Luận văn xu hướng dân tộc hóa thể loại trong thơ nôm đường luật thế kỷ xv (tt)

24 4 0
Luận văn xu hướng dân tộc hóa thể loại trong thơ nôm đường luật thế kỷ xv (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền văn học viết nước ta trở thành dòng tồn song song bên cạnh dòng văn học truyền miệng dân gian kỉ X Ban đầu văn học viết chữ Hán Nhưng viết chữ Hán nên văn học kỳ bị hạn chế nội dung phản ánh đối tượng tiếp cận Đây thực tế xúc văn học viết dân tộc, “khoảng trống” mà văn học viết chữ Hán lấp đầy Trước thực tế văn học viết dân tộc không ngừng vận động, phát triển đến kỷ XIII xuất dòng văn học viết chữ Nôm Tuy nhiên phải đến kỉ XV, dịng văn học chữ Nơm thực phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đỉnh cao văn học trung đại với xuất hai cột “mốc” lớn: Quốc âm thi tập (QÂTT) Nguyễn Trãi Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức Sự xuất hai tập thơ đánh dấu đời thể loại văn học - thơ Nôm Đường luật (TNĐL), tạo thay đổi khiến cho diện mạo văn học dân tộc mang đậm nét đặc trưng sắc văn hóa Việt 1.2 Sự vận động - phát triển dịng TNĐL vừa hướng tới “đồng tâm” với tính quy phạm, ước lệ thơ Đường luật, thơ trung đại; vừa hướng tới “ly tâm”, phá vỡ tính ước lệ, quy phạm theo tinh thần dân tộc, tư tưởng thời đại tình cảm nhân dân hai phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể TNĐL kỷ XV không nằm ngồi xu hướng vận động mang tính đặc thù ấy, khuynh hướng “ly tâm” theo xu hướng dân tộc hóa thể loại xem thành tựu, đóng góp bật Vì lựa chọn đề tài “Xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Đường luật kỷ XV” làm đối tượng tiếp cận cho luận văn hướng nghiên cứu vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn 1.3 TNĐL kỷ XV có nhiều tác giả, tác phẩm nghiên cứu giảng dạy bậc sau Đại học, Đại học ngành Ngữ văn cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài “Xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Đường luật kỷ XV” góp phần giúp thêm cho người nghiên cứu giảng dạy có định hướng tiếp cận, đánh giá giảng dạy thơ Nơm kỷ XV nói riêng tiến trình TNĐL nói chung 1.4 Luận văn hồn thành góp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn trường Đại học, thêm tư liệu cho quan tâm tìm hiểu thơ Nơm Đường luật kỷ XV Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Đường luật kỷ XV Trong cơng trình nghiên cứu QÂTT HĐQÂTT, nhìn chung tác giả hướng tới khẳng định xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV hai phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể 2.1.1 Về Quốc âm thi tập Chúng lược dẫn nhận xét, đánh giá số cơng trình nghiên cứu, viết tiêu biểu tác giả: Đinh Gia Khánh Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII, tác giả Trần Ngọc Vương Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, tác giả Lại Nguyên Ân Từ điển văn học Việt Nam, tác giả Phạm Luận hai viết: Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam QÂTT Thể loại thơ QÂTT Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam, tác giả Đặng Thai Mai Nguyễn Trãi (1380-1442), tác giả Bùi Văn Nguyên viết Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, tác giả Xuân Diệu viết Nguyễn Trãi, nhà thơ mở đầu văn học cổ điển Việt Nam,… 2.1.2 Về Hồng Đức quốc âm thi tập Chúng lược dẫn nhận xét, đánh giá số cơng trình nghiên cứu, viết tiêu biểu tác giả: Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên lời giới thiệu Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật, tác giả Mai Cao Chương Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, nhiều tác giả Hồng đế Lê Thánh Tơng- nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, tác giả Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình phát triển thơ Nôm Đường luật, Lê Thánh Tông: Con người nghiệp,… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu TNĐL từ QÂTT đến HĐQÂTT thành tựu, đóng góp nội dung hình thức thơ Nơm kỷ XV, đặc biệt chức khai mở nguồn cảm hứng dân tộc QÂTT kế thừa bước phát triển HĐQÂTT Đây sở tiền đề mà luận văn tiếp thu để làm rõ diện mạo, đặc điểm thơ Nôm Đường luật kỷ XV xu hướng dân tộc hóa mặt thể loại 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Đường luật Chúng tơi lược trích vài ý kiến nhận xét xu hướng dân tộc hóa thơ Nơm số tác giả TNĐL tiêu biểu giai đoạn sau kỷ XV - Về thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi trích dẫn ý kiến học giả Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu,tác giả Bùi Duy Tân giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII - Về thơ Nôm Hồ Xn Hương, chúng tơi trích dẫn ý kiến Lại Nguyên Ân Từ điển văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, tác giả Trần Ngọc Vương Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX, tác giả Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật - Về thơ Nôm Nguyễn Công Trứ, chúng tơi trích dẫn ý kiến tác giả Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX, tác giả Phạm Vĩnh Cư viết “Thơ “hành lạc” Nguyễn Công Trứ dòng thơ “an lạc” giới 4 - Về thơ Nơm Nguyễn Khuyến, chúng tơi trích dẫn ý kiến tác giả Lại Nguyên Ân Từ điển văn học Việt Nam, tác giả Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Về thơ Nơm Trần Tế Xương, chúng tơi trích dẫn ý kiến tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVII nửa đầu kỷ XIX, tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật Tóm lại, qua ý kiến đánh giá thấy vấn đề dân tộc hóa thể loại sau Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng văn nhân Hồng Đức cịn tiếp tục kế thừa phát triển thêm tác giả giai đoạn sau vấn đề giới nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Quốc âm thi tập (Trần Văn Giáp - Phạm Trọng Điềm, Nxb Văn-Sử - Địa, Hà Nội, 1956) 3.1.2 Hồng Đức quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên, Nxb văn học, Hà Nội, 1982) Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách hệ thống toàn diện biểu “ly tâm” với Đường luật Hán nội dung phản ánh nghệ thuật thể nhằm làm rõ xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài “Xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm Đường luật kỷ XV”, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Đóng góp luận văn - Chỉ điểm mới, điểm khác biệt TNĐL kỷ XV theo xu hướng dân tộc hóa thể loại tương quan so sánh với Đường luật Hán hai phương diện: nội dung phản ánh nghệ thuật thể - Khẳng định đóng góp mang tính mở hướng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức hành trình tìm lối thơ dân tộc - Góp thêm tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy học phần TNĐL kỷ XV nhà trường cấp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương 1: Những vấn đề chung TNĐL kỷ XV Chương 2: Xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV 1.1 Cơ sở xuất thơ Nôm Đƣờng luật kỷ XV 1.1.1 Về lịch sử - xã hội Đầu kỷ XV nước ta rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc (1407-1427) Sau chiếm nước ta, nhà Minh thiết lập quyền hộ qn phiệt Chúng tiến hành đàn áp, khủng bố tàn bạo với dân chúng; cướp bóc vơ vét cải, tài sản nhân dân, phản động việc chúng tiến hành thiêu hủy, cướp bóc sách vở, tác phẩm văn học, lịch sử, nước ta đưa Trung Quốc Nhân dân ta vô căm phẫn lên đấu tranh chống lại nhiều nơi song hầu hết khởi nghĩa thời kỳ đầu đến thất bại 6 Năm 1416, Lê Lợi đứng lên dựng cờ khởi nghĩa vùng đất Lam Sơn (Thọ Xuân - Thanh Hóa) Cuộc khởi nghĩa toàn dân ủng hộ Năm 1428, kháng chiến thắng lợi, Lê Lợi lên lập nên nhà Hậu Lê Nhà Hậu Lê kéo dài 361 năm (1428-1789), chia làm hai thời kỳ: thời kỳ Lê sơ từ Lê Lợi lên (1428) đến Mạc Đăng Dung cướp (1527), thời kỳ Lê Trung hưng (1527-1789) song lịch sử ghi nhận đóng góp nhà Hậu Lê thời kỳ Lê sơ Ngay thời kì đầu thành lập, vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước, thực sách nhằm củng cố trị, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, Đến thời Lê Thánh Tông (1460-1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nước toàn trị, cực quyền, đánh giá thời kỳ hoàng kim lịch sử xã hội phong kiến nước ta Đó tiền đề quan trọng cho cơng phục hưng văn hoá, văn học kỷ XV, tạo “thời đại thơ Nôm” rạng rỡ lịch sử văn học tiếng Việt thời trung đại 1.1.2 Về văn hóa - văn học 1.1.2.1 Về văn hóa Sau giành lại độc lập dân tộc, bên cạnh việc củng cố ổn định máy thống trị quan liêu tập quyền, nhà Hậu Lê tiến hành cơng phục hưng văn hố Dưới thời Hậu Lê, Nho giáo xem quốc giáo Các vua nhà Lê trọng đến giáo dục thi cử, đặc biệt, thời Lê Thánh Tông, ông cho sửa sang tu bổ lại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, mở rộng đối tượng tuyển sinh học tập, khoa cử phát triển kiện toàn đạt tới đỉnh cao Dưới thời Lê sơ tổ chức 29 khoa thi quốc gia, lấy 988 tiến sĩ (riêng thời Lê Thánh Tơng 38 năm trị tổ chức 12 khoa thi Hội, lấy 501 tiến sĩ) Những sách tạo cho kỷ XV đội ngũ trí thức đơng đảo, để lại cho ngày nhiều thư tịch, nhiều tác phẩm văn học, có QÂTT HĐQÂTT 1.1.2.2 Về văn học Đến kỷ XV, bên cạnh dòng văn học viết chữ Hán, với ý thức tự cường dân tộc dòng văn học viết chữ Nôm thời kỳ phát triển đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, để có dịng văn học viết tiếng Việt tồn phát triển khơng thể khơng nói tới tiền đề quan trọng xuất chữ Nơm - văn tự riêng người Việt Nam thời trung đại Sự xuất chữ Nôm mốc lớn lịch sử văn minh nhà nước phong kiến Đại Việt Có điều, chữ Nơm xuất sử dụng vào sáng tác văn học từ bao giờ? Ai người dùng chữ Nôm để sáng tác văn học? Đây vấn đề tồn nghi Ơng cha ta sử dụng chữ Nơm để sáng tác văn chương từ kỷ XIII tác phẩm khơng cịn lại nói đến văn chương chữ Nơm xưa cịn truyền người ta phải kể đến QÂTT Nguyễn Trãi sau HĐQÂTT Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức kỷ XV - hai tác phẩm viết ngơn ngữ dân tộc có vai trị “khai mở” văn học mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Trở lên, tiền đề lịch sử - xã hội, văn hóa - văn học làm xuất dòng TNĐL kỷ XV với hai tác phẩm QÂTT HĐQÂTT 1.2 Khái quát thơ Nôm Đƣờng luật kỷ XV 1.2.1 Quốc âm thi tập 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời Nguyễn Trãi người sáng tác văn chương từ sớm, nhiên nói Nguyễn Trãi làm thơ Nơm nhiều vào khoảng 10 năm cuối đời thời kỳ ơng trí sĩ Côn Sơn Những thơ Nôm Nguyễn Trãi thời kì sau nhóm nhà nho Dương Bá Cung, Nguyễn Năng Tĩnh Ngô Thế Vinh sưu tầm, tập hợp thành QÂTT xếp thứ tổng số gồm tất sáng tác Nguyễn Trãi có tên Ức Trai di tập 1.2.1.2 Nhìn chung tập thơ Sau vụ án Lệ Chi viên thảm khốc, tất sáng tác Nguyễn Trãi bị thiêu hủy với số phận ông Công việc sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi tiến hành sau Lê Thánh Tông rửa oan cho ông Bản QÂTT có nhà nho Dương Bá Cung, Nguyễn Năng Tĩnh Ngô Thế Vinh sưu tầm được, công bố năm 1868 Năm 1956 hai tác giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm phiên âm, giải, giới thiệu Theo QÂTT có tất 254 thơ chia thành phần là: Vô đề, Thời lệnh môn, Hoa mộc môn, Cầm thú môn Đến với QÂTT, ta bắt gặp Nguyễn Trãi với tâm trạng dằn vặt, nỗi niềm riêng đau xót, uẩn khúc, trắc trở; Nguyễn Trãi với tình u thiên nhiên, gắn bó với sống dân dã; Nguyễn Trãi với triết lý nhân sinh nhẹ nhàng, chân tình mà sâu sắc… Tất điều thể cách giản dị, chân thực ngôn ngữ dân tộc, cách sáng tạo câu thơ lục ngôn sở tiếp thu, vận dụng thể thơ Đường luật Trung Quốc Với QÂTT, Nguyễn Trãi “cố gắng xây dựng lối thơ Việt Nam” có điểm khác dễ nhận thấy so với thơ Đường luật 1.2.2 Hồng Đức Quốc âm thi tập 1.2.2.1 Hoàn cảnh đời HĐQÂTT đời nhằm tiếp tục khơi nguồn phát triển mà QÂTT làm Theo tác giả Mai Cao Chương, có lẽ HĐQÂTT viết suốt thời niên hiệu Hồng Đức, tên thi tập, sau thành lập Hội Tao đàn Dưới thời Lê Thánh Tơng, vua sáng tác thơ Nơm khuyến khích triều thần sáng tác văn thơ chữ Nôm việc sáng tác văn học Nơm trở thành phong trào thời kỳ để lại tác phẩm văn chương có giá trị có HĐQÂTT 1.2.2.2 Nhìn chung tập thơ HĐQÂTT tập thơ sưu tập sau biên soạn từ thời Lê Thánh Tơng Dựa vào chép tay kí hiệu AB 292 Thư viện khoa học (nay Viện thông tin khoa học Xã hội) hai tác giả Phạm Trọng Điềm Bùi Văn Nguyên phiên âm, giải, giới thiệu cho xuất HĐQÂTT vào năm 1962, đến năm 1982, cho tái lần Theo đó, HĐQÂTT gồm 328 thơ, chia làm mục: Thiên địa môn, Nhân đạo môn, Phong cảnh mơn,Phẩm vật mơn Nhàn ngâm chư phẩm Nhìn cách khái quát, tập thơ trực tiếp thể tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu nghĩa, yêu trí óc thơng minh, tâm hồn sáng, từ mà tốt lên lịng tự hào dân tộc thời kì đất nước độc lập bình Nghệ thuật tập thơ trau chuốt, điêu luyện, có tính dân tộc, giàu sắc thái dân dã Song bên cạnh cịn nhiều thơ cịn q cầu kỳ, đơn điệu Tuy phải thừa nhận rằng: tập thơ lớn, đánh dấu cao trình độ nghệ thuật Tiếng Việt việc phô diễn không đời sống thông tục, mà đời sống tao nhã, sang quý bề 1.3 Khái niệm “dân tộc hóa” Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên “dân tộc hóa” định nghĩa sau: “Làm cho hấp thụ dân tộc khác trở thành phù hợp với tính chất dân tộc mình” Như theo định nghĩa dân tộc hóa q trình cải biến “ngoại lai” trở thành “nội địa”, biến vốn dân tộc thành mang đặc điểm, tính chất dân tộc phù hợp với cảm quan dân tộc Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng khái niệm để tìm hiểu xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV tương quan với Đường luật Hán Chƣơng XU HƢỚNG DÂN TỘC HÓA THỂ LOẠI TRONG THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Thống kê, phân loại thơ Nôm Đƣờng luật kỷ XV thành đề tài, chủ đề 2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 2.1.1.1 Khái niệm đề tài, chủ đề 2.1.1.2 Tên môn loại tập thơ 2.1.2 Kết phân loại (Xem bảng 2.1) 10 Bảng 2.1 Phân loại hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nôm Đường luật kỷ XV Tập thơ Tổng số thơ Đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật QÂTT 254 Số lƣợng 118 HĐQÂTT 328 181 Đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn Tỷ lệ % 46,4% Số lƣợng 104 Tỷ lệ % 40,9% 55,2% 18 5,5% Đề tài, chủ đề sống, xã hội ngƣời Tỷ lệ Số lƣợng % 32 12,6% 129 39,3% 2.1.3 Nhận xét từ bảng phân loại - Đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật hệ thống đề tài, chủ đề lớn, xuyên suốt, chiếm tỷ lệ cao QÂTT HĐQÂTT - Triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lí đề tài, chủ đề lớn TNĐL kỷ XV Tuy nhiên, tương quan so sánh số lượng thơ, nhận thấy: đề tài, chủ đề triết lý giáo huấn, răn dạy đạo lí HĐQÂTT chiếm vị trí khơng đáng kể so với QÂTT - Đề tài sống, xã hội người xuất QÂTT số lượng cịn ít, đề tài chủ đề thực có vị trí HĐQÂTT 2.2 Thống kê, phân loại hệ thống đề tài, chủ đề thơ Nôm Đƣờng luật kỷ XV theo xu hƣớng dân tộc hóa thành tiểu loại 2.2.1 Thống kê phân loại đề tài, chủ đề thiên nhiên phong vật theo xu hướng dân tộc hóa thành tiểu loại 2.2.1.1.Tiêu chí thống kê, phân loại - Dựa theo tiêu chí mục 2.1.1 - Đối tượng đề cập nội dung phản ánh thơ, nhóm thơ hệ thống đề tài, chủ đề thiên nhiên phong vật theo xu hướng dân tộc hóa 2.2.1.2 Kết phân loại (xem bảng 2.2) 11 Bảng 2.2 Phân loại tiểu loại đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật theo xu hướng dân tộc hóa Tập thơ / Số lƣợng thơ thiên nhiên, phong vật theo xu hƣớng dân tộc hóa Các tiểu loại thơ thiên nhiên, phong vật theo xu hƣớng dân tộc hóa Thiên nhiên mang cảm Thiên nhiên mang màu hứng lịch sử lòng tự sắc dân dã, bình dị hào, tự tơn dân tộc Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% 56 100 % 0% 49 68,1% 23 31,9% QÂTT (56 bài) HĐQÂTT (72 bài) 2.2.1.3 Nhận xét từ bảng phân loại Số lượng thơ viết thiên nhiên dân dã bình dị chiếm số lượng lớn QÂTT HĐQÂTT Tiểu loại đề tài chủ đề thiên nhiên mang cảm hứng lịch sử thể niềm tự hào tự tơn dân tộc chưa có QÂTT lại có HĐQÂTT với số lượng đáng kể 2.2.2 Thống kê phân loại đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn theo xu hướng dân tộc hóa thành tiểu loại 2.2.2.1.Tiêu chí thống kê, phân loại - Dựa theo tiêu chí mục 2.1.1 - Đối tượng đề cập nội dung phản ánh thơ, nhóm thơ đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn theo xu hướng dân tộc hóa 2.2.2.2 Kết phân loại (xem bảng 2.3) Bảng 2.3 Phân loại tiểu loại đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn theo xu hướng dân tộc hóa Tập thơ / Số thơ triết lý, giáo huấn theo xu hƣớng dân tộc hóa Các tiểu loại thơ triết lý giáo huấn theo xu hƣớng dân tộc hóa Nghĩa cha Tình anh em Nghĩa vợ chồng QÂTT(24 bài) Số lượng 14 Tỷ lệ (%) 58,3% Số lượng 06 Tỷ lệ (%) 25% Số lượng 04 Tỷ lệ (%) 16,7% HĐQÂTT(07 bài) 03 42,9% 02 28,6% 02 28,6% 12 2.2.1.3 Nhận xét từ bảng phân loại Trong tiểu loại đề tài thơ triết lý, giáo huấn theo cảm quan đạo lý dân tộc QÂTT HĐQÂTT, tiểu loại đề tài có số lượng thơ nhiều viết nghĩa cha con; sau đến tiểu loại đề tài, chủ đề viết tình anh em; tiểu loại đề tài, chủ đề có số lượng thơ viết nghĩa vợ chồng 2.2.3 Thống kê phân loại đề tài, chủ đề đề sống, xã hội người theo xu hướng dân tộc hóa thành tiểu loại 2.2.3.1.Tiêu chí thống kê, phân loại - Dựa theo tiêu chí mục 2.1.1 - Đối tượng đề cập nội dung phản ánh thơ, nhóm thơ theo xu hướng dân tộc hóa 2.2.3.2 Kết phân loại (xem bảng 2.4) Bảng 2.4 Phân loại tiểu loại đề tài, chủ đề sống, xã hội người theo xu hướng dân tộc hóa Tập thơ/ Số lƣợng thơ sống, xã hội ngƣời theo xu hƣớng dân tộc hóa QÂTT (06 bài) HĐQÂTT (75 bài) Các tiểu loại thơ sống, xã hội ngƣời theo xu hƣớng dân tộc hóa Cuộc sống sinh hoạt Bi kịch ngƣời phụ ngƣời nơi đồng nội nữ đời sống tình cảm Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% 06 100% 0% 48 64% 27 36% 2.2.3.3 Nhận xét từ bảng phân loại Tiểu loại đề tài, chủ đề viết sinh hoạt người nơi đồng nội HĐQÂTT chiếm tỷ lệ cao nhiều so với QÂTT Điều đặc biệt HĐQÂTT xuất tiểu loại đề tài, chủ đề bi kịch người phụ nữ sống đời thường đề tài, chủ đề hồn tồn khơng có QÂTT 2.3 Xu hƣớng dân tộc hóa nội dung thơ Nôm Đƣờng luật kỷ XV 2.3.1 Xu hướng dân tộc hóa đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật 13 2.3.1.1 Thiên nhiên mang màu sắc dân dã, bình dị Làm nên vẻ đẹp hấp dẫn, riêng biệt xu hướng “ly tâm” với Đường luật Hán TNĐL kỷ XV tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp dân dã, bình dị, đậm phong vị làng quê Việt, thấp thoáng hồn nước Việt Những hình ảnh: nắng chiều, mây sớm, giậu cây, bờ cỏ, lảnh mùng tơi, bè rau muống, đa già, hoa râm bụt… thơ Nguyễn Trãi; khoai, chuối, cau, rau cải, dưa, bướm, ve,… thơ Lê Thánh Tông nhân văn thời Hồng Đức khiến cho tranh thiên nhiên thơ Nôm kỷ XV mang vẻ đẹp gần gũi, bình dị, ấm áp thở sống 2.3.1.2 Thiên nhiên mang cảm hứng lịch sử lịng tự hào, tự tơn dân tộc Bên cạnh tranh thiên nhiên mang màu sắc dân dã, bình dị, HĐQÂTT, người đọc cịn cảm nhận tranh thiên nhiên mang cảm hứng lịch sử lịng tự hào, tự tơn dân tộc Mỗi ngơi đền, cửa biển, dịng sơng,… cảm hứng nhà thơ Hồng Đức nhân vật sống, có tâm hồn, có tình cảm, có phận mệnh, có uy linh Đặc biệt địa danh lịch sử, cảm xúc nhà thơ không dừng lại việc vịnh cảnh trí mà tranh thiên nhiên niềm tự hào, tự tôn đất nước, dân tộc với chiến công cha ông khứ niềm lạc quan sống bình mà nhân dân xây dựng giữ gìn Tóm lại, cảm xúc hướng thiên nhiên dân dã bình dị, thiên nhiên mang cảm hứng lịch sử, lịng tự hào tự tơn dân tộc thể xu hướng dân tộc hóa TNĐL kỷ XV tạo nét khu biệt với Đường luật Hán 2.3.2 Xu hướng dân tộc hóa đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn 2.3.2.1 Về nghĩa cha Quan hệ cha ba quan hệ giềng mối xã hội phong kiến Vượt lên quan niệm “đạo làm cha”, “đạo làm con” Nho giáo, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn thần thời Hồng Đức răn dạy phải nhớ tới ơn sinh thành mẹ cha; dạy đức tính cần có người đức cần, đức kiệm, 14 siêng năng, chịu khó, đức tính kiên trì; dạy đạo làm người, cách đối nhân xử cách sống tình nghĩa, thủy chung, lịng biết ơn, hay cách chọn bạn, học bạn,…từ kinh nghiệm thực tế sống, học dân gian theo tinh thần đạo lý truyền thống dân tộc tự nhiên chân thành mà lại vô sâu sắc 2.3.2.2 Về đạo vợ chồng, tình anh em Trong QÂTT, Nguyễn Trãi khuyên người ta anh em người ruột thịt phải lấy nghĩa yêu thương đùm bọc làm nòng cốt, hoạn nạn phải giúp đỡ, nương cậy nhau, đừng nên tham lợi mà quên tình Đối với vợ chồng, phải sống có tình, có nghĩa, đừng danh vọng, ham mê sắc dục mà quên nghĩa vợ chồng Đặc biệt tác gia Hồng Đức coi quan hệ vợ chồng mối quan hệ quan trọng, “làm đầu” xã hội phong kiến Mặc dù bị tư tưởng “tam tòng tứ đức” chi phối cách nhìn nhận, đánh giá vai trò, vị người phụ nữ với tình cảm sẻ chia, thái độ trân trọng tiếng nói bênh vực cho người phụ nữ tác gia Hồng Đức cho thấy quan niệm thẩm mĩ dân dộc cấy vào “làm bật rễ quan niệm thẩm mỹ văn chương nhà nho” Tóm lại, điều đáng nói nội dung triết lý giáo huấn tác giả TNĐL kỷ XV triết lý, răn dạy hầu hết xuất phát từ truyền thống đạo lý dân tộc với mục đích giáo huấn điều tốt đẹp cho người, phù hợp với mẫu hình đạo đức người Việt Nam Đó điểm khác biệt, thể xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV 2.3.3 Xu hướng dân tộc hóa đề tài, chủ đề sống, xã hội người 2.3.3.1 Cuộc sống sinh hoạt người nơi đồng nội Đề tài, chủ đề sống, sinh hoạt người HĐQÂTT thể đậm nét qua chùm thơ vịnh-họa sống người bình dân nơi thôn dã cụm thơ Tứ thú, cụm thơ Vịnh nắng mùa hè, vịnh ngũ canh phẩm vật sống đời thường,… Qua đó, hình ảnh người bình dân lên ấn 15 tượng, giàu chất thực với cảnh lao động, cảnh sinh hoạt nơi làng quê dân dã Có thể nói, xu hướng dân tộc hóa thể loại thơ Nơm kỷ XV thể qua thơ viết sống sinh hoạt người nơi đồng nội với công việc đồng áng, chài lưới, câu đầm… phần hạn chế tính khn sáo HĐQÂTT 2.3.3.2 Bi kịch người phụ nữ đời sống tình cảm Trong HĐQÂTT, ta bắt gặp bi kịch tình u đơi lứa với ngang trái, éo le, cách trở mà người chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ người phụ nữ, bi kịch tình yêu Vương Chiêu Quân, tiên nữ động Thiên Thai, Chức Nữ ; bi kịch người phụ nữ khơng tìm hạnh phúc hôn nhân bi kịch nàng Vũ Nương, người phụ nữ bị chồng bỏ (trong cặp “Phu xuất”), với thái độ cảm thông, chia sẻ Trong cảm hứng đề tài, chủ đề người phụ nữ rõ ràng tác gia Hồng Đức chứng minh khả to lớn thơ Nôm Đường luật việc tiếp cận đời sống người theo xu hướng dân tộc hóa thể loại, mở trường mỹ cảm nhân văn truyền thống theo tinh thần người Việt tương quan với Đường luật Hán * Tiểu kết chương - Nội dung phản ánh TNĐL kỷ XV thể ba hệ thống đề tài, chủ đề lớn: hệ thống đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật; hệ thống đề, tài chủ đề triết lý giáo huấn răn dạy đạo lý hệ thống đề tài chủ đề sống, xã hội người - Nhìn tổng quan, hệ thống đề tài, chủ đề TNĐL từ QÂTT đến HĐQÂTT dù mang đặc điểm đặc thù thơ luật, thơ họa Đường luật thời trung đại Song, với xuất tranh thiên nhiên mang màu sắc dân dã bình dị, mang cảm hứng lịch sử, lịng tự hào tự tơn dân tộc; học đạo lý bắt nguồn từ truyền thống đạo lý dân tộc hay tranh sống sinh hoạt người nơi đồng nội đặc biệt cảm thơng với bi kịch tình cảm người phụ nữ, TNĐL kỷ XV mang sắc thái dân tộc, sắc thái hồn tồn khơng thể tìm thấy thơ Đường luật Hán Chính vận động theo 16 xu hướng dân tộc hóa thể loại đem đến cho dòng thơ tiếng Việt diện mạo mới, sức sống bước phát triển phương diện nội dung thể mà Đường luật Hán khơng có được, bước tạo nét khu biệt với Đường luật Hán - Hệ thống đề tài, chủ đề thơ QÂTT mang tính chất khai mở nguồn cảm hứng, đến HĐQÂTT tiếp tục kế thừa, tiếp nối đồng thời cịn có tìm tịi, mở hướng cho tiếp biến Đường luật Nôm giai đoạn sau Chƣơng XU HƢỚNG DÂN TỘC HĨA THỂ LOẠI TRONG THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Xu hƣớng dân tộc hóa phƣơng diện ngơn ngữ nghệ thuật 3.1.1 Bộ phận ngôn ngữ Hán học 3.1.1.1 Từ Hán Việt QÂTT HĐQÂTT xuất giai đoạn đầu hình thành TNĐL nên việc sử dụng từ Hán Việt sáng tác điều tất yếu dễ hiểu Song, điều đáng lưu ý qua thơ hai thi tập ta nhận thấy sử dụng ngôn ngữ Hán Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức bước cải biến, Việt hóa ngơn ngữ Hán trở thành ngơn ngữ dân tộc hình thức: Ghép từ Hán với từ Nơm, Việt hóa từ Hán; dịch đảo trật tự từ Hán Việt Ý thức đồng hóa lớp từ Hán Việt thành ngôn ngữ dân tộc làm tăng hiệu diễn đạt cảm xúc cho TNĐL tác gia Hồng Đức chứng cho xu hướng dân tộc hóa thể loại phương diện hình thức, góp phần tạo nét khu biệt Đường luật Nôm với Đường luật Hán 3.1.1.2 Điển cố, thi liệu Hán Trong QÂTT HĐQÂTT ta thấy tần số xuất điển cố thi liệu Hán cao, nhiên, đóng góp Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức phận ngôn ngữ ngoại lai cố gắng Việt hóa dịch cho dễ hiểu nhiều điển cố, thi liệu Hán, phù hợp với cảm thức người Việt làm hạn chế tính điển phạm, bác học 17 văn chương nhà nho, đem lại cho cảm xúc thơ sắc khí mới, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với thị hiếu cảm thức người Việt, đồng thời tạo tiền đề cho việc khẳng định diện mạo TNĐL phương diện ngôn ngữ giai đoạn sau 3.1.2 Bộ phận ngôn ngữ dân tộc 3.1.2.1 Sử dụng áp đảo hệ thống từ vựng tiếng Việt Từ Việt TNĐL kỷ XV so với từ Hán Việt chiếm tỷ lệ áp đảo Để phản ánh sống, tâm hồn người Việt Nam, tác giả TNĐL kỷ XV nhận thấy lớp từ Việt có khả biểu đạt nghệ thuật cao mà lớp từ ngoại lai khơng thể có được, tính xác, cụ thể, sinh động giàu giá trị biểu cảm Ở phương diện ngôn ngữ dân tộc, đóng góp bật QÂTT HĐQÂTT khai thác, sử dụng nhiều từ láy sáng tạo từ láy Việc sử dụng từ láy sáng tác TNĐL dấu hiệu thể rõ nhất, độc đáo xu hướng dân tộc hóa thể loại mặt ngôn ngữ tác giả TNĐL kỷ XV 3.1.2.2 Sử dụng ngôn ngữ đời sống Nhận thấy tiềm diễn đạt ngôn ngữ bình dân, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng văn nhân thời Hồng Đức có ý thức đưa ngữ vào sáng tác văn chương Lớp từ vựng ngữ thơ Nguyễn Trãi chủ yếu từ để hỏi, đại từ nhân xưng, hư từ làm cho câu thơ mang tính chất lời nói, tạo câu thơ “hồn tồn Nơm thực sự” Việc sử dụng ngôn ngữ đời sống vào sáng tác văn chương tác giả làm mờ hóa tính chất khn sáo thơ Đường luật Hán, làm cho ngôn ngữ thơ trở nên giản dị, dễ hiểu gần với cách cảm, cách nghĩ người Việt Đó đặc điểm thể rõ xu hướng dân tộc hóa TNĐL kỷ XV phương diện nghệ thuật thể 3.1.2.3 Sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đời sống, tác giả TNĐL kỷ XV cịn sử dụng thành cơng ngơn ngữ văn học dân gian Với 18 thơ có nội dung khuyên nhủ, răn dạy, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức thường lấy học kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ, thành ngữ dân gian giản dị, dễ hiểu mà nội dung giáo huấn lại vô sâu sắc So với QÂTT, tỷ lệ sử dụng ngơn ngữ dân gian HĐQÂTT hơn, song, dù nhà thơ Hồng Đức linh hoạt sáng tạo Có thể để nguyên câu, chia tách, tạo đối xứng câu thơ, có lại lược bỏ số yếu tố để đưa vào câu thơ ý nghĩa mà thành ngữ, tục ngữ biểu thị Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào TNĐL tạo nét biểu cảm mới, phong vị dân tộc đậm đà, tính bình dị dân dã mà khơng thể loại văn vần chữ Hán có 3.2 Xu hƣớng dân tộc hóa phƣơng diện hình tƣợng nghệ thuật 3.2.1 Sử dụng hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Phần sáng tạo đáng ghi nhận Nguyễn Trãi QÂTT xuất hệ thống hình tượng nghệ thuật xây dựng trực tiếp từ chất liệu đời sống Dường tất cảnh vật sống thực xung quanh khiến ông rung động, trở thành hình tượng nghệ thuật thơ ơng Đó ao bèo, bè muống, núc nác, lảnh mùng, hàng kê, luống cày, bầy cá, lợn, mèo Trên sở kế thừa tinh thần Nguyễn Trãi, tác gia Hồng Đức sáng tạo hệ thống hình tượng bắt nguồn từ thực đời sống Khảo sát HĐQÂTT, loại hình tượng ước lệ nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống chủ yếu xuất mục Phong cảnh môn, Phẩm vật môn Nhàn ngâm chư phẩm Đề tài chủ đề xuất với tỷ lệ cao loại hình tượng nghệ thuật cảnh quan phong vật sống, xã hội - người Chính thực sống đời thường dân dã, phong vị đồng nội đậm đà dân tộc sở, tiền đề cho tác gia HĐQÂTT xây dựng sáng tạo hình 19 tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống theo cảm quan dân tộc vượt lên khuôn sáo ước lệ thơ Đường luật Hán 3.2.2 Sáng tạo hệ thống hình tượng nghệ thuật mang màu sắc dân dã, bình dị Trong QÂTT HĐQÂTT ta bắt gặp hình tượng nghệ thuật thơ dân dã, bình dị: ao cạn, bèo, muống, nước nồng sừng sực, ngày nắng chang chang, đầu rơ trỗi, lưỡi chó lè, làm cho chất dân tộc thể đậm đà TNĐL kỷ XV Hay để nhằm biểu đạt quan niệm Nho giáo người xã hội, tác giả TNĐL kỷ XV sáng tạo hình tượng nghệ thuật mới, ẩn dụ kẻ sĩ quân tử: Quả dưa, khoai, ông Táo, ông đầu rau, rế, nón, đó, ấm đất, kiến, muỗi, gà, chó đá, gậy nón,… Những vật phẩm dân dã, bình dị sống đời thường đàng hồng vào thơ trở thành hình tượng nghệ thuật chứa đựng cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Tóm lại, sáng tạo loại hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống mang màu sắc dân dã bình dị Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức mở hướng tác giả TNĐL kỷ XV nghệ thuật sáng tạo hình tượng nghệ thuật theo cảm quan dân tộc tạo đà cho xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa TNĐL giai đoạn sau 3.3 Xu hƣớng dân tộc hóa phƣơng diện kết cấu thơ, câu thơ 3.3.1 Kết cấu thơ Xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL bình diện thơ QÂTT HĐQÂTT thể rõ xuất với tỷ lệ cao câu thơ sáu chữ thất ngôn, tạo thể thất ngôn xen lục ngôn Đường luật Nôm theo tinh thần dân tộc Số câu lục ngôn thơ đa dạng, từ có câu lục tám câu câu lục Vị trí câu lục ngôn không đồng Nó xếp hầu hết vị 20 trí bát cú, tuyệt cú Tuy nhiên, vị trí phân bố câu lục ngơn phổ biến hai vị trí: - - Việc tạo câu thơ sáu chữ xếp vào vị trí thơ phù hợp với nội dung cần diễn tả nhịp điệu cần biến đổi, để thể cách chân thực uyển chuyển cảm xúc nhà thơ Nói khác đi, xu hướng phá cách thất ngôn Đường luật TNĐL kỷ XV nói chung rõ, bước đầu tạo đặc điểm riêng khác biệt với Đường luật Hán phương diện hình thức thể 3.3.2 Kết cấu câu thơ - Cách ngắt nhịp câu thơ Khảo sát QÂTT HĐQÂTT ta thấy câu thơ ngắt nhịp 4/3 theo luật thơ Đường hai tập thơ xuất nhiều câu thơ ngắt nhịp 3/4 Hiện tượng ngắt nhịp 3/4 ta bắt gặp nhiều câu tục ngữ, ca dao dân ca dân gian Vì nói việc tạo câu thơ ngắt nhịp 3/4 câu thất ngôn Đường luật biểu xu hướng dân tộc hóa thể loại TNĐL kỷ XV Bên cạnh đó, HĐQÂTT nhiều thơ có kết hợp cách ngắt nhịp 3/4 4/3 biến thể chúng tạo biến đổi đa dạng, sinh động cho kết cấu tính nhạc điệu trầm bổng cho thơ, hạn chế tính niêm luật gị bó, chặt chẽ Đường luật Đặc biệt, đưa câu thơ lục ngôn vào thơ luật với cách ngắt nhịp phổ biến 3/3 2/4, 4/2 hình thức thể rõ phá cách thơ luật TNĐL kỷ XV Ngoài cách ngắt nhịp 3/3 2/4 4/2, câu lục ngôn QÂTT HĐQÂTT cịn có cách ngắt nhịp khác như: 2/2/2, 1/3/2, 1/2/3, 1/5 góp phần làm thay đổi cấu trúc diện mạo thơ luật Chính đa dạng cách ngắt nhịp tạo cho câu thơ nhiều giai điệu, thể nhiều cung bậc cảm xúc, hạn chế lối tiết tấu đơn điệu câu thơ Đường luật, làm nên khác biệt cấu trúc câu thơ Đường luật Nôm tương quan so sánh với Đường luật Hán - Hiện tượng gieo vần lưng

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan