cọ: thuộc x Tông Cọ, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Cóng: thuộc x Chiềng Cơi, thị xã Sơn La, t Sơn La Bản Còng: thuộc x Chiềng Xâƣ, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Cọng: xƣa thuộc Mƣờng Thƣợng, tên cũ Chiềng Xại, b Mai Châu, t Hòa Bình Bản Cơi: thuộc x Chiềng Mai, h.Mai Sơn, t.Sơn La Bản Củ: thuộc x Tông Lạnh, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Củ: thuộc x Chiềng Ban, h Mai Sơn, t Sơn La Bản Củ: hay Bản Lụ thuộc x Chiềng Đi, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Cụ: thuộc x Chiềng Đi, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Cún: thuộc x Chiềng Bêm, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Cúm: xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Van Mai, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Cúp: thuộc x Mƣờng Bon, h Mai Sơn, t Sơn La Bản Dẹ: thuộc x Tông Lạnh, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Dòi: thuộc x Thơn Mòn, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Dềm: thuộc x Púng Cha, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Đăng: thuộc x Chiềng Xâƣ, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Đuốm: thuộc x Phú Lệ, h Quan Hóa, t Thanh Hóa Bản Hiền: xƣa thuộc Mƣờng Thƣợng, thuộc x Nong Lng, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Họ: thuộc x Chiềng Cơi, thị xã Sơn la Bản Hỏm: thuộc x Chiềng Bòm, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Hốc: thuộc x Bó Mời, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Hôm: thuộc x Chiềng La, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Huất: thuộc x Chiềng La, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Hùn: nhập với Bản Hỏm thành Hỏm, Hùn thuộc x Chiềng Cọ, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Huộng: thuộc x Chiềng Đi, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Hút: thuộc t Xầm Nƣa bên Lào Bản Kẹ: trƣớc thuộc x Chiềng An, h Mƣờng La, t Sơn La, khơng (xem Kẹ, Cọ) Bản kéo: thuộc x Chiềng Ban, h.Mai Sơn, t Sơn La Bản kéo: thuộc x Chiềng An, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Khả: xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Mai Hạ, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Khem: thuộc x Chiềng Bơm, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Kít: thuộc x Mƣờng Khòng, h Bá Thƣớc, t Thanh Hóa Bản Lái: thuộc x Phòng Lái, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Lạnh: thuộc x Chiềng Xung, h Mƣờng la, t Sơn La Bản Lạnh: thuộc x Mƣờng Bàng, h Mƣờng La, t Sơn La (chú thích chƣơng IX Quam tô mƣơng) Bản Lạnh: thuộc x Tông Lạnh, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Lác: gần Chiềng Hạ, thuộc x Mai Hạ, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Lao: thuộc x Tơng Cọ, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Láy: thuộc x Tranh Đấu, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Lắc: tức Bản Lần xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Mai Hạ, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Lầm: thuộc x Bản Lầm, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Lầu: xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Mai Hạ, h.Mai Châu, t.Hòa Bình Bản Lầu: thuộc x Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Bản Lao: thuộc x Tồng Cọ, h Thuân Châu, t.Sơn La Bản Lè: thuộc x Mƣờng Kỳ, h.Quan Hóa, t Thanh Hóa Bản Lè: thuộc x Tồng Cọ, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Líu: thuộc x Chiềng Bòm, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Lọng: xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Vạn Mai, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Lồm: xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Mai Hạ, h.Mai Châu, t Hòa Bình Bản Lồng: thuộc x Phồng Lái, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Lụa: thuộc x Thơn Mòn, h.Thuận Châu, t Sơn la Bản Lút: trƣớc thuộc x Mƣờng Khiềng, cắt sang x Liệp Muổi, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Mai: tức xã Tân Mai, chia làm ba xã Tân Mai, Phúc San Ba Khan thuộc h Đà Bắc, t Hòa Bình Bản Mau: thuộc x Chiềng An, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Mé: thuộc x.Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Bản Mỏ: xem Bản Bó Bản Mỏ: thuộc x Chiềng Bòm, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Mòn: thuộc x Thơn Mòn, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Mời: thuộc x Bó Mời, h.Thuận Châu, t Sơn La Bản Muông: thuộc x Chiềng Pha, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Muông: thuộc x Chiềng Cọ, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Nẹ: chia làm hai: Nẹ Tẩƣ (Nẹ dƣới) Nẹ Nƣa (Nẹ trên) thuộc x Chiềng Chung, h.Mƣờng La, t Sơn La Bản Nọi: thuộc x Tranh Đấu, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Nong: thuộc x Tranh Đấu, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Nuật: thuộc x Chiềng Đen, h Sông Mã, t Sơn La Bản Nghe: thuộc x Vạn Mai, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Nghịu: thuộc x Chiềng An, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Ngõa: xƣa thuộc Mƣờng Hịch, thuộc x Mai Hịch, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Ngõa: thuộc x Chiềng An, h thuận Châu, t Sơn La Bản Nhót: tức Bản Văn xƣa thuộc Mƣờng Thƣợng thuộc x Nà Phòn, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Nhọt: thuộc x Chiềng Chung, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Ót: thuộc x Chiềng Cọ, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Ót: thuộc x Chiềng Ban, h Mai Sơn, t Sơn La Bản Ôn: thuộc x Phú Lệ, h.Quan Hóa, t Thanh Hóa Bản Pa: thuộc x Mƣờng Khòng, h Bá Thƣớc, t.Than Hóa Bản Pái: thuộc x Tranh Đấu, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Pàn: thuộc x Chiềng Đen, h Sông Mã, t Sơn La Bản Panh: thuộc x Chiềng Xôm, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Pao: tức Lầu trên, xƣa thuộc Mƣờng Hạ, thuộc x Mai Hạ, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Lầu chia thành hai Bản Lắc Bản Pao Bản Pặt hay Bản Bắt: xƣa thuộc Mƣờng Thƣợng, thuộc x Đồng Bảng, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Pe: thuộc x Thanh Lƣơng, h Điện Biên, t Lai Châu Bản Pẹ: thuộc x Thòm Mòn, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Pọng: thuộc x Tranh Đấu, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Púa: thuộc x Thòm Mòm, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Phai: thuộc x Tồng Lạnh, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Phặng: thuộc x Bon Phặng, h Thuận Châu, t.Sơn La Bản Phƣờng: thuộc x Chiềng La, h Mƣờng La, t Sơn La Bản Phé: thuộc x Tồng Cọ, h Thuận Châu, t Sơn La Bản Pheo: xƣa thuộc Mƣờng Pa, thuộc x Cam Pheo, h Mai Châu, t Hòa Bình Bản Pòm: thuộc x Chiềng Mai, h Mai Sơn, t Sơn La Nguồn: Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb KHXH, Hà Nội II CÁCH TÍNH LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Tính năm: Năm âm lịch năm Thái tính nhƣ nhau, tức 60 năm lại quay tên cũ Ví dụ năm cắt mậu (kỷ mão) năm 60 năm sau lại năm cắt mậu Cách tính: Tiếng đầu lấy tiếng bên can ghép với tiếng bên chi sau lần lƣợt nhƣ Ví dụ năm 1976 năm hai xi (bính thin) năm 1977 năm mâng xậu (đinh tị) BÊN CAN (10 tiếng) Tiếng Thái Tiếng Việt Cắp Giáp Hặp Ất Hai Bính Mâng Đinh Pấc Mậu Cắt Kỷ Khốt Canh Huộng Tân Tău Nhâm Cá Quý BÊN CHI (12 tiếng) Tiếng Thái Tiếng Việt Chậƣ Tí Pậu Sửu Nhi Dần Mậu Mão Xi Thìn Xậƣ Tị Xa Ngạ Ngọ Một Mùi Xăn Thân Hậu Dậu Mệt Tuất Cậƣ Hợi Tính tháng: Số ngày tháng theo nhƣ âm lịch, nhƣng cách tính lại chênh với âm lịch tháng Điều thấy giống nhƣ lịch Miến vào triều vua Miến Điện kỷ thứ XI – XIII dòng Pu Kama Nên tính từ đầu năm đến cuối năm thứ tự mùa thu, đông, xuân, hạ Tháng Thái Tháng âm lịch | tháng giêng | tháng bảy Thu | tháng hai | tháng tám | tháng ba | tháng chín | tháng tƣ | tháng mƣời Đơng | tháng năm | tháng sáu | tháng | tháng chạp | tháng bảy | tháng giêng Xuân | tháng tám | tháng hai | tháng chín | tháng ba | tháng mƣời | tháng tƣ | tháng | tháng năm | tháng chạp | tháng sáu Hạ Tuy nhiên, nông lịch theo nhƣ âm lịch Hội hè thƣờng tổ chức vào tháng nhàn hạ sau vụ mùa thu hoạch từ tháng một, chạp sang tháng giêng hai tức từ tháng năm, sáu đến tháng bảy, tám theo lịch Thái Nhƣ vậy, xƣa ngƣời Thái Đen không ăn Tết Nguyên đán Đối với họ, ngày tổ chức xên mƣơng, xên bản, xên hƣơn quan trọng Tiếng sấm đầu năm báo hiệu năm lao động, nhƣ lễ cơm báo hiệu mùa thu hoạch bắt đầu chuẩn bị ngày nông nhàn Tất nhiên, lịch bốn mùa từ thời xƣa, khơng thích hợp Tính ngày: Cách tính nhƣ cách tính năm, sau 60 ngày, lại trùng với tên cũ can ghép trƣớc chi theo thứ tự định sẵn Tính giờ: Mỗi ngày chia làm 12 canh theo chu kỳ chi giống nhƣ cách tính âm lịch Giờ Thái Giờ âm lịch Quy Chẩƣ Tí từ 23 đến 01 Pậu Sửu từ 01 đến 03 Nhi Dần từ 03 đến 05 Mậu Mão từ 05 đến 07 Xi Thìn từ 07 đến 09 Xậƣ Tị từ 09 đến 11 Xa Ngạ Ngọ từ 11 đến 13 Một Mùi từ 13 đến 15 Xăn Thân từ 15 đến 17 Hậu Dậu từ 17 đến 19 Mệt Tuất từ 19 đến 21 Cậƣ Hợi từ 21 đến 23 Nguồn: Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb KHXH, Hà Nội ... Khái quát khu vực Tây Bắc Chương 2: Quá trình địnhcư hình thành chế độ ruộng công người Thái Tây Bắc Chương 3: Ảnh hưởng ruộng công tới thiết chế xã hội người Thái Tây Bắc cổ truyền CHƢƠNG KHÁI QUÁT...TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ RUỘNG CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI THIẾTCHẾ XÃ HỘI CỦA NGƢỜITHÁIỞTÂYBẮCCỔTRUYỀN Thuộc... tác động tới thiết chế xã hội ngƣời Thái Tây Bắc cổ truyền tổ chức xã hội phân hóa xã hội 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu q trình hình thành chế độ ruộng cơng ngƣời Thái Tây

Ngày đăng: 21/06/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN