1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điểm nhìn và cách dùng các từ vị trí trên, dưới, trong, ngoài của người việt

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điểm Nhìn Và Cách Dùng Các Từ Vị Trí Trên, Dưới, Trong, Ngoài Của Người Việt
Thể loại khóa luận
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 130,09 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điểm nhìn vấn đề quan tâm nhiều năm gần không giới ngơn ngữ mà cịn với giới nghiên cứu Tuy lí thuyết điểm nhìn ứng dụng ngày phát triển, cịn khoảng trống cần lấp đầy Đặc biệt việc áp dụng lí thuyết điểm nhìn vào nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ văn học cịn hạn chế Đối với ngơn ngữ hay văn học việc sử dụng từ “trên, dưới, trong, ngồi” quen thuộc Đã có nhiều bàn luận vấn đề Thông thường từ vị trí dùng để miêu tả vị trí khơng gian đối tượng Nhưng thực tế sử dụng, khơng đơn vị trí đối tượng mà cịn thể nhiều yếu tố khác Cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngoài” đa dạng phong phú Nhưng để hiểu thấu đáo cách dùng khác cách dùng khơng đơn giản Trong tình hình đó, khóa luận nghiên cứu cách dùng từ từ góc độ điểm nhìn cách định vị không gian người Việt với mong muốn đóng góp hướng nghiên cứu cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” Trong thực tế, nghiên cứu từ “trên, dưới, trong, ngồi”, người ta thường nghiên cứu góc độ từ loại hay ngữ pháp chủ yếu Ít cơng trình đề cập chúng từ góc độ điểm nhìn mà có đề cập đến mức độ nhỏ chưa sâu vào khía cạnh cụ thể Chúng tơi nhận thấy, nghiên cứu từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” từ điểm nhìn vấn đề mẻ thú vị Khi áp dụng điểm nhìn vào để giải thích từ “trên, dưới, trong, ngoài” cho thấy rõ hơn, cụ thể cách dùng khác từ Nó giải thích miêu tả vị trí đối tượng khơng gian người Việt lại có nhiều cách nói khác nhau, cho Vấn đề này, chúng tơi nói đến phần nội dung khóa luận Cách dùng từ “trên, dưới, trong, ngoài” để miêu tả vị trí đối tượng khơng gian nhiều dân tộc nói chung, người Việt lại có nét riêng biệt thể văn hóa dân tộc Việt qua tri nhận khơng gian Từ lí đây, chúng tơi chọn vấn đề “điểm nhìn cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi”, người Việt” làm đề tài cho khóa luận Lịch sử vấn đề Hiện tượng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” khơng cịn mẻ giới nghiên cứu nói chung giới ngơn ngữ nói riêng, mà có nhiều ý kiến trái chiều vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu từ “trên, dưới, trong, ngoài” như: nghiên cứu “trên, dưới, trong, ngoài, lên, xuống, vào” nhà ngơn ngữ học Phan Khơi, cơng trình Nguyễn Lai như: “Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt”, cơng trình nghiên cứu tác giả Hồ Lê: “Lôgic không gian, lôgic thời gian quy luật ngôn ngữ” Đặc biệt nghiên cứu từ “trên, dưới, trong, ngồi” phải nói đến viết Lí Tồn Thắng về: “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian” Ngồi phải kể đến viết số nhà nghiên cứu ngôn ngữ như: Lê Văn Thanh, Dư Ngọc Ngân, Trần Quang Hải Điểm nhìn vấn đề mẻ hấp dẫn giới nghiên cứu năm gần Càng ngày điểm nhìn quan tâm nhìn nhận cách sâu sắc tồn vẹn Lí thuyết điểm nhìn áp dụng nhiều vào việc lí giải nhiều tượng ngơn ngữ, văn học đời sống Nhưng cơng trình áp dụng điểm nhìn vào lí giải tượng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” khơng có Tuy nhiên có cơng trình động chạm chút mà chưa sâu vào lí giải chúng cách thấu đáo, cơng trình “Ngơn ngữ tri nhận từ lí thuyết đến đại cương”của Lí Tồn Thắng, Nguyễn Đức Dân với nghiên cứu “Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ”… Những kết nghiên cứu q báu cơng trình trước tư liệu quý giá cho chúng tơi thực đề tài “điểm nhìn cách dùng từ vị trí trên, dưới, trong, ngồi người Việt” Với đề tài này, khóa luận muốn đem đến nhìn mẻ, thấu đáo cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” sử dụng thực tế Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bản thân từ “trên, dưới, trong, ngồi” ln vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu Việc sử dụng từ lại vấn đề phức tạp Đối với người Việt, “trên, dưới, trong, ngoài” không đơn nêu lên mối quan hệ khơng gian đối tượng Mà cịn thể mối quan hệ không gian đối tượng với người nói, người nhận Cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” khơng dựa vào nghĩa thân chúng, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Chọn từ vị trí khơng gian“trên, dưới, trong, ngoài” làm đối tượng để nghiên cứu, trọng vào cách sử dụng từ người Việt phạm vi lời nói hàng ngày chủ yếu 3.2 Nội dung nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề điểm nhìn cách sử dụng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” phương diện sau: - Khảo sát, thống kê, phân loại cách sử dụng từ vị trí khơng gian “trên, dưới, trong, ngồi” - Mơ tả, lí giải cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” từ lí thuyết điểm nhìn Đây nội dung chủ yếu quan trọng khóa luận điểm nhìn chi phối nhiều việc sử dụng hiểu cho thấu đáo từ “trên, dưới, trong, ngồi”, chủ yếu điểm nhìn người nói quan trọng việc vị trí đối tượng miêu tả - Giải thích cách dùng từ “trên, dưới, trong, ngồi” từ góc độ văn hóa người Việt Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Điểm nhìn cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” người Việt, khóa luận nhằm mục tiêu cụ thể sau: a/ Vận dụng cở sở lí thuyết xây dựng để xác định phân loại miêu tả cách dùng từ “trên, dưới, trong, ngồi” b/ Dùng điểm nhìn để mơ tả, lí giải cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” Qua khẳng định, việc dùng từ vị trí khơng thể tách khỏi điểm nhìn hay vị trí xuất phát điểm người nói c/ Xem xét ảnh hưởng chi phối từ điểm nhìn người nói cách dùng từ “trên, dưới, trong, ngồi” d/ Chỉ nét văn hóa phản ánh trình sử dụng “trên, dưới, trong, ngồi” để định vị khơng gian Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “điểm nhìn cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi, người Việt”, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a/ Phương pháp thống kê phân loại Phương pháp sử dụng vào việc khảo sát, tập hợp phân loại cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” lời nói hàng ngày b/ Phương pháp so sánh, đối chiếu So sánh đối chiếu cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngoài” người Việt với cách dùng dân tộc khác nhằm tìm tương đồng khác biệt cách thể chúng Từ tìm sắc riêng biệt người Việt cách dùng từ vị trí c/ Thủ pháp phân tích Để tìm cách dùng từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” người Việt cần tập trung phân tích từ nhiều khía cạnh khác Chúng sử dụng thủ pháp để phân tích ngữ liệu có sử dụng từ vị trí mà chúng tơi khảo sát lời nói hàng ngày d/ Phương pháp miêu tả Khóa luận sử dụng phương pháp để mô tả cụ thể cách dùng khác từ vị trí “trên, dưới, trong, ngoài” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Quan niệm từ vị trí Từ vị trí từ nói lên vị trí, thời điểm, khơng gian tồn vật tượng nói đến Ví dụ từ vị trí “trên” vị trí tồn vật khơng gian vật phải có vị trí cao hơn, phía so với vị trí vật khác (dẫn theo Hoàng Phê) Trong tiếng Việt từ “trên, dưới, trong, ngồi” dùng để định vị vị trí khác khơng gian, thời gian đối tượng thực tế khách quan Nhưng thân từ vị trí “trên, dưới, trong, ngoài” phức tạp, việc phân định từ loại cho chưa thống Có quan điểm cho từ danh từ vị trí, có nhiều người xếp chúng vào tiểu loại hư từ giới từ vị trí, hai gọi chúng tên gọi khác 1.1.1 Quan niệm “trên, dưới, trong, ngồi” giới từ vị trí Tác giả phải kể đến Lí Tồn Thắng với nghiên cứu lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận “Ngôn ngữ tri nhận không gian” (1994), viết “Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lí - ngơn ngữ”(2001), đặc biệt năm 2004, ông cho đời cơng trình đồ sộ có giá trị “Ngơn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” đánh mốc quan trọng việc nghiên cứu không gian ngôn ngữ Trong cơng trình mình, Lí Tồn Thắng ln đứng lập trường coi “trên, dưới, trong, ngoài” giới từ vị trí “biểu khơng gian ba chiều quan niệm hình học ngây thơ người”(3;36) Ơng cho ngơn ngữ có từ biểu thị định hướng khơng gian “trên, dưới, trong, ngoài”, vật nhau, ngôn ngữ khác có cách thức định hướng khác Trong viết “Ngôn ngữ tri nhận không gian” (1994) “Bản sắc văn hóa: thử nhìn từ góc độ tâm lí – ngơn ngữ” (2001), tác giả nhận xét giới từ hay dùng dựa theo vị trí có thực vật đối lập tồn khách quan Tuy nhiên, nhận thấy tác giả dừng lại việc khái quát tri nhận không gian người Việt mà chưa nói đến cách dùng từ vị trí nào, yếu tố định đến cách mà người nói sử dụng để định vị khơng gian, khác cách dùng người Việt thường hay sử dụng cách dùng Vấn đề khóa luận làm rõ phần sau Cũng dành nhiều thời gian nghiên cứu từ hướng vận động, hay từ khơng gian, Nguyễn Lai với cơng trình “Ghi nhận thêm chất nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại” đề cập đến giới từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” Ơng đưa khái niệm hướng vận động (có liên quan đến từ hướng vận động) xác định đối lập với hướng tĩnh Mà hướng tĩnh hình thành tiếng Việt gắn với từ “trên, dưới, trong, ngồi”, hướng tĩnh hình thành gắn với nhận thức tính đối ứng quy mơ kích thước khơng gian, thơng qua so sánh tương đối chủ thể không di động (26;20) Trong viết này, tác giả cần phải phân biệt “giới từ hướng “trên” với động từ hướng “lên”, giới từ hướng “dưới” với động từ “xuống”, giới từ hướng “ngoài” với động từ “ra”, giới từ hướng “trong” với động từ “vào” Và theo ơng có hai vấn đề liên quan với hết mức mật thiết đặt mối tương quan phạm trù hướng phạm trù chuyển động Cùng chung dịng chảy nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dân có hàng loạt viết thể cách nhìn vấn đề Tác giả viết “Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ” cặp nguyên thủy nhận thức không gian liên hệ tới tồn vận động người cặp “trên, dưới, trong, ngoài” “Trong, ngồi “đó quan hệ khơng gian chứa B bao chứa không gian chứa A thể cách nói: A B B ngồi A; “trên, dưới” quan hệ khơng gian chứa B cao (ở trên) không gian chứa A Theo nhà nghiên cứu từ giới từ trỏ quan hệ không gian tiếng Việt, từ thể phát triển, chuyển nghĩa theo đường trừu tượng hóa quan hệ không gian thành quan hệ khác Tất từ trỏ quan hệ chuyển động đối tượng hai khơng gian vật lí dùng cho không gian trừu tượng khác Đặc biệt viết này, Nguyễn Đức Dân đề cập đến vấn đề điểm nhìn phát ngơn - đặc điểm cách dùng giới từ không gian tiếng Việt Tuy nhiên tác giả đưa cách chung chung mà chưa đề cập đến điểm nhìn người nói thể trường hợp cụ thể cách dùng, có ảnh hưởng đến việc người nói miêu tả khơng gian cho đối tượng Vấn đề bàn đến chương sau Trong cơng trình “Ba giới từ tiếng Anh: at, on, in (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt)” tác giả Lê Văn Thanh, Lí Toàn Thắng, quan niệm “trên, dưới, trong, ngoài” giới từ vị trí, giới từ vị trí tiếng Việt có chỗ khác tiếng Anh Điều phụ thuộc vào cách thức định vị không gian tiếng Anh tiếng Việt Theo nhà nghiên cứu tiếng Anh, chủ yếu sử dụng cách thức định vị khách quan, tiếng Việt, bên cạnh cách định vị khách quan sử dụng cách thức định vị chủ quan Nhưng tác giả hạn chế việc cách dùng sử dụng định vị khách quan cách sử dụng định vị chủ quan, yếu tố chi phối đến việc sử dụng cách định vị Ngoài cơng trình nói trên, phải kể đến cơng trình nghiên cứu từ vị trí mà cụ thể giới từ vị trí Trần Quang Hải cơng trình: “Dịch giới ngữ quan hệ vị trí khơng gian từ tiếng Việt sang tiếng Anh: khó mà dễ” (2001) cơng trình “Những khác biệt sử dụng giới từ định vị quan hệ không gian tiếng Anh tiếng Việt” (2010) vài công trình khác đề cập đến “trên, dưới, trong, ngồi” với tư cách giới từ vị trí tiếng Việt 1.1.2 Quan niệm từ “trên, dưới, trong, ngồi” danh từ vị trí Nhà nghiên cứu Đinh Lư Giang, viết “Một vài nhận xét định vị không gian tiếng Việt qua so sánh với tiếng Pháp”, tác giả “trên, dưới, trong, ngoài” danh từ định vị khơng gian Qua việc phân tích ví dụ: “Anh nhà”, tác giả nói “trên, dưới, trong, ngồi” danh từ vị trí Tác giả phân tích việc dùng từ “trong” ví dụ khơng cần thiết Vì theo ơng, tiếng Việt việc đồng khơng gian thành vị trí, giới từ “ở” kết hợp trực tiếp với danh từ khơng gian cụ thể mà khơng có danh từ định vị “trên, dưới, trong, ngoài” Cũng cơng trình mình, Đinh Lư Giang “trên, dưới, trong, ngoài” dùng để định vị vị trí khác khơng gian, dùng đơn vị đánh dấu địa điểm Theo tác giả xét mặt nghĩa học, từ khơng phản ánh q trình định vị lí tính mà cịn q trình định vị cảm tính Đồng quan điểm với Đinh Lư Giang coi “trên, dưới, trong, ngồi” danh từ vị trí, cơng trình “Một đặc điểm tiếng Việt” mình, Nguyễn Quốc Hưng thơng qua việc gắn liền chặt chẽ với yếu tố địa lí động từ di chuyển “lên, xuống, vào, ra”, tác giả đề cập đến vấn đề gắn bó danh từ vị trí “trên, dưới, trong, ngồi” với yếu tố địa lí Theo ơng cách nói hay viết lách gắn liền với hoàn cảnh định với mối quan hệ định 1.1.3 Quan niệm khác Như nói, ngôn ngữ công cụ tư duy, tư phản ánh qua ngôn ngữ sức phản ánh ngơn ngữ lớn, tùy vào hồn cảnh khác nhau, quan niệm, cách lí giải khác mà sức phản ánh ngôn ngữ khác Nghiên cứu từ “trên, dưới, trong, ngoài”, bên cạnh việc quan niệm chúng danh từ giới từ vị trí nhiều nhà nghiên cứu, có quan điểm không xếp chúng vào hẳn từ loại Có lẽ tác giả khơng xếp từ “trên, dưới, trong, ngồi” vào từ loại Lê Văn Lí, quan niệm dựa vào khả kết hợp với “từ chứng” để phân loại từ tiếng Việt đề cập đến tượng từ “trên, dưới, trong, ngoài” Nhưng ông không gọi chúng danh từ vị trí giống quan niệm thời gọi, ông không liệt chúng vào loại từ mà nghiên cứu loại từ thành chương riêng Hay cơng trình “Hoạt động từ tiếng Việt” (1978) Đái Xuân Ninh chủ biên nêu lên quan niệm từ loại từ Tác giả gọi chung từ từ định chức vị trí khơng gian, từ định chức tiếng Việt có tương ứng từ vựng tiếng nói ngày Ơng từ định chức đặt trước danh từ, cụm danh từ, chuyển khối thành cụm từ hoàn cảnh câu để thời gian, nơi đến, trạng thái… Nhà nghiên cứu Phan Khôi “Việt ngữ nghiên cứu” bỏ tâm huyết để nghiên cứu vấn đề Tác giả quan niệm bốn chữ “trên, dưới, ngồi” khơng thuộc từ loại nào, nghĩa này: “từ chỗ thấp chỗ cao trên, từ chỗ cao chỗ thấp dưới, từ chỗ quang chỗ kín trong, từ chỗ kín chỗ quang ngồi” (109;17) Trong viết “trên, dưới, trong, ngoài; ra, vào, lên, xuống” ơng thử đặt trước “trên, dưới, trong, ngồi” động từ như: lên trên, xuống dưới, vào trong, ngồi Khi kết hợp từ dừng lại ơng coi từ “trên, dưới, trong, ngoài” danh từ bổ túc cho động từ (112;17) Khơng dừng lại đó, nhà nghiên cứu tiếp tục đặt trước trời, đất, nhà, xã hội động từ: lên trời, xuống đất, vào nhà, xã hội, nghĩa khác khơng giống với nghĩa vừa nói Trong trường hợp này, tác giả cho “trên, dưới, trong, ngồi” phải giới từ làm dính động từ với danh từ để sức đến động từ Theo nhà nghiên cứu thật khó để sử dụng từ khơng có quy tắc cụ thể, 10

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w