1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí trong thơ nôm đường luật thế kỉ xv (tt)

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình dịng thơ tiếng Việt thời trung đại, kỷ XV xem kỷ thơ Nôm Đường luật (TNĐL) với xuất hai cột “mốc” lớn chặng đầu: “Quốc âm thi tập” (QÂTT) “Hồng Đức quốc âm thi tập” (HĐQÂTT) Với xuất hai tác phẩm này, dòng thơ tiếng Việt diện khẳng định vai trò khơng thể thay văn học dân tộc bên, cạnh dòng thơ Đường luật Hán TNĐL kỷ XV chứng minh khả chiếm lĩnh thực vô đa dạng phong phú nhiều bình diện thực đời sống thơng qua hệ thống đề tài, chủ đề vừa mang tính ước lệ, quy phạm thơ Đường luật, văn chương nhà Nho, vừa vận động - phát triển theo xu hướng dân tộc hóa thể loại, có đề tài “triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí” 1.2 Hội tụ đề tài “Triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lý” TNĐL kỷ XV yếu tố tích cực hệ tư tưởng Nho giáo, tinh thần thời đại tư tưởng, tình cảm truyền thống nhân dân Vì có khả to lớn việc bồi dưỡng nhân cách, tính cách người Việt Nam Cho nên, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm kỷ XV” góp phần khẳng định thành tựu đóng góp bật Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác giả thời Hồng Đức vào tiến trình phát triển TNĐL nói riêng văn học thời trung đại nói chung 1.3 TNĐL kỷ XV có nhiều tác giả, tác phẩm nghiên cứu giảng dạy bậc sau Đại học, Đại học chuyên ngành Ngữ Văn cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài “Triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm Đường luật kỷ XV” cịn góp phần giúp người nghiên cứu giảng dạy có định hướng tiếp cận, đánh giá giảng dạy thơ Nơm kỷ XV nói riêng tiến trình TNĐL nói chung 1.4 Luận văn hồn thành góp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn trường Đại học thêm tư liệu cho quan tâm tìm hiểu thơ Nôm kỷ XV Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lí văn học trung đại Trong văn học trung đại Việt Nam, hệ thống đề tài, chủ đề triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí tạo quan tâm lớn hệ nhà nghiên cứu Hầu hết giáo trình, cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề Chúng lược dẫn nhận xét, đánh giá số giáo trình, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thơ triết lý, giáo huấn văn thơ trung đại tác giả: Phương Lựu cơng trình nghiên cứu Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam ,tác giả Trần Đình Hượu “Nho giáo văn học trung cận đại Vệt Nam”, tác giả Nguyễn Đình Chú báo Trở lại vấn đề ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam thời trung cận đại, Tác giả Lã Nhâm Thìn cơng trình nghiên cứu Thơ Nôm Đường luật, tác giả Đinh Gia Khánh giáo trình Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), tác giả Lê Trí Viễn cơng trình Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, v.v… Qua ý kiến thấy, tác phẩm văn học trung đại nói chung TNĐL nói riêng chịu chi phối trực tiếp hệ tư tưởng Nho giáo Nói cách khác, hệ tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến giới quan nhà văn, quy định nội dung hình thức tác phẩm văn học Đây nguyên nhân khách quan dẫn đến xuất đề tài triết lí nhân sinh, răn dạy đạo lí văn học trung đại TNĐL 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí TNĐL kỉ XV 2.2.1 Về Quốc âm thi tập, dẫn nhận xét tác giả: Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật, tác giả Đinh Gia Khánh giáo trình Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), nhiều tác giả Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, với ý kiến đáng ý Nguyễn Thiên Thụ, Xuân Diệu, Phạm Thế Ngũ, Bùi Văn Nguyên - Phan Sĩ Tấn, Đoàn Thu Vân, La Kim Liên, Trần Đình Hượu, v.v… 2.2.2 Về Hồng Đức quốc âm thi tập, dẫn nhận xét tác giả: Lã Nhâm Thìn Thơ Nôm Đường luật, tác giả Đinh Gia Khánh giáo trình Văn học Việt Nam (Thế kỉ X nửa đầu kỉ XVIII), Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình phát triển thơ Nôm Đường luật, nhiều tác giả Hồng đế Lê Thánh Tơng: Nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Lê Thánh Tơng: Con người nghiệp, v.v… Tóm lại: Qua ý kiến thấy rằng, nhà nghiên cứu dành quan tâm lớn cho hai tập thơ QÂTT HĐQÂTT, có đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí Tuy nhiên theo khảo sát chưa có nghiên cứu độc lập đề tài “Triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm Đường luật kỉ XV” qua hai tập thơ QÂTT HĐQÂTT Đây sở để lựa chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Quốc âm thi tập - Hồng Đức quốc âm thi tập - Các tác phẩm TNĐL tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Đề tài “Triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm Đường luật kỉ XV” khảo sát qua hai tập QÂTT Nguyễn Trãi HĐQÂTT Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức Qua nhằm làm rõ nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm qua Nho giáo theo đạo lí truyền thống dân tộc, đồng thời làm sáng rõ đề tài mặt nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu nội dung luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Luận văn sử dụng phương pháp để so sánh, đối chiếu QÂTT với HĐQÂTT, TNĐL kỷ XV với tác phẩm TNĐL khác viết đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Luận văn sử dụng phương pháp để tìm hiểu đề tài “Triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí TNĐL kỉ XV” nói riêng, QÂTT HĐQÂTT nói chung quan hệ với lịch sử - xã hội, văn hoá tư tưởng kỉ XV 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Sử dụng phương pháp có mục đích phân tích để làm sáng rõ nội dung triết lí nhân sinh giáo huấn đạo lí hai tập thơ QÂTT HĐQÂTT Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu, kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó, luận văn hướng tới nghiên cứu cách cụ thể hệ thống đề tài “Triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm Đường luật kỉ XV” hai phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nôm Đường luật kỉ XV Chương 2: Đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm Đường luật kỉ XV - nhìn từ góc độ nội dung Chương 3: Đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí thơ Nơm Đường luật kỉ XV - nhìn từ góc độ nghệ thuật Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI TRIẾT LÍ NHÂN SINH, GIÁO HUẤN ĐẠO LÍ TRONG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỈ XV 1.1 Cơ sở, tiền đề cho xuất TNĐL kỉ XV 1.1.1 Về lịch sử - xã hội 1.1.1.1 Sự đời phát triển nhà Hậu Lê Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Thái Tổ lo xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, sở xã hội khác sở đời Trần Sự nghiệp tiếp tục củng cố mặt qua đời Thái Tông, Nhân Tông Đến nửa sau kỷ XV (tính từ năm 1460, năm Lê Thánh Tông lên ngôi) nhà nước phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh Vì thế, xã hội thời Hậu Lê đời Lê Thánh Tơng đánh giá thời kỳ hồng kim lịch sử xã hội xã hội phong kiến nước ta Cơ sở xã hội tiền quan trọng cho phục hưng văn hóa, văn học văn học kỷ XV nói chung, nửa sau kỷ nói riêng, có đời QÂTT HĐQÂTT 1.1.1.2 Tư tưởng Nho giáo với việc tổ chức phát triển xã hội Bước vào nửa sau kỷ XV, hệ tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí độc tơn Nho giáo thời phát huy tính tích cực việc bình ổn xã hội, biến thành hành động an dân có hiệu Cho nên, xã hội nước ta thời Hậu Lê, đặc biệt thời Lê Thánh Tông có trì ổn định thịnh vượng khuôn khổ chế độ phong kiến Và thực xã hội thời thịnh trí soi bóng văn chương thúc đẩy đời văn chương nghệ thuật, có khai mở dòng TNĐL với hai cột “mốc” lớn: QÂTT HĐQÂTT 1.1.2 Cơ sở văn hóa - văn học 1.1.2.1 Cơng phục hưng văn hóa - văn học kỷ XV - Công phục hưng văn hóa thời Hậu Lê tiến hành đồng qua cách ứng xử với văn hóa vật chất, ý nâng cao văn hóa - tổ chức đời sống xã hội đặc biệt phát triển mạnh văn hóa giáo dục Cho nên, thời Hậu Lê, đặc biệt thời đại Lê Thánh Tông không ca tụng đất nước hưng thịnh, nhân dân an cư mà cịn có văn vận phát đạt, để lại cho ngày nhiều thư tịch, nhiều tác phẩm văn học, có QÂTT HĐQÂTT 1.1.2.2 Sự xuất chữ Nôm văn học chữ Nôm trước kỷ XV Để có dịng văn học viết tiếng Việt tồn phát triển khơng thể khơng nói tới tiền đề quan trọng xuất chữ Nôm văn tự riêng người Việt Nam thời trung đại Chúng ta khẳng định: Sự xuất chữ Nôm mốc lớn lịch sử văn minh nhà nước phong kiến Đại Việt Có điều, chữ Nôm xuất sử dụng vào sáng tác văn học từ bao giờ? Ai người dùng chữ Nôm để sáng tác văn học? Đây vấn đề tồn nghi Cho nên, từ trước đến nói đến văn chương chữ Nơm xưa cịn truyền người ta phải kể Quốc âm thi tập (QÂTT) Nguyễn Trãi QÂTT cột mốc lớn vị trí hàng đầu chặng đường phát triển dòng thơ tiếng Việt, tiền đề quan trọng cho đời HĐQÂTT, tạo “thời đại thơ Nôm” rạng rỡ lịch sử phát triển dòng thơ tiếng Việt Trở lên tiền đề lịch sử - xã hội, văn hóa - văn học làm xuất dòng TNĐL kỷ XV với hai tác phẩm QÂTT HĐQÂTT 1.2 Thống kê, phân loại thơ triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí TNĐL kỉ XV 1.2.1 Thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT theo đề tài, chủ đề 2.1.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại: - Khái niệm đề tài, chủ đề - Tên mục (môn loại) tập thơ 1.2.1.2 Kết phân loại (Xem bảng 1.1 văn) - Nhận xét từ bảng phân loại: + Nhìn vào bảng phân loại dễ thấy: Ngay từ thời kỳ khai mở TNĐL, đề tài chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lí có vị trí quan trọng Hiện tượng hoàn toàn phù hợp với đặc trưng thơ trung đại, thơ Đường luật: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi ngơn chí” + Trong tương quan so sánh, đề tài chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý QÂTT có tỷ lệ cao nhiều so với HĐQÂTT 1.2.2 Thống kê, phân loại thơ triết lí, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT thành tiểu loại 1.2.2.1 Tiêu chí phân loại - Dựa vào khái niệm định tính Nho giáo - Dựa vào đặc điểm riêng đạo lý truyền thống dân tộc 1.2.2.2 Kết phân loại (Xem bảng 1.2 văn) - Nhận xét từ bảng phân loại: + Nội dung triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT có sở từ ý thức hệ tư tưởng Nho giáo, từ truyền thống đạo lí dân tộc, từ thực xã hội tư tưởng thời đại - Số lượng thơ triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí theo cảm quan Nho giáo hai tập thơ chiếm tỉ lệ cao so với chủ đề triết lí nhân sinh giáo huấn đạo lí theo cảm quan truyền thống dân tộc Nguyên nhân tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí độc tơn kỷ XV yếu tố tích cực phù hợp với mục đích giáo hố 1.2.3 Phân loại thơ triết lí, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo theo đạo lí truyền thống dân tộc thành tiểu loại 1.2.3.1 Tiêu chí phân loại Dựa theo tiêu chí mục 1.2.2.1 1.2.3.2 Kết phân loại: (Xem bảng 1.3 văn) - Nhận xét từ bảng phân loại: Đề tài triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV xuất đầy đủ tư tưởng, học thuyết Nho giáo như: Tam cương, ngũ thường, thiên mệnh, trung dung, an bần lạc đạo… đặc điểm riêng đạo lý truyền thống dân tộc, như: Tình dân tộc, nghĩa đồng bào; tình cha con, nghĩa vợ chồng; tình anh em, hữu… Điều chứng minh khả chiếm lĩnh thực đời sống người Đường luật Nơm từ giai đoạn đầu tồn diện việc bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam 10 * Tiểu kết chương 1: - Chương luận văn hướng tới tìm hiểu nội dung lớn: Những sở - tiền đề làm xuất TNĐL kỷ XV thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV thành hệ thống đề tài, chủ đề, làm sở cho việc nghiên cứu chương luận văn - Ở nội dung thứ nhất, luận văn sở-tiền đề lịch sử - xã hội, văn hóa - tư tưởng làm xuất TNĐL kỷ XV Ở nội dung thứ hai, tiến hành phân loại thơ triết lý, giáo huấn Đường luật Nôm kỷ XV qua hai tập thơ QÂTT HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề; từ hệ thống đề tài, chủ đề phân loại thành tiểu loại đề tài, chủ đề thơ triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo theo đạo lý dân tộc Các cấp độ phân loại có bảng thống kê số liệu có nhận xét, đánh giá khái quát - Cũng qua số liệu thống kê, phân loại dễ nhận thấy: Đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV vừa mang tính quy phạm thơ Đường luật, thơ trung đại vừa vận động theo hướng dân tộc hóa thể loại 11 Chƣơng ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ NHÂN SINH, GIÁO HUẤN ĐẠO LÍ TRONG THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG 2.1 Thơ triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT mang cảm quan Nho giáo 2.1.1 Tư tưởng “Tam cương- ngũ thường” Nho giáo đặt nguyên tắc cho đời, thứ bậc buộc ta phải tôn trọng Nho giáo quan tâm đến mối tương quan gia đình xã hội, có tư tưởng “Tam cương - ngũ thường” “Tam cương” ba giềng mối, ba liên hệ yếu xã hội quân chủ thời phong kiến, ba đạo lí, ba bổn phận, ba trách nhiệm, là: “Qn thần cương”, “Phụ tử cương” “Phu phụ cương” Còn “Ngũ thường” năm điều có người: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Tư tưởng “tam cương ngũ thường” “hạt nhân” giáo lý Nho giáo, trở thành nguồn cảm hứng lớn văn học trung đại nói chung TNĐL kỷ XV nói riêng 2.1.2 Tư tưởng “Thiên mệnh” - Nếu nhân sinh quan, Nho giáo đề cao tư tưởng “tam cương ngũ thường” giới quan, Nho giáo đề cao khẳng định mạnh mẽ học thuyết “thiên mệnh” Trong Luận ngữ, thiên Nghiêu viết, Khổng Tử nói: “Bất tri mệnh, vơ dĩ vi quân tử”, nghĩa mệnh trời, làm quân tử Và Luận ngữ, thiên Hiến vấn, Khổng Tử nói: “Đạo chi tương hành dã dư, mệnh dã; đạo chi tương phế dã dư, mệnh dã”, nghĩa đạo ngài mà thi hành mệnh trời, mà không thi hành mệnh trời 12 Tư tưởng “thiên mệnh” xuất Đường luật Nôm kỷ XV qua sáng tác Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông thi nhân thời Hồng Đức với mục đích răn giới người đời phải an nhiên, tự lòng với “mệnh” Đạo người phải đặt đạo trời, thuận theo “thiên mệnh” 2.1.3 Đạo Trung dung Đức Khổng Tử đề xướng nên thuyết “Trung dung”, trọng đến nguyên tắc sinh hoạt đời Người đời thường hành động có thái q, có bất cập cơng việc khơng điều hồ, khơng tốt đẹp Trình Tử định nghĩa chữ trung dung: “Bất thiên chi vị trung, bất dịch chi vị dung; trung giả thiên hạ chi đạo” Tuy nhiên, đạo trung dung khó thi hành người phần đơng hai thái cực việc Tư tưởng “trung dung” nội dung triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV nhằm khuyên răn người ta an phận, sống với địa vị hồn cảnh vốn có Mục đích hoàn toàn phù hợp với tinh thần đẳng cấp, với quan niệm xã hội lý tưởng bình ổn định Nho giáo Tất nhiên, mặt khách quan, bào mịn cá tính sắc Đây tác động tiêu cực nội dung triết lý, giáo huấn theo quan niệm Nho giáo 2.1.4 Tư tưởng “An bần lạc đạo” Tư tưởng an bần lạc đạo triết lí sống Nho gia, cảnh nghèo thấy vua, khun người khoan nhân khống đạt, khơng tham lam vị kỷ, không vị tha cách tơn giáo Sống trần tục tự nhiên, có lạc thú vừa phải Đây nội dung triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV 13 Nhìn chung, đề tài triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV theo cảm quan Nho giáo thể đa dạng qua tư tưởng học thuyết Nho giáo: “tam cương ngũ thường”, “thiên mệnh”, “trung dung”, “an bần lạc đạo”… Các học thuyết tư tưởng vừa có yếu tố tích cực (như hướng người rèn luyện phẩm chất: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín…) vừa mang yếu tố tiêu cực (làm bào mịn cá tính sắc thông qua tư tưởng “thiên mệnh”, “trung dung”…) việc rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách người 2.2 Thơ triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT mang cảm quan đạo lý truyền thống dân tộc 2.2.1 Tình dân tộc, nghĩa đồng bào Một nét đẹp đạo lý truyền thống dân tộc ta tình dân tộc, nghĩa đồng bào, nguồn cảm hứng lớn văn chương từ trước tới Chẳng mà người nước gọi “đồng bào”, nhà sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ Chính mà đồng bào sống với cốt hai chữ nhân nghĩa, tranh khoẻ, tranh khôn, nên vun xới thiện tâm làm điều nhân đức Những tư tưởng, tình cảm ln xuất TNĐL kỷ XV, đặc biệt sáng tác Nguyễn Trãi - người gắn bó sâu nặng với sống, đem lòng lo trước thiên hạ Với ông, người sống phải biết yêu thương nhau, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau: “Đồng bào cốt nhục nghĩa bền, Cành Bắc cành Nam cội nên”, v.v… Vì thế, lời giáo huấn khơng cao đạo mà chân tình, gần gũi có sức cảm hóa, giáo hóa lớn việc bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách người 14 2.2.2 Tình mẫu tử, nghĩa cha Tình mẫu tử, nghĩa cha theo quan niệm đạo lý dân tộc TNĐL thể kỷ XV đề cập thể thành công Các tác giả thường răn dạy phải nhớ tới ơn sinh thành mẹ cha trách nhiệm người làm cha làm mẹ Với, Nguyễn Trãi, ông dạy phải biết chăm học, học chữ thánh hiền, học việc, học bè bạn, học làm người, nên rộng lượng rộng lòng Rồi từ học thực tế truyền thống dân tộc “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, Nguyễn Trãi dạy nên chăm làm ăn, không quên nhắc phải nhớ đến công ơn thầy dạy dỗ…Tinh thần Ức Trai tìm đồng điệu cảm hứng vịnh đề Lê Thánh Tông văn thần thời Hồng Đức HĐQÂTT 2.2.3 Tình anh em, nghĩa vợ chồng Tình anh em, nghĩa vợ chồng nội dung giáo huấn TNĐL kỷ XV theo xu hướng dân tộc thể loại Ở QÂTT ta bắt gặp luân lý Nho giáo xã hội phong kiến xưa với khung cảnh sinh hoạt gia đình, thơn dã, hương đảng Tác giả đưa học ăn cho người ta Trong gia tộc phải lấy nghĩa yêu thương đùm bọc làm nòng cốt, với anh em ruột thịt đừng nên tham lợi mà quên tình Đặc biệt, với tác gia Hồng Đức, đề cập đến mối quan hệ vợ chồng, tác gia xem mối quan hệ quan trọng, “làm đầu” xã hội phong kiến: “Nghĩa đạo vợ chồng xem trọng - Làm đầu phong hoá phép chưng nhà” Dù tư tưởng “tam tòng tứ đức” chi phối vị xã hội người phụ nữ tư tưởng đề cao vai trò người phụ nữ tiến tác gia Hồng Đức 15 Tiểu kết chương 2: - Đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV đề tài, chủ đề có khuynh hướng hướng ngoại Bởi mục đích khơng tâm sự, mà cịn cảnh tỉnh xã hội, giáo dục người đời Mục đích thể “tự giới”, “tự răn” nhiều thơ „khuyên”, “dạy” cho đối tượng mối quan hệ cụ thể (Vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng…) - Thơ triết lý, giáo huấn Đường luật Nôm kỷ XV vừa mang cảm quan Nho giáo vừa mang cảm quan dân tộc Hội tụ biểu tích cực đạo Nho, giá trị tinh thần thần truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại Đúng hơn, từ thực xã hội, tác giả đề nội dung giáo huấn, răn giới thích hợp Ngược lại nội dung giáo huấn phải hướng vào vấn đề đặt thực Chính mà qua thơ triết lý TNĐL kỷ XV, thấy phần sống xã hội đương thời - Đề tài triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV sở, tiền đề cho phát triển đề tài, chủ đề tiến trình phát triển TNĐL giai đoạn sau 16 Chƣơng ĐỀ TÀI TRIẾT LÝ NHÂN SINH, GIÁO HUẤN ĐẠO LÍ TRONG THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỶ XV - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT 3.1 Hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật 3.1.1 Bộ phận ngôn ngữ Hán học 3.1.1.1 Sử dụng hệ thống từ ngữ khái niệm phạm trù Nho giáo để triết lý, giáo huấn - Theo số liệu thống kê, để hướng tới triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý theo cảm quan Nho giáo, tác giả TNĐL kỷ XV sử dụng với tỷ lệ cao lớp từ ngữ khái niệm phạm trù Nho giáo như: Nhân nghĩa, trung hiếu, cương thường, xuất xử, tự tại, quân tử, tiểu nhân, quân thân, thiên mệnh, ưu ái, sơ âu, quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, dưỡng dục diễn tả cách ngắn gọn cô đúc nội dung răn giới mà nhiều trường hợp từ Việt không diễn tả cho thuận ý, - Bộ phận từ Hán Việt thuật ngữ, khái niệm Nho giáo xuất nhiều TNĐL kỷ XV có nguyên nhân từ lịch sử-xã hội: Đây thời kỳ Nho giáo trở thành quốc giáo, có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống tâm linh người Vì thế, nhiều thuật ngữ, khái niệm Nho giáo trở thành vố từ vựng toàn dân 3.1.1.2 Sử dụng điển cố, thi liệu Hán học Theo khảo sát, QÂTT 6,65 câu thơ/1 điển cố, HĐQÂTT 10,3 câu thơ/ điển cố Ta bắt gặp Trong QÂTT nhiều điển cố thi liệu Hán học đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí Như: Trung Dung, tao khang, Nguyệt Cửu Giang, Lưu Quý, Nguỵ Trưng, Y Doãn, Tử Khanh, quân tử, tiểu nhân, Thuấn Nghiêu, Khổng Nhan, Ngu Cầm, Y Phó…Những điển cố tỏ đắc dụng Ức Trai muốn bày tỏ nỗi lòng lý tưởng trước bậc thánh nhân xưa Còn HĐQÂTT lại thường xuất điển cố, điển tích thi liệu Hán như: Lục kinh, Tứ giáo, Thuấn, Thang, Cao, Quỳ, Y, Huỷ, Kế chí, Dâng canh, Cơ cừu, Dòng Đậu, cành đan quế, Sân Điền, khóm tử kinh, Miện, Thiều, Cổn Việt… để khẳng định 17 tư tưởng Nho giáo, tụng ca vương triều sống thái bình, thịnh trị Như vậy, cách dùng điển cố, thi liệu Hán cịn góp phần tạo phong cách thời đại phong cách tác giả 3.1.2 Bộ phận ngôn ngữ dân tộc 3.1.2.1 Từ Việt Đã TNĐL tất nhiên từ Việt phải chiếm đa số, phải nhiều từ Hán Việt Khi khảo sát 40 thơ QÂTT với 2162 chữ có tới 1934 từ Việt, chiếm tỉ lệ 89.4% Tỉ lệ HĐQÂTT 88,1% (40 bài, 2205 chữ, có 1951 từ Việt) Như thấy: Ngay từ thời kỳ đầu khai mở dòng thơ tiếng Việt, từ Việt sử dụng với tỷ lệ cao Khảo sát lớp từ Việt đề tài, chủ đề triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí QÂTT HĐQÂTT nhận thấy lớp từ Việt tỏ đắc dụng trường hợp sau đây: Khi gọi tên miêu tả vật, việc, tượng mà từ Hán Việt định danh, biểu vật, tượng cần gọi tên từ đơn tác giả dùng từ Việt; từ biểu đạt mối quan hệ gia đình, thân tộc thường từ Việt, thay cho việc sử dụng từ Hán Việt tương ứng Đặc biệt, lớp từ Việt đề tài triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV đáng ý xuất với tỷ lệ cao lớp từ lấp láy, có chức hạn chế tính cơng thức, ước lệ thơ Đường luật, làm cho câu thơ trở nên nơm na, bình dị đem lại cho Đường luật Nôm sắc thái dân tộc đậm đà 3.1.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống - Ngôn ngữ văn học dân gian Khẳng định vai trò quan trọng phận ngôn ngữ dân tộc đề tài triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV không nói đến có mặt thành ngữ, tục ngữ, ca dao Chính ngơn ngữ văn học dân gian đem đến cho vần thơ triết lý, giáo huấn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức phong 18 vị dân tộc đậm đà, tính chất bình dị dân dã mà khơng thể loại văn vần chữ Hán có Trong TNĐL, Nguyễn Trãi người dùng ngôn ngữ văn học dân tộc để biểu đạt học răn dạy, có tác dụng bồi dưỡng xây dựng nhân cách người Tinh thần Nguyễn Trãi tác gia Hồng Đức tiếp nối cách xuất sắc sáng tạo Chính mà nội dung triết lý, giáo huấn rơi vào tình trạng khơ khan, giáo điều mà hợp với cảm thức người người Việt, làm tăng thêm sức thuyết phục người đọc - Ngôn ngữ đời sống Thuộc thành phần ngôn ngữ đời sống TNĐL kỷ XV nói chung đề tài triết lý, giáo huấn nói riêng có lớp từ: từ cảm thán, từ thân mật, từ giận hờn, kinh ngạc, từ để hỏi, từ nhân xưng… Chính xuất thành phần ngôn ngữ đời sống đem lại cho nội dung triết lý, giáo huấn Đường luật Nơm kỷ XV có tính chất đời thường, thơng tục, trở nên gần gũi với cách cảm, cách nghĩ người Việt Nhìn chung, hệ thống ngơn ngữ đề tài triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV bao gồm hai phận: Bộ phận ngôn ngữ Hán học phận ngôn ngữ dân tộc Nếu phận ngôn ngữ Hán học tỏ đắc dụng với nội dung triết lý, giáo huấn mang cảm quan Nho giáo, phận ngơn ngữ dân tộc lại biểu đạt thành công nội dung triết lý, giáo huấn mang cảm quan dân tộc, hợp với tâm thức cảm nhận nhân dân 3.2 Hệ thống hình tƣợng nghệ thuật 3.2.1 Loại hình tượng ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm Những hình tượng nghệ thuật tạo ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm thường biểu đạt quan niệm Nho giáo đạo đức xã hội, lí tưởng, triết lý, giáo huấn theo quan điểm nghệ thuật văn chương nhà Nho 19 Về đặc điểm, loại hình tượng QÂTT HĐQÂTT thường dùng ước lệ tượng trưng có tính chất cố định, vừa có chức ẩn dụ cao, mang tính đa nghĩa Về phạm vi sử dụng, loại hình tượng vốn vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn sử dụng hệ thống đề tài, chủ đề đắc dụng tiểu loại đề tài chủ đề mang tư tưởng Nho giáo, có đề tài triết lí nhân sinh, giáo huấn đạo lí TNĐL kỷ XV Mặt khác, việc lựa chọn thống hình tượng loại với Nguyễn Trãi tác gia Hồng Đức cịn tính đặc thù thơ luật quy định: Ấy tính đọng, hàm súc chuẩn mực, điển phạm 3.2.2 Hệ thống hình tượng ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Những hình tượng ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống có hai đặc điểm đáng lưu ý: Thứ nhất, phản ánh trực tiếp đối tượng miêu tả; thứ hai, tự thể chủ thể ước lệ nghệ thuật thân sáng tạo Khơng có quy tắc làm “khuôn” cho sáng tạo hình tượng nghệ thuật tạo nên từ thân đời sống Qua khảo sát, loại hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống thơ triết lý, giáo huấn Đường luật Nôm kỷ XV thường xuất trường hợp sau đây: Khi răn giới tình dân tộc, nghĩa đồng bào, tình mẫu tử, nghĩa vợ chồng, anh em…hoặc triết lý, giáo huấn băng hoại đạo đức mối quan hệ người với người theo cảm quan đạo lý truyền thống, tự răn giới với trước đời dâu bể, v.v… Nhìn chung, hệ thống hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn TNĐL kỷ XV phù hợp với nội dung triết lý, giáo huấn mang cảm quan Nho giáo hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống lại tỏ đắc dụng với nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan dân tộc, lại đem đến cho người đọc nhìn cụ thể hơn, đa dạng mà chân thực sống, xã hội người 20 3.3 Bút pháp nghệ thuật 3.3.1 Bút pháp tượng trưng Tượng trưng bút pháp phổ biến TNĐL kỷ XV, trực tiếp chi phối đến lối viết, cách viết, nghệ thuật dùng chữ, đặt câu phương pháp hư cấu, diễn đạt Nguyễn Trãi tác gia Hồng Đức Bút pháp tượng trưng thơ triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT thiên hư cấu, tưởng tượng, xây dựng hệ thống hình tượng, hình ảnh mang tính biểu tượng, nhằm hướng tới chung, phổ quát theo tinh thần thời đại tư tưởng Nho giáo 3.3.2 Bút pháp trữ tình Thơ triết lý, giáo huấn Đường luật Nôm kỷ XV thể chủ yếu qua bút pháp trữ tình - tình thơ thật đậm đà sâu lắng qua lời khuyên nhủ, răn giới nhà thơ tình nghĩa đời, cách ứng xử văn hóa người với người theo chuẩn mực tích cực đạo đức Nho giáo theo đạo lý tốt đẹp truyền thống tốt đẹp bao đời Bút pháp trữ tình thơ triết lý, giáo huấn Đường luật Nôm kỷ XV, nhiều trường hợp lại lời tâm sự, bộc bạch tinh tế, sâu sắc nhà thơ trước đổi thay sự, tráo trở, quay quắt tình đời, tình người 3.3.3 Bút pháp trào lộng Nguyên tắc đặc thù bút pháp trào lộng tạo mâu thuẫn tượng chất, biểu đạt biểu đạt để gây cười Về nghệ thuật hư cấu, bút pháp trào lộng TNĐL kỷ XV thường sử dụng lối hư cấu dựa liên tưởng tương đồng, gần gũi, quen thuộc vật, tượng khiến cho biểu đạt vừa kín đáo, tinh tế vừa thực chức biểu đạt cụ thể, xác định Về phương diện diễn đạt, bút pháp trào lộng thơ triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV thường dùng lời lẽ, hình ảnh bóng bẩy, kín 21 xây dựng hình tượng nghệ thuật; dùng lối nói ngoa dụ, phóng đối lập chân giả, hài bi hình tượng Từ người đọc kiến thức lực từ chương để tiếp nhận lấy “ý ngơn ngoại” hình tượng Tiểu kết chương - Tìm hiểu thơ triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV, xét góc độ nghệ thuật, luận văn nghiên cứu ba phương diện chủ yếu: Ngơn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật bút pháp nghệ thuật - Ỏ phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, luận văn tìm hiểu hai phận ngôn ngữ song song tồn thơ triết lý, giáo huấn: phận ngôn ngữ Hán học phận ngôn ngữ dân tộc Nếu phận ngôn ngữ Hán học tỏ đắc dụng với nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo phận ngơn ngữ dân tộc lại thích hợp với nội dung lời răn giới theo cảm quan đạo lý dân tộc - Ở phương diện hình tượng nghệ thuật, luận văn hướng tới tìm hiểu hai loại hình hình tượng: lợi hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm loại hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Ở nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo xuất chủ yếu loại hình tượng nghệ thuật thứ nhất; cịn nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan dân tộc chủ yếu xuất loại hình tượng nghệ thuật thứ hai - Về phương diện bút pháp nghệ thuật thơ triết lý, giáo huấn Đường luật Nôm kỷ XV, luận văn ba loại bút pháp: Bút pháp tượng trưng, bút pháp trữ tình bút pháp trào phúng đặc điểm riêng loại bút pháp việc biểu đạt nội dung triết lý, răn giới 22 KẾT LUẬN TNĐL kỷ XV xuất đồng thời hai cột mốc vị trí hàng đầu QÂTT HĐQÂTT Nhìn phương diện đề tài chủ đề, TNĐL kỷ đề cập đến nhiều khía cạnh thực đời sống: từ thiên nhiên, phong vật đến đến cảm quan lịch sử; từ phạm trù mỹ đức hệ tư tưởng Nho giáo đến sống, xã hội người nơi thơn dã; từ hình ảnh “minh quân lương tướng” đến người dân quê “ngư tiều canh mục”; từ tiếng nói cộng đồng, quan phương, thù phụng đến uẩn ức, tâm người cá nhân nhà thơ trước sự, nhân tình Xét riêng đề tài triết lý, giáo huấn TNĐL kỷ XV, dễ nhận thấy: đề tài có sở từ ý thức hệ Nho giáo, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, từ thực xã hội tư tưởng thời đại Khó tách bạch cách xác phạm trù kể nội dung triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT Cụ thể hơn, kỷ XV kỷ độc tơn Nho giáo Nó làm thành hệ tư tưởng thời đại, chi phối tác động đến mối quan hệ đời sống xã hội, có mối quan hệ người với người Các hệ kẻ sĩ - văn nhân thời ấy, tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn thần Hồng Đức lựa chọn yếu tố tích cực hệ tư tưởng Nho giáo để tổ chức, quản lý xã hội sáng tác văn chương Vì thế, đề tài triết lý, giáo huấn theo phạm trù mỹ đức Nho giáo xuất TNĐL kỷ XV có cội gốc từ hệ tư tưởng xã hội thời đại Tuy nhiên, hội tụ đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý TNĐL kỷ XV ngồi biểu tích cực tư tưởng Nho giáo cịn có giá trị tinh thần dân tộc, tinh hoa thời đại Vì thế, bên cạnh xu hướng hướng tới phạm trù mỹ đức đạo Nho, đề tài thể xu hướng trở với 23 truyền thống đạo lý dân tộc, góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Đây đóng góp khơng nhỏ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức vào tiến trình TNĐL theo xu hướng dân tộc hóa thể loại Xét phương diện nội dung, thơ triết lý, giáo huấn QÂTT HĐQÂTT thể chủ yếu hai phương diện: Thơ triết lý, giáo huấn mang cảm quan Nho giáo thơ triết lý, giáo huấn mang cảm quan đạo lý truyền thống dân tộc Ở phương diện thứ nhất, tư tưởng Nho giáo thể qua khái niệm định tính như: tam cương, ngũ thường, ngũ luân, thiên mệnh, trung dung, dĩ hòa vi quý, an bần lạc đạo Các nhà nghiên cứu rằng: văn chương Nho giáo tất phải coi trọng mục đích giáo huấn, “lo lắng cho đạo, nhân tâm” (Trần Đình Hượu) địi hỏi người phải sống có trách nhiệm, có tình nghĩa, tức nhấn mạnh đến thiên chức “văn dĩ tải đạo” - quan niệm nghệ thuật đặc thù văn chương nhà nho Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức khơng nằm ngồi quy luật quan niệm nghệ thuật Cũng tồn nhiều khuyến cáo hạn chế tác động tiêu cực nội dung triết lý, giáo huấn theo quan niệm Nho giáo, chí cịn xem vật cản bào mịn cá tính sắc riêng Quả không sai, mặt khác cần phải thấy ảnh hưởng tích cực nội dung triết lý, giáo huấn thơ Nôm kỷ XV tinh hoa Nho giáo phát huy cảm xúc vịnh đề nhà thơ Ở phương diện thứ hai xem đóng góp tích cực Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn thần Hồng Đức đề tài triết lý, giáo huấn tìm với cội nguồn đạo lý dân tộc tình cảm nhân, sở - tiền đề cho phát triển đề tài giai đoạn dòng thơ tiếng Việt Thật ra, tách bạch đề tài giáo huấn, răn giới TNĐL kỷ XV theo tư tưởng Nho giáo đạo lý truyền thống dân tộc 24 mang ý nghĩa tương đối Bởi, cảm xúc Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân Hồng Đức nhiều thơ có hịa quyện đồng hệ tư tưởng phạm trù ý thức này, tạo đa dạng mà thống nội dung phản ánh Ở phương diện nghệ thuật, luận văn hướng tới nghiên cứu ba phương diện chủ yếu: Ngôn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật bút pháp nghệ thuật Nếu phận ngôn ngữ Hán học tỏ đắc dụng với nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo phận ngơn ngữ dân tộc lại thích hợp với nội dung lời răn giới theo cảm quan đạo lý dân tộc Tương tự thế, Ở nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo xuất chủ yếu loại hình tượng nghệ thuật vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm nội dung triết lý, giáo huấn theo cảm quan dân tộc chủ yếu xuất loại hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Sự đa dạng hệ thống hình tượng nghệ thuật bút pháp nghệ thuật góp phần thể đa dạng, phong phú nội dung giáo huấn, răn dạy nhà thơ Nghiên cứu thơ triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý TNĐL kỷ XV góp phần tìm hiểu lý giải số vấn đề lịch sử-xã hội, văn hóa-tư tưởng kỷ XV công phục hưng đất nước

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:40

Xem thêm: