1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thơ thiên nhiên thời lý và thơ thiên nhiên thời trần từ góc độ so sánh (tt)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 260,28 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học Thời đại Lý - Trần thời đại hào hùng lịch sử dân tộc Việt Nam Văn học Lý - Trần phản ánh nét đặc sắc triều đại Lý - Trần Vì giai đoạn văn học mang tính chất mở đường giữ vị trí quan trọng Văn học Việt Nam Trong Văn học Lý - Trần, thơ viết thiên nhiên chiếm vị trí lớn mảng thơ đặc sắc Thơ thiên nhiên thời Lý Trần vừa mang đậm cảm hứng Phật giáo, vừa trở thành đối tượng thẩm mỹ văn học, mang cảm xúc trữ tình, tinh tế, phản ánh sống tâm hồn người thời đại Nghiên cứu thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần từ góc độ khoa học so sánh, chúng tơi tìm nét chung nét riêng biệt thơ thiên nhiên hai thời đại Điều góp phần khẳng định nét đẹp văn hoá chung riêng thời đại Lý -Trần 1.2 Về thực tiễn Thơ Lý - Trần chiếm vị trí quan trọng nhà trường từ THCS, THPT đến Cao đẳng Đại học Các thơ thời Lý - Trần chọn lọc nhà trường thường đan xen cảm hứng thiên nhiên Không thế, tiếp cận tác phẩm thơ Lý - Trần phải phiên âm chữ Hán, qua dịch nghĩa, dịch thơ, học sinh hiểu nội dung tư tưởng giá trị thẩm mỹ thi phẩm; mặt khác, thơ thời thường ngắn ý nghĩa thường ẩn sâu ngôn ngữ tác phẩm, đơi vượt ngồi ngơn ngữ biểu Vì để hiểu thơ giúp học sinh cảm thụ cách thấu đáo vấn đề khó khăn 2 Với lý trên, chúng tơi nghĩ tìm hiểu “Thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần từ góc nhìn so sánh” tình hình việc làm thiết thực Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu văn học Lý Trần đề cập tới thơ thiên nhiên Nghiên cứu nội dung văn học Lý Trần đề cập tới thơ viết thiên nhiên Đây hướng nghiên cứu phạm vi rộng, bao quát giai đoạn văn học Trong nhiều viết đề cập đến thơ thiên nhiên văn học Lý - Trần Nghiên cứu văn học Thiền tông thời Lý - Trần đề cập tới thơ viết thiên nhiên Hướng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu độc giả quan tâm, đặc biệt mảng thơ Thiền PGS.TS Nguyễn Công Lý khẳng định vai trò Phật giáo xã hội Nguyễn Phạm Hùng khái quát hình tượng thiên nhiên thơ Thiền GS Trần Đình Sử nghiên cứu khía cạnh thi tháp học thơ thiền Lý - Trần PGS.TS Trần Ngọc Vương cho nghiên cứu văn học Thiền tơng thời Lý - Trần có nhiều viết đứng quan điểm Phật giáo… 2.2 Nghiên cứu tác gia văn học Lý - Trần đề cập tới thơ thiên nhiên Hướng nghiên cứu có nhiều viết thơ thiên nhiên số tác giả tiêu biểu Trong đó, tác giả Trần Nhân Tơng Huyền Quang thiền sư quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy nhà nghiên cứu chưa khảo sát kĩ mảng thơ viết thiên nhiên mà đánh giá chung Vì cần nghiên cứu cách vừa khái quát vừa cụ thể 3 2.3 Nghiên cứu thơ viết thiên nhiên Văn học Việt Nam có đề cập tới thiên nhiên thơ thời Lý - Trần Hướng nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nhiều tác giả đề cập đến mảng thơ thiên nhiên nhiều nói tới thiên nhiên thơ Lý - Trần Với tư liệu tham khảo được, kế thừa thành tựu người trước mong muốn sâu nghiên cứu mảng thơ thiên nhiên văn học Lý - Trần cách bao qt tồn diện Mục đích nghiên cứu 3.1 Thống kê đưa nhìn tương đối toàn diện hệ thống nội dung cảm hứng thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần 3.2 Phân tích biểu nội dung cảm hứng thơ thiên nhiên hai thời đại Lý Trần 3.3 Thông qua việc phân tích nội dung cảm hứng thơ thiên nhiên thời Lý thời Trần tìm nét chung tiêu biểu nét riêng khác biệt thơ thiên nhiên hai thời đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ viết thiên nhiên văn học Lý - Trần Chúng khảo sát tất thơ viết thiên nhiên chủ yếu tập trung vào tập Thơ văn Lý Trần NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1977 (tập 1); năm 1989 (tập 2); năm 1978 (tập 3) 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Thơ thiên nhiên văn học thời Lý: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi biểu nội dung thơ thiên nhiên văn học thời Lý 4 4.2.1 Thơ thiên nhiên văn học thời Trần: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi biểu nội dung thơ thiên nhiên văn học thời Trần 4.2.3 Những điểm tương đồng khác biệt thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần Luận văn lý giải điểm tương đồng khác biệt thơ thiên nhiên thời Lý thời Trần Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại 5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.4 Phương pháp liên ngành Đóng góp luận văn 6.1 Thống kê, phân loại thơ thiên nhiên văn học thời Lý văn học thời Trần theo nội dung cảm hứng lớn 6.2 So sánh đặc sắc thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần 6.3 Từ thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần nêu lên số phương diện thơ thiên nhiên văn học Việt Nam thời Trung đại Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Thơ thiên nhiên thời Lý Chương 2: Thơ thiên nhiên thời Trần Chương 3: Những tương đồng khác biệt thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần 5 Chương THƠ THIÊN NHIÊN THỜI LÝ 1.1 Khảo sát, thống kê, phân loại thơ thiên nhiên thời Lý 1.1.1 Tiêu chí thống kê phân loại Chúng tơi dựa vào tiêu chí “Cảm hứng chủ đạo” Trong Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm: Cảm hứng chủ đạo “Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” Theo Trần Đình Sử Cảm hứng chủ đạo “chi phối thống cảm xúc hình tượng, chi phối hệ thống nghệ thuật biểu cảm tác phẩm” 1.1.2 Quan niệm thống kê phân loại Chúng chia thơ thiên nhiên thời Lý vào ba nhóm khác theo chủ đề: Thiền tông, Yêu nước, Thiên nhiên Tuy nhiên, thơ thời Lý thường nhiều nghĩa đan xen nội dung cảm hứng khác Do vậy, dựa nội dung cảm hứng lớn, chủ đạo để phân loại thơ 1.1.3 Kết phân loại Chúng khảo sát thống kê 39 thơ thời Lý viết thiên nhiên Cụ thể theo bảng phân loại sau: Bảng phân loại thơ thiên nhiên thời Lý thành hệ thống cảm hứng chủ đạo STT Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng Thiền tông Cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên Cảm hứng yêu nước Tổng số 39 Số lượng Tỉ lệ % 25 64 18 18 Nhận xét từ bảng phân loại: - Trong hệ thống cảm hứng thơ thiên nhiên thời Lý, số lượng thơ nhiều thơ thiên nhiên mang cảm hứng Thiền tông: 25/39 thơ, chiếm tỷ lệ vượt trội 64% Số liệu giúp khẳng định thơ Thiền cảm hứng Thiền chiếm vị trí bao trùm, vị trí thống lĩnh triết lý Phật giáo thơ thiên nhiên - Thơ thiên nhiên mang cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên có số lượng thơ khiêm tốn hơn, chiếm 7/39 chiếm 18% - Trong thơ thiên nhiên thời Lý số lượng thơ mang cảm hứng yêu nước chiếm 7/39 tương ứng 18% Đây cảm hứng chủ đạo văn học dân tộc 1.2 Nội dung cảm hứng thơ thiên nhiên thời Lý 1.2.1 Cảm hứng Thiền tông qua thơ thiên nhiên thời Lý 1.2.1.1 Thiên nhiên phương tiện truyền tải triết lý Phật giáo Thời Lý, thơ Thiền mang nhiệm vụ loại hình văn học chức - chức khuyến tu, truyền đạo Có thể thực chức giáo hố mình, thiền sư thời Lý lấy thiên nhiên làm công cụ, phương tiện để gửi gắm triết lý Phật gia Dưới góc nhìn Thiền sư thời Lý, quan niệm nhân sinh quan thật có ý nghĩa lớn lao Vạn Hạnh thiền sư nhìn thiên nhiên, đời người nhãn quan đậm triết lý thiền Tông Thị đệ tử Mãn Giác Thiền sư lại lấy thiên nhiên để khai thác tồn diện luật vơ thường tạo hoá đề quan niệm sống, ý chí hành động trước thịnh suy đời qua thi kệ “Cáo tật thị chúng” v.v Tóm lại, thơ Thiền đời Lý, hình ảnh thiên nhiên siêu phóng, mang tính biểu tượng thể cảm quan Phật giáo, Những tư tưởng uyên áo, uẩn súc, vi diệu đạo Thiền thiền sư nói chung chuyển tải hình ảnh thiên nhiên sinh động, nhiên thiên nhiên mang tính ám dụ cao 1.2.1.2 Thiên nhiên thể đường “giải thoát”, ngộ đạo Thiên nhiên thơ Thiền sư sáng tác khơng để nói đến Đạo đơn mà ẩn chứa quan niệm đường ngộ đạo coi thiên nhiên phương hướng giải thoát 7 Tiêu biểu Vạn Hạnh thiền sư lấy hình ảnh giọt sương đầu cỏ để tượng trưng cho đường đốn ngộ Thị đệ tử Mãn Giác thiền sư quan niệm đường đốn ngộ qua Cáo tật thị chúng Bảo Giám thiền sư Kệ (cảm hoài) cho người tu hành nhận đường giác ngộ chẳng khác bầu trời bị mây che tối tăm, bổng dưng mây tan, mặt trời xuất chiếu sáng khắp Qua phân tích ta thấy đường hướng thiên nhiên đường đạt Đạo, ngộ Đạo bậc chân tu Mặt khác, hướng thiên nhiên nhà Thiền sư bộc lộ nhân sinh quan tiến Đó thái độ sống lạc quan, tự tại, phải có ý chí, nghị lực trước biến động nghiệt ngã tạo hoá 1.2.2 Cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên thơ thiên nhiên thời Lý Thơ thiên nhiên mang cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên thời Lý có số lượng thơ khiêm tốn, nhiên thiên nhiên thi sĩ thiền sư thời Lý cảm nhận thật tươi đẹp trữ tình Thơ thiên nhiên mang vẻ đẹp thiên nhiên thơ Thiền sư lại để biểu lộ lịng thiền sư thích hướng thiên nhiên dân dã với sống bần, đạm bạc không vướng màu tục lụy Thiền sư Không Lộ với Ngư nhàn thơ tiêu biểu Thiên nhiên có xuất lời thơ đẹp với đầy đủ màu sắc, hương vị âm thanh, Viên Chiếu thiền sư với Tham đồ hiển Có thể nói, thiên nhiên xuất thơ đời Lý không cứng nhắc khô khan mà giàu xúc cảm với niềm thiết tha yêu đời, yêu sống 1.2.3 Cảm hứng yêu nước thơ thiên nhiên thời Lý Thơ mang cảm hứng yêu nước khuynh hướng lớn thơ thiên nhiên thời Lý Thơ viết thiên nhiên khẳng định ý thức tự hào sơn hà xã tắc, ý chí quật cường, khẳng định chủ quyền dân tộc giành được, tinh thần tâm xây dựng đất nước trở thành quốc gia hùng mạnh Thiền sư Vạn Hạnh biết sức mạnh lịng dân nên đưa nhiều câu sấm truyền mượn thiên nhiên để truyền đạt mục đích trị giúp đất nước thái bình thơ: Yết bảng thị chúng Chùm thơ Sấm xung quanh việc lên Lý Công ẩn mà khuyết danh tác giả tiêu biểu cho cảm hứng yêu nước Tiêu biểu bài: Sấm ngôn; Đại Sơn Cảm hứng yêu nước thể niềm tự hào trước cảnh trí thiên nhiên đất nước, trước hồn cốt thiêng liêng dân tộc Tiêu biểu thơ Ngơn hồi sư Khơng Lộ Có thể nói hình tượng thiên nhiên mang cảm hứng yêu nước thời Lý thường có tính chất kỳ vĩ hàm chứa yếu tố kỳ ảo thể hào khí thời đại “rồng thiêng” lịch sử Qua hình tượng thiên nhiên thơ ấp ủ khát vọng xây dựng đất nước yên ấm, no đủ, thể lịng tự hào, tự tơn trước cảnh trí thiên nhiên đất nước tươi đẹp Tiểu kết Nhìn chung thơ thiên nhiên thời Lý mang nội dung cảm hứng phong phú đa dạng Trong thơ thiên nhiên mang cảm hứng Phật giáo chiếm vị trí bao trùm Thơ thiên nhiên dù mang cảm hứng yêu nước hay cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên cảm hứng phảng phất chút hương vị Thiền 9 Chương THƠ THIÊN NHIÊN THỜI TRẦN 2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại thơ thiên nhiên thời Trần 2.1.1 Tiêu chí thống kê phân loại Để tiến hành thống kê, phân loại thơ thiên nhiên thời Trần thành nội dung cảm hứng lớn, dựa vào tiêu chí khái niệm “Cảm hứng chủ đạo” (đã nêu mục 1.1.1) 1.1.2 Quan niệm thống kê phân loại Thơ thời Trần có dung hồ Tam giáo đồng nguyên thơ tiến gần tới thơ trữ tình tục dẫn đến thơ thường đan xen nội dung cảm hứng khác nên việc phân loại xác đến thơ vấn đề khó khăn Tuy nhiên chúng tơi cố gắng phân loại dựa theo cảm hứng chủ đạo tác phẩm 1.1.3 Kết phân loại Dựa tiêu chí quan niệm phân loại đề ra, tạm chia thơ thiên nhiên thời Trần thành 04 nội dung cảm hứng sau: Sự hoà quyện đạo đời; Cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên; Cảm hứng lịch sử - hoài cổ; Cảm hứng yêu nước Bảng phân loại thơ thiên nhiên thời Trần thành hệ thống cảm hứng chủ đạo STT Cảm hứng chủ đạo Sự hoà quyện đạo đời Cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên Cảm hứng yêu nước Cảm hứng lịch sử Tổng số Số lượng Tỉ lệ % 59 22 94 35 83 31 36 13 272 Nhận xét từ bảng phân loại: - Cảm hứng thiên nhiên thơ Thiền tông đến thời Trần có hồ quyện đạo đời cách rõ nét, đậm nét Với số lượng thơ 59/272 bài, chiếm tỷ lệ 22% chứng tỏ cảm hứng lớn cảm hứng bao trùm thơ thiên nhiên giai đoạn đầu thời Trần 10 - Vẻ đẹp thiên nhiên thăng hoa giai đoạn thời Trần, thơ thiên nhiên mang cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên có số lượng thơ nhiều nhất, trội 94/272 bài, chiếm 35% - Cảm hứng yêu nước cảm hứng lớn, trội, đứng thứ hai sau cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên với 83/272 bài, chiếm 31% - Cảm hứng lịch sử - hoài cổ cảm hứng mẻ thơ bắt đầu xuất thời nhà Trần Vì dịng cảm hứng xuất nên số lượng thơ chiếm tỷ lệ khiêm tốn 36/272 thơ chiếm 13% tổng số thơ viết thiên nhiên 2.2 Nội dung cảm hứng thơ thiên nhiên thời Trần 2.2.1 Sự hoà quyện đạo đời thơ thiên nhiên thời Trần Đến thời Trần, tư tưởng Phật giáo mang tinh thần nhập rõ nét Biểu rõ hoà quyện đạo đời thơ thiên nhiên thời Trần tư tưởng hoà quang đồng trần Tư tưởng hoà quang đồng trần manh nha xuất thơ thiên nhiên từ thời Lý Tuy nhiên thơ Thiền đời Trần tiếp tục mở rộng biên độ tới lĩnh vực khác sống với tư tưởng hồ quang đồng trần, cư trần lạc đạo Vì thế, hình ảnh thiên nhiên trở nên tươi đẹp gần gũi với đời sống tục Thiền gia cảm nhận thiên nhiên tâm hồn tĩnh tại, an nhiên Thiên nhiên qua nhìn Thiền gia bình dị lại thấm đẫm hướng mỹ cảm Thiền Tác giả tiêu biểu cho việc trộn lẫn Thiền tục Thiền tục giúp hình tượng thiên nhiên thơ đạt đến sáng tạo đặc sắc Trần Tung; Trần Nhân Tông Huyền Quang Thơ thiền thời Trần thường miêu tả thiên nhiên cách trực tiếp, dùng thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng để minh họa cho thâm sâu triết lý Thiền tơng Chính vậy, dù thơ thiền song đậm đà chất trữ tình, dễ làm rung động tâm hồn người đọc Tiêu biểu thơ Lâm thu v n Trần Nhân Tông 11 Thiên nhiên thơ thiền thời Trần thường gắn với hình ảnh biểu tượng nhiên lại quen thuộc gần gũi: hình ảnh mùa xuân, hình tượng thiên nhiên núi - mây; hình ảnh vầng trăng … Lần theo mạch nguồn thơ thiên nhiên mang cảm hứng Thiền thời Trần ta thấy, cõi Đạo cõi Đời khơng cịn khoảng cách mà gần khiến triết lí vốn xa lạ, huyền bí Phật giáo trở nên đời 2.2.2 Cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên thơ thiên nhiên thời Trần Từ đời Trần sau, thiên nhiên trở thành đối tượng thẩm mĩ đích thực Càng cuối đời Trần, thi nhân tiếp xúc với thiên nhiên ngoại cảnh với nhiều cảm xúc, phong phú, đa dạng Thơ mang vẻ đẹp thiên nhiên thời Trần mà chiếm vị trí trội, nét trữ tình đặc điểm bật thơ thiên nhiên thời kì Thơ thiên nhiên Lý - Trần đặc biệt thơ thiên nhiên thời Trần có ảnh hưởng thơ Đường Thiên nhiên thơ đời Trần lên nét phác hoạ tranh thủy mặc Tiêu biểu Dục Thúy sơn Trương Hán Siêu Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, thi nhân thời Trần mở rộng lịng đón nhận vang vọng âm thiên nhiên vào tận cõi sâu thẳm tâm hồn để đồng điệu, rung cảm Tiêu biểu tác giả Phạm Ngộ với Thu tức Chu Văn An với Thanh Lương giang Trần Nguyên Đán với Tiểu v Phạm Nhân Khanh với thơ Xuân du … Thi nhân đời Trần hầu hết chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học Nho - Phật - Lão (Tam giáo đồng nguyên) Dù tôn giáo họ khát khao giao cảm với thiên nhiên Vì thơ thiên nhiên thời Trần thường phong phú đa dạng, thi sĩ khám phá vẻ đẹp nội thiên nhiên cách trữ tình hơn, trần 2.2.3 Cảm hứng yêu nước thơ thiên nhiên thời Trần Thời Trần văn học yêu nước thừa kế truyền thống văn học dân tộc, tiếp nối văn học thời Lý phát triển đạt thành tựu rực rỡ 12 Thơ viết thiên nhiên mang cảm hứng yêu nước nằm mạch nguồn truyền thống u nước thời Trần mang “hào khí Đơng A” Cảm hứng yêu nước thơ thiên nhiên thời Trần thể qua lòng tự hào yêu mến với cảnh trí đất nước, dân tộc Phạm Sư Mạnh với thơ Chi Lăng động; Đề Báo Thiên tháp… Thơ thiên nhiên thời Trần có ca ngợi vùng thơn q bình dị quen thuộc Tiêu biểu Giang thôn thu vọng Bùi Tông Hoan Thơ viết thiên nhiên mang cảm hứng yêu nước có mảng thơ khơng nhỏ thể tư tưởng thất vọng chán chường trước xã hội Vì dịng thơ mang tâm bất mãn hình tượng thiên nhiên thường trở nên hoang sơ, liêu hay tàn úa… Tiêu biểu có Trần Quang Triều với Chu trung độc chước Lê Quát với thơ Thư hoài Chu Văn An với Giang đình tác; Miết trì Trần Nguyên Đán với Dạ qui chu trung tác; Sơn trung khiển hứng Nguyễn Phi Khanh với Thu nhật khiển hứng; Xuân Hàn… Điều đáng lưu ý thi nhân thời Trần nói lên nỗi buồn trước trạng xã hội phong kiến mà không tỏ bi quan, tuyệt vọng Trong tác giả lòng nhiệt huyết Họ nêu lên ý chí phấn đấu với mong muốn thay đổi hồn cảnh Như thấy thơ thiên nhiên mang cảm hứng yêu nước thời Trần vừa khơi nguồn cảm hứng hào hùng vui tươi thời đại vừa mang tâm buồn, thất vọng buổi suy vi nhà Trần Tuy nhiên, thiên nhiên dù vui tươi hay u buồn phảng phất cảm hứng u nước mang “hào khí Đơng A” 2.2.4 Cảm hứng lịch sử - hoài cổ thơ thiên nhiên thời Trần Cảm hứng lịch sử nằm nội hàm cảm hứng yêu nước, nhiên cảm hứng lịch sử nằm ngồi nội hàm cảm hứng yêu nước nội dung tác phẩm hướng tượng hoài cổ Hiện tượng mang lại ý nghĩa nhân văn cho thơ thời Trần Ở tách cảm hứng lịch sử khỏi cảm hứng yêu nước thơ thiên nhiên chủ yếu thơ mang nội dung hoài cổ Đây 13 nội dung cảm hứng độc đáo bắt đầu xuất thời Trần Các thơ thiên nhiên thường diễn tả khơng khí lịch sử qua, có độ giãn cách thời gian, có suy tư, trải nghiệm học lịch sử khứ Tiêu biểu Trần Quang Khải với Xuân nhật hữu cảm II; Lưu gia độ Cảm hứng lịch sử có lại thể qua việc ca ngợi nét đẹp nhân văn truyền thống lịch sử dân tộc Tiêu biểu Trần Nhân Tông với Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính; Thiên Trường phủ Tác giả Trần Quang Triều với Mai thôn phế tự; Trường An hoài cổ Các nhà thơ yêu mến cảnh thiên nhiên tươi đẹp đất nước thông qua tranh thiên nhiên để thể niềm tự hào chiến công oanh liệt dân tộc Như Bạch Đằng giang Trần Minh Tông Tác giả Phạm Sư Mạnh với Hành dịch đăng gia sơn Cảm hứng hoài cổ hướng khứ bao trùm thơ thiên nhiên thời Trần, thiền sư Huyền Quang với Quá ạn Kiếp Tác giả Nguyễn Ức với Động nhiên phong hữu cảm Trần Nguyên Đán với Đông triều thu phiếm) Nguyễn Phi Khanh với Thu nhật hiểu khởi hữu cảm; Bạc Nguyễn gia lăng Lê Cảnh Tuân với Quá Nam Xương phủ đằng vương cố … Tâm trạng hoài cổ mang cảm hứng lịch sử bi hùng thơ thiên nhiên thời Trần tạo nên dòng cảm hứng thiên nhiên hướng lịch sử dân tộc, hướng khứ hào hùng, tự hào lịch sử qua phấn đấu cải thiện sống Tiểu kết Thơ thiên nhiên thời Trần phát triển rực rỡ số lượng lẫn chất lượng Cảm hứng Phật giáo thơ có dung nạp hài hồ Đạo Đời Thơ thiên nhiên mang cảm hứng yêu nước cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên đạt thành tựu rực rỡ Thơ thiên nhiên mang cảm hứng lịch sử - hồi cổ góp phần tạo nên giá trị nhân văn cao đẹp triều đại nhà Trần 14 Chương NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA THƠ THIÊN NHIÊN THỜI LÝ VÀ THƠ THIÊN NHIÊN THỜI TRẦN 3.1 Những tương đồng thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần 3.1.1 Thơ thiên nhiên mang cảm hứng thiên nhiên đất nước Thơ thiên nhiên hai thời đại Lý - Trần mang cảm hứng chung thiên nhiên đất nước Thiên nhiên thơ đa dạng, gồm thâu gần gũi, thân quen, gắn bó với sống thường nhật, mang hồn quê Việt Thời gian thơ thiên nhiên thời Lý - Trần thường viết hai mùa xuân thu thường vào buổi chiều tối Không gian thơ Lý Trần chủ yếu khơng gian bao la, khống đạt với hình ảnh bầu trời cao rộng, cánh đồng mênh mông, núi non hùng vĩ trùng điệp … ln thấp thống hình ảnh chùa chiền, ngân nga xa vắng tiếng chuông gợi hồn quê tịnh Thi nhân thời Lý - Trần thường miêu tả thiên nhiên gắn với địa danh cụ thể đất nước, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nước, có Giang thôn hay Mai thôn đời thường dải đất Việt Nam Trong khơng gian thiên nhiên nào, vần thơ Lý - Trần toát lên vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mang sắc đặc trưng Việt Nam Như cảm hứng thiên nhiên đất nước cảm hứng xuyên suốt thơ thiên nhiên thời Lý - Trần Thiên nhiên đất nước Việt qua trang thơ lên nhiều khía cạnh phong phú sâu sắc 15 3.1.2 Thơ thiên nhiên mang cảm hứng hào hùng thời đại Thăng Long thời đại Đông A Thơ thiên nhiên thời Lý với nét vẽ huyền bí mang yếu tố kỳ ảo thể thời đại Thăng Long thiêng liêng dân tộc Thơ thiên nhiên ghi dấu tất niềm tin, niềm tự hào dân tộc khung cảnh thái bình thịnh trị đất nước Thiên nhiên tạo nên hào khí mang tầm vóc thời đại - hào khí Thăng Long Sang thời Trần hào khí thời đại chiến đấu oai hùng, chiến thắng ngoại xâm Trong thơ thiên nhiên, hào khí thời Trần thể qua cảnh trí thiên nhiên hùng vĩ, ghi dấu chiến cơng oanh liệt dân tộc Có thể nói dù thời Lý hay thời Trần thơ thiên nhiên mang cảm hứng hào hùng thời kì vàng son lịch sử dân tộc - thời đại Thăng Long thời đại Đông A 3.2 Những khác biệt thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần 3.2.1 Thơ thiên nhiên thời Lý mang đậm cảm hứng Thiền tông Thơ thiên nhiên thời Lý mang đậm cảm hứng Thiền tông (chiếm 64% tổng số thơ thiên nhiên) Do ảnh hưởng đậm nét Phật giáo nên giáo lý Thiền tông vào thơ thiên nhiên thời Lý chứa đựng nhiều biểu tượng có tác dụng kích thích mạnh vào tri giác nhằm gợi mở, dẫn dắt hoạt động trí tuệ để tiếp nhận chân lý nhanh đến giải thoát Các hình ảnh thiên nhiên thời Lý giúp người đọc rõ ràng nhận khuyên giảng cao xa mà thân gần Thiền sư, đa số thơ không khô cứng giáo lý Thơ thiên nhiên thời Lý mang đậm cảm hứng Thiền tông song dạt cảm xúc trữ tình 16 3.2.2 Thơ thiên nhiên thời Trần mang đậm cảm hứng thiên nhiên, cảm hứng lịch sử cảm hứng yêu nước Thời Trần thơ Thiền mang cảm hứng hoà quyện đạo đời (chiếm 22% tổng số thơ thiên nhiên) Thế mạnh thơ thiên nhiên thời Trần ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên (chiếm tới 35%), mang đậm cảm hứng yêu nước (chiếm tới 31%) cảm hứng lịch sử (chiếm tới 13%) Thơ thiên nhiên thời Trần đa dạng phong phú nội dung cảm hứng tương đối đồng số lượng chất lượng Thời Trần thiên nhiên trở thành đối tượng thẩm mỹ văn học Thời Trần thiên nhiên thơ mang đẹp nội nó, mang sức sống thở đời thường Thơ thiên nhiên thời Trần mang vẻ đẹp hào hùng kì vĩ song gần gũi với sống tục 3.3 Nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt thơ thiên nhiên thời Lý thời Trần 3.3.1 Những tương đồng thời đại Thời đại Lý - Trần thời đại độc lập thống phục hưng dân tộc Chính thơ thiên nhiên thời Lý - Trần phản ánh mang khí lên thời đại độc lập, tự cường với kỳ tích chống ngoại xâm xây dựng đất nước Lý - Trần “thời đại văn hoá” rực rỡ, đỉnh cao văn hoá Việt Nam truyền thống Chính vậy, văn học thời đại Lý - Trần mang âm hưởng mạnh mẽ chủ nghĩa anh hùng thời đại Thăng Long, thời đại Đông A 3.3.2 Những khác biệt thời đại Vai trò quốc giáo Phật giáo thời Lý: Ở thời Lý, Phật giáo trở thành quốc giáo nhà nước Đại Việt Trở thành quốc giáo 200 năm tồn tại, Phật giáo giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển quốc gia tất 17 hoạt động từ trị xã hội, quân sự, ngoại giao đến văn hóa, giáo dục Đạo Phật trở thành quốc giáo triều đại Lý dẫn đến thơ thiên nhiên thời Lý mang đậm tư tưởng Phật giáo Sự chuyển dần Phật giáo sang Nho giáo thời Trần Vào đời Trần, Nho giáo phát triển song song Phật giáo dần thay Phật giáo Đến cuối đời Trần, Phật giáo tự thân bị suy yếu mà bị Nho giáo công để chiếm địa vị ưu xã hội Dưới đời Trần, xã hội Việt Nam xã hội phát triển đòi hỏi thái độ nhập thiết thực nên phù hợp cho Nho giáo phát triển Dấu ấn Nho giáo thơ thiên nhiên qua nội dung cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước lịch sử dân tộc phát triển số lượng chất lượng Bức tranh thiên nhiên thơ mang dấu ấn Đường thi đậm nét Bước phát triển văn hoá, văn học thời Trần so với thời Lý Thời nhà Trần để lại văn hố văn học có phần vượt trội, hẳn đời Lý Thời Trần việc phổ biến chữ Nôm cho ta thấy người Việt bắt đầu phát huy văn hóa đầy tự tin ý thức độc lập, vượt lên khỏi ảnh hưởng sâu đậm Trung Quốc Trong lĩnh vực văn hoá khác đạt thành tựu rực rỡ hẳn triều Lý như: giáo dục, nghệ thuật, cơng trình kiến trúc có giá trị … Có thể nói văn hóa, văn học Đại Việt thời Trần trở nên phong phú phát triển tầm cao Tiểu kết Thơ thiên nhiên thời Lý thơ thiên nhiên thời Trần có điểm tương đồng điểm khác biệt Lý giải điểm tương đồng dị biệt nguyên nhân sâu xa tương đồng khác biệt lịch sử hai triều đại Lý Trần 18 KẾT LUẬN Giai đoạn văn học Lý - Trần để lại mảng thơ thiên nhiên đặc sắc Văn học Việt Nam Người Việt thời Lý - Trần ưa thuộc tự nhiên, u thiên nhiên, gắn bó, sinh sống hài hồ thiên nhiên Chính điều tạo cho người Việt lực cảm thụ tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên Cả thơ ca, hội họa, Thiền gia, Nho gia hay Đạo gia… thấm đẫm cảnh sắc thiên nhiên Qua thơ thiên nhiên, nhận vẻ đẹp non sơng gấm vóc thời Lý - Trần có phần hoang sơ kì vĩ, lại có dịu dàng, tinh tế mang vẻ đẹp riêng sắc văn hóa dân tộc Thiên nhiên giai đoạn Lý - Trần giữ vị trí quan trọng thơ ca, góp phần mang lại xúc cảm trữ tình thơ Thiên nhiên khơng đơn công cụ hay phương tiện truyền tải nội dung Thiền đạo mà trở thành đối tượng thẩm mỹ văn học Các thi nhân thời Lý - Trần tìm đến với thiên nhiên khơng để giải toả nỗi lịng mà vẻ đẹp thiên nhiên sức hút mạnh mẽ khiến cảm xúc thi nhân tuôn trào họ nhanh chóng thâu tóm vẻ đẹp ngôn từ thi ca Thiên nhiên mối lương duyên nối kết tâm hồn đồng điệu gần xúc cảm qua “thiên nhiên” Nhiều thơ thiên nhiên thời Lý - Trần mang tính chất lưỡng trị Trong thơ bên cạnh tranh miêu tả thiên nhiên ẩn chứa sau tranh tâm trạng "ngụ cảnh", "ngụ tình" chứa đựng bao ý nghĩa sâu lắng triết lý nhân sinh đời Ở thời đại yếu tố thiên nhiên yếu tố tâm trạng trữ tình lại có nét khác biệt Ở thời Lý, tranh thiên nhiên nhiều làm cho tâm trạng, thi nhân nhìn ngắm hoa cỏ, … chủ yếu để chiêm nghiệm triết lý Thiền đạo, triết lý sống Vì vẻ đẹp thiên nhiên thơ thời Lý nặng triết lý Phật giáo Tuy nhiên có thơ thiên nhiên mang vẻ 19 đẹp tinh tế hài hoà, thăng hoa cảm xúc người nghệ sĩ Ở thời Trần thiên nhiên mang vẻ đẹp thẩm mỹ riêng, vẻ đẹp thiên nhiên khai thác góc cạnh phương diện, thi nhân lấy thiên nhiên làm đối tượng thẩm mĩ Các thơ thiên nhiên thời Lý có bình phong cho tâm trạng Thiền sư - thi sĩ Còn thơ thiên nhiên thời Trần dù chứa đựng nội dung cảm hứng khác ln có kết hợp hài hồ tinh vi vẻ đẹp thiên nhiên tâm trạng thi nhân Ở nội dung cảm hứng thi sĩ thời Lý - Trần lại sử dụng bút pháp, phong cách thể tài khác nhau, tranh thiên nhiên thời kì khơng đơn điệu mà trái lại đa màu sắc, vừa bình dị gần gũi vừa tinh tế nhạy cảm khơi gợi rung động thầm kín lòng độc giả nhiều hệ Thơ thiên nhiên thời Lý - Trần mang cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân đạo sâu sắc Thơ thiên nhiên hàm chứa cảm hứng yêu nước với cảm xúc vui tươi, hân hoan thi nhân tranh thiên nhiên đất nước Thơ thiên nhiên hàm chứa cảm hứng lịch sử với thơ trân trọng khứ qua, ca ngợi truyền thống văn hoá lịch sử ngàn đời dân tộc Tư tưởng nhân đạo văn học Lý Trần kế thừa truyền thống tư tưởng lớn người Việt Nam: Tình yêu quê hương đất nước; tư tưởng phật giáo: từ bi bác ái, yêu thương người rộng rãi; tư tưởng nho giáo Điều thể cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Thiên nhiên thơ thời Lý hay thời Trần mang cảm hứng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước khiến thơ đậm màu sắc dân tộc mực gần gũi Có thể nói thi nhân thời Lý - Trần tài miêu tả phong cảnh thiên nhiên làng quê danh lam thắng cảnh đất nước Các thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên hào hùng thời đại lịch sử dựng nước giữ nước Con người có giao cảm đặc biệt với thiên nhiên, vui buồn, hào sảng lúc trầm lắng … họ thường tìm đến với thiên nhiên, có bao la rộng lớn 20 thiên nhiên chứa đựng hết âm hưởng thời đại lịch sử hào hùng - thời đại Lý - Trần Vì sau tranh thiên nhiên lòng say sưa, chan hòa với thiên nhiên, khát khao yêu đời, yêu người, yêu quê hương đất nước yêu truyền thống độc lập tự cường dân tộc Văn học gương phản chiếu lịch sử xã hội, thơ thiên nhiên thời Lý thời Trần bên cạnh điểm chung bộc lộ nét riêng biệt Những nét riêng biệt lý giải thấu đáo thông qua tương đồng khác biệt hai thời đại lịch sử Từ thấy thơ thiên nhiên hai thời đại hai mảng màu khác Nếu xem thơ thiên nhiên thời Lý gam màu trầm nhuốm đầy màu sắc Thiền gia, đầy tính triết lý thơ thiên nhiên thời Trần mang gam màu tươi trẻ, mang sắc màu sống tục Thời Lý thơ thiên nhiên trầm lặng trang nghiêm thơ thiên nhiên thời Trần chuyển dần sang nét vui tươi cảnh sắc trần gian, với không gian đối thoại khác, khơng cịn bó hẹp khn khổ triều chốn Thiền mơn, mà mở giới rộng lớn với nỗi xúc động hồn nhiên tươi mới… Nhưng dù sử dụng gam màu thơng qua tranh thiên nhiên thi nhân xưa bộc lộ tâm trạng, tư tưởng trước sống xã hội thời Thơ thiên nhiên thời Lý - Trần biểu lộ tinh thần sống lạc quan, yêu đời đề cao sống hài hoà thiên nhiên Trong thơ, người khao khát giao cảm thiên nhiên, cảm thụ thiên nhiên tâm, biết trân trọng bảo vệ mơi trường thiên nhiên Chính thơ thiên nhiên thời Lý - Trần mang lại chất nhân văn có ý nghĩa tích cực, khơi gợi ý thức người sống tốt đẹp Định hướng phát triển đề tài này, chúng tơi muốn hướng đến nhìn rộng bao quát hơn: Thơ thiên nhiên văn học trung đại iệt Nam

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN