Luận văn triết lý, giáo huấn trong thơ nôm nguyễn trãi, nguyễn bỉnh khiêm từ điểm nhìn so sánh (tt)

24 11 0
Luận văn triết lý, giáo huấn trong thơ nôm nguyễn trãi, nguyễn bỉnh khiêm từ điểm nhìn so sánh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một đặc điểm bật văn học Việt Nam thời trung đại chịu chi phối ảnh hưởng trực tiếp hệ tư tưởng Nho giáo Trong suốt mười kỷ tồn chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn trở thành ý thức hệ thống Điều khơng xảy Việt Nam mà xảy nhiều nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Nhật Bản, Triều Tiên, nước Đông Nam Á… Ở tư cách ý thức hệ thống, Nho giáo ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, có văn học Sự chi phối Nho giáo sâu sắc, nhiều mặt qua nhiều nhân tố khác Tất làm hình thành vùng loại hình văn nghệ sĩ, loại hình văn học nghệ thuật, viết thể loại, theo quan niệm văn học tiêu chuẩn đẹp nghệ thuật Nho giáo xác định cho văn học nghệ thuật vai trò chức định Trong vai trị đó, Nho giáo đặc biệt coi trọng chức giáo huấn văn chương Theo Nho giáo, văn học phải có chức truyền đạt đạo đức thánh hiền, thể Đạo, có tác dụng cải tạo người Nho giáo xác định văn học nghệ thuật phương tiện giáo hóa, cơng cụ trị để tổ chức xã hội Nho giáo chấp nhận thứ văn học chí thiện, hồn tồn hợp đạo đức Với quan niệm trên, Nho giáo đưa đến hệ tất yếu nội dung đạo lý phổ biến văn chương đặc biệt thơ nhà Nho Các nhà Nho trực tiếp phát ngơn cho tư tưởng thống phong kiến Họ người thấm nhuần tinh thần Nho giáo, thế, sáng tác văn chương với họ, cốt lõi để nói đến đạo lý, giáo dục người 1.2 Trong văn học Việt Nam, biết đến Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm không với tư cách hai nhà thơ lớn mà đồng thời hai vị đại Nho Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm đào tạo theo Nho học, trưởng thành Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Cả hai ông tác giả lớn văn học Việt Nam thời trung đại nói chung dịng thơ Nơm Đường luật (TNĐL) nói riêng Nếu Nguyễn Trãi người khai mở thành công dịng thơ tiếng Việt theo xu hướng dân tộc hóa thể loại Nguyễn Bỉnh Khiêm người kế tục xuất sắc tiếp tục phát triển dòng thơ tiếng Việt lên tầm tư nghệ thuật cao hơn: “tư sự”, đem lại diện mạo cho Đường luật Nôm tương quan với Đường luật Hán 1.3 Trong xu hướng chiếm lĩnh thực phong phú, đa dạng, TNĐL Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm chiếm lĩnh hệ thống đề tài đa dạng sống, xã hội người, có đề tài triết lý, giáo huấn, vừa có kế thừa yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo, truyền thống đạo lý dân tộc, vừa mang tinh thần thời đại chiêm nghiệm thân nhà thơ Vì thế, lựa chọn thơ Nôm triết lý, giáo huấn Ức Trai Tuyết Giang phu tử làm đối tượng nghiên cứu luận văn đề tài vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn người nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam trung đại 1.4 Nghiên cứu thơ Nôm triết lí, giáo huấn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn góp phần lí giải số vấn đề có liên quan đến tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XV kỷ XVI 1.5 Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm giới thiệu, nghiên cứu giảng dạy cấp sau Đại học, Đại học chuyên ngành Ngữ văn, có nhiều thi phẩm chọn giảng cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài Triết lý, giáo huấn thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm từ điểm nhìn so sánh góp phần giúp cho người nghiên cứu giảng dạy có thêm sở khoa học thực tiễn tiếp cận, đánh giá thành tựu nghệ thuật đóng góp tác giả vào phát triển văn học dân tộc 3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn văn học trung đại Triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lí nội dung quan trọng sáng tác nhiều tác giả thời trung đại Do mà vấn đề nghiên cứu thơ Nôm triết lý, giáo huấn nhiều hệ nhà nghiên cứu quan tâm Với dung lượng phạm vi đề tài, lược dẫn nhận xét, đánh giá số giáo trình, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thơ triết lý, giáo huấn văn thơ trung đại: Tác giả Phương Lựu cơng trình nghiên cứu Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, tác giả Trần Đình Hượu Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam; tác giả Nguyễn Đình Chú báo Trở lại vấn đề ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam thời trung cận đại; tác giả Lã Nhâm Thìn cơng trình nghiên cứu Thơ Nôm Đường luật; tác giả Đinh Gia Khánh Giáo trình Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỉ XVIII); nhà nghiên cứu văn học Lê Trí Viễn cơng trình Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam; tác giả Đoàn Thị Thu Vân cơng trình Văn học trung đại Việt Nam kỷ X - cuối kỉ XIX, Tóm lại, hệ tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến giới quan nhà văn, quy định nội dung hình thức tác phẩm văn học Đây nguyên nhân khách quan dẫn đến xuất đề tài triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lí văn học trung đại TNĐL 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài, chủ đề triết lí, giáo huấn thơ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2.1 Về thơ Nôm Nguyễn Trãi, dẫn nhận xét tác giả: Tác giả Trần Đình Hượu cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại; tác giả Đinh Gia Khánh Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII; tác giả Bùi Văn Nguyên Quốc âm thi tập; tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nôm Đường luật; nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia, tác phẩm,v.v 2.2.2 Về thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, có nhiều cơng trình nghiên cứu chúng tơi chủ yếu trích dẫn ý kiến tác giả: Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý; tác giả Bùi Duy Tân Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII; tác giả Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập một; viết tác giả Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia, tác phẩm; ý kiến tác giả Nguyễn Quân viết Bạch Vân quốc ngữ thi - giá trị hình thức nội dung v.v Ngồi cịn có nghiên cứu đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành nhiều cơng trình khảo cứu, nghiên cứu khác trang website… 2.2.3 Tiểu kết vấn đề nghiên cứu Có thể nói, cơng trình nghiên cứu thơ Nơm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói có có cách nhìn nhận hai tác giả góc độ khác nhau, tập trung vào vấn đề chính: đóng góp nhà thơ việc phản ánh thực đất nước kỷ XV, XVI, đáng ý thơ mang tư tưởng triết lý, giáo huấn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thơ Nơm triết lí, giáo huấn Nguyễn Trãi - Thơ Nơm triết lí, giáo huấn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tương đồng khác biệt thơ Nơm triết lí, giáo huấn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Quốc âm thi tập - Bạch Vân quốc ngữ thi tập - Các tác phẩm TNĐL tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện thơ Nôm triết lý, giáo huấn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm điểm nhìn so sánh Từ thấy rõ thành tựu, đóng góp Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm vào phát triển dòng thơ ca tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Đóng góp luận văn Luận văn góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu thơ Nôm triết lý, giáo huấn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng, thơ Nơm triết lí, giáo huấn TNĐL kỷ XV, XVI nói chung Những kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy học phần văn trung đại mà chủ yếu thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm trường THCS THPT Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương: Chương Triết lý, giáo huấn thơ Nôm Nguyễn Trãi Chương Triết lý, giáo huấn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Những điểm tương đồng khác biệt thơ Nôm triết lý, giáo huấn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 Chƣơng TRIẾT LÝ, GIÁO HUẤN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN TRÃI 1.1 Cơ sở xuất Quốc âm thi tập với đề tài triết lý, giáo huấn 1.1.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo, quét giặc Minh khỏi đất nước, khôi phục độc lập dân tộc (năm 1428) Lê Lợi lên làm vua tổ chức xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, sở xã hội khác hẳn sở xã hội đời Trần Sự nghiệp tiếp tục củng cố mặt qua đời Thái Tông, Nhân Tông Đến nửa sau kỷ XV (tính từ năm 1460, năm Lê Thánh Tông lên ngôi) nhà nước phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh "là quốc gia hùng cường bậc Đông Nam Á lúc giờ" (Huỳnh Công Bá - Lịch sử Việt Nam) Cơ sở tiền đề quan trọng cho phục hưng văn hoá, văn học văn học kỷ XV Đặc biệt đời dòng thơ tiếng Việt với cột mốc lớn, sừng sững vị trí hàng đầu QÂTT 1.1.2 Những tiền đề văn hóa - tư tưởng Thời Hậu Lê thời kỳ văn hoá phục hưng, Nho học đề cao chọn làm hệ tư tưởng thống để tổ chức phát triển xã hội phong kiến Chính lựa chọn hệ tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng chính, nhà Hậu Lê kích lệ văn hoá - giáo dục phát triển Sự xuất chữ Nôm tiền đề quan trọng cho việc xuất tác phẩm văn chương có giá trị phải kể đến QÂTT Nguyễn Trãi 1.1.3 Sự trải nghiệm nhà thơ Nguyễn Trãi (1380-1442) tự Ức Trai, quê làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương Ơng sinh gia đình " Thế phiệt trâm anh", có truyền thống Nho học Bản thân ông đức trọng, tài cao, công thần số khởi nghĩa Lam Sơn Khi nhà Hậu Lê thành lập, ông giữ nhiều trọng trách lớn triều đình chốn quan trường có nhiều hiểm hóc, biết lại triều đình chuốc vạ vào thân nên ông hai lần dâng sớ xin Lê Thái Tơng cho trí sĩ Côn Sơn Đây thời gian ông sáng tác Quốc âm thi tập Tập thơ uẩn ức, bi kịch người cá nhân Ức Trai trước sự, đời sau ngày bình Ngơ thắng lợi đồng thời thể lịng "tiên ưu", "trung hiếu", tình yêu người, khao khát hoàn thiện người 1.2 Thống kê, phân loại thơ triết lí, giáo huấn QÂTT 1.2.1 Thống kê, phân loại hệ thống đề tài, chủ đề QÂTT 1.2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại - Khái niệm đề tài, chủ đề - Tên môn loại (mục) tập thơ 1.2.1.2 Kết phân loại: Xem bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê, phân loại QÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề Tập thơ QÂTT Tổng số thơ 254 Đề tài, chủ đề Thiên nhiên Triết lý nhân sinh, răn dạy đạo lý Cuộc sống, xã hội, người Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 118 46.0 104 40.9 32 13.1 * Một số nhận xét bảng thống kê, phân loại: Trong 254 thơ QÂTT có đến 104 có đề tài, chủ đềtriết lý, giáo huấn, chiếm tỷ lệ 40.9 % Điều khẳng định từ thời kỳ đầu khai mở TNĐL, đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lí có vị trí quan trọng, nguồn cảm hứng lớn tác giả Đường luật Nơm Hiện tượng hồn tồn phù hợp với đặc trưng thơ trung đại, thơ Đường luật: “Văn dĩ tải đạo” 1.2.2 Thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn QÂTT thành tiểu loại 1.2.2.1 Tiêu chí phân loại - Dựa vào khái niệm định tính Nho giáo - Dựa vào đặc điểm riêng đạo lý truyền thống dân tộc 8 1.2.2.2 Kết phân loại: Xem bảng 1.2 Bảng 1.2 Thống kê, phân loại thơ triết lý giáo huấn QÂTT thành tiểu loại Các tiểu loại thơ triết lý, giáo huấn Tập thơ QÂTT Số lƣợng thơ triết lý, giáo huấn 104 Theo cảm quan Nho giáo Theo cảm quan đạo lý truyền thống dân tộc Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% 69 66,3 35 33,6 * Nhận xét từ bảng phân loại: Đề tài triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý QÂTT xuất đầy đủ tư tưởng, học thuyết Nho giáo như: Tam cương, ngũ thường, thiên mệnh, trung dung, an bần lạc đạo… đặc điểm riêng đạo lý truyền thống dân tộc, như: Tình dân tộc, nghĩa đồng bào; tình cha con, nghĩa vợ chồng; tình anh em, hữu… Nhưng thơ triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lí theo cảm quan Nho giáo có số lượng nhiều (64/104 thơ, chiếm tỷ lệ 66,3%) so với chủ đề triết lý nhân sinh giáo huấn đạo lí theo cảm quan truyền thống dân tộc (35/104 bài, tỷ lệ 33,6%) Nguyên nhân tư tưởng Nho giáo gần chiếm vị trí độc tơn kỷ XV Nguyễn Trãi Nho sĩ ln có ý thức đề cao Nho giáo, có ý thức tuyên truyền dùng văn chương để giáo hoá, động viên, tổ chức hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội 1.3 Đặc điểm thơ triết lí, giáo huấn Quốc âm thi tập 1.3.1 Triết lí, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo 1.3.1.1 Tư tưởng “Thiên mệnh” Thuyết "Thiên mệnh" quan niệm vũ trụ quan Nho giáo Nguyễn Trãi tự coi mơn đệ Khổng Tử tư tưởng Nguyễn Trãi tư tưởng Nho giáo Nguyễn Trãi tin mệnh trời Ông cho thành bại, giàu sang phú quý hay đói rách nghèo hèn mệnh trời đặt "Được thua phú quý dầu thiên mệnh" (Mạn thuật, 5) Với niềm tin đó, Nguyễn Trãi khuyên người ln an nhiên, tự tại, dù gặp thất bại không đau khổ, dầu gặp thành công không tự đắc, sống phải theo "đạo trời" 1.3.1.2 Tư tưởng" tam cương, ngũ thường" Tam cương - ngũ thường những nguyên tắc mà Nho giáo đặt cho đời, thứ bậc buộc người phải luôn tôn trọng "Tam cương" ba mối quan hệ quan trọng chi phối tình cảm bổn phận người: quân thần, phụ tử, phu phụ Cịn "ngũ thường": nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, đức tính quan trọng mà người cần phải có người đời trở nên tốt đẹp Nguyễn Trãi nho sĩ, nhà đạo đức Nguyễn Trãi hướng đến luân lý Nho giáo, đem văn chương để truyền bá tư tưởng đạo lý thánh hiền để cứu vớt người xã hội 1.3.1.3 Đạo Trung dung Thuyết Trung dung Nho giáo dạy ta nên theo mức trung bình thái độ, cách cư xử hành động Nguyễn Trãi thấm nhuần triết lý Khổng giáo đạo trung dung thơ Nguyễn Trãi, ông lấy thuyết “trung dung” để tự dặn mà để răn giới người đời "Hằng lấy đạo trung làm nghĩa cả, Qua ngày qua tháng an nhàn" (Bảo kính cảnh giới, 6) 1.3.1.4 Tư tưởng “An bần lạc đạo” Tư tưởng "An bần lạc đạo" triết lý sống Nho gia Do ảnh hưởng Nho giáo QÂTT, Nguyễn Trãi thể tư tưởng "An bần lạc đạo" cách rõ nét Với Nguyễn Trãi công danh đạt trở trí sĩ giữ thái độ nho sĩ an vui với cảnh nghèo, coi thường danh lợi Ức Trai khuyên nên sống theo người khoan nhân khống đạt, khơng tham lam vị kỷ Sống trần tục tự nhiên, có lạc thú vừa phải Tóm lại, hệ tư tưởng chi phối Nguyễn Trãi suốt đời Nho giáo tư tưởng ảnh hưởng sâu đậm QÂTT đặc biệt đề tài triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý 1.3.2 Triết lý, giáo huấn theo truyền thống đạo lý dân tộc 10 1.3.2.1 Tình dân tộc, nghĩa đồng bào Trong QÂTT, Ức Trai đặc biệt nhấn mạnh vào tình dân tộc nghĩa đồng bào, tình cảm đáng quý trọng dân tộc ta Với ông, người sống phải biết yêu thương nhau, cưu mang giúp đỡ lẫn "Đồng bào cốt nhục nghĩa bền"(Bảo kính cảnh giới, 15) 1.3.2.2 Tình mẫu tử, nghĩa cha Tình mẫu tử, nghĩa cha theo quan niệm đạo lý dân tộc Nguyễn Trãi đề cập thể thành cơng Ơng thường răn dạy người đời phải nhớ tới ơn sinh thành mẹ cha trách nhiệm người làm cha làm mẹ Nguyễn Trãi dành dòng tâm huyết để dạy con, để từ sửa Ơng dạy phải biết chăm học, học chữ thánh hiền, học việc, học bè bạn, học làm người, nên rộng lượng rộng lịng, sống có tình nghĩa, thủy chung:" Bầu bạn nghĩa vong, Người phú q, nỡ qn lịng" (Bảo kính cảnh giới, 51) 1.3.2.3 Nghĩa vợ chồng, tình anh em Nghĩa vợ chồng, tình nghĩa anh em Nguyễn Trãi quy gốc đạo đức Ông khuyên vợ chồng phải chung thuỷ "Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang; anh em "máu chảy ruột mềm" phải gần gũi khơng nên có cảnh "Bếp lạnh anh tam biếng hỏi han" mà phải "Thương thân thích nghĩa chân tay" Và ông không quên nhắc nhở anh em ruột thịt đừng nên tham lợi mà quên tình: "Chân tay dầu đứt, bề khơn nối, Xống áo cịn, mơ dễ xin?" (Bảo kính cảnh giới, 15) Tiểu kết chƣơng Đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn đạo lý QÂTT Nguyễn Trãi vừa mang cảm quan Nho giáo vừa mang cảm quan dân tộc thể rõ biểu tích cực đạo Nho, giá trị tinh thần thần truyền thống dân tộc, tinh hoa thời đại Chính mà thơ triết lý, giáo huấn sợi đỏ xuyên suốt QÂTT 11 Chƣơng TRIẾT LÍ, GIÁO HUẤN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Cơ sở xuất Bạch Vân quốc ngữ thi tập với đề tài triết lí, giáo huấn 2.1.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội Bước sang kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào đường suy thoái Năm 1505, Lê Uy Mục lên lúc triều đại nhà Lê nhanh chóng khủng hoảng, nội lục đục, tranh giành quyền lực lẫn Nhân hội đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung chiếm ngơi vua Lê lập nên nhà Mạc Tuy triều Mạc vương triều có nhiều tiến hơn, giai đoạn đầu Nhưng trước yêu cầu lịch sử, triều Mạc nhanh chóng bộc lộ mặt bất lực hạn chế Điều dẫn tới chiến tranh phe phái phong kiến Cuộc chến tranh Lê Mạc diễn gần 50 năm kết thúc thực Nhà Mạc thất bại, vai trò lịch sử tiếp tục đặt lên triều Lê Trung Hưng với trị đặc biệt - " lưỡng đầu chế", "nhị thống" - vua Lê chúa Trịnh, cung vua phủ chúa Trong vận động lịch sử dân tộc thời kỳ này, có đóng góp định Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà hoạt động trị, nhà tư tưởng, nhà văn hố lớn đất nước Những biến động lịch sử - xã hội thời kỳ sở cho đời sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm, có BVQNTT 2.1.2 Những tiền đề văn hố - tư tưởng Thời kỳ này, Nho giáo tiếp tục giữ địa vị thống trị Các tập đoàn phong kiến lấy Nho giáo làm cơng cụ xây dựng quyền củng cố trật tự xã hội Nhà Mạc sức phát triển văn hoá, giáo dục việc tổ chức nhiều khoa thi Nho học để tạo tầng lớp sĩ phu làm chỗ dựa Chính sách quan tâm đến giáo dục, tuyển chọn nhân tài, trọng dụng qua khoa cử, nhà Mạc động viên nhiều cựu thần 12 nhà Lê tầng lớp Nho sĩ tích cực, thức thời sức phụng triều đình, tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Tóm lại, tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá, tư tưởng ảnh hưởng lớn đến giới quan nhân sinh quan Nguyễn Bỉnh Khiêm, điều kiện dẫn đến đời BVQNTT Và phần tiền đề cắt nghĩa nho sĩ tài danh Nguyễn Bỉnh Khiêm "xuất" muộn mà "xử" lại muộn 2.1.3 Sự trải nghiệm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), tên huý Nguyễn Văn Đạt, tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ, hay gọi Tuyết Giang phu tử Ông sinh làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng) Ơng xuất thân gia đình trí thức phong kiến, cha nho sĩ, mẹ người am hiểu kinh sử, giỏi thơ văn, tinh thông thuật số Văn tài, học hạnh cha mẹ ảnh hưởng sâu sắc tới Nguyễn Bỉnh Khiêm từ nhỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần suốt kỷ XVI - kỉ mâu thuẫn gay gắt Những biến cố xã hội Việt Nam giai đoạn hầu hết ông chứng kiến Ông hiểu đời, hiểu thời nên suốt thời trai trẻ ông ẩn thân tu dưỡng dạy dỗ học trò Phải đến nhà Mạc cướp nhà Lê cầm quyền năm (1535), đất nước ổn định ông định thi 45 tuổi Ba lần thi hương, thi hội, thi đình, ơng đỗ đầu làm quan cho nhà Mạc, cử giữ chức Tả thị lang, Đông Đại học sĩ triều Mạc trọng vọng Với lý tưởng xây dựng xã hội bình, thịnh trị, Nguyễn Bỉnh Khiêm dốc hết tâm sức cho triều đình, song ơng đau xót nhận thấy triều nhiễu nhương, chia bè kết phái, ngiều lộng thần xuất Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin chém 18 lộng thần Sớ trảm ông không vua nghe theo Bất mãn với thời cuộc, ông xin cáo quan (1542) làng dựng Bạch Vân am dạy học Từ đó, ơng sống đời phóng khống ngồi chốn quyền mơn, vui thú “Một mai, cuốc, cần câu” (BVQNTT, 79) 13 Chính thời kỳ ẩn, lòng ưu rừng rực ông đến già chưa thể rõ nét qua BVQNTT Di sản văn học đồ sộ Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho ngày phần chứng minh đời ông - đời trải, cao, mang nặng nỗi "tiên ưu" 2.2 Thống kê, phân loại thơ triết lí, giáo huấn Bạch Vân quốc ngữ thi tập 2.2.1 Thống kê, phân loại BVQNTT theo hệ thống đề tài, chủ đề 2.2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại: - Khái niệm đề tài, chủ đề - Dựa vào ý 2.2.1.2 Kết phân loại: Xem bảng 2.1 Bảng 2.1 Bảng phân loại thơ BVQNTT theo đề tài, chủ đề Đề tài, chủ đề Tổng Tập thơ BVQNTT số Thiên nhiên Triết lý, giáo huấn Cuộc sống, xã hội, người thơ SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 177 16 9,0 131 74,0 30 17,0 * Một số nhận xét từ bảng phân loại - Trong BVQNTT, đề tài, chủ đề thiên nhiên chiếm tỷ lệ (16 bài/ 177 tập thơ, chiếm tỷ lệ 9,0%) Điều dễ hiểu ta biết, thơ thiên nhiên thường làm tăng chất trữ tình sáng tác văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm "nhà thơ triết lý" khơng phải nhà thơ trữ tình tác giả quan tâm đến đề tài,chủ đề thiên nhiên - Số thơ viết đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn có tỷ lệ cao (131bài /177 thơ chiếm tỷ lệ 74,0%) Điều cho thấy đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn có vị trí quan trọng thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 - Hệ thống đề tài, chủ đề sống, xã hội, người BVQNTT có số lượng khiêm tốn (30/177 thơ, chiếm tỷ lệ 17,0%) Ở đề tài này, Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cập tới mặt thực xã hội: mối quan hệ người với người qua thể lời triết lý, giáo huấn 2.2.2 Thống kê, phân loại thơ triết lý, giáo huấn BVQNTT thành tiểu loại 2.2.2.1 Tiêu chí phân loại: Như mục 1.2.2.1 chương I 2.2.2.2 Kết phân loại: Xem bảng 2.2 Bảng 2.2 Thống kê, phân loại thơ triết lý giáo huấn BVQNTT thành tiểu loại Tập thơ Số lƣợng thơ triết lý, giáo huấn BVQNTT 131 Các tiểu loại thơ triết lý, giáo huấn Theo cảm quan đạo Theo cảm quan Nho lý truyền thống dân giáo tộc Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 59 45 72 55 * Một số nhận xét từ bảng phân loại - Theo số liệu, thơ thuộc đề tài, chủ đề triết lý nhân sinh, giáo huấn theo cảm quan cảm quan đạo lý truyền thống dân tộc có số lượng nhiều (72 bài) so với thơ có đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo (59 bài).Tỷ lệ chênh lệch khơng nhiều qua lý giải phần thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thời kỳ loạn lạc, rối ren, có sa sút việc đối nhân, xử thế, buộc Trạng Trình phải đưa lời nhắc nhở, khuyên răn, hướng người theo đạo lý chuẩn mực dân tộc 2.3 Đặc điểm thơ triết lí, giáo huấn BVQNTT 2.3.1 Triết lí, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo 2.3.1.1 Tư tưởng “thiên mệnh” Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, “thiên mệnh” quy luật tự nhiên điều khiển vũ trụ người Theo ông, người trời cho 15 “cái số”, lập trình sẵn, khơng bước khỏi đường ray định mệnh, phải biết “tri túc” (biết đủ) Nếu trật đường ray định sẵn “dại dột Theo giàu hay nghèo, phú q hay bần hàn trời đặt: "Chữ "phú quý giai mệnh, Gặp bao nhiêu, hay nhiêu" (BVQNTT, 104) Từ quan niệm đó, ông khuyên người không nên bon chen, giành giật, hám danh, lợi, giàu có 2.3.1.2 Tư tưởng "tam cương, ngũ thường" Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thời đại suy đồi đạo đức, đâu, lúc nào, người tranh giành quyền lợi Vì Nguyễn Bỉnh Khiêm sâu bàn điều yếu tam cương, ngũ thường, xoay quanh mối quan hệ: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, thầy trị, bạn bè, họ hàng xóm giềng với mong muốn dùng thơ văn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh người đời quay với đạo Bài Cương thường tổng quát thơ độc đáo, đầy ý tổng kết thuyết tam cương, ngũ thường đạo Nho vừa bộc lộ tình Tuyết Giang đời, với người dùng thơ văn để giáo dục đạo đức người 2.3.1.3 Đạo trung dung Nguyễn Bỉnh Khiêm ứng xử hành đạo theo tư tưởng trung dung Ông khuyên người cảnh tỉnh để tránh bất cập,và muốn tránh bất cập tốt tuân thủ đạo “trung thường”, tức giữ nguyên tắc không thiên lệch, thái quá: "Đạo ta lấy đạo trung, Chớ cho: đục, cho: trong" (BVQNTT, 112) Trạng Trình nhận thức "thói đời" khuyên răn người phải “khôn ngoan”, tức khéo léo cách ăn ở, cư xử, phải có “tâm", ln sống chân thành, chân thực thêm vào vơ tư "Ở có khơn có khó, Chữ rằng: Vô tiểu thần tiên" (BVQNTT, 69) 16 2.3.1.4 Tư tưởng “An bần lạc đạo” Khởi nguyên từ vũ trụ quan Lão Trang, tư tưởng "An bần lạc đạo" Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng tảng triết lý nhân sinh nhằm hài hịa với quy luật tồn tại.Tìm cảnh An bần lạc đạo, Nguyễn Bỉnh Khiêm thực muốn có nhàn tâm – tĩnh tâm, nhàn nội tâm hồn đem đến cho ông phong thái ung dung bậc tiên phong đạo cốt Và ông chọn sống bần mà tâm vướng bụi tục Đây cách sống, quan niệm sống tích cực bậc ẩn sĩ cao 2.3.2 Triết lý, giáo huấn theo truyền thống đạo lý dân tộc 2.3.2.1 Tình dân tộc, nghĩa đồng bào Ý thức cội nguồn người “cùng bọc”, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc nhở giáo dục tình thương u đồn kết – nét đạo lý truyền thống cộng đồng người Việt sinh sôi, tồn bao đời mảnh đất Ông khẳng định tinh thần thương yêu, đùm bọc lẫn trước hết đức tính nhường nhịn, tình nghĩa đồng bào Ơng khuyên bảo người nên nương mà sống, với cho thân thiện, đạo nghĩa "Giàu làm chị, khó làm em, Sang kiêu căng, khó hiềm" (BVQNTT, 98) 2.3.2.2 Tình nghĩa gia đình Ngồi xã hội vậy, gia đình phải kính nhường dưới, mong có sống hạnh phúc vui tươi Ông khuyên người sống phải giữ lòng trung, hiếu thảo với cha mẹ xứng người quân tử; khuyên nàng dâu phải thờ cha mẹ chồng; Chồng vợ nghĩa tao khang nên phải thủy chung, gắn bó chia sẻ, không nên "giàu đổi bạn, sang đổi vợ"; vợ phải thuận theo "tứ đức tam tòng"; Anh em tình thương máu mủ "Biết kính, hay u miễn thuận hồ" 17 Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát thống kê thơ triết lý, giáo huấn BVQNTT, thấy rằng, số lượng thơ chứa nội dung triết lý, giáo huấn tương đối cao (131 bài/ 177 tập thơ, chiếm tỷ lệ 74,0%) Điều cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm dành cho mảng thơ quan tâm đặc biệt Đó thơ cảnh tỉnh xã hội, giáo dục người đời Mục đích thể thơ „khuyên”, “dạy” cho đối tượng mối quan hệ cụ thể (Vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng…) 18 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA THƠ NÔM TRIẾT LÝ, GIÁO HUẤN NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM Những điểm tƣơng đồng 3.1.1 Tương đồng nội dung 3.1.1.1 Triết lý, giáo huấn theo cảm quan Nho giáo, hai tác giả đề cập đến giới quan nhân sinh quan theo tư tưởng Nho giáo (tư tưởng thiên mệnh; tam cương - ngũ thường; đạo trung dung; An bần lạc đạo) 3.1.1.2 Triết lý, giáo huấn theo truyền thống đạo lý dân tộc, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm răn dạy đạo lý theo nét đẹp đạo lý truyền thống dân tộc (tình dân tộc, nghĩa đồng bào; tình mẫu tử, nghĩa cha con; tình anh em, nghĩa vợ chồng ) 3.1.2 Tương đồng nghệ thuật 3.1.2.1 Thể thơ Trong QÂTT BVQNTT, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có tương đồng việc lựa chọn thể loại Cả hai ông đều tìm đến sử dụng thành cơng thể thơ lục ngôn thể thất ngôn xen lục ngôn để nhằm diễn đạt nội dung đạo lý cách thích hợp 3.1.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ đời sống - Sử dụng chất liệu ngôn ngữ dân gian - Sử dụng Hán học (từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán) 3.1 Lý giải tương đồng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh gia đình giàu truyền thống Nho học, sống thời kỳ lịch sử có nhiều biến động (thế kỷ XV kỷ XVI) Bản thân hai tác giả lại đào tào quy củ từ “cửa Khổng sân Trình” nên tiếng nói thơ hai tác giả đứng từ truyền thống đạo lý nhà Nho 19 Ngoài ra, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp thu tinh hoa dân tộc, đồng thời có sáng tạo làm cho vần thơ Nơm vừa gần gũi, vừa đặc sắc lại dễ thấm vào lòng người đọc, người nghe 3.2 Những điểm khác biệt 3.2.1 Triết lý, giáo huấn Nguyễn Trãi thiên tình cảm Dù triết lý hay giáo huấn, Nguyễn Trãi thiên tình cảm Ơng có "giới" "răn" giọng điệu nhủ bảo, tâm tình Nguyễn Trãi dành dịng tâm huyết để khuyên răn dạy dỗ nhà Ngoài điều khuyên răn đạo đức chung cho người mà lấy để sửa mình, Ức Trai có viết riêng cho Ơng khun cái, người nên sống có đạo đức, sống phải đạo, sống với đạo trời, không nên sợ nghèo, không nên tham lợi, tham giàu, phải chăm làm ăn, sống thẳng, trung hiếu, có khí tiết, khơng uốn theo thái, không chạy theo lời chê, Những lời giáo huấn, răn dạy Ức Trai sâu sắc sống động, thể tư tưởng mới, thấm đậm chất trữ tình làm người nghe dễ hiểu, dễ nắm bắt thực 3.2.2 Triết lý, giáo huấn Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên lí trí Là người tinh thơng lý học, dịch học, hiểu rõ lẽ biến dịch, lẽ tương sinh, tương khắc, Trạng Trình thường dẫn quy luật tự nhiên để triết lý đề đặt sống Khi triết lý, giáo huấn, trạng Trình thường giữ vẻ khách quan, bình tĩnh, để quan sát, mổ xẻ thói hư, tật xấu người, đảo lộn luân thường đạo lý Và từ "thói đời", Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát thành quy luật, chung cho muôn nơi, mn đời "Được thời thân thích chen chân đến, Thất hương lư thỉnh mặt " 3.2.3 Lý giải khác biệt 3.2.3.1 Nguyên nhân từ hoàn cảnh xã hội Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sống hai thời đại khác nhau, hồn cảnh cá tính sáng tạo khác Chính điều 20 góp phần tạo nên khác biệt việc thể nội dung đạo lý hai tác giả 3.2.3.2 Nguyên nhân từ sống, cá tính riêng tác giả Có khác biệt thể đề tài, chủ đề triết lý, giáo huấn xét cho Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có sống, trải nghiệm xã hội có nhiều điểm khác Cá tính sáng tạo hai tác giả khác Nguyễn Trãi người hành động, ẩn thạm thời Trước sau Nguyễn Trãi nhà Nho "bền đạo Khổng nhan", ln sẵn sàng dấn thân nhập cịn trọng dụng hữu dụng Nguyễn Bỉnh Khiêm lại ưa triết lý, bình tĩnh, tự chủ Ơng ln đứng tư cách bậc triết nhân để chiêm nghiệm đời Vì vần thơ ơng, dù để phơi bày chất xã hội giữ bình tĩnh, khách quan có

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan